Luận văn: Công tác quản lý lao động tại nhà máy thuốc lá Thăng pot

48 338 0
Luận văn: Công tác quản lý lao động tại nhà máy thuốc lá Thăng pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Luận văn Công tác quản lao động tại nhà máy thuốc Thăng long 2 mở đầu Trong nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN đối với các doanh nghiệp nói chung và Nhà máy thuốc Thăng Long nói riêng, muốn duy trì và phát triển cần phải đổi mới trong sản xuất, đặc biệt chú trọng đến công tác quản tốt các khâu trong quá trình sản xuất từ khi doanh nghiệp bỏ vốn ra đến khi thu hồi vốn. Trong ba yếu tố của quá trình sản xuất , lao động của con người yếu tố có tính chất quyết định nhất. Sử dụng tốt nguồn lao động, biểu hiện trên các mặt số lượng và thời gian lao động, tận dụng hết khả năng lao động kỹ thuật của người lao động yếu tố hết sức quan trọng làm tăng khối lượng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp . Do vậy quản lao động giữ một vai trò chủ chốt trong hoạt động của doanh nghiệp. Bên cạnh đó quản lao động còn giữ một vị trí hàng đầu trong hoạt động của một nhà quản doanh nghiệp, giúp cho các nhà quản đạt được mục tiêu thông qua người khác và đạt được hiệu quả công việc cao hơn. Nhà máy thuốc Thăng Long một biểu tượng đầy tự hào của công nghiệp Thủ đô nói riêng và công nghiệp cả nước nói chung. Một vấn đề quan trọng và cũng một bài học được Thăng Long duy trì trong hơn 45 năm phấn đấu và trưởng thành đó làm tốt công tác quản lao động. Em đã đi sâu nghiên cứu đề tàiCông tác quản lao động tại nhà máy thuốc Thăng long’’. Ngoài phần mở đầu và kết luận, báo cáo quản được cấu trúc thành 03 chương: Chương I: Đặc điểm chung về nhà máy thuốc Thăng long Chương II: Thực trạng công tác quản lao động tại nhà máy thu ốc Thăng long Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản và sử dụng lao động tại nhà máy thuốc Thăng long. 3 nội dung Chương I. Tình hình đặc điểm chung của nhà máy thuốc Thăng long 1. Lịch sử hình thành và phát triển của nhà máy thuốc Thăng long 1.1.Quá trình hình thành và phát triển Cùng với sự vận động của nền kinh tế nước nhà, nhà máy thuốc Thăng long đã có một quá trình lịch sử phát triển lâu dài với chặng đường 45 năm đầy tự hào, vẻ vang, luôn cờ đầu của ngành thuốc Việt nam. Nhà máy thuốc Thăng long một doanh nghiệp nhà nước kinh tế độc lập, tự chủ về mặt tài chính, có đầy đủ tư cách pháp nhân, được mở tài khoản riêng ở các ngân hàng theo pháp luật Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam . Nhà máy thuốc Thăng long trực thuộc Tổng công ty thuốc Việt nam Bộ Công nghiệp nhẹ (Quyết định số 2990/ QĐ của Phủ thủ tướng năm 1995). Sau hơn một năm khảo sát, địa điểm đầu tiên được lựa chọn để sản xuất thử nghiệm nhà máy bia Hà nội. Sau một thời gian lại chuyển sang nhà máy diêm cũ. Năm 1956 Nhà nước quyết định chuyển bộ phận sản xuất về khu vực tiểu thủ công nghệ Hà đông nhằm ổn định và phát triển sản xuất . Qua 3 lần di chuyển địa điểm nhà máy thuốc Thăng long đã ra đời. Ngày 06/01/1957 Phủ thủ tướng ký quyết định thành lập nhà máy. Hiện nay, nhà máy thuốc Thăng long nằm ở trung tâm công nghiệp Thượng đình (235 đường Nguyễn Trãi, quận Đống đa, thành phố Hà nội). 1.2. Nhiệm vụ của nhà máy. Do một doanh nghiệp nhà nước, hoạt động với mục tiêu lợi nhuận nên việc quản vốn theo chế độ chính sách của Nhà nước rất được chú trọng. Tuy nhiên nhà máy đã rất linh hoạt trong cơ chế thị trường để đạt hiệu quả cao trong kinh doanh , từng bước nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ, công nhân viên trong nhà máy. Trên cơ sở đó, một số nhiệm vụ của nhà máy được cụ thể hoá như sau:  Tổ chức tốt hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao.  Thực hiện đầu đủ nghĩa vụ nộp ngân sách.  Bảo toàn và phát triển số vốn được giao.  Bảo đảm hạch toán kinh tế đầy đủ, phù hợp với chế độ tài chính, kể toán Nhà nước .  Tuân thủ các chính sách, chế độ quản vốn tài sản, lao động tiền lương. 4 2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh. Nhà máy thuốc Thăng long một doanh nghiệp nhà nước chuyên sản xuất và kinh doanh thuốc điếu. Sản phẩm chính thuốc điếu các loại. Ngoài ra còn sản xuất sợi xuất khẩu và gia công phụ tùng cơ khí chuyên nghành thuốc khi có đơn đặt hàng. Để thực hiện nhiệm vụ sản xuất của mình, nhà máy tổ chức thành 6 phân xưởng trong đó có 3 phân xưởng sản xuất chính. Phân xưởng sợi, phân xưởng bao cứng, phân xưởng bao mềm. Mỗi phân xưởng có một quản đốc phụ trách và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc. *Phân xưởng sợi: Có nhiệm vụ sơ chế, chế biến, phối chế các loại thuốcthuốc sợi theo công thức pha chế của từng mác thuốc và pha hương liệu trước khi đưa vào sản xuất . Nguyên liệu phối chế phải đưa vào công thức đã quy định sẵn cho mỗi loại thuốc để đảm bảo nguyên liệu đúng tiêu chuẩn. Vì vậy, phân xưởng sợi phải sơ chế làm dụi, phối trộn và tiếp tục làm dụi phần hai, giảm mùi hăng ngái của thuốc sau khi tiến hành thuỷ phân. Nếu đạt 11% được trữ lá, thái sợi, sấy sợi thành thuốc sợi để cung cấp cho các phân xưởng cuốn thuốc điếu. *Phân xưởng bao mềm: Đây phân xưởng có quy mô lớn nhất nhà máy, được chia làm hai bộ phận theo nguyên tắc đối tượng. Nhiệm vụ của phân xưởng sản xuất các loại thuốc không đầu lọc và đầu lọc bao gồm như: Thăng long, Điện biên, Hoàn Kiếm, Thủ đô *Phân xưởng bao cứng: Được chia làm 3 tổ, bố trí theo nguyên tắc của quá trình công nghệ, có nhiệm vụ nhận sợi nhập ngoại từ kho đã được pha chế sản xuất ra thuốc điếu, sấy điếu, cuộn điếu, đóng bao và nhập kho thành phẩm các loại thuốc bao cứng như: Hồng hà, Vinataba *Phân xưởng Dunhill: Hoạt động của phân xưởng này chỉ sản xuất , gia công sản phẩm cho hãng Rothmas, phân xưởng có 2 tổ và làm việc 2 ca/ngày. *Phân xưởng cơ điện (phân xưởng sản xuất phụ). Có nhiệm vụ sửa chữa, đại tu máy móc, thiết bị, gia công các chi tiết phụ tùng, thay thế cho tất cả các loại thiết bị của phân xưởng sản xuất chính đồng thời cung cấp điện nước cho sản xuất toàn nhà máy . *Phân xưởng sản xuất phụ. 5 Có nhiệm vụ phụ trợ cho các phân xưởng sản xuất chính như là: in hòm cattong, làm khẩu trang, khâu các kiện hàng. Ngoài ra còn có một đội xe và đội bốc xếp. Do tính chất của sản phẩm thuốc , nên giữa các phân xưởng đều có mối quan hệ mật thiết với nhau trong quá trình phối hợp thực hiện mọi kế hoạch của nhà máy như kế hoạch sản xuất , kế hoạch sửa chữa máy móc. Bên cạnh mối quan hệ trên, các phân xưởng cũng có mối quan hệ mật thiết với các phòng ban chức năng để xây dựng bộ máy sản xuất có khoa học. 3. Cơ cấu sản xuất của nhà máy . “Nhà máy - phân xưởng – tổ” Cơ cấu sản xuất này tạo điều kiện cho nhà máy dễ dàng vận động thích nghi với những thay đổi của thị trường. Đồng thời mọi kế hoạch của nhà máy đề ra đều nhanh chóng được thực hiện, giảm bớt các khâu trung gian không cần thiết, rút ngắn thời gian chế tạo sản phẩm và kéo dài sự có mặt của sản phẩm trên thị trường. Cơ cấu sản xuất của nhà máy được thể hiện qua sơ đồ 1 Cơ cấu sản xuất của nhà máy thuốc Thăng long nhà máy PX bao c ứng px dunhill PX sợi PX bao mềm PX cơ điện PX 4 t ổ ch ê bi ến t ổ xử phế liệu t ổ chế biến cuộng BPT có đ ầu lọc BPT không có đầu lọc t ổ GC chi tiết máy tô SC chi ti ết máy t ổ phục vụ sản xuát 6 4. Đặc điểm quy trình sản xuất công nghệ kỹ thuật sản xuất thuốc bao Thuốc bao được sản xuất qua các giai đoạn chế biến kế tiếp nhau từ thuốc lá, thái sợi, cuốn điếu, đóng bao. Sản phẩm của giai đoạn thái sợi thuốc, lá sợi hoàn thành tính bằng kg. Tiếp đó được chuyển sang giai đoạn cuốn điếu. Tính chất của quy trình công nghệ sản xuất thuốc bao phức tạp, kiểu chế biến liên tục, chu kỳ sản xuất ngắn với khối lượng lớn. Sơ đồ 2: Quy trình chế biến sợi. gia liệu làm ẩm ngọn tách cuộng làm ẩm đ ã cắt ngọn h ấp chân không c ắt ngọn v à trộn làm ẩm cuộng thuốc thái tr ữ phối trộn và ủ lá trữ cuộng thái cuộng trương n ở cuộng s ấy sợi cuộng s ợi th ành phẩm tr ữ sợi v à phối trộn sợi phun hương h ấp ép cuộng thái sấy sợi ph ối trộn sợi và sợi cuộng tr ữ sợi cuộng phân ly s ợi cuộng 7 Nhìn chung toàn bộ quy trình sản xuất thuốc của nhà máy như sau: Sơ đồ 3: Mỗi giai đoạn công nghệ đề phải tuân thủ theo những quy định nghiêm ngặt nhằm đảm bảo đưa ra thị trường sản phẩm có chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng. Để xác định được một quy trình công nghệ sản xuất hợp như hiện nay, nhà máy đã phải trải qua một thời gian dài nghiên cứu cải tiến tiếp theo được thành tựu khoa học kỹ thuật. Quá trình này đòi hỏi phải nhiều về kinh phí nghiên cứu, đầu tư ban đầu và chất xám của đội ngũ cán bộ, công nhân viên trong nhà máy. Hiện nay dây truyền chế biến sợi đó đang được đánh giá tiên tiến hiện đại nhất so với các nhà máy sản xuất thuôc khác ở nước ta. Vì vậy ngoài việc nâng cao năng suất lao động, nhà máy còn tiết kiệm được hao phí nguyên liệu trên từng đầu bao thuốc lá, giảm được số lao động thủ công. 5. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản của nhà máy thuốc Thăng long. đóng bao thu ốc không đầu lọc đóng kiện cu ốn điếu v à ghép đầu lọc đóng tút cu ốn điếu không đầu lọc đóng thùng đóng kiện nh ập kho th ành phẩm sợi thành phẩm đóng bao thu ốc không đầu lọc 8 Nhà máy thuốc Thăng long một doanh nghiệp có quy mô lớn với mức vốn kinh doanh 118.479 triệu đồng được đầu tư theo chuều rộng lẫn chiều sâu. Bộ máy quản được tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng bao gồm 1176 cán bộ, công nhân viên và quản theo chế độ một thủ trưởng. Đứng đầu giám đốc nhà máy: người có quyền lãnh đạo cao nhất, chịu mọi trách nhiệm với Nhà nước cũng như tập thể cán bộ, công nhân viên về hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy. Giúp việc cho giám đốc 2 phó giám đốc và các trưởng phòng của các phòng ban. Sơ đồ 4: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản của nhà máy thuốc Thăng long phòng khvt phòng ktcđ phòng tài vụ phòng tc -lđ -tl phòng nl phòng hc trạm y tế phòng tiêu thụ phòng thị trường phòng ktcn phòng kcs kho vật liệu kho VL bao cứng tổ hoá nghiệm kho Nl văn phòng nhà ăn nhà nghỉ nhà trẻ mẫu giáo xd - cb tổ hương kho cơ khí px sợi px bao mềm px dunhill px 4 đội bốc xếp đội bảo vệ đội xe px cơ điện px bao cứng phó giám đ ốc phụ trách kd phó giám đ ốc phụ trách sx giám đốc 9 *Chức năng nhiệm vụ các phòng ban: - Phòng hành chính: Thực hiện chức năng giúp việc giám đốc về tất cả công việc liên quan đến công tác hành chính trong nhà máy. Có nhiệm vụ quản về văn thư, lưu tữ tài liệu, bảo mật, đối nội, đối ngoại, quản về công tác xây dựng cơ bản và hành chính quản trị đời sống, y tế. - Phòng tổ chức bảo vệ. Thực hiện chức năng tham mưu, giúp việc và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc về công tác lao động, tổ chức và an ninh quốc phòng. Phòng có nhiệm vụ: giup việc giám đốc lập phương án về công tác tổ chức bộ máy cán bộ lao động, tiền lương, quản về bảo hiểm lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động, đào tạo công nhân kỹ thuật, giải quyết các chế độ chính sách cho người lao động. Thực hiện nhiệm vụ bảo vệ nhà máy, phòng cháy, chữa cháy, an ninh chính trị, kinh tế trật tự trong nhà máy, thực hiện các nhiệm vụ về công tác quân sự địa phương. - Phòng tài vụ. Thực hiện chức năng tham mưu, giúp việc giám đốc về mặt tài chính, kế toán nhà máy. Phòng tài vụ có nhiệm vụ tổ chức quản mọi hoạt động liên quan đế công tác tài chính kế toán của Nhà nước như: tổng hợp thu chi, công nợ, giá thành, hạch toán , dự toán, sử dụng nguồn vốn, quản tiền mặt ngân phiếu, thanh toán, tin học, quản nghiệp vụ thống kê ở các đơn vị. - Phòng kế hoạch đầu tư. Thực hiện chức năng tham mưu, giúp việc giám đốc và công tác kế hoạch sản xuất kinh doanh của nhà máy. Phòng có nhiệm vụ: lập kế hoạch sản xuất dài hạn, năm, quý, tháng, điều hành sản xuất theo kế hoạch về nhu cầu vật tư phục vụ cho sản xuất kinh doanh theo năm, quý , tháng. Ký kết hợp đồng tìm nguồn mua sắm vật tư, bảo quả, cấp phát phục vụ kịp thời cho sản xuất . Tổng hợp báo cáo lên cập trên theo định kỳ tình hình sản xuất tháng, tuần - Phòng nguyên liệu. Thực hiện chức năng tham mưu, giúp việc giám đốc về công tác nguyên liệu thuốc theo yêu cầu sản xuất kinh doanh . Nhiệm vụ của phòng: nghiên cứu thổ nhưỡng, giống thuốc thực nghiệm, tổ chức hợp đồng, chỉ đạo kế hoạch về gieo trồng chăm sóc, hái cấy. Lập kế hoạch ký kết hợp động thu mua nghuyên liệu theo vùng cấp, chủng loại theo chỉ thị của giám đốc, quản số lượng tồn kho, 10 tổ chức bao rquản nhập, xuất theo quy định, quản , cung ứng vật tư nông nghiệp, quản kho phế liệu, phế phẩm. - Phòng kỹ thuật cơ điện. Thực hiện chức năng tham mưu, giup việc giám đốc về công tác kỹ thuật, về quản máy móc thiết bị, điện cơ của nhà máy. Phòng có nhiệm vụ: theo dõi quản toàn bộ trang thiết bị kỹ thuật, cơ khí,thiết bị chuyên dùng chuyên ngành, điện, hơi, lạnh, nước ccả về chất lượng, số lượng trong quá trình sản xuất . Lập kế hoạch về phương án đầu tư chiều sâu phụ tùng thay thế, đào tạo thợ cơ khí kỹ thuật - Phòng kỹ thuật công nghệ. Thực hiện chức năng giúp việc giám đốc về công tác kỹ thuật sản xuất của nhà máy. Phòng có nhiệm vụ: nhận chỉ thị trực tiếp của giám đốc và thực hiện nhiệm vụ quản chất lượng sản phẩm, chất lượng nguyên liệu, vật tư, hương liệu trong quá trình nghiên cứu, phối chế sản phẩm mói cả nội dung và hình thức bao bì phù hợp với thị hiếu, thị trường từng vùng, quản quy trình công nghệ, quản chỉ tiêu lý, hoá về nghuyên liệu, sản phẩm Tham gia công tác môi trường, đào tạo thựo kỹ thuật - Phòng KCS. Thực hiện chức năng giúp việc cho giám đốc về quản chất lượng sản phẩm. Phòng có nhiệm vụ: kiểm tra, giám sát về chất lượng nguyên liệu vật tư, vật liệu khi khách hàng đưa về nhà máy kiểm tra, giám sát chất lượng sản phẩm trên từng công đoạn phát hiện sai sót boá cáo để giám đốc chỉ thị khắc phục. Kiểm tra, giám sát chất lượng sản phẩm khi xuất kho. Kiểm tra, kết luận nguyên nhân hàng bị trả lại - Phòng tiêu thụ. Thực hiện chức năng tham mưu cho giám đốc về công tác tiêu thụ sản phẩm của nhà máy. Phòng có nhiệm vụ: lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm từng tháng, quý, năm cho từng vùng, từng đại lý. Theo dõi tình hình tiêu thụ từng vùng, miền dân cư kết hợp với phòng thị trường mở rộng diện tiêu thụ, thực hiện ký kết hợp đồng tiêu thụ, bán hàng. Tổng hợp báo cáo kết quả tiêu thụ về số lượng chủng loại theo quy đình để giám đốc đánh giá và có quyết định về phương hướng sản xuất kinh doanh trong thời gian tới. - Phòng thị trường. Thực hiện chức năng tham mưu giúp lãnh đạo nhà máy về công tác thị trường và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc nhà máy. Phòng có nhiệm vụ: theo dõi, phân tích diễn biến thị trường qua bộ phận nghiên cứu thì trường, tiếp thị đại lý. Soạn thảo và đề ra các chương trình, kế hoạch, chiến lược, tham gia công [...]... Chương II Thực trạng công tác quản lao động tại nhà máy thuốc Thăng long 1.Cơ cấu lao động tại nhà máy thuốc Thăng long Từ hai bàn tay trắng, bằng trí tuệ và công sức của mình, toàn bộ cán bộ công nhân viên nhà máy thuốc Thăng long đã xây dựng thành công một nhà máy sản xuất thuốc hiện đại, có quy mô lớn giữ vị trí hàng đầu trong ngành công nghiệp sản xuất thuốc Việt nam Điều này... hiện một sự điều chỉnh hợp hoá cơ cấu lao động của nhà máy khi nhà máy đưa các dây truyền tự động sản xuất vào Nhà máy thuốc Thăng long đang từng bước hoàn thiện hơn cơ cấu lao động để phù hợp với quy mô sản xuất, quy trình công nghệ và môi trường lao động của nhà máy để nhà máy có thể thực hiện những bước tiến xa hơn của mình 2 Công tác tuyển chọn lao động tại nhà máy một doanh nghiệp sản... tiếp Lao động trực 13 tiếp So với năm 2001, số lượng lao động của năm 2002 tăng lên 10 lao động chiếm 0,85%, trong đó số lượng lao động gián tiếp tăng lên 5 người, số lượng lao động trực tiếp tăng lên 5 người Điều này chứng tỏ sự quan tâm sâu sắc của lãnh đạo nhà máy tới lao động tại nhà máy, cố gắng tăng dần lao động gián tiếp, giảm dần lao động trực tiếp để công nhân nhà máy có điều kiện lao động. .. khỏe của công nhân lao động tại nhà máy Điều này đòi hỏi công nhân lao động tại nhà máy phải có một sức khỏe tốt Do vậy trẻ hóa lao động điều thực sự cần quan tâm của nhà máy Bên cạnh đó, việc giảm số người lao động trong độ tuổi 50 - 60 9 người và từ 40 - 49 6 người, trên 60 không có người nào chứng tỏ sự quan tâm chăm sóc tận tụy của lãnh đạo nhà máy tới sức khoẻ lao động tại nhà máy 1.3... cấu ta thấy nhà máy đang đặc biệt quan tâm tới việc trẻ hoá lao động thể hiện: từ độ tuổi 20 - 29 tăng 13 lao động từ độ tuổi 30 - 39 tăng 12 lao động 14 Điều này rất phù hợp với công việc sản xuất và điều kiện lao động của nhà máy Tuy nhà máy đã rất cố gắng tạo điều kiện, các thiết bị vệ sinh, môi trường làm việc tốt nhất có thể cho lao động trong nhà máy Nhưng môi trường sản xuất thuốc rất độc... chế Máy hấp chân không Máy cắt ngọn Máy dịu Máy dịu ngọn Máy đánh Máy gia liệu 3/6 4/6 (3) (4) 2 6 20 Bậc thợ 5/6 3/7 4/7 5/7 Kỹ sư (5) (6) (7) (8) (9) Cộng 1 1 3 7 21 1 1 1 1 1 1 2 2 1 1 1 1 2 1 1 1 2 1 1 1 1 1 1 Thùng chứa Máy thái Pha chế phẩm Máy sấy sợi Máy dịu cuộng Máy chứa cuộng Máy hấp cân cuộng Máy thái cuộng Máy trương nở sợi cuộng Máy sấy sợi cuộng Thùng chứa sợi cuộng Nhà. .. người lao động , nhà máy đã sử dụng một cách hợp , triệt để số lượng, chất lượng, thời gian và cường độ lao động của các lao động trong nhà máy Điều này đã thể hiện rất rõ trong công việc phân bổ định mức lao động của nhà máy trong một ca sản xuất 3.1 Phân xưởng sợi (cho một ca sản xuất) Bảng định mức lao động của phân xưởng sợi TT (1) I A 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Tên công. .. ngành thuốc Việt nam, vai trò của quản trị lao động trong nhà máy rất quan trọng - Việc phân công lao động đòi hỏi phải theo đúng mục đích ban đầu của công tác tuyển chọn, đúng năng lực sở trường và nguyện vọng của người lao động 18 Bởi khi phân công đúng người đúng việc vừa có thể kích thích người lao động làm việc với trách nhiệm và tinh thần sáng tạo cao nhất vừa có thể thực hiện đúng với công. .. gian lao động theo chế độ hiện nay của nhà máy: = 360 – ( lễ + tết + CN +T7 + nghỉ phép)  Với phương pháp phân tích trên đã cung cấp đầy đủ các thông tin về yêu cầu đặc điểm của việc sử dụng lao động tại nhà máy, cơ sở cho việc bố trí các lao động làm việc tại các phân xưởng một cách hợp với cơ cấu sản xuất của nhà máy hiện nay 4.Kích thích vật chất, tinh thần đối với cán bộ công nhân viên tại nhà. .. phương pháp này tại nhà máy hết sức phù hợp với điều kiện sản xuất và sự theo dõi của các nhà quản khi đo thời gian hao phí để thực hiện các thao tác diễn ra trong 1 ca làm việc của 1 nhóm công nhân Nhằm thu được các số liệu phục vụ cho công tác xác định mức thời gian thực hiện các thao tác khác nhau để hoàn thành 1 công việc hay 1 sản phẩm của nhà máy nhằm đưa ra phương pháp lao động hoàn thiện . Chương II. Thực trạng công tác quản lý lao động tại nhà máy thuốc lá Thăng long 1.Cơ cấu lao động tại nhà máy thuốc lá Thăng long. Từ hai bàn. tốt công tác quản lý lao động. Em đã đi sâu nghiên cứu đề tài “ Công tác quản lý lao động tại nhà máy thuốc lá Thăng long’’. Ngoài phần mở đầu và kết luận,

Ngày đăng: 14/03/2014, 21:20

Hình ảnh liên quan

Bộ máy quản lý được tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng bao gồm 1176 cán bộ, công nhân viên và quản lý theo chế độ một thủ trưởng - Luận văn: Công tác quản lý lao động tại nhà máy thuốc lá Thăng pot

m.

áy quản lý được tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng bao gồm 1176 cán bộ, công nhân viên và quản lý theo chế độ một thủ trưởng Xem tại trang 8 của tài liệu.
tác điều hành hoạt động marketting, tìm các hình thức quảng cáo sản phẩm, tham gia công tác thiết kế quảng cáo, thiết kế sản phẩm mới, tham gia triển lãm hội chợ - Luận văn: Công tác quản lý lao động tại nhà máy thuốc lá Thăng pot

t.

ác điều hành hoạt động marketting, tìm các hình thức quảng cáo sản phẩm, tham gia công tác thiết kế quảng cáo, thiết kế sản phẩm mới, tham gia triển lãm hội chợ Xem tại trang 11 của tài liệu.
Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước năm 2002 - Luận văn: Công tác quản lý lao động tại nhà máy thuốc lá Thăng pot

nh.

hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước năm 2002 Xem tại trang 12 của tài liệu.
1.2. Cơ cấu lao động theo độ tuổi của nhà máy năm 2001-2002. - Luận văn: Công tác quản lý lao động tại nhà máy thuốc lá Thăng pot

1.2..

Cơ cấu lao động theo độ tuổi của nhà máy năm 2001-2002 Xem tại trang 14 của tài liệu.
Qua bảng cơ cấu ta thấy nhà máy đang đặc biệt quan tâm tới việc trẻ hoá lao động thể hiện:  từ độ tuổi   20 - 29 tăng 13 lao động   - Luận văn: Công tác quản lý lao động tại nhà máy thuốc lá Thăng pot

ua.

bảng cơ cấu ta thấy nhà máy đang đặc biệt quan tâm tới việc trẻ hoá lao động thể hiện: từ độ tuổi 20 - 29 tăng 13 lao động Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng định mức lao động của phân xưởng sợi - Luận văn: Công tác quản lý lao động tại nhà máy thuốc lá Thăng pot

ng.

định mức lao động của phân xưởng sợi Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng định mức lao động phân xưởng bao cứng. - Luận văn: Công tác quản lý lao động tại nhà máy thuốc lá Thăng pot

ng.

định mức lao động phân xưởng bao cứng Xem tại trang 20 của tài liệu.
21 Máy phun hương 11 - Luận văn: Công tác quản lý lao động tại nhà máy thuốc lá Thăng pot

21.

Máy phun hương 11 Xem tại trang 20 của tài liệu.
Nhà máy áp dụng hai hình thức trả lương: - Luận văn: Công tác quản lý lao động tại nhà máy thuốc lá Thăng pot

h.

à máy áp dụng hai hình thức trả lương: Xem tại trang 27 của tài liệu.
bảng thanh toán tiền lương tháng 9/2002 - Luận văn: Công tác quản lý lao động tại nhà máy thuốc lá Thăng pot

bảng thanh.

toán tiền lương tháng 9/2002 Xem tại trang 33 của tài liệu.
Tương tự ta có thể tính lương cho từng người trong khối quản lý. Sau khi tính xong kế tốn tiến hành lập bảng thanh toán lương cho bộ phận quản lý - Luận văn: Công tác quản lý lao động tại nhà máy thuốc lá Thăng pot

ng.

tự ta có thể tính lương cho từng người trong khối quản lý. Sau khi tính xong kế tốn tiến hành lập bảng thanh toán lương cho bộ phận quản lý Xem tại trang 35 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan