Quản trị Tài chính - Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông

193 624 1
Quản trị Tài chính - Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản trị Tài chính - Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông

QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH Biên soạn : ThS VŨ QUANG KẾT (Chủ biên) TS NGUYỄN VĂN TẤN LỜI NÓI ĐẦU Quản trị Tài doanh nghiệp giữ vai trị đặc biệt quan trọng quản trị kinh doanh Trong giai đoạn nay, kinh tế Việt nam thời kỳ mở hội nhập vào khu vực AFTA, ASEAN, APEC, gần WTO, mức độ mở thị trường hàng hoá, dịch vụ, tài , ngân hàng, mạnh mẽ để đưa kinh tế Việt nam hội nhập sâu vào kinh tế khu vực giới Do vậy, quản trị tài doanh nghiệp cần phải thay đổi với kiến thức kinh tế thị trường phù hợp với xu hướng phát triển Với mục đích cung cấp kiến thức có hệ thống đại quản trị tài doanh nghiệp, “Sách hướng dẫn học tập Quản trị Tài Doanh nghiệp” biên soạn nhằm đáp ứng yêu cầu học tập, nghiên cứu sinh viên đặc biệt sinh viên hệ đào tạo từ xa, Chuyên ngành quản trị Kinh doanh, Học viện Cơng Nghệ Bưu Viễn thơng, Nội dung sách bố cục gồm 10 chương Th.S Vũ Quang Kết làm chủ biên biên soạn chương IV, V, VI, VII, VIII, IX , X, TS Nguyễn Văn Tấn biên soạn chương I, II, III Mỗi chương kết cấu thành phần : phần giới thiệu nhằm giới thiệu khái quát nội dung chương; phần nội dung biên soạn theo trình tự, kết cấu, nội dung môn học cách chi tiết, cụ thể, với ví dụ minh hoạ thực tế dễ hiểu; phần tóm tắt nội dung nhằm nêu bật khái niệm bản, nội dung cốt yếu chương; phần câu hỏi tập ôn tập có đáp án kèm theo giúp sinh viên luyện tập nhằm củng cố kiến thức học Mặc dù cố gắng để hoàn thành tài liệu với nội dung, kết cấu hợp lý khoa học, đáp ứng nhu cầu đào tạo giai đoạn Song tài liệu biên soạn lần đầu nên không tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi mong nhận nhiều ý kiến đóng góp bạn đọc, sinh viên giảng viên Xin chân thành cảm ơn! Tác giả biên soạn THS VŨ QUANG KẾT (Chủ biên) TS NGUYỄN VĂN TẤN Chương I: Tổng quan quản trị tài doanh nghiệp CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP GIỚI THIỆU Quản trị tài đóng vai trị quan trọng có phạm vi rộng lớn hữu hoạt động doanh nghiệp có tác động đến tất hoạt động doanh nghiệp Hầu hết định quan trọng lãnh đạo doanh nghiệp dựa thông tin từ phân tích tình hình tài doanh nghiệp hoạt động từ lựa chọn hình thức tổ chức doanh nghiệp, xây dựng chiến lược kinh doanh đến việc thực điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh thường xuyên Nội dung chương đề cập đến vấn đề tổng quan quản trị tài doanh nghiệp mối quan hệ tài doanh nghiệp với thị trường tài NỘI DUNG 1.1 VAI TRỊ CỦA QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1.1.1 Khái niệm tài doanh nghiệp quản trị tài doanh nghiệp a Khái niệm tài doanh nghiệp Tài doanh nghiệp khâu hệ thống tài kinh tế, phạm trù khách quan gắn liền với đời kinh tế hàng hoá tiền tệ Để tiến hành hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp phải có lượng vốn tiền tệ định, tiền đề cần thiết Quá trình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp trình hình thành, phân phối sử dụng quỹ tiền tệ doanh nghiệp Trong q trình đó, phát sinh luồng tiền tệ gắn liền với hoạt động đầu tư vào hoạt động kinh doanh thường xuyên doanh nghiệp, luồng tiền tệ bao hàm luồng tiền tệ vào luồng tiền tệ khỏi doanh nghiệp, tạo thành vận động luồng tài doanh nghiệp Gắn liền với trình tạo lập, phân phối sử dụng vốn tiền tệ doanh nghiệp quan hệ kinh tế biểu hình thức giá trị tức quan hệ tài doanh nghiệp Trong doanh nghiệp, có quan hệ tài sau: - Quan hệ doanh nghiệp với nhà nước, thể qua việc nhà nước cấp vốn cho doanh nghiệp hoạt động (đối với doanh nghiệp nhà nước) doanh nghiệp thực nghĩa vụ tài nhà nước nộp khoản thuế lệ phí v.v - Quan hệ doanh nghiệp chủ thể kinh tế khác quan hệ mặt toán việc vay cho vay vốn, đầu tư vốn, mua bán tài sản, vật tư, hàng hoá dịch vụ khác Chương I: Tổng quan quản trị tài doanh nghiệp - Quan hệ nội doanh nghiệp, thể doanh nghiệp toán tiền lương, tiền công thực khoản tiền thưởng, tiền phạt với công nhân viên doanh nghiệp; quan hệ toán phận doanh nghiệp, việc phân phối lợi nhuận sau thuế doanh nghiệp; việc phân chia lợi tức cho cổ đơng, việc hình thành quỹ doanh nghiệp Từ vấn đề rút ra: - Tài doanh nghiệp trình tạo lập, phân phối sử dụng quỹ tiền tệ phát sinh trình hoạt động doanh nghiệp nhằm góp phần đạt tới mục tiêu doanh nghiệp Các hoạt động có liên quan đến việc tạo lập, phân phối sử dụng quỹ tiền tệ thuộc hoạt động tài doanh nghiệp - Các quan hệ kinh tế phát sinh gắn liền với việc tạo lập, phân phối sử dụng quỹ tiền tệ doanh nghiệp hợp thành quan hệ tài doanh nghiệp Tổ chức tốt mối quan hệ tài nhằm đạt tới mục tiêu hoạt động doanh nghiệp b Quản trị tài doanh nghiệp Quản trị tài doanh nghiệp việc lựa chọn đưa định tài chính, tổ chức thực định nhằm đạt mục tiêu hoạt động tài doanh nghiệp, tối đa hố lợi nhuận, khơng ngừng làm tăng giá trị doanh nghiệp khả cạnh tranh doanh nghiệp thị trường Quản trị tài có quan hệ chặt chẽ với quản trị doanh nghiệp giữ vị trí quan trọng hàng đầu quản trị doanh nghiệp Hầu hết định khác dựa kết rút từ đánh giá mặt tài quản trị tài doanh nghiệp Trong hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư doanh nghiệp, có nhiều vấn đề tài nảy sinh đòi hỏi nhà quản lý phải đưa định tài đắn tổ chức thực định cách kịp thời khoa học, có doanh nghiệp đứng vững phát triển Để tồn phát triển hoạt động kinh doanh hoạt động doanh nghiệp phải đặt sở mặt chiến lược mặt chiến thuật, mặt chiến lược, phải xác định mục tiêu kinh doanh, hoạt đông dài hạn nhằm phát triển doanh nghiệp sách tài doanh nghiệp Ví dụ: việc định đưa thị trường sản phẩm vào thời điểm đó, việc tham liên doanh, việc sử dụng vốn cổ phần cơng ty thay sử dụng nguồn vốn vay để tài trợ cho hoạt động kinh doanh, việc định phát hành thêm cổ phiếu để huy động vốn góp định có tính chiến lược Về mặt chiến thuật, phải xác định công việc thời hạn ngắn tác nghiệp thể để phục vụ cho kế hoạch chiến lược doanh nghiệp Ví dụ việc đưa định thay tài sản cố định mới, việc lựa chọn địa điểm thuê cửa hàng, việc xem xét thuê hay mua nhà, xem xét giá hàng hoá lúc bán thời điểm đầu vụ, việc hạ giá theo mùa định mặt chiến thuật Các định mặt chiến lược chiến thuật lựa chọn chủ yếu dựa sở phân tích, cân nhắc mặt tài Từ vấn đề rút - Quản trị tài doanh nghiệp phận quản trị doanh nghiệp thực nội dung quản trị tài quan hệ tài nảy sinh hoạt động sản xuất - kinh doanh nhằm thực mục tiêu doanh nghiệp Chương I: Tổng quan quản trị tài doanh nghiệp - Quản trị tài doanh nghiệp hình thành để nghiên cứu, phân tích sử lý mối quan hệ tài doanh nghiệp, hình thành cơng cụ quản lý tài đưa định tài đắn có hiệu 1.1.2 Các định chủ yếu quản trị tài doanh nghiệp a Quyết định đầu tư Quyết định đầu tư định liên quan đến: (1) tổng giá trị tài sản giá trị phận tài sản( Tài sản lưu động tài sản cố định) cần có (2) mối quan hệ cân đối phận tài sản doanh nghiệp Cụ thể liệt kê số định đầu tư sau: - Quyết định đầu tư tài sản lưu động bao gồm: định tồn quĩ, định tồn kho, định sách bán chịu hàng hố, định đầu tư tài ngắn hạn - Quyết định đầu tư tài sản cố định bao gồm: định mua sắm tài sản cố định mới, định thay tài sản cố định cũ, định đầu tư dự án, định đầu tư tài dài hạn - Quyết định quan hệ cấu đầu tư tài sản lưu động tài sản cố định, bao gồm: định sử dụng đòn bẩy hoạt động, định điểm hoà vốn Quyết định đầu tư xem định quan trọng định tài doanh nghiệp tạo giá trị cho doanh nghiệp Một định đầu tư góp phần làm gia tăng giá trị doanh nghiệp, qua gia tăng giá trị tài sản cho chủ sở hữu Ngược lại, định đầu tư sai làm tổn thất giá trị doanh nghiệp, làm thiệt hại tài sản cho chủ doanh nghiệp b Quyết định nguồn tài trợ Quyết định nguồn tài trợ gắn liền với định lựa chọn loại nguồn vốn cung cấp cho việc mua sắm tài sản, nên sử dụng vốn chủ sở hữu hay vốn vay, nên dùng vốn vay ngắn hạn hay dài hạn Ngoài định nguồn vốn xem xét mối quan hệ lợi nhuận để lại tái đầu tư lợi nhuận phân chia cho cổ đơng hình thức cổ tức Tiếp theo nhà quản trị phải định làm để huy động nguồn vốn Cụ thể liệt kê số định nguồn vốn sau: - Quyết định huy động nguồn vốn ngắn hạn, bao gồm: Quyết định vay ngắn hạn hay định sử dụng tín dụng thương mại, định vay ngắn hạn ngân hàng hay sử dụng tín phiếu công ty - Quyết định huy động nguồn vốn vay dài hạn, bao gồm: định nợ dài hạn hay vốn cổ phần, định vay dài hạn ngân hàng hay phát hành trái phiếu công ty, định sử dụng vốn cổ phần phổ thông hay vốn cổ phần ưu đãi Trên định liên quan đến nguồn vốn hoạt động doanh nghiệp Có định đắn thách thức không nhỏ người định Điều dịi hỏi người định phải có hiểu biết việc sử dụng công cụ phân tích trước định c Quyết định phân chia lợi nhuận Quyết định phân chia lợi nhuận hay cịn gọi sách cổ tức công ty (đối với công ty cổ phần) Trong loại định giám đốc tài phải lựa chọn việc sử dụng lợi nhuận sau thuế để chia cổ tức giữ lại để tái đầu tư Ngồi giám đốc tài cần phải định xem doanh nghiệp nên theo sách cổ tức liệu sách cổ tức có tác động đến giá trị doanh nghiệp hay giá cổ phiếu thị trường doanh nghiệp hay không Chương I: Tổng quan quản trị tài doanh nghiệp d Các định khác Ngoài ba loại định cịn có nhiều định khác liên quan đến hoạt động doanh nghiệp định hình thức chuyển tiền, định phịng ngừa rủi ro hoạt động kinh doanh, định tiền lương, định tiền thưởng quyền chọn 1.1.3 Vai trị quản trị tài doanh nghiệp Quản trị tài doanh nghiệp có vai trị to lớn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Trong hoạt động kinh doanh nay, tài doanh nghiệp giữ vai trò chủ yếu sau: - Huy động đảm bảo đầu đủ kịp thời vốn cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Trong trình hoạt động doanh nghiệp thường nảy sinh nhu cầu vốn ngắn hạn dài hạn cho hoạt động kinh doanh thường xuyên doanh nghiệp cho đầu tư phát triển Vai trị tài doanh nghiệp trước hết thể chỗ xác định đắn nhu cầu vốn cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thời kỳ tiếp phải lựa chọn phương pháp hình thức thích hợp huy động nguồn vốn từ bên bên đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho hoạt động doanh nghiệp Ngày nay, với phát triển kinh tế nảy sinh nhiều hình thức cho phép doanh nghiệp huy động vốn từ bên ngồi Do vậy, vai trị tài doanh nghiệp ngày quan trọng việc chủ động lựa chọn hình thức phương pháp huy động vốn đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động nhịp nhàng liên tục với chi phí huy động vốn mức thấp - Tổ chức sử dụng vốn tiết kiệm hiệu Hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp phụ thuộc lớn vào việc tổ chức sử dụng vốn Tài doanh nghiệp đóng vai trị quan trọng việc đánh giá lựa chọn dự án đầu tư sở phân tích khả sinh lời mức độ rủi ro dự án từ góp phần chọn dự án đầu tư tối ưu Việc huy động kịp thời nguồn vốn có ý nghĩa quan trọng để doanh nghiệp chớp hội kinh doanh Mặt khác, việc huy động tối đa số vốn có vào hoạt động kinh doanh giảm bớt tránh thiệt hại ứ đọng vốn gây ra, đồng thời giảm bớt nhu cầu vay vốn, từ giảm khoản tiền trả lãi vay.Việc hình thành sử dụng tốt quỹ doanh nghiệp, với việc sử dụng hình thức thưởng, phạt vật chất hợp lý góp phần quan trọng thúc đẩy cán công nhân viên gắn liền với doanh nghiệp từ nâng cao suất lao động, góp phần cải tiến sản xuất kinh doanh nâng cao hiệu sử dụng tiền vốn - Giám sát, kiểm tra chặt chẽ mặt hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Thơng qua hình thức, chi tiền tệ hàng ngày, tình hình tài thực tiêu tài chính, người lãnh đạo nhà quản lý doanh nghiệp đánh gia khái quát kiểm soát mặt hoạt động doanh nghiệp, phát kịp thời tồn vướng mắc kinh doanh, từ đưa định điều chỉnh hoạt động phù hợp với diễn biến thực tế kinh doanh 1.2 NỘI DUNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.2.1 Nội dung quản trị tài doanh nghiệp Quản trị tài doanh nghiệp thường bao gồm nội dung chủ yếu sau: - Tham gia đánh giá, lựa chọn, dự án đầu tư kế hoạch kinh doanh Chương I: Tổng quan quản trị tài doanh nghiệp Việc xây dựng lựa chọn dự án đầu tư nhiều phận doanh nghiệp hợp tác thực Trên góc độ tài chính, điều chủ yếu cần phải xem xét hiệu chủ yếu tài tức xem xét, cân nhắc chi phí bỏ ra, rủi ro gặp phải khả thu lợi nhuận, khả thực dự án Trong việc phân tích lựa chọn, đánh giá dự án tối ưu, dự án có mức sinh lời cao, người quản trị tài người xem xét việc sử dụng vốn đầu tư nào; sở tham gia đánh giá, lựa chọn dự án đầu tư, cần tìm định hướng phát triển doanh nghiệp, xem xét việc bỏ vốn thực dự án đầu tư, cần ý tới việc tăng cường tính khả cạnh tranh doanh nghiệp để đảm bảo đạt hiệu kinh tế trước mắt lâu dài - Xác định nhu cầu vốn, tổ chức huy động nguồn vốn để đáp ứng cho hoạt động doanh nghiệp Mọi hoạt động doanh nghiệp địi hỏi phải có vốn Bước vào hoạt động kinh doanh, quản trị tài doanh nghiệp cần phải xác định nhu cầu vốn cấp thiết cho hoạt động doanh nghiệp kỳ Vốn hoạt động gồm có vốn dài hạn vốn ngắn hạn, điều quan trọng phải tổ chức huy động nguồn vốn đảm bảo đầy đủ cho nhu cầu hoạt động doanh nghiệp Việc tổ chức huy động nguồn vốn ảnh hưởng lớn đến hiệu hoạt động doanh nghiệp Để đến việc định lựa chọn hình thức phương pháp huy động vốn thích hợp doanh nghiệp cần xem xét, cân nhắc nhiều mặt như: kết cấu vốn, chi phí cho việc sử dụng nguồn vốn, điểm lợi bất lợi hình thức huy động vốn - Tổ chức sử dụng tốt số vố có, quản lý chặt chẽ khoản thu, chi, đảm bảo khả toán doanh nghiệp Quản trị tài doanh nghiệp phải tìm biện pháp góp phần huy động tối đa số vốn có vào hoạt động kinh doanh, giải phóng nguồn vốn bị ứ đọng Theo dõi chặt chẽ thực tốt việc thu hồi bán hàng khoản thu khác, quản lý chặt chẽ khoản chi tiêu phát sinh trình hoạt động doanh nghiệp Tìm biện pháp lập lại cân thu chi tiền để đảm bảo cho doanh nghiệp ln có khả tốn Mặt khác, cần xác định rõ khoản chi phí kinh doanh doanh nghiệp, khoản thuế mà doanh nghiệp phải nộp, xác định khoản chi phí chi phí cho hoạt động kinh doanh chi phí thuộc hoạt động khác Những chi phí vượt định mức quy định hay chi phí thuộc ngành kinh phí khác tài trợ, khơng tính chi phí hoạt động kinh doanh - Thực tốt việc phân phối lợi nhuận, trích lập sử dụng quỹ doanh nghiệp Thực việc phân phối hợp lý lợi nhuận sau thuế trích lập sử dụng tốt quỹ doanh nghiệp góp phần quan trọng vào việc phát triển doanh nghiệp cải thiện đời sống công nhân viên chức Lợi nhuận mục tiêu hoạt động kinh doanh tiêu mà doanh nghiệp phải đặc biệt quan tâm liên quan đến tồn tại, phát triển mở rộng doanh nghiệp Khơng thể nói doanh nghiệp hoạt động kinh doanh tốt hiệu cao lợi nhuận hoạt động lại giảm doanh nghiệp cần có phương pháp tối ưu việc phân chia lợi tức doanh nghiệp Trong việc xác định tỷ lệ hình thức quỹ doanh nghiệp như: quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phịng tài chính, quỹ khen thưởng quỹ phúc lợi - Đảm bảo kiểm tra,kiểm soát thường xuyên tình hình hoạt động doanh nghiệp thực tốt việc phân tích tài Thơng qua tình hình thu chi tiền tệ hàng ngày, tình hình thực tiêu tài cho phép thường xuyên kiểm tra, kiểm sốt tình hình hoạt động doanh nghiệp Mặt khác, định kỳ cần phải tiến hành phân tích tình hình tài doanh nghiệp Phân tích tài nhằm đánh giá Chương I: Tổng quan quản trị tài doanh nghiệp điểm mạnh điểm yếu tình hình tài hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, qua giúp cho lãnh.đạo doanh nghiệp việc đánh giá tổng quát tình hình hoạt động doanh nghiệp, mặt mạnh điểm hạn chế hoạt động kinh doanh khả tốn, tình hình ln chuyển vật tư, tiền vốn, hiệu hoạt động kinh doanh, từ đưa định đắn sản xuất tài chính, xây dựng kế hoạch tài khoa học, đảm bảo tài sản tiền vốn nguồn tài doanh nghiệp sử dụng cách có hiệu - Thực tốt việc kế hoạch hố tài Các hoạt động tài doanh nghiệp cần dự kiến trước thông qua việc lập kế hoạch tài Thực tốt việc lập kế hoạch tài cơng cụ cần thiết giúp cho doanh nghiệp chủ động đưa giải pháp kịp thời có biến động thị trường Q trình thực kế hoạch tài q trình định tài thích hợp nhằm đạt tới mục tiêu doanh nghiệp 1.2.2 Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới quản trị tài doanh nghiệp Quản trị tài doanh nghiệp khác có điểm khác khác ảnh hưởng nhiều nhân tố như: Sự khác biệt hình thức pháp lý tổ chức doanh nghiệp, đặc điểm kinh tế - kỹ thuật ngành mơi trường kinh doanh doanh nghiệp a Hình thức pháp lý tổ chức doanh nghiệp Theo tổ chức pháp lý doanh nghiệp hành, nước ta có loại hình thức doanh nghiệp chủ yếu sau: - Doanh nghiệp nhà nước - Công ty cổ phần - Công ty trách nhiệm hữu hạn - Doanh nghiệp tư nhân - Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Những đặc điểm riêng hình thức pháp lý tổ chức doanh nghiệp doanh nghiệp có ảnh hưởng đến quản trị tài doanh nghiệp việc tổ chức, huy động vốn, sản xuất kinh doanh, việc phân phối lợi nhuận b Đặc điểm kinh tế kỹ thuật ngành kinh doanh Đặc điểm kinh tế kỹ thuật ngành kinh doanh có ảnh hưởng khơng nhỏ tới quản trị tài doanh nghiệp Mỗi ngành kinh doanh có đặc điểm mặt kinh tế kỹ thuật khác Những ảnh hưởng thể hiện: - Ảnh hưởng tính chất ngành kinh doanh: Ảnh hưởng thể thành phần cấu vốn kinh doanh doanh nghiệp, ảnh hưởng tới quy mô vốn sản xuất kinh doanh, tỷ lệ thích ứng để hình thành sử dụng chúng, ảnh hưởng tới tốc độ luân chuyển vốn (vốn cố định vốn lưu động) ảnh hưởng tới phương pháp đầu tư, thể thức tốn chi trả -Ảnh hưởng tính thời vụ chu kỳ sản xuất kinh doanh: Tính thời vụ chu kỳ sản xuất có ảnh hưởng trước hết đến nhu cầu vốn sử dụng doanh thu tiêu thụ sản phẩm Những doanh nghiệp sản xuất có chu kỳ ngắn nhu cầu vốn lưu động thời kỳ năm thường khơng có biến động lớn, doanh nghiệp thường xuyên thu tiền bán hàng, điều giúp cho doanh nghiệp dễ dàng đảm bảo cân đối thu chi Chương I: Tổng quan quản trị tài doanh nghiệp tiền; việc tổ chức đảm bảo nguồn vốn cho nhu cầu kinh doanh Những doanh nghiệp sản xuất loại sản phẩm có chu kỳ sản xuất dài, phải ứng lượng vốn lưu động tương đối lớn, doanh nghiệp hoạt động ngành sản xuất có tính chất thời vụ, nhu cầu vốn lưu động quý năm thường có biến động lớn, tiền thu bán hàng không đều, tình hình tốn, chi trả, thường gặp khó khăn Cho nên việc tổ chức đảm bảo nguồn vốn đảm bảo cân đối thu chi tiền doanh nghiệp khó khăn c Môi trường kinh doanh Bất doanh nghiệp hoạt động môi trường kinh doanh định Môi trường kinh doanh bao gồm tất điều kiện bên ảnh hưởng hoạt động doanh nghiệp Mơi trường kinh doanh có tác động mạnh mẽ đến hoạt động doanh nghiệp có hoạt động tài Dưới chủ yếu xem xét tác động môi trường kinh doanh đến hoạt động quản trị tài doanh nghiệp - Sự ổn định kinh tế Sự ổn định hay không ổn định kinh tế, thị trường có ảnh hưởng trực tiếp tới mức doanh thu doanh nghiệp, từ ảnh hưởng tới nhu cầu vốn doanh nghiệp Những biến động kinh tế gây nên rủi ro kinh doanh mà nhà quản trị tài phải lường trước, rủi ro có ảnh hưởng tới khoản chi phí đầu tư, chi phí trả lãi hay tiền thuê nhà xưởng, máy móc thiết bị hay nguồn tài trợ cho việc mở rộng sản xuất hay việc tăng tài sản -Ảnh hưởng giá thị trường, lãi suất tiền thuế Giá thị trường, giá sản phẩm mà doanh nghiệp tiêu thụ có ảnh hưởng lớn tới doanh thu, có ảnh hưởng lớn tới khả tìm kiếm lợi nhuận Cơ cấu tài doanh nghiệp phản ảnh có thay đổi giá Sự tăng, giảm lãi suất giá cổ phiếu ảnh hưởng tới chi phí tài hấp dẫn hình thức tài trợ khác Mức lãi suất yếu tố đo lường khả huy đông vốn vay Sự tăng hay giảm thuế ảnh hưởng trực tiếp tới tình hình kinh doanh, tới khả tiếp tục đầu tư hay rút khỏi đầu tư Tất yếu tố nhà quản trị tài sử dụng để phân tích hình thức tài trợ xác định thời gian tìm kiếm nguồn vốn thị trường tài - Sự cạnh tranh thị trường tiến kỹ thuật, công nghệ Sự cạnh tranh sản phẩm sản suất sản phẩm tương lai doanh nghiệp có ảnh hưởng lớn đến kinh tế, tài doanh nghiệp có liên quan chặt chẽ đến khả tài trợ để doanh nghiệp tồn tăng trưởng kinh tế luôn biến đổi người giám đốc tài phải chịu trách nhiệm việc cho doanh nghiệp hoạt động cần thiết Cũng tương tự vậy, tiến kỹ thuật công nghệ đòi hỏi doanh nghiệp phải sức cải tiến kỹ thuật, quản lý, xem xét đánh giá lại toàn tình hình tài chính, khả thích ứng với thị trường, từ đề sách thích hợp cho doanh nghiệp - Chính sách kinh tế tài nhà nước doanh nghiệp - Sự hoạt động thị trường tài hệ thống tổ chức tài trung gian Chương I: Tổng quan quản trị tài doanh nghiệp 1.3 THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 1.3.1 Khái niệm thị trường tài Nói đến thị trường nói đến hàng hóa, tiền tệ loại thị trường Các loại hàng hóa bình thường lưu thơng (mua bán) thị trường bình thường, ví dụ: - Vật phẩm tiêu dùng lưu thông thị trường hàng tiêu dùng - Vật tư thiết bị lưu thông thị trường vật tư thiết bị - Sức lao động lưu thông thị trường lao động Thực tiễn khẳng định rằng, thị trường tài nhân tố khởi đầu kinh tế thị trường Cùng với tiền hoạt động ngân hàng, hoạt động thị trường tài tác động trực tiếp gián tiếp đến lợi ích cá nhân, tốc độ phát triển doanh nghiệp đến hiệu kinh tế Vậy thị trường tài gì? Tại có tác dụng to lớn vậy? Trong xã hội, xét thời điểm đó, ln xảy đồng thời tượng: - Có người có vốn tạm thời nhàn rỗi thu nhập lớn chi tiêu Họ muốn làm sinh sôi nảy nở đồng vốn dư thừa chưa có hội tự đầu tư khơng muốn tự bỏ vốn đầu tư sợ rủi ro Những người dư thừa vốn hộ gia đình, cá nhân, doanh nghiệp phủ Trong hộ gia đình cá nhân người có vốn dư thừa tiết kiệm nhiều Doanh nghiệp có vốn dư thừa thu nhập chi phí khơng khớp doanh nghiệp tích luỹ vốn chưa có kế hoạch sử dụng Cịn phủ có lúc tạm thời thừa vốn thu nhập lớn chi tiêu phủ - Bên cạnh người có vốn tạm thời dư thừa lại xuất người cần vốn nhu cầu chi tiêu lớn khả thu nhập họ Nhu cầu vốn chi tiêu số người đầu tư vào sản xuất kinh doanh tiêu dùng khác Số người cần vốn hộ gia đình, cá nhân, doanh nghiệp phủ Trong đó, doanh nghiệp người luôn cần vốn nhu cầu vốn đầu tư sản xuất, kinh doanh họ thường lớn thu nhập Chính phủ có lúc thiếu vốn đầu tư vào dự án, chương trình kế hoạch nguồn thu chưa đáp ứng Hộ gia đình cá nhân cần vốn đề lập doanh nghiệp tư nhân, sản xuất cá thể mua sắm tiêu dùng khác khả thu nhập chưa đáp ứng Hiện tượng nói địi hỏi phải điều hòa cung - cầu vốn để đồng vốn chuyển từ nơi dư thừa sang nơi cần vốn Nhưng làm để điều hịa được? Người có vốn dư thừa ngẫu nhiên chuyển vốn cho người khác sử dụng, mà mục đích việc chuyển vốn họ tạo cho đồng vốn phải lớn hơn, nghĩa có lợi tức phải bảo đảm an tồn Điều địi hỏi người cần vốn sử dụng vốn phải trả cho người có vốn khoản chi phí Chính chi phí gọi giá mua vốn Như thực chất việc điều hòa cung - cầu vốn việc tổ chức thị trường để mua bán vốn Hàng hóa thị trường "vốn" Việc mua bán vốn khác với việc mua bán loại hàng hóa bình thường Mua bán hàng hóa thị trường bình thường vừa mua quyền sở hữu vừa mua quyền sử dụng hàng hóa đó; cịn mua bán hàng hóa - vốn, mua bán quyền sử dụng mà Đặc thù việc mua bán vốn nói địi hỏi thị trường mua bán vốn phải khác với loại thị trường bình thường bảo đảm cho cung cầu vốn gặp Hay nói cách khác, tính đặc biệt q trình mua bán vốn địi hỏi thị trường - nơi mua bán vốn, phải chế tổ chức hoạt động số nguyên tắc định Nơi người ta gọi thị trường tài Như vậy, thị trường tài thị trường vốn chuyển từ người có vốn dư thừa muốn sinh lợi sang người cần vốn theo nguyên tắc định thị trường Chương X: Nguồn tài trợ doanh nghiệp • Mất khoản tiết kiệm thuế khấu hao đem lại qua cỏc nm l: 450ì20%ì(0,4-0.25) = 22,5 ã Tin thuờ sau thu: 140(1-0,4)=84 ã Chi phớ ng ký: 0,04% ì 450 = 0,18 • Chi phí bảo hiểm sau thuế thời điểm bắt đầu 0,5% - 450(1-0,4) = 1,35 Năm thứ nhất: 0,5% × 450(1- 0,4)= 1,08 Năm thứ hai: 0,5% × 270(1- 0,4)= 0,81 Tỷ lệ triết khấu sau thuế trường hợp thuê mua là: 10,08 9,81 9,54 9,27 84 NPV3 = −1,53 − − − − − + = 11.76 1,132 (1,132) (1,132) (1,132) (1,132) (1,132) => IRR3 ≈23% Như ta có: NPV1= 10,67 IRR1= 13,25% NPV2= -11,46 IRR2=13,25% NPV3=11,76 IRR3=23% Do vậydoanh nghiệp nên th tài mang lại NPV bag IRR cao 10.3.3 Phát hành chứng khoán a Phát hành cổ phiếu *Cổ phiếu thường - Các khái niệm: + Cổ phiếu thường chứng khoán thể quyền sở hữu vĩnh viễn doanh nghiệp khơng có dự kiến trước thời gian đáo hạn + Số lượng cổ phần tối đa mà doanh nghiệp quyền huy động gọi vốn pháp định Số lượng cổ phiếu tương ứng với số vốn pháp định ghi điều lệ doanh nghiệp gọi vốn điều lệ Những cổ phần đưa bán cho dân chúng đầu tư gọi cổ phần dự kiến phát hành số lượng phát hành thường thấp số lượng ghi điều lệ Mức chênh lệch cổ phần phép phát hành cổ phần phát hành gọi cổ phần dự trữ + Vốn cổ phần = Tổng giá trị tài sản - Các khoản nợ + Giá trị ghi bề mặt cổ phiếu gọi mệnh giá (Par Value) Giá cổ phiếu thị trường gọi thị giá Trị giá cổ phiếu phản ánh sổ sách doanh nghiệp cổ phần gọi giá trị ghi sổ (Book Value) Mệnh giá có ý nghĩa phát hành cổ phiếu thời gian ngắn Thị giá phản ánh đánh giá thị trường, phản ánh lòng tin nhà đầu tư hoạt động doanh nghiệp Thị giá thay đổi xung quanh giá trị ghi sổ cổ phiếu tuỳ thuộc vào quan hệ cung cầu thị trường - Đặc điểm cổ phiếu thường + Cổ đông cổ phiếu thường chủ sở hữu doanh nghiệp cổ phần + Cổ phiếu thường chắn chống lại phá sản doanh nghiệp 178 Chương X: Nguồn tài trợ doanh nghiệp + Cổ phiếu trả linh hoạt + Chi phí cổ phần thường cao chi phí lợi nhuận giữ lại *Cổ phiếu ưu tiên Trong phần chi phí vốn tính trung gian cổ phiếu thương trái phiếu cổ phiếu ưu tiên Thông thường tổng số vốn huy động cổ phiếu ưu tiên chiếm tỷ trọng nhỏ Tuy nhiên số trường hợp việc sử dụng cổ phiếu ưu tiên lại tỏ thích hợp Đó mà doanh nghiệp muốn tăng vốn chủ sở hữu, chống phá sản doanh nghiệp lại không bị san sẻ quyền lãnh đạo Tuy nhiên, mà tình hình tài doanh nghiệp gặp khó khăn việc trả lãi thường xuyên cố định điều bất lợi cho doanh nghiệp, họ hỗn trả lợi tức thời gian định Việc giải sách cổ tức thường liền với quyền lợi cổ đông cổ phiếu ưu tiên quy định điều lệ doanh nghiệp Chẳng hạn cổ phiếu ưu tiên không trả cổ tức cổ đơng cổ phiếu quyền bỏ phiếu b Phát hành Trái phiếu * Trái phiếu có bảo đảm: đặc trưng loại trái phiếu chúng đảm bảo tài sản doanh nghiệp Những tài sản để đảm cho trái phiếu phát hành thường bất động sản doanh nghiệp, số trường hợp vật bảo đảm nhà xưởng hay thiết bị đắt tiền Khi phát hành trái phiếu chấp doanh nghiệp có trách nhiệm giữ tài sản chấp tình trạng tốt để đảm bảo cho khoản vay Tuy nhiên cần lưu ý thêm tài sản làm vật bảo đảm (thế chấp) cho nhiều lần phát hành trái phiếu, có trường hợp doanh nghiệp phát hành ghi rõ thứ tự lần phát hành để ưu tiên khơng cần ưu tiên tổng giá trị tất trái phiếu không lớn giá trị tài sản chấp Như vậy, trái phiếu có bảo đảm đem lại cho trái chủ mức độ an toàn cao * Trái phiếu khơng có đảm bảo: loại trái phiếu phổ biến doanh nghiệp Khác với trái phiếu có bảo đảm, trái phiếu khơng có bảo đảm trái phiếu khơng có tài sản cụ thể để đảm bảo cho khả toán chúng, chúng đảm bảo chắn thu nhập tương lai giá trị lý tài sản doanh nghiệp theo thứ tự ưu tiên luật phá sản Trong luật phá sản doanh nghiệp quyền lợi ưu tiên trái phiếu đứng trước cổ phiếu, trái phiếu trái phiếu phát hành có thứ tự ưu tiên cao trái phiếu phát hành trước chúng * Trái phiếu trả lãi theo thu nhập: trái phiếu trả lãi theo thu nhập trái phiếu mà tiền lãi trả người vay (doanh nghiệp) thu lợi nhuận Khi lợi nhuận thấp số tiền phải trả trái chủ nhận tiền trả khoản thu nhập khơng quyền tun bố người vay bị phá sản Số tiền trả cho trái chủ thiếu chuyển sang năm tuỳ theo quy định khế ước hai bên Với doanh nghiệp loại trái phiếu khơng hạn chế địn cân nợ trái phiếu khác loại trái phiếu có tính linh hoạt cao, thích hợp cho doanh nghiệp gặp khó khăn tài * Trái phiếu có lãi suất cố định: loại trái phiếu phổ biến loại trái phiếu doanh nghiệp Lãi suất ghi mặt trái phiếu (Coupon rate) không thay đổi suốt kỳ 179 Chương X: Nguồn tài trợ doanh nghiệp hạn Việc tốn lãi trái phiếu qui định rõ thông thường trả lãi hàng năm lần vào 30/6 31/12 Thông thường lãi suất ghi trái phiếu vào lãi suất trái phiếu có kỳ hạn tương đương kho bạc Nhà nước mức độ rủi ro doanh nghiệp Tuy nhiên cần lưu ý rằng, lãi suất trả cho trái phiếu cố định hàng năm giá trị trái phiếu thay đổi tuỳ thuộc vào biến động thị trường * Trái phiếu có lãi suất thả nổi: giai đoạn có nhiều biến động kinh tế lãi suất thị trường vốn thay đổi liên tục doanh nghiệp thường phát hành trái phiếu có lãi suất thả Tuy gọi lãi suất thả thực lãi suất phụ thuộc vào số nguồn lãi suất quan trọng lãi suất LIBOR (London Inter Bank Offered Rate) lãi suất trái phiếu lấy lãi suất trái phiếu kho bạc làm chuẩn định kỳ điều chỉnh sau khoảng thời gian định theo quy định Như việc phát hành trái phiếu hấp dẫn nhà đầu tư điều kiện kinh tế khơng ổn định, thị trường tài biến động khơng ngừng Những trái phiếu thường tỏ phù hợp nhà đầu tư không ưa mạo hiểm, loại trái phiếu có nhược điểm doanh nghiệp phân biệt chắn chi phí lãi vay trái phiếu hoạch định ngân quỹ việc quản lý trái phiếu đòi hỏi tốn nhiều thời gian phải điều chỉnh lãi suất * Trái phiếu thu hồi sớm: tuỳ theo tình hình tài mình, số doanh nghiệp huy động vốn cách phát hành trái phiếu có khả thu hồi sớm, tức doanh nghiệp mua lại trái phiếu vào thời gian trước mãn hạn Trong trường hợp người mua trái phiếu không kiếm lãi suất mãn hạn (YTM) Như vậy, trái phiếu có khả thu hồi sớm phải quy định từ phát hành để người mua trái phiếu biết, phải quy định rõ thời hạn, giá doanh nghiệp chuộc lại trái phiếu 10.3.4 Ưu nhược điểm nguồn vốn Nói chung nguồn vốn đề có ưu, nhược điểm riêng Bảng sau tóm tắt ưu nhược điểm loại nguồn vốn công ty Bảng 10.3: Ưu nhược điểm nguồn vốn Loại nguồn vốn Ưu điểm Nhược điểm Nguồn vốn vay - Được lợi thuế Cổ phần ưu đãi - Không phải trả vốn gốc - Cổ tức không khấu trừ thuế - Có thể tùy chọn trả trì - Khó huy động với khối lượng lớn hỗn trả cổ tức Cổ phần thường - Không phải trả vốn gốc - Không bị áp lực trả cổ tức 180 - Có áp lực tài phải trả - Có thể tận dụng lợi địn bẩy tài gốc lãi Làm gia tăng rủi ro tài để gia tăng lợi nhuận cho cổ làm tăng hệ số nợ công ty đông - Không khấu trừ thuế - Bị phân chia phiếu bầu tác động đến việc quản lý công ty Chương X: Nguồn tài trợ doanh nghiệp TÓM TẮT Quyết định nguồn vốn định qua trọng quản trị tài Để đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn, cơng ty cơng ty vay ngắn hạn ngân hàng, sử dụng tín dụng thương mại,phát hành tín phiếu cơng ty sử dụng nguồn vốn dài hạn để tài trợ cho nhu cầu vốn lưu động thường xuyên Để tài trợ cho nhu cầu vốn dài hạn, cơng ty sử dụng hai nguồn vốn chính: vốn cổ phần (cổ phần thường cổ phần ưu đãi) vốn vay Mỗi nguồn vốn có chi phí sửu dụng vốn riêng, ưu nhược điểm riêng Do lựa chọn nguồn vốn cần phải dựa sở cân nhắc yếu tố CÂU HỎI ÔN TẬP Hãy nêu loại nguồn vốn ngắn hạn mà công ty sử dụng để tài trợ cho tài sản lưu đông Công ty dựa vào để định lựa chọn sử dụng nguồn vốn này? Hãy nêu loại nguồn vốn dài hạn mà cơng ty sử dụng để tài trợ cho tài sản cố định Công ty dựa vào để định lựa chọn sử dụng nguồn vốn này? Cơng ty sử dụng nguồn vốn dài hạn để tài trợ cho tài sản lưu động không? Ngược lại, cơng ty sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho tài sản cố định không? Đối với doanh nghiệp, sử dụng nợ có lợi, khơng có hại Hãi bình luận ý kiến Đối với doanh nghiệp, sách tài trợ tối ưu sách tài trợ vốn chủ sở hữu Hãy bình luận ý kiến Cho biết hình thức tín dụng thương mại có điều kiện tốn 3/10 net 70 Yêu cầu: a Xác định chi phí khoản tín dụng thương mại người mua toán vào ngày thứ 70 kể từ ngày giao hàng thay trả tiền vào ngày thứ 10? b Giả sử hoá đơn mua hàng tốn vào ngày thứ 60 chi phí khoản tín dụng thương mại thay đổi so với trường hợp toán trên? Công ty sản xuất kinh doanh thiết bị bưu điện A, thường mua thiết bị hãng LG theo thể thức 3/10 net 40.Cho biết giá trị hàng mua ngày trung bình cơng ty triệu (giá chưa tính chiết khấu) Giả định số hàng mua trung bình ngày tốn vào ngày thứ 40 không hưởng chiết khấu vào ngày thứ 10 hưởng chiết khấu Yêu cầu: Hãy bổ sung giá trị cần thiết để tạo bảng cân đối kế toán TÀI SẢN Khoản mục Giá trị Tài sản lưu động Tài sản cố định Tổng 700 750 1450 Đơn vị: Triệu đồng NGUỒN VỐN Khoản mục Giá trị không Giá trị được hưởng chiết hưởng chiết khấu khấu Phải trả nhà cung cấp ……………… ……………… Vay ngắn hạn ……………… ……………… Nguồn vốn khác 820 820 Tổng 1450 1450 181 Gợi ý trả lời câu hỏi ôn tập GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 2: Câu 4: a FV= P0 x(1+i)3 = 1000$x(1+0.08)3 = 1.259,71$ b FV= P0 x(1+i/4)4x3 = 1000$x(1+0.08/4)4x3 = 1.268,24$ c Cách gửi hình thành dịng tiền cuối kỳ FVA4 = CFx FVFA(i,n) = 250 x FVFA(8%,4) = 250x 4.5061 = 1.126,53$ d Đây toán tim lãi suất biết PV=1000%, FV= 1.404,93$ Ta có FV = PV x(1+i)3 => 1.404,93$ = 1000$ x(1+ i)3 => i = 1404,93 − = 0,12 = 12% 1000 Câu a Áp dụng công thức: ⎛ (1 + i ) n − ⎞ ⎟ FVA= CFx ⎜ ⎜ ⎟ i ⎝ ⎠ Với i = 12%/2 =6% n= 2x5=10, ta được: ⎛ (1 + 0.06)10 − ⎞ ⎟ = 5.272,32$ FVA= 400x ⎜ ⎟ ⎜ 0.06 ⎠ ⎝ b Áp dụng công thức: ⎛ (1 + i ) n − ⎞ ⎟ FVA= CFx ⎜ ⎟ ⎜ i ⎠ ⎝ Với i = 12%/4 =3% n= 4x5=20, ta được: ⎛ (1 + 0.03) 20 − ⎞ ⎟ = 5374,07$$ FVA= 200x ⎜ ⎟ ⎜ 0.03 ⎠ ⎝ Câu Để lựa chọn hình thức tốn, cần tính giá trị dòng tiền chi trả hai phương án, sau so sánh, phương án có chi phí nhỏ chọn Giá trị phương án A: PVA= CF x PVFA(20%,10) = 50.000$ x 4,1975 = 209.875$ Giá trị phương án B: PV= FV x PVF(20%,4) = 450.000$ x 0.4096 = 184.32$ Như công ty nên chọn phương án B CHƯƠNG 3: Câu 4: c Câu 5: b Câu d Câu 7: b Câu 182 Gợi ý trả lời câu hỏi ôn tập a Tiền lãi nhận hành năm là: C = 20 triệu đ x0.08 = 1.6 triệu đ Với lợi suất mà nhà đầu tư yêu cầu kd = 12%/năm, giá phát hành trái phiếu là: P0 = 1.6 1.6 1.6 1.6 + 20 + + + + = (1,12) (1,12) (1,12) (1,12)10 ⎡1 − (1,12) −10 ⎤ 20 = 1.16 x ⎢ ⎥ + (1,12)10 = 12,270 triệu đồng ⎣ 0,12 ⎦ Nếu chi phí phát hành 1%, Giá bán ròng trái phiếu thu 12,270 triệu x(1-0,01) = 12,1743 triệu đồng Gọi kd chi phí sử dụng vốn ta có: 12,1473 triệu = 1.6 1.6 1.6 1.6 + 20 + + + + + kd (1 + kd ) (1 + kd ) (1 + kd )10 = 1.6 x PVFA(kd, 10) + 20x PVF (kd, 10) Bằng phương pháp nội suy, thấy tỷ lệ chiết khấu nằm khoảng 16% 17% Chúng ta tính tỷ lệ chiết khấu, với: k1 = 16% ; k2 = 17% NPV1 = - 12,1473 + 1.6 x 4,8332 + 20 x 0,2267 = 0,1198 NPV2 = - 12,1473 + 1.6 x 4,6586 + 20 x 0,2080 k = 16% + = -0,5335 0,1198 (17% − 16% ) ≈ 16.02% 0,1198 + 0,5335 b Do tỷ suất lợi nhận nhà đầu tư yêu cầu 12% lớn lãi suất trái phiếu (8%) nên trái phiếu phải bán mệnh giá Câu a Với cổ phiếu SAM, tỷ lê tăng trưởng cổ tức không nên giá bán cổ phiếu SAM P= D/ke = 1600/0,12 = 13.333 đồng Với cổ phiếu AGF, giá cổ phiếu bao gồm giá cổ phiếu năm đầu với tốc độ tăng trưởng g1 = 10% giá tồn dịng cổ tức từ năm thứ trở với tốc độ tăng trưởng g2 = 6% Do giá cổ phiếu AGF : ⎡ D (1 + g1 )3 (1 + g ) ⎤ D (1 + g1 ) D (1 + g1 ) D (1 + g1 )3 P= + + + PV ⎢ ⎥ (1 + ke ) (1 + ke ) (1 + ke )3 ( ke − g ) ⎣ ⎦ P= 2.400(1 + 0,1) 2.400(1 + 0.1) 2.400(1 + 0,1)3 + + + (1 + 0,12) (1 + 0,12) (1 + 0,12)3 ⎡ 2.400(1 + 0,1)3 (1 + 0, 06) ⎤ + PV ⎢ ⎥ = 47.115 đồng (0,12 − 0, 06) ⎣ ⎦ Kết hợp hai cách tính cổ phiếu SAM cổ phiếu AGF, bạn tính giá cổ phiếu REE b Làm tương tự câu a thay ke =12%+ 7%= 19% 183 Gợi ý trả lời câu hỏi ôn tập CHƯƠNG Câu EBIT = PQ – VQP-F 90.000 = P x 50.000 – 0,4 x 50.000 x P – 100.000 → P = 6,33$ Câu a Bước tính EBIT: Doanh số: 50.000 x 22 = 1.100.000 Trừ chi phí cố định: 500.000 Chi phí biến đổi: 50.000 x = 100.000 EBIT = 1.100.000- 500.000- 100.000 = 500.000 Bước xác định thu nhập cổ phần (EPS) giá cổ phiếu (EBIT – I) (1-t%) EPS = Số lượng cổ phiếu lưu hành Hệ số nợ (D/A) (%) 10 20 30 40 50 60 Thu nhập cổ phần (EPS) ($) 3,21 3,47 3,77 3,80 3,72 2,82 Giá cổ phiếu ($) 37,50 38,52 39,91 37,70 30,40 22,32 14,10 Ta thấy, hệ số nợ 20% làm tối đa hoá giá cổ phiếu (39,91) Đó cấu vốn tối ưu doanh nghiệp b DOL = Q (P-V) Q (P-V) – F = 50000 (22-2) 50000 (22-2) - 50000 =2 c DFL = = EBIT EBIT-I = PQ-VQ-F PQ-VQ-F-I 1100000 – 100000 – 500000 1100000 – 100000 – 500000 - 38000 = 1,08 d DTL = = PQ – VQ PQ – VQ – F – I 1100000 – 100000 1100000 – 100000 – 500000 - 38000 = 2,26 Hay DTL = DOL x DFL = x 1,08 = 2,16 Câu Doanh nghiệp A vay nợ 120 triệu phải trả dần năm với số tiền phải trả hàng năm sau: Năm Tiền vay 41,25 Triệu 42,0 Triệu 43,5 Triệu 44,75 Triệu Xác định chi phí sử dụng nguồn tài trợ phương pháp đồ thị? 184 Gợi ý trả lời câu hỏi ôn tập Bước 1: Chọn r1 = 15% ta có chênh lệch giá trị khoản phải trả với khoản nợ vay là: 41,25 42 44,75 44,75 + + + − 120 = +1,8165 + 0,15 (1.0,15) (1 + 0,15) (1 + 0,15) Bước 2: Vì kết bước 1>0 nên ta chọn r2>r1 Giả sử chọn r2 = 16%, ta có chênh lệch giá trị khoản phải trả với khoản nợ vay là: 41,25 42 44,75 44,75 + + + − 120 = −0,6381 + 0,16 (1.0,16) (1 + 0,16) (1 + 0,16) Bước 3: Đưa kết lên đồ thị : (đồ thị 4.2) - Trục hoành biểu thị chi phí sử dụng vốn vay - Trục tung biểu thị chênh lệch giá trị khoản phải trả với khoản nợ vay (NPV) + NPV A +1,8165 -0,6381 M B 16 15 D L·i vay (%) C Đồ thị qua điểm A(15%,1,8165) qua điểm C(16% - 0,6381) cắt trục hoành điểm M Hồnh độ chi phí sử dụng vốn vay Theo đồ thị ta có: OM = OB + BM = 15% + BM Hai tam giác ABM ADC đồng dạng nên ta có: AB BM ABxDC 1,8165 x1% = → BM = = = 0,74% AD DC AD 1,8165 + 0,6381 OM = 15% + 0,74% = 15,74% Vậy chi phí sử dụng khoản vay 120 triệu phải hoàn trả năm r= 15,74% CHƯƠNG Bài a Dòng tiền trước thuế dự án xác định qua Bảng sau: Năm Chỉ tiêu Vốn đầu tư (120) Lợi nhuận trước thuế & lãi vay 42 42 42 30,24 30,24 30,24 Lợi nhuận sau thuế 20 20 20 Khấu hao Thu hồi VLĐ ròng Giá trị lại TSCĐ Dòng tiền sau thuế (120) 50,24 50,24 50,24 42 42 42 30,24 30,24 30,24 20 20 20 50,24 50,24 10 12 72,24 185 Gợi ý trả lời câu hỏi ôn tập b 50,24 50,24 50,24 50,24 50,24 72.24 + + + + + (1 + 0.15) (1 + 0.15) (1 + 0.15) (1 + 0.15) (1 + 0.15) (1 + 0,15) NPV = −120 + = 79,647 triệu đồng > → Chấp thuận dự án Bài a Năm Chỉ tiêu Giá thị trường máy Thu nhập ròng máy đem lại Giá trị lại máy Giá bán máy Thu nhập ròng máy cũ đem lại Giá trị lại máy cũ Dòng tiền 30.000 30.000 30.000 30.000 30.000 30.000 30.000 (90.000) 40.000 (50.000) 26.000 26.000 26.000 26.000 26.000 13.000 (40.000) 4.000 4.000 4.000 4.000 (9.000) 30.000 70.000 NPV = 3.989,04 > → Công ty May 10 nên thay máy may công nghiệp cũ máy may công nghiệp NPV > b P0 = 3.989,04 + 40.000 + 50.000 = 93.989,04 (USD) CHƯƠNG Bài Đơn vị: Triệu đồng Nguyên giá TSCĐ cần tính khấu hao năm kế hoạch = 7.500 – 500 = 7.000 * Lập kế hoạch khấu hao theo phương pháp gián tiếp: Ta có: M KH = NG KH x T KH T KH = NG KH 500 1.000 1.500 4.000 x10% + x15% + x5% + x12% = 10.78% 7.000 7.000 7.000 7.000 = NGđ + NG t - NG g NGđ = 7.000 NG t = 200(12 − 1) 150(12 − 4) 500(12 − 7) 100(12 − 12) + + + = 491.66 12 12 12 12 NG g = 100(12 − 2) = 83.33 12 NG KH = 7.000 + 491.66 – 83.33 = 7.408,33 186 Gợi ý trả lời câu hỏi ôn tập M KH = 7.408,33 x 10, 78% = 798,62 * Lập kế hoạch khấu hao theo phương pháp trực tiếp: STT Nhóm Nguyên giá Tỉ lệ khấu hao (%) Phương tiện vận tải 500 10 Thiết bị văn phòng 1.000 15 Nhà cửa 1.500 Máy móc thiết bị 4.000 12 Tổng cộng 7.000 Số khấu hao tháng 12/N 4.17 12.5 6.25 40.0 62.92 Số khấu hao tháng = 62,92 200 x12% = 64.92 12 100 x15% Số khấu hao tháng = 64,92 = 63.67 12 Số khấu hao tháng = 63.67 150 x15% Số khấu hao tháng = 63.67 + = 65.545 12 Số khấu hao tháng = 65.545 Số khấu hao tháng = 65.545 5000 x5% = 67.628 Số khấu hao tháng = 65.545 + 12 Số khấu hao tháng 9,10,11,12 = 67.628 Tổng cộng số khấu hao năm kế hoạch: 62,92 + 64,92 + 63,67 x2 + 665,545 x3 + 67,628 x5 = 789,95 Số khấu hao tháng = 62,92 + * Mức khấu hai chênh lệch phương pháp: 798,62 – 789,95 = 8,67 Nhận xét: - Phương pháp gián tiếp : xác sở tính số khấu hao nguyên giá bình quân tỉ lệ khấu hao tổng hợp bình quân - Phương pháp trực tiếp: Trực tiếp lấy nguyên giá tài sản cố định tăng giảm kỳ tỷ lệ khấu hao trực tiếp nhóm làm sở để tính khấu hao kỳ, kết xác dễ cập nhật máy tính Phân phối tiền trích khấu hao năm kế hoạch * Dùng để trả nợ ngân hàng: - Số tiền trích khấu hao tài sản cố định hình thành từ nguồn vốn ngân hàng: M KHDH = NG KH x T KH NG KH = 2.000 + 200x12% /12 = 2002 Vậy M KHDH = 2002 x 10,78% = 215,82 Số tiền khấu hao để lại doanh nghiệp: 798,62 -215,82 = 582,8 187 Gợi ý trả lời câu hỏi ôn tập CHƯƠNG Bài Qn = 1200 đơn vị, C1 = 1, C2 = chi phí lần đặt hàng a Số lượng đạt hàng tối ưu : Q* = (Q n x c ) = c1 x 1200 x1.250.00 = 100 đơn vị 300.000 b Mức tồn kho bình quân tối ưu Q* / = 100/2 = 50 đơn vị c Số lần đặt hàng tối ưu năm là: 1200/100 = 12 lần Chi phí đặt hàng năm là: 12 lần x 1,25 triệu = 15 triệu đồng Chi phí lưu kho hàng hoá (100/2) x 0,3 triệu = 15 triệu đồng Tổng chi phí tồn kho hàng năm 15.000.000đ + 15.000.000đ = 30.000.000 triệu đồng d Số lượng nguyên vật liệu sử dụng ngày là: 1200 đơn vị / 300 ngày = đơn vị / ngày Nếu thời gian giao hàng ngày doanh nghiệp tiến hành đặt hàng lượng nguyên vật liệu kho lại là: x 32 đơn vị Bài Nhu cầu VLĐ năm N = Các khoản phải thu + Hàng tồn kho – Các khoản phải trả = 60.000 + 100.000 – 20.000 – 48.000= 92.000 - Tỷ lệ nhu cầu VLĐ / Doanh thu (năm N) = 92.000/ 400.000= 23% - Nếu năm N+1, doanh thu tăng 25% đạt 400.000 x (1+25%) = 500.000 nhu cầu vốn lưu động cần bổ sung là: (500.000 triệu – 400.000 triệu) x 23% = 23.000 triệu - Lợi nhuận sau thuế năm N+ : 500.000 triệu x 5% = 25.000 triệu Lãi cổ phần dự kiến phải trả cuối năm N+1 = 25.000 triệu x 25% = 6.250 triệu - Lãi không chia dùng làm nguồn vốn lưu động tạm thời là: 25.000- 6.250 = 18.750 triệu Như với nhu cầu vốn lưu động tăng năm N+1, doanh nghiệp cần phải bổ sung thêm 23.000 triệu Doanh nghiệp dùng lợi nhuận để lại để trang trải 18.750 triệu , phần lại phải huy động thêm từ nguồn vốn vay ngắn hạn 23.000 – 18.750 = 4.250 triệu Trong trường hợp doanh thu tăng 5% tức doanh thu đạt: 400.000 x (1+ 5%) = 420.000 triệu, tỷ suất lợi nhuận doanh thu 4% nhu cầu vốn lưu động bổ sung : (420.000- 400.000) x23% = 4.600 triệu Lãi sau thuế 420.000 x 4% = 16.800 triệu Lợi tức cổ phần phải trả: 16.800 x25% = 4.200 triệu Lợi nhuận để lại không chia: 16.800 triệu – 4.200 = 12.600 triệu Vậy cơng ty dùng lợi nhuận để lại để đáp ứng nhu cầu vốn lưu động mà không cần huy động vốn từ bên 188 Gợi ý trả lời câu hỏi ôn tập CHƯƠNG 8: Câu 10 a Doanh thu tiêu thụ sản phẩm A: 20.000 SP x 200.000 = 4.000.000.000 đồng Thuế tiêu thu đặc biệt khâu đầu ra: 4.000.000.000 x75% = 1.714.285.714 đồng + 0,75 Thuế tiêu thụ đặc biệt doanh nghiệp phải nộp năm kế hoạch là: 1.714.285.714 – 1.000.000.000 = 714.285.714 đồng Doanh thu từ sản phẩm A: 4.000.000.000 - 714.285.714 = 3.285.714.286 đồng Doanh thu từ hoạt động xuất khẩu: 1.000.000.000 đồng x(1- 2%)= 980.000.000 đồng Doanh thu từ dịch vụ thương nghiệp: 1.000.000.000 đồng Tổng doanh thu củ doanh nghiệp : 3.285.714.286 + 980.000.000 +1.000.000.000 =5.265.714.286 đồng b Xác định tổng lợi nhuận trước thuế doanh nghiệp Lợi nhuận doanh nghiệp = lợi nhuận sản phẩm A + lợi nhuận hoạt động xuất + lợi nhuận từ dịch vụ thương nghiệp * LN spA = Doanh thu SPA – Giá vốn hàng bán SPA- chi phí bán hàng- chi phí quản lý doanh nghiệp - Giá thành SPA năm báo cáo: 120.000 đồng x 100%/90% = 133.333 đồng - Trị giá vốn hàng bán SPA: 4000SP x 133.333+ (20.000SP -4.000SP) x 120.000đồng = 2.453.332.000 đồng - Sản lượng sản phẩm A tồn kho năm kế hoạch: 20.000 SP x 10% = 2.000SP - Số lượng sản phẩm A sản xuất năm kế hoạch: 4000SP +20.000SP -4.000SP = 18.000 SP - Tổng giá thành sản xuất SPA năm kế hoạch: 18.000SP x 120.000 đồng = 2.160.000.000 đồng - Chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp SPA tiêu thụ: 2.160.000.000 đồng x10% = 216.000.000 đồng Lợi nhuận trước thuế SPA: 3.285.714.286 - 2.453.332.000 -216.000.000 = 616.382.286 đồng * Lợi nhuận trước thuế từ hoạt động xuất khẩu: 980.000.000 đồng – 700.000.000 đồng = 280.000.000 đồng * Lợi nhuận trước thuế từ hoạt động thương nghiệp: 1.000.000.000 đồng – 800.000.000 đồng = 200.000.000 đồng Tổng lợi nhuận trước thuế doanh nghiệp: 616.382.286 + 280.000.000 + 200.000.000 = 1.096.382.286 đồng * Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp: 189 Gợi ý trả lời câu hỏi ôn tập 1.096.382.286 đồng x 28% = 306.987.040 đồng c Lợi nhuận sau thuế sản phẩm A: 616.382.286 đồng x 72% = 443.795.245đồng Lợi nhuận sau thuế từ hoạt động xuất khẩu: 280.000.000 x 72% = 201.600.000 đồng Lợi nhuận sau thuế từ hoạt động thương nghiệp: 200.000.000 x 72% = 144.000.000 đồng 443.795.245 Tỷ suất lợi nhuận doanh thu sản phẩm A: = 13,5% 3.285.714.286 201.600.000 Tỷ suất lợi nhuận doanh thu hoạt động xuất khẩu: = 20.57% 980.000.000 144.000.000 Tỷ suất lợi nhuận doanh thu hoạt động thương nghiệp: = 14% 1.000.000.000 Như vậy, tỷ suất lợi nhuận doanh thu hoạt động xuất cao (20,57% ) sản phẩm A thấp d Giá thành sản xuất năm kế hoạch hạ 10% so với năm báo cáo làm cho lợi nhuận doanh nghiệp tăng so với năm báo cáo: (20.000SP - 4.000SP) x(133.333 - 120.000)= + 213.328.000 đồng Giá bán hạ 8% so với năm báo cáo , làm lợi nhuận doanh nghiệp giảm so với năm báo cáo: 200.000 x100% ⎞ ⎛ 20.000SP x ⎜ 200.000 − ⎟ = −444.444.444 đồng 90% ⎝ ⎠ - Tổng hợp ảnh hưởng: + 213.328.000 - 444.444.444 = - 231.116.644 đồng Nhận xét chiến lược kinh doanh doanh nghiệp: Doanh nghiệp áp dụng chiến lược hạ giá thành để hạ giá bán, tạo điều kiện đẩy mạnh tiêu thụ, tăng sức cạnh tranh để chiếm lĩnh thị trường hạ mức lợi nhuận doanh nghiệp Doanh nghiệp mở rộng thêm hướng kinh doanh xuất kinh doanh thương nghiệp hướng đắn với tỷ suất doanh thu hai lĩnh vực tăng cao so với sản phẩm A Lợi nhuận sản phẩm A có giảm sút so với năm báo cáo tỷ suất lợi nhuận doanh thu sản phẩm tương đối cao đạt 13,5% Chiến lược kinh doanh hoàn toàn phù hợp với xu nay: Giảm giá bán để tưng sức cạnh tranh, tăng doanh thu cho doanh nghiệp mở rộng đầu tư lĩnh vực khác để tăng lực kinh doanh thực đa dạng hoá đầu tư để giảm rủi ro cho doanh nghiệp CHƯƠNG BÀI a Nguồn vốn thường xuyên = Nợ dài hạn + nguồn vốn chủ sở hữu = 8.500+ 4680= 13.180 Nguồn vốn tạm thời = nợ ngắn hạn = 5.500 b Nguồn vốn lưu động thường xuyên doanh nghiệp : = 13.180 – 10.000 = 3.180 c Hệ số nợ = 14.000/ 18.680 = 75% Hệ số cao so với hệ số trung bình ngành (0,6) Hệ số nợ ngắn hạn = 5.500/14.000 = 39,28% 190 Gợi ý trả lời câu hỏi ôn tập Hệ số cao so với hệ số trung bình ngành 0,3 Hệ số nợ dài hạn = nợ dài hạn /Nguồn vốn thường xuyên = 8.500/ 13.180 = 64,5% d.-Hệ số toán thời = Tài sản lưu động/ Nợ ngắn hạn = 8.680/ 5.500 = 1,58 Hệ số toán nhanh = (Tài sản lưu động- Hàng tồn kho)/ Nợ ngắn hạn = (8.680- 5.200)/5.500 = 0,63 Hệ số toán vốn tiền: 280/5.500 = 0.05 Nhận xét: Khả toán doanh nghiệp thấp( Cả ba hệ số toán thấp so với hệ số trung bình ngành) Nguyên nhân chủ yếu thấy doanh nghiệp tình trạng nợ cao ( Cả ba hệ số nợ cao so với hệ số trung bình ngành, hàng tồn kho bị ứ đọng, dự trữ tiền mặt khoản tương đương tiền(chứng khoán ngắn hạn) thấp dễ làm cho doanh nghiệp rơi vào tình trạnh khả toán Các khoản nợ phải thu cao Biện pháp đề xuất: Giảm khoản nợ ngắn hạn dài hạn giải phóng hàng tồn kho, tăng cường công tác thu hội nợ để giảm khoản phải thu Nên thực đưa lãi chưa phân phối vào làm tăng vốn kinh doanh quỹ doanh nghiệp CHƯƠNG 10 Bài 1/ Chi phí giao dịch hố đơn tốn vào ngày thứ 70 ⎛ ⎞ ⎛ 360 ⎞ k =⎜ ⎟ x⎜ ⎟ = 18,56% ⎝ 100 − ⎠ ⎝ 70 − 10 ⎠ Nếu khấc hàng trả tiền vào ngày thứ 10 hưởng chiết khấu toán 3% lãi suất hưởng theo năm là: ⎛ ⎞ ⎛ 360 ⎞ k =⎜ ⎟ x⎜ ⎟ = 15,91% ⎝ 100 − ⎠ ⎝ 70 − ⎠ 2/ Nếu người mua toán vào ngày thứ 60, tỷ lệ chi phí là: ⎛ ⎞ ⎛ 360 ⎞ k =⎜ ⎟ x⎜ ⎟ = 22,27% ⎝ 100 − ⎠ ⎝ 60 − ⎠ Bài TÀI SẢN Khoản mục Giá trị Tài sản lưu động Tài sản cố định Tổng 700 750 1450 Đơn vị: Triệu đồng NGUỒN VỐN Khoản mục Giá trị không Giá trị được hưởng chiết hưởng chiết khấu khấu Phải trả nhà cung cấp 320 77,6 Vay ngắn hạn 310 552,4 Nguồn vốn khác 820 820 Tổng 1450 1450 191 Tài liệu tham khảo TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Nguyễn Minh Kiều, (2006), Tài Doanh nghiệp, Nhà xuất thống kê PGS.TS Lưu Thị hương, PGS.TS Vũ Duy Hào, (2006), Quản trị Tài Doanh nghiệp, Nhà xuất Tài GS.TS Ngơ Thế Chi, TS Nguyễn Trọng Cơ, (2005), Giáo trình Phân tích Tài Doanh nghiệp, Nhà xuất Tài Nghị định 199/2004/NĐ-CP phủ Ban hành Quy chế quản lý tài cơng ty nhà nước quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp khác, ngày 03 tháng 12 năm 2004 Thông tư số 33/2005/ TT-BTC Bộ Tài Chính, Hướng dẫn số điều Quy chế quản lý tài cơng ty Nhà nước quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp khác, ngày 29/4/1005 Brealey C Myers, Richard A Brealey, (2003) Principle of Corporate Finance, 7th edition, McGraw-Hill/ Irwin ThS Đinh Xuân Dũng, ThS Nguyễn Văn Tấn, CN Vũ Quang Kết (2001), Tài liệu giảng dạy Tài Doanh nghiệp,Phần Học Viện cơng nghệ Bưu Viễn thơng Palepu, Healy, Benrnard, (2000), Business Analysis and Valuation, 2nd edition, South Western College Publishing PTS, Vũ Hào - Đàm văn Huệ, Th.s Nguyễn quang Ninh, (1997), Quản trị tài doanh nghiệp - Nhà xuất Thống kê 10 Nguyễn Hải Sản, (1996), Quản trị tài doanh nghiệp, Nhà xuất Thống kê 192 ... sở phân tích, cân nhắc mặt tài Từ vấn đề rút - Quản trị tài doanh nghiệp phận quản trị doanh nghiệp thực nội dung quản trị tài quan hệ tài nảy sinh hoạt động sản xuất - kinh doanh nhằm thực mục... tổng quan quản trị tài doanh nghiệp mối quan hệ tài doanh nghiệp với thị trường tài NỘI DUNG 1.1 VAI TRỊ CỦA QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1.1.1 Khái niệm tài doanh... biên) TS NGUYỄN VĂN TẤN Chương I: Tổng quan quản trị tài doanh nghiệp CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP GIỚI THIỆU Quản trị tài đóng vai trị quan trọng có phạm vi rộng lớn hữu

Ngày đăng: 14/03/2014, 16:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • qttcs_1_6031.pdf

  • qttcs_2_8895.pdf

  • qttcs_3_1924.pdf

  • qttcs_4_8923.pdf

  • qttcs_5_5026.pdf

  • qttcs_6_0768.pdf

  • qttcs_7_4183.pdf

  • qttcs_8_7394.pdf

  • qttcs_9_0954.pdf

  • qttcs_10_4432.pdf

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan