Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các sản phẩm nội thất ở C.ty Xuân Hoà

56 453 0
Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các sản phẩm nội thất ở C.ty Xuân Hoà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời nói đầu 1 Chương I: Những vấn đề chung của cạnh tranh về sản phẩm 1.1. Thực chất vai trò và các công cụ cạnh tranh 1.2. Khả năng cạnh tranh và các chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh

Lời nói đầuĐể tồn tại và phát triển trong một môi trờng mà sự xáo trộn của nó là không ngừng, mọi dự đoán đều không thể vợt quá 5 năm nh hiện nay thì các quốc gia cũng nh bản thân mỗi doanh nghiệp trong quốc gia đó phải xác định sẵn cho mình rằng phải cạnh tranh và chỉ có cạnh tranh mới có thể tồn tại. Cạnh tranh nh thế nào, bằng cách nào là câu hỏi không dễ trả lời. Trong những điều kiện, hoàn cảnh nhất định cả về môi trờng bên ngoài cũng nh nội lực bên trong của doanh nghiệp mà cách đi đến đích sẽ khác nhau. Không có một kinh nghiệm nào có thể áp dụng máy móc cho nhau mà mang lại hiệu quả giống nhau.Vì thế, các doanh nghiệp luôn cố gắng tạo ra những u thế tuyệt đối, những sự khác biệt, những nét nổi trội hơn đối thủ cạnh tranh với mình để từ đó luôn chủ động trong mọi tình huống.ở Việt Nam, cạnh tranh là một lĩnh vực tơng đối mới, các doanh nghiệp đang dần dần học cách cạnh tranh với nhau. Cạnh tranh sẽ làm ai mạnh sẽ mạnh hơn và ai yếu sẽ bị đào thải. Do vậy trên thơng trờng sẽ chỉ tồn tại những doanh nghiệp nào thích ứng đợc với việc cạnh tranh.Nói đến cạnh tranh chúng ta có thể hiểu là cạnh tranh giữa các quốc gia với nhau, cạnh tranh giữa các ngành và cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong từng ngành thuộc các thành phần kinh tế. Trong khuôn khổ của chuyên đề này em chỉ xin đợc đi sâu về vấn đề cạnh tranh trong ngành. Sau một thời gian thực tập tại Trung tâm thơng mại Công ty Xuân Hoà, dựa trên cơ sở bản báo cáo thực tập tổng hợp, em đã chọn đề tài Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các sản phẩm nội thất Công ty Xuân Hoà với hy vọng có đợc cái nhìn tổng quát về hoạt động sản xuất, kinh doanh của cộgn ty cũng nh những biện pháp để nâng cao sức cạnh tranh của các sản phẩm nội thất của Công ty trên thị trờng nhằm giành lợi thế cạnh tranh và khẳng định vị thế của Côgn ty trên thị trờng vì nếu đánh mất lợi thế cạnh tranh cũng đồng nghĩa với việc rời bỏ thị trờng.Nhận thấy đây tuy không phải là vấn đề mang tính chất thời sự song nó lại là yếu tố quyết định, sống còn đối với sự tồn tại cũng nh sự phát triển của các doanh nghiệp nói chung và với Công ty Xuân Hoà nói riêngBài viết ngoài phần Lời nói đầu, Kết luận còn đợc chia làm 3 chơng:1 Chơng I: Những vấn đề chung về cạnh tranh của sản phẩmChơng II: Thực tế cạnh tranh của các sản phẩm nội thất Công ty Xuân HoàChơng III: Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các sản phẩm nội thất Công ty Xuân HoàVới lợng kiến thức còn nhiều hạn chế và thời gian khảo sát thực tập có hạn nên chuyên đề thực tập không tránh khỏi có những thiếu xót. Em rất mong đợc sự chỉ bảo của thầy giáo hớng dẫn và sự góp ý kiến của các cô chú, anh chị tại Trung tâm Thơng mại Công ty Xuân Hoà ( Số 7 Yên Thế Ba Đình Hà Nội ) để chuyên đề thực tập tốt nghiệp của em đợc hoàn thiện hơn.Em xin chân thành cảm ơn thầy Thạc sỹ Trơng Đực Lực đã trực tiếp hớng dẫn em hoàn thành báo cáo này và cảm ơn các anh chị, cô chú tại Trung tâm Th-ơng mại Công ty Xuân Hoà đã nhiệt tình giúp đỡ trong thời gian em thực tập tại Trung tâm./2 Chơng INhững vấn đề chung của cạnh tranh về sản phẩm1.1. Thực chất, vai trò và các công cụ cạnh tranh1.1.1. Thực chất cạnh tranhCạnh tranh là một khái niệm đợc sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Để đơn giản hoá, có thể hiểu cạnh tranh là sự ganh đua giữa một (hoặc một nhóm) ngời mà sự nâng cao vị thế của ngời này sẽ làm giảm vị thế của ngời tham gia còn lại.Trong nền kinh tế, khái niệm cạnh tranh có thể đợc hiểu là sự ganh đua giữa các doanh nghiệp trong việc giành lấy một nhân tố sản xuất hoặc khách hàng nhằm nâng cao vị thế của mình trên thị trờng. Cạnh tranh có thể đa lại lợi ích cho ngời này và thiệt hại cho ngời khác, song xét dới góc độ lợi ích toàn xã hội, cạnh tranh luôn có tác động tích cực. (Ví dụ: chất lợng tốt hơn, giá rẻ hơn, dịch vụ tốt hơn .). Giống nh các quy luật sinh tồn và đào thải tự nhiên đã đợc Darwin phát hiện, quy luật của cạnh tranh là thải loại những thành viên yếu kém trên thị trờng, duy trì và phát triển những thành viên tốt nhất và qua đó hỗ trợ đắc lực cho quá trình phát triển toàn xã hội.Cạnh tranh là một trong những đặc trng cơ bản và là động lực phát triển của nền kinh tế thị trờng. Không có cạnh tranh thì không có kinh tế thị trờng. Trong nền kinh tế thị trờng, khả năng cạnh tranh là điều kiện cho sự sống còn của mỗi doanh nghiệp. Kết quả cạnh tranh sẽ xác định vị thế của doanh nghiệp trên thị tr-ờng, vì thế từng doanh nghiệp đều cố gắng tìm cho mình một chiến lợc cạnh tranh phù hợp để vơn lên tới vị thế cao nhất.1.1.2. Vai trò của cạnh tranh.Trong cuộc sống hàng ngày, mỗi con ngời luôn phải ganh đua với nhau để mà tồn tại, để mà đạt tới một vị thế cao hơn ngời khác. Trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, cạnh tranh diễn ra liên tục và quyết liệt hơn, có thể hiểu đây nh là cuộc đua về kinh tế không có đích cuối cùng. Ai cảm nhận đợc đích sẽ trở thành nhịp cầu cho các đối thủ cạnh tranh vơn lên phía trớc. Trên đờng đua này ngời 3 chạy trớc sẽ là đích để ngời chạy sau vơn tới do đó khó có thể đoán trớc đợc điều gì sẽ xảy ra trong những chặng khác nhau.Mỗi doanh nghiệp khi tham gia vào thị trờng thì không thể tránh khỏi cạnh tranh, vì không đối mặt với nó là cầm chắc sự phá sản, phải chấp nhận cạnh tranh, đón trớc cạnh tranhsẵn sàng sử dụng các công cụ cạnh tranh hữu hiệu của mình. Vậy thì cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải:- Tối u hoá các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh.- Không ngừng áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh.- Nhanh nhạy trớc các cơ hội kinh doanh mới.- Không ngừng phục vụ tốt hơn nhu cầu của khách hàng và biết cách tạo ra nhu cầu mới.Mặt khác, cạnh tranh làm cho giá cả hàng hoá cũng nh dịch vụ giảm xuống nhng chất lợng lại không ngừng nâng cao, do đó kích thích sức mua và làm tăng tốc độ tăng trởng của nền kinh tế. Và hơn thế nữa, chính trong môi trờng cạnh tranh đó đã nuôi dỡng và đào tạo nên các doanh nhân giỏi, chân chính.Tóm lại, cạnh tranh đã giúp các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hơn, chiếm đợc vị thế cao hơn trên thơng trờng để từ đó để thu đợc lợi nhuận cao.Một mặt, cạnh tranh cũng không ngừng làm cho nền kinh tế xã hội phát triển, nó là điều kiện quan trọng để phát triển lực lợng sản xuất, tiến bộ kỹ thuật, tạo điều kiện giáo giục tính năng động, sáng tạo cho các nhà sản xuất kinh doanh. Một mặt, cạnh tranh cũng bộc lộ những mặt còn hạn chế đó là việc cạnh tranh không lành mạnh đó là ngời tham gia dùng bất kỳ thủ đoạn nào để thắng lợi trong cạnh tranh chính điều này đã gây ra thiệt hại lớn cho cả hai phía ng ời sản xuất cũng nh ngời tiêu dùng.4 1.1.3 Các công cụ cạnh tranh chủ yếu:1.1.3.1 Cạnh tranh bằng sản phẩm.Hình ảnh của công ty đợc thể hiện thông qua các sản phẩm, các Công ty cạnh tranh với nhau thực chất là các sản phẩm của các công ty cạnh tranh với nhau. Và giá trị sản phẩm có thể đợc phân chia theo 3 cấp độ sau:Sơ đồ 1.1.3.1: Các cấp độ của sản phẩmNgày nay, cạnh tranh sản phẩm diễn ra thờng xuyên, liên tục và thờng cấp độ tạo ra giá trị mới, giá trị gia tăng, giá trị cảm nhận hơn là việc tạo ra một sản phẩm hoàn toàn mới.Do đó cạnh tranh về sản phẩm thờng thể hiện chủ yếu qua các mặt:- Cạnh tranh về trình độ sản phẩm: Chất lợng của sản phẩm, tính hữu dụng của sản phẩm, bao bì .Tuỳ theo sản phẩm khác nhau để chúng ta lựa chọn những nhóm chỉ tiêu có tính chất quyết định trình độ của sản phẩm. Doanh nghiệp sẽ chiến thắng trong cạnh tranh nếu nh lựa chọn trình độ sản phẩm phù hợp với yêu cầu thị trờng. - Cạnh tranh về chất lợng: Tuỳ theo loại, nhóm sản phẩm mà ngời ta chọn chỉ tiêu phản ánh chất lợng sản phẩm khác nhau. Nếu tạo ra nhiều lợi thế cho chỉ tiêu này thì sản phẩm càng có nhiều cơ hội giành thắng lợi trong cạnh tranh trên thị trờng. - Cạnh tranh về bao bì: Đặc biệt là những ngành có liên quan đến lơng thực, thực phẩm, những mặt hàng có giá trị sử dụng cao. Ngoài việc thiết kế bao bì cho phù hợp doanh nghiệp cũng cần phải lựa chọn cơ cấu sản phẩm hợp lý để có thể thoả mãn nhu cầu thờng xuyên, thay đổi của thị trờng. Đặc biệt là những cơ cấu có xu hớng phù hợp với nhu cầu của ngời tiêu dùng.5Giá trị hữu dụng của sản phẩmGiá trị gia tăngGiá trị cảm nhận - Cạnh tranh về nhãn mác, uy tín sản phẩm. Doanh nghiệp có thể sử dụng công cụ này để đánh trực tiếp vào trực giác của ngời tiêu dùng.- Cạnh tranh do khai thác hợp lý chu kỳ sống của sản phẩm.Sử dụng biện pháp này doanh nghiệp có thể đa ra một sản phẩm mới hoặc dừng việc cung cấp sản phẩm đã lỗi thời. Tuy nhiên, phải hết sức sáng suốt khi đa ra các quyết định cụ thể.1.1.3.2. Cạnh tranh qua giáGiá là một trong các công cụ quan trọng trong cạnh tranh thờng đợc sử dụng trong giai đoạn đầu của doanh nghiệp khi doanh nghiệp bớc vào một thị tr-ờng mới. Hiện nay, tuy mức sống của ngời dân Việt Nam chúng ta ngày một nâng cao song độ nhạy của cầu khi giá cả thay đổi còn rất lớn. Do đó công cụ này đợc sử dụng cho hầu hết các loại sản phẩm trên thị trờng. Cạnh tranh bằng giá thờng đ-ợc thể hiện qua các biện pháp sau:- Kinh doanh với chi phí thấp.- Bán với mức giá hạ và mức giá thấp.Mức giá có vai trò cực kỳ quan trọng trong cạnh tranh. Nếu nh chênh lệch về giá giữa doanh nghiệp và các đối thủ cạnh tranh lớn hơn chênh lệch về giá trị sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh thì doanh nghiệp đã đem lại lợi ích cho ngời tiêu dùng lớn hơn so với đối thủ. Vì lẽ đó sản phẩm của doanh nghiệp sẽ ngày càng chiếm đợc lòng tin của ngời tiêu dùng và cũng có nghĩa là sản phẩm của doanh nghiệp có vị trí cạnh tranh càng cao.Để đạt đợc mức giá thấp doanh nghiệp cần xem xét khả năng hạ giá sản phẩm của đơn vị mình. Có càng nhiều khả năng hạ giá sẽ có nhiều lợi thế so với đối thủ cạnh tranh. Khả năng hạ giá phụ thuộc vào các yếu tố sau:- Chi phí về kinh tế thấp.- Khả năng bán hàng tốt, do đó khối lợng bán lớn.- Khả năng về tài chính tốt.Giá cả ảnh hởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp do đó khi sử dụng vũ khí này phải chọn thời điểm hợp lý sẽ mang lại hiệu quả cao bằng không doanh nghiệp sẽ gặp phải rất nhiều khó khăn về tài chính. Nh thế doanh nghiệp cần phải kết hợp nhuần nhuyễn giữa giá cả và các bộ phận về chiết khấu với những 6 phơng pháp bán mà doanh nghiệp đang sử dụng, với những phơng pháp thanh toán, với xu thế, trào lu của ngời tiêu dùng1.1.3.3. Cạnh tranh về phân phối bán hàng.Đó là việc lựa chọn đợc kênh phân phối hợp lý, có đủ tiềm năng về tài chính cũng nh khả năng trao đổi trên thị trờng. Đó là việc gắn kết các kênh phân phối với nhau tạo nên sức mạnh trong môi trờng cạnh tranh hiện tại. Bên cạnh đó là việc kết hợp hợp lý giữa phơng thức bán hàng và phơng thức thanh toán. Tuy nhiên, ngày nay ngời ta còn cạnh tranh thông qua các dịch vụ kèm theo trong và sau khi bán sản phẩm bảo hành, bảo trì .Thực tế cho thấy mạng lới dịch vụ này tỏ ra rất hữu hiệu.1.1.3.4. Cạnh tranh về thời cơ thị trờng.Doanh nghiệp nào dự báo đợc thời cơ thị trờng và nắm đợc thời cơ thị trờng sẽ chiến thắng trong cạnh tranh. Thời cơ thị trờng thờng xuất hiện do các yếu tố sau:- Do sự thay đổi môi trờng công nghệ.- Do sự thay đổi của yếu tố dân c, điều kiện tự nhiên.- Do các quan hệ tạo lập đợc của từng doanh nghiệp.Cạnh tranh về thời cơ thị trờng thể hiện chỗ doanh nghiệp dự báo đợc những thay đổi của thị trờng. Từ đó có các chính sách khai thác thị trờng hợp lý và sớm hơn các doanh nghiệp khác.1.1.3.5. Cạnh tranh về không gian và thời gian.Loại cạnh tranh này xuất hiện những vấn đề về chính sách giá cả, chính sách sản phẩm. Giá cả của các doanh nghiệp cạnh tranh trên thị trờng chênh lệch là không lớn, chất lợng sản phẩm là tơng đối ổn định. Trong trờng hợp đó thời cơ và thời gian có vai trò quan trọng và nó quyết định đến việc buôn bán. Những doanh nghiệp nào có quá trình buôn bán thuận thiện nhất, nhanh nhất sẽ chiến thắng trong cạnh tranh. Và để thực hiện việc bán hàng nhanh nhất, thuận tiện nhất phải sử dụng các biện pháp sau:- Ký kết hợp đồng nhanh và thuận tiện.- Điều kiện bán hàng nhanh và thuận tiện.- Thủ tục thanh toán nhanh.- Các hoạt động sau bán hàng phong phú.7 Song vấn đề chính là tạo lập đợc uy tín giữa ngời mua và ngời bán. Làm tốt đợc công tác này sẽ tạo điều kiện cơ bản cho công tác tiêu thụ đợc hoàn thiện. Tóm lại, có thể nói công cụ cạnh tranh của doanh nghiệp là tập hợp các yếu tố, các kế hoạch, các chiến lợc, các chính sách, các hành động mà doanh nghiệp sử dụng nhằm vợt lên đối thủ cạnh tranh. Các công cụ cạnh tranh trên nên đợc các doanh nghiệp sử dụng đan xen, kết hợp tuỳ vào từng trờng hợp, hoàn cảnh cụ thể không nên sử dụng độc lập.1.2. Khả năng cạnh tranhcác chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh sản phẩm trong doanh nghiệp.1.2.1. Khả năng cạnh tranh của sản phẩm.Khả năng cạnh tranh của sản phẩmnội dung của khả năng cạnh tranh doanh nghiệp mà khả năng cạnh tranh doanh nghiệp là khả năng, năng lực mà doanh nghiệp có thể duy trì vị trí đó một cách lâu dài và có ý chí trên thị trờng cạnh tranh, đảm bảo thực hiện một tỷ lệ lợi nhuận ít nhất bằng tỷ lệ đòi hỏi cho việc tài trợ những mục tiêu của doanh nghiệp, đồng thời thực hiện đợc những mục tiêu mà doanh nghiệp đã đề ra.Vì vậy, nếu một sản phẩm của doanh nghiệp tham gia thị trờng mà không có khả năng cạnh tranh hay khả năng cạnh tranh yếu hơn các đối thủ của nó thì sẽ không thể tồn tại đợc.Khả năng cạnh tranh của sản phẩm trong doanh nghiệp đợc xác định dựa vào các u thể cạnh tranh của nó. Ưu thế cạnh tranh đợc hiểu là các đặc điểm hay các biến số của sản phẩm hoặc nhãn hiệu mà nhờ có chúng doanh nghiệp tạo ra một số tính trội hơn, u việt hơn so với những đối thủ cạnh tranh trực tiếp. Ưu thế cạnh tranh hoặc lợi thế cạnh tranh còn đợc coi là bên ngoài khi chúng dựa trên chiến lợc phân biệt sản phẩm, hình thành nên giá trị cho ngời mua, hoặc bằng cách giảm chi phí sử dụng hoặc bằng cách tăng khả năng sử dụng. Lợi thế này tạo cho doanh nghiệp quyền lực thị trờng. Lợi thế cạnh tranh bên trong dựa trên tính u việt của doanh nghiệp trong việc làm chủ chi phí sản xuất. Nó tạo nên giá trị cho ngời sản xuất bằng cách tạo ra cho doanh nghiệp một giá bán thấp hơn so với đối thủ cạnh tranh chủ yếu.Ngày nay, quá trình cạnh tranh đang có khuynh hớng chuyển mục đích của cạnh tranh từ phía cạnh tranh ngời tiêu dùng sang cạnh tranh đối thủ. Và để sáng tạo ra lợi thế cạnh tranh ngời ta có thể dùng nhiều cách nh chọn tuyến thị trờng 8 khác với đối thủ cạnh tranh, bằng cách đầu t giảm giá thành từ đó giảm giá bán nhằm mục đích cạnh tranh về giá hoặc bằng cách kiểm soát hệ thống phân phối .1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh của sản phẩm trong doanh nghiệp1.2.2.1. Thị phần Thị phần của doanh nghiệp là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh năng lực chiếm lĩnh thị trờng của doanh nghiệp. Nếu chỉ tiêu này càng lớn quy mô tiêu thụ càng lớn. Và từ đó có thể xác định vị thế tơng đối của các doanh nghiệp trong ngành với nhau, doanh nghiệp nào đứng đầu bảng, doanh nghiệp nào trong ngành có thị phần nhỏ nhất và hiện tại công ty mình hoặc doanh nghiệp mình đang đâu?Để xác định đợc thị phần của sản phẩm chúng ta cần phải biết có bao nhiêu doanh nghiệp trong ngành, doanh số hay sản lợng sản phẩm bán ra của từng doanh nghiệp. Chúng ta có thể đa ra công thức chung để tính thị phần cho sản phẩm của doanh nghiệp nh sau:Ngoài ra, ngời ta còn đề cập đến thị phần tơng đối của doanh nghiệp là tỷ lệ so sánh giữa thị phần của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh mạnh (thờng là 3 đến 5 đối thủ).Đây là một chỉ tiêu hết sức quan trọng đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào, bởi lẽ đây là kết quả của cả một quá trình phấn đấu, quá trình cạnh tranh quyết liệt trên thơng trờng để mà giành giật thị trờng. Các doanh nghiệp luôn cố gắng để tăng thị phần của mình trong ngành hay trong một khu vực cụ thể. Và để đạt đợc điều đó các doanh nghiệp phải sử dụng tổng hợp các biện pháp không chỉ trong khâu bán hàng mà từ khâu chuẩn bị sản xuất, sản xuất cho đến khi sản phẩm đợc đa đến tay ngời sử dụng và tiếp nhận ý kiến phản hồi từ phía khách hàng. Chỉ tiêu này không phải là cái gì đó bất biến mà nó luôn thay đổi, có thể hôm nay anh đang vị trí dẫn đầu song ngày mai anh có thể bị hạ bệ ngay. Tại sao lại nh vậy? Chúng ta đều hiểu rằng, trong cuộc sống không điều gì là không có thể tạm biệt chúng ta khi chúng ta lơ là, ít quan tâm đến việc phải giữ đợc nó. Trong kinh doanh thơng trờng là chiến trờng, các doanh nghiệp luôn luôn phải dè chừng nhau và trong cùng ngành các doanh nghiệp cũng luôn cạnh tranh với nhau để xem ai về đích tr-9Thị phần tuyệt đốiDoanh số/khối lượng bán ra của doanh nghiệpDoanh số/khối lượng bán ra của cả ngành/khu vực= ớc. Mọi nỗ lực rồi sẽ đem lại kết quả xứng đáng. Một công ty hay doanh nghiệp có thị phần lớn sẽ là câu trả lời cho việc doanh nghiệp đã làm những gì trong cạnh tranh. Tuy nhiên, chỉ quan tâm đến thị phần thì cha đủ để trả lời rằng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp đó là cao, thấp hay trung bình. Và chính vì thế chúng ta phải xem xét một số chỉ tiêu khác nữa để có đánh giá toàn diện hơn.1.2.2.2. Giá bán của sản phẩmTheo Mác giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị, và theo nh trên đã đề cập sản phẩm đợc chia thành 3 cấp độ. Ngày nay, ngoài việc quan tâm đến công dụng của sản phẩm ngời ta còn sáng tạo thêm cho sản phẩm những giá trị mới, tạo cho ngời sử dụng có cảm giác thích thú hơn hoặc có thể sản phẩm còn mang theo cả một giá trị vô hình, ngời sử dụng cảm nhận rằng dùng sản phẩm này hơn là sản phẩm khác, sản phẩm này mang phong cách này, sản phẩm kia mang phong cách khác .Và từ đó ngời ta cũng sẵn sàng chi trả tơng xứng cho cách mà ngòi ta cảm nhận, đánh giá. Đời sống ngày một nâng cao, nhu cầu của con ngời thay đổi không ngừng song nhìn chung giá cả vẫn là yếu tố quan trọng khi ra quyết định mua bất cứ sản phẩmcủa khách hàng. Giá sản phẩm của công ty thấp hơn so với các công ty khác là một lợi thế để có thể thắng lợi trong cạnh tranh. Việc định giá sản phẩm ngày nay không đơn thuần dựa vào chi phí mà còn phải dựa vào những biến động trên thị trờng, dựa vào sự thay đổi giá của đối thủ cạnh tranh, nhu cầu của khách hàng. Ta có thể đa ra mô hình 3 C để đánh giá nh sau:Sơ đồ 1.2.2.2: Mô hình 3C để ấn định giáDo vậy giá cả cần phải đợc điều chỉnh một cách linh động, thay đổi cho phù hợp để làm sao trong mọi hoàn cảnh khách hàng vẫn chọn sản phẩm của công ty. Điều đó mới đảm bảo tăng khả năng cạnh tranh cho sản phẩm của công ty.1.2.2.3. Chất lợng sản phẩmĐây chỉ là chỉ tiêu cốt lõi, mang tính chất quyết định trong cạnh tranh. Có thể hiểu đơn giản rằng Chất lợng là sự quay trở lại của khách hàng hay chất lợng trong sự phù hợp. Theo ngôn ngữ Marketing hiện đại ngời ta nói Bán cái thị tr-ờng cần chứ không phải bán cái chúng ta có .Chúng ta đều biết, không có hàng hoá nào cho mọi loại ngời do đó việc xác định thị trờng mục tiêu cho doanh nghiệp là vấn đề hết sức quan trọng và không 10Giá thấpKhông có lờiGiá caoKhông có nhu cầuGiá thànhGiá của các đối thủ cạnh tranhcủa hàng thay thếĐánh giácủa khách hàng về tính độc đáo của sản phẩmCost CompetitorCustomer [...]... nh: cơ cấu cạnh tranh ngành, thực trạng cầu của ngành và các hàng rào lối ra - Cơ cấu cạnh tranh của ngành dựa vào số liệu và khả năng phân phối sản phẩm của doanh nghiệp trong ngành sản xuất Cơ cấu cạnh tranh khác nhau có các ứng dụng khác nhau cho cạnh tranh Cơ cấu cạnh tranh thay đổi từ ngành sản xuất phân tán tới ngành sản xuất tập trung Thông thờng ngành riêng lẻ bao gồm một số lớn các doanh nghiệp... tăng khả năng cạnh tranh là một tất yếu khách quan 18 Chơng II Thực trạng cạnh tranh về sản phẩm nội thất tại công ty xuân hoà 2.1 Khái quát về công ty 2.1.1 Những thông tin chung về công ty Công ty Xuân Hoà là một đơn vị sản xuất kin doanh độc lập, có t cách pháp nhân Tiền thân là Nhà máy xe đạp Xuân Hoà Tên doanh nghiệp: Công ty Xuân Hoà Tên giao dịch: XUANHOA COMPANY Địa chỉ: Thị trấn Xuân Hoà, ... tăng doanh thu tiêu thụ, thu nhập của ngời lao động ổn định và ngày một nâng cao Song bên cạnh đó công ty cũng đang đứng trớc nhiều khó khăn, thách thức: vừa phải cạnh tranh gay gắt với các sản phẩm nội thất cùng loại sản xuất trong nớc, nhập khẩu từ nớc ngoài đặc biệt là những sản phẩm nội thất văn phòng và các sản phẩm nội thất của Trung Quốc khi Nhà nớc chủ trơng giảm thuế tiến tới bãi bỏ thuế đối... phát triênr thị trờng của Công ty Với những sản phẩm nội thất của Công ty, tỷ lệ khung và ống thép chiếm phần lớn Với dây chuyền kéo ống thép của Đài Loan, ống thép đợc sản xuất ra có chỉ số chịu lực cao đợc khách hàng rất tín nhiệm Một đặc điểm nổi trội nữa của các sản phẩm nội thất ( Bàn ghế khung sơn, mạ, các sản phẩm sử dụng thành phần ống thép sơn-mạ) do Công ty Xuân Hoà sản xuất là có nớc sơn... cần thiết nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm trong doanh nghiệp Trong nền kinh tế thị trờng, cạnh tranh là một tất yếu, các doanh nghiệp tham gia vào thị trờng cần phải biết chấp nhận cạnh tranh Đối với các doanh nghiệp cạnh tranh luôn là con dao hai lỡi Một mặt nó đào thải không thơng tiếc các doanh nghiệp có chi phí cao, chất lợng sản phẩm tồi, tổ chức tiêu thụ kém, mặt khác nó buộc các doanh... hình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nội thất của công ty Xuân Hoà 2.2.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Công ty Xuân Hoà là một trong những doanh nghiệp Nhà nớc làm ăn có hiệu quả với sản lợng năm sau cao hơn năm trớc; sản lợng sản xuất và tiêu thụ đợc xem xét, cân đối hợp lý giữa các phòng ban trong Công ty; lợi nhuận qua các năm cũng tăng lên đáng kể, đời sống ngời lao động ngày càng đợc nâng cao. .. do trên Công ty Xuân Hoà luôn ý thức cho mình phải tạo và tăng cờng khả năng cạnh tranh cho sản phẩm của công ty Để làm đợc điều đó công ty đã sử dụng tổng hợp các biện pháp từ chính sách về sản phẩm , chất lợng sản phẩm, giá cả , thơng hiệu sản phẩm, các chính sách bán hàng, sau bán hàng, chính sách chăm sóc khách hàng Chúng ta sẽ lần lợt xem xét các yếu tố đó 2.2.2.2 Về giá bán sản phẩm Giá cả là... Thực hiện chính sách đa dạng hoá sản phẩm hiện tại Công ty đang sản xuất gần 200 sản phẩm các loại Sự đa dạng về sản phẩm giúp cho công ty có khả năng đa các loại sản phẩm khác nhau tới từng thị trờng khác nhau Tuỳ thuộc vào nhu cầu về màu sắc, chủng loại từng miền, từng vùng, từng khu vực mà các sản phẩm của công ty đợc sản xuất kịp thời đáp ứng Mẫu mã, kiểu dáng sản phẩm của công ty hiện nay có sự nghiên... với Nhà nớc, góp phần nâng cao trình độ dân trí Vậy lý do gì để công ty thu đợc những kết quả đó? Từ những sản phẩmphẩm cấp thấp do còn đợc sự bao cấp của Nhà nớc mới tiêu thụ đợc mà đến nay sản phẩm của công ty nhiều lúc không đủ bán Đối với ngời tiêu dùng bàn ghế Xuân Hoà đã trở nên thân thiết khi trớc kia ngời ta biết đến uy tín của sản phẩm xe 32 đạp Xuân Hoà Sản phẩm của công ty đã đợc ngời... những kết quả thu đợc qua các năm là tơng đối khả quan, đánh giá đợc những nỗ lực không ngừng của tập thể cán bộ công ty song không vì thế mà 30 công ty chủ quan bởi lẽ cạnh tranh trong nghành đang diễn ra quyết liệt, có rất nhiều doanh nghiệp đã và đang chuẩn bị ra nhập ngành 2.2.2 Phân tích khả năng cạnh tranh của sản phẩm nội thất Công ty Xuân Hoà 2.2.2.1 Về thị phần của sản phẩm Nh phần lý luận chung . qua c c sản phẩm, c c C ng ty c nh tranh với nhau th c chất là c c sản phẩm c a c c c ng ty c nh tranh với nhau. Và giá trị sản phẩm c thể đ c phân chia. luận c n đ c chia làm 3 chơng:1 Chơng I: Những vấn đề chung về c nh tranh c a sản phẩmChơng II: Th c tế c nh tranh c a c c sản phẩm nội thất C ng ty Xuân HoàChơng

Ngày đăng: 04/12/2012, 10:36

Hình ảnh liên quan

Hình ảnh của công ty đợc thể hiện thông qua các sản phẩm, các Công ty cạnh tranh với nhau thực chất là các sản phẩm của các công ty cạnh tranh với  nhau - Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các sản phẩm nội thất ở C.ty Xuân Hoà

nh.

ảnh của công ty đợc thể hiện thông qua các sản phẩm, các Công ty cạnh tranh với nhau thực chất là các sản phẩm của các công ty cạnh tranh với nhau Xem tại trang 5 của tài liệu.
Ta có thể đa ra mô hình 3C để đánh giá nh sau: - Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các sản phẩm nội thất ở C.ty Xuân Hoà

a.

có thể đa ra mô hình 3C để đánh giá nh sau: Xem tại trang 10 của tài liệu.
M.Porter đã đa ra mô hình 5 lực lợng nh sau: - Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các sản phẩm nội thất ở C.ty Xuân Hoà

orter.

đã đa ra mô hình 5 lực lợng nh sau: Xem tại trang 15 của tài liệu.
2.1.5. Đánh giá chung về tình hình sản xuất, kinh doanh của công ty trong những năm gần đây - Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các sản phẩm nội thất ở C.ty Xuân Hoà

2.1.5..

Đánh giá chung về tình hình sản xuất, kinh doanh của công ty trong những năm gần đây Xem tại trang 28 của tài liệu.
2.2. Tình hình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nội thất của công ty Xuân Hoà - Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các sản phẩm nội thất ở C.ty Xuân Hoà

2.2..

Tình hình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nội thất của công ty Xuân Hoà Xem tại trang 29 của tài liệu.
 Có khả năng bảo lãnh hợp đồng bằng một trong các hình thức thế chấp, đặt cọc, bảo lãnh ngân hàng... - Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các sản phẩm nội thất ở C.ty Xuân Hoà

kh.

ả năng bảo lãnh hợp đồng bằng một trong các hình thức thế chấp, đặt cọc, bảo lãnh ngân hàng Xem tại trang 35 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan