Luận văn Phát huy vai trò nhân tố chủ quan trong sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia ở Việt Nam hiện nay pdf

87 1.8K 15
Luận văn Phát huy vai trò nhân tố chủ quan trong sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia ở Việt Nam hiện nay pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Luận văn Phát huy vai trò nhân tố chủ quan nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia Việt Nam Mở đầu Tính cấp thiết đề tài An ninh quốc gia vấn đề bản, hệ trọng quốc gia, điều kiện hàng đầu để quốc gia tồn phát triển Bảo vệ an ninh quốc gia có vị trí đặc biệt quan trọng, nhiệm vụ toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ý thức điều Đảng Nhà nước ta ln xác định "Tăng cường quốc phòng, giữ vững an ninh quốc gia toàn vẹn lãnh thổ nhiệm vụ trọng yếu thường xuyên Đảng, Nhà nước toàn dân Qn đội nhân dân Cơng an nhân dân lực lượng nòng cốt" [18] Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XI, kỳ họp thứ thông qua Luật An ninh quốc gia ngày 03 tháng 12 năm 2004; rõ trách nhiệm, nghĩa vụ bảo vệ an ninh quốc gia nghiệp toàn dân Cơ quan, tổ chức, cơng dân có trách nhiệm, nghĩa vụ bảo vệ an ninh quốc gia theo quy định pháp luật (Điều 8) Nguyên tắc hoạt động bảo vệ an ninh quốc gia "Đặt lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, quản lý thống Nhà nước; huy động sức mạnh tổng hợp hệ thống trị tồn dân tộc, lực lượng chun trách bảo vệ an ninh quốc gia làm nòng cốt" (Điều 5, tiết 2) Thực Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia năm qua đạt kết quan trọng, an ninh trị tiếp tục giữ vững, ổn định, giữ vững an ninh quốc gia trật tự an toàn xã hội Những thành tạo đà cho ổn định phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội chung đất nước Tuy nhiên, xu hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng quan hệ đối ngoại đa phương, đa dạng hoá đặt thách thức mới, phức tạp nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia Nhiệm vụ địi hỏi cần có nỗ lực phát huy cao độ vai trò nhân tố chủ quan Đảng, Nhà nước, quần chúng nhân dân tiến với lực lượng nịng cốt Qn đội nhân dân Cơng an nhân dân nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia Bởi vậy, việc nghiên cứu vấn đề " Phát huy vai trò nhân tố chủ quan nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia Việt Nam " có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề vai trò "nhân tố chủ quan" "điều kiện khách quan" nhiều nhà triết học quan tâm nghiên cứu Ngay tác phẩm kinh điển nhà triết học mác xít đề cập đến vấn đề Cũng Liên Xô (cũ) hay Việt Nam có khơng cơng trình nghiên cứu liên quan Mỗi cơng trình nghiên cứu đề cập đến góc độ riêng việc phát huy vai trò nhân tố chủ quan, sâu vào lĩnh vực cụ thể nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia, cơng trình nghiên cứu: - "Điều kiện khách quan nhân tố chủ quan xây dựng người Việt Nam", Luận án PTS Nguyễn Thế Kiệt, Hà Nội, 1988 - "Về nhân tố chủ quan nhân tố khách quan Một số vấn đề lý luận thực tiễn nước ta nay", Luận án tiến sĩ Phạm Ngọc Minh, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2000 - "Nhân tố chủ quan với việc bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần nước ta nay", Luận văn thạc sĩ Nguyễn Văn Ninh, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2001 - "Phát huy vai trò nhân tố chủ quan việc xây dựng nhân cách sinh viên Việt Nam nay", Luận văn thạc sĩ Phạm Thị Phương Thảo, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2001 - "Phát huy nhân tố chủ quan việc xây dựng người nữ trí thức Việt Nam nay", Luận văn thạc sĩ Trần Thị Hà Thái, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2002 - "Phát huy vai trò nhân tố chủ quan việc tổ chức thực nghị Đảng nước ta nay", Luận văn thạc sĩ Vũ Hữu Phê, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2004 - "Phát huy vai trị nhân tố chủ quan hoạt động hệ thống trị cấp sở Bà Rịa - Vũng Tầu nay", Luận án tiến sĩ Nguyễn Hồng Lương, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2005 "Nhân tố chủ quan với việc giữ gìn, phát huy sắc văn hố dân tộc Mường tỉnh Phú Thọ nay", Luận văn thạc sĩ Đinh Thị Hoa, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2006 Bên cạnh cơng trình chuyên khảo vấn đề này, báo, tạp chí chuyên ngành đăng tải nhiều báo, cơng trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề phát huy vai trò nhân tố chủ quan, vấn đề bảo vệ an ninh quốc gia như: - "Những yếu tố làm tăng cường chất lượng nhân tố chủ quan xây dựng chủ nghĩa xã hội" Trần Bảo, Tạp chí Triết học số tháng 9/1991 - "Xu hướng nhân tố bảo đảm định hướng XHCN kinh tế nhiều thành phần" Nguyễn Chí Mỳ, Tạp chí Cộng sản, số 10/5/1997 - "Một cách tiếp cận cặp phạm trù "điều kiện khách quan" "nhân tố chủ quan"", Phạm Văn Nhuận, Tạp chí Triết học, số 6/1999 - "Quán triệt, thực Luật an ninh quốc gia", Tạp chí Cơng an nhân dân, số chun đề tháng 1/2006 - "Nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an tồn xã hội tình hình nay" Lê Hồng Anh, Tạp chí Cơng an nhân dân, số 5/2006 - "Tăng cường công tác đảm bảo an ninh quốc gia Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới" Trần Minh Thư, Tạp chí Cơng an nhân dân, số 7/2006 - Xã luận "Sự lãnh đạo Đảng nhân tố định thắng lợi nghiệp bảo vệ an ninh, trật tự xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta", Tạp chí Cơng an nhân dân, số 9/2006 Kết nghiên cứu cơng trình có giá trị Các tác giả đề cập đến nhiều góc độ khác điều kiện khách quan nhân tố chủ quan xã hội nói chung, làm rõ thêm nhiều khía cạnh mối quan hệ vận dụng vào giải vấn đề cụ thể Các cơng trình đề cập đến nhiệm vụ, trách nhiệm quyền hạn bảo vệ an ninh quốc gia lĩnh vực cụ thể chủ yếu liên quan đến công tác nghiệp vụ công an Xong việc khai thác đề thực nhiệm vụ bảo vệ an ninh Quốc gia từ góc độ nhân tố chủ quan chưa đề cập Vì vậy, tác giả mạnh dạn sâu vào nghiên cứu vấn đề phát huy vai trò nhân tố chủ quan nghiệp bảo vệ an ninh Quốc gia với mong muốn có đóng góp định mặt lý luận thực tiễn góp phần nhỏ bé vào nghiệp chung bảo vệ an ninh quốc gia Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu: Trên sở phân tích vai trị nhân tố chủ quan nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia, luận văn đưa số giải pháp nhằm phát huy vai trò nhân tố chủ quan nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ - Làm rõ khái niệm "nhân tố chủ quan" "điều kiện khách quan" nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia vai trị - Khảo sát thực trạng việc phát huy vai trò nhân tố chủ quan nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia nước ta - Đưa số giải pháp nhằm phát huy vai trò nhân tố chủ quan nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia 3.3 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn tập trung phân tích vấn đề phát huy vai trò nhân tố chủ quan nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia Trong chủ yếu tập trung phân tích vấn đề phát huy vai trị nhân tố chủ quan lực lượng công an nhân dân – lực lượng nòng cốt bảo vệ an ninh quốc gia Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận: Cơ sở lý luận luận văn dựa nguyên lý, nguyên tắc phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, quy định ngành kế thừa chọn lọc cơng trình có liên quan 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn vận dụng phương pháp luận chứng chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học phân tích, tổng hợp, lơgíc lịch sử Đóng góp khoa học luận văn - Góp phần luận chứng vai trò nhân tố chủ quan nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia - Đề xuất số giải pháp nhằm phát huy vai trò nhân tố chủ quan nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết nghiên cứu luận văn trước hết nhằm nâng cao nhận thức cho tác giả Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy triết học trường Công an nhân dân Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiết Chương Nhân tố chủ quan vai trò nhân tố chủ quan nghiệp bảo vệ An ninh Quốc gia 1.1 QUAN ĐIểM MáC -XíT Về NHÂN Tố CHủ QUAN 1.1.1 Khái niệm nhân tố chủ quan Mọi q trình xã hội diễn thơng qua tác động qua lại “điều kiện khách quan” “nhân tố chủ quan” hình thức phổ biến vận động phát triển xã hội Cặp phạm trù “Điều kiện khách quan” “Nhân tố chủ quan” xác định hoạt động thực tiễn người q trình chủ thể hoạt động người có ý thức Khái niệm “nhân tố chủ quan” có mối quan hệ chặt chẽ với hệ thống khái niệm “chủ thể”, “khách thể”, “ Khách quan”, “ chủ quan”, “điều kiện khách quan điều kiện chủ quan”… hình thành phát triển trình nghiên cứu, hoạt động người Vì vậy, để hiểu nhân tố chủ quan trước hết cần nghiên cứu khái niệm Trong lịch sử triết học, nhà triết học trước Mác nghiên cứu vấn đề nhiều góc độ khác nhau, liên quan đến vấn đề triết học Tuy nhiên họ dừng lại khuôn khổ định, chưa đưa khái niệm rõ ràng, khoa học Hạn chế lớn nhà triết học trước Mác xem vấn đề chủ thể - khách thể, chủ quan - khách quan…trong khuôn khổ hoạt động nhận thức tách rời hoạt động thực tiến Theo quan điểm C.Mác, để có cách nhình khoa học khái niệm giải đắn mối quan hệ chúng phải đứng lập trường vật triệt để, khoa học Quan điểm Mác-xít khách thể chủ thể thể phát triển số tác phẩm “ Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán”, “ Bút ký triết học” V.I Lênin Theo V.I Lênin, người với tư cách chủ thể, người thực tiễn, người hành động sáng tạo nhằm cải tạo khách thể (tự nhiên, xã hội) Chỉ trình nhận thức cải tạo giới người bộc lộ với tư cách chủ thể “Đặc trưng chủ yếu người với tư cách chủ thể lực hoạt động sáng tạo, khuynh hướng tự thực mình, tự cho mình, qua thân mình, tính khách quan giới khách quan tự hồn thiện mình” [24, tr.228-229] Do đó, người với tư cách chủ thể cá nhân, nhóm người, giai cấp dân tộc….thực việc nhận thức cải tạo khách thể định Trong trình hoạt động, người với tư cách chủ thể tác động vào thực khách quan đối tượng bên nhằm thoả mãn nhu cầu Bộ phận thực khách quan mà người hướng tới nhận thức cải tạo khách thể Như vậy, khách thể tất nhứng mà chủ thể hướng vào nhận thức cải tạo Khách thể xác định tuỳ thuộc vào chủ thể tương ứng khách thể khơng phải tồn thực khách quan, phận thực khách quan chịu tác động chủ thể xác định V.I Lênin viết: “Đối với Chủ nghĩa Duy vật 10 khách thể tồn độc lập với chủ thể phản ánh vào ý thức chủ thể cách xác nhiều hay ít” [45, tr.93] Hiện thực khách quan vô phong phú khách thể với tư cách phận đa dạng Khách thể tượng, q trình thuộc giới tự nhiên tượng trình thuộc lĩnh vực đời sống xã hội quan hệ kinh tế, quan hệ trị – xã hội, quan hệ tư tưởng, tổ chức xã hội hay người cụ thể Tuy nhiên, khái niệm khách thể khác với khái niệm đối tượng Đối tượng khách thể phần khách thể mà chủ thể trực tiếp tác động đến Khách thể chủ thể có mối quan hệ biện chứng với Không thể xác định khách thể cụ thể chưa xác định rõ chủ thể tương ứng ngược lại Khách thể chủ thể luôn gắn liền với nhau, khơng có chủ thể, khách thể trừu tượng Trong hoạt động thực tiễn, chủ thể luôn tìm cách nhận thức cải tạo khách thể theo mục đích Ngược lại, chủ thể có vai trò nhận thức cải tạo khách thể, khách thể lại quy định chủ thể Khi chủ thể nhận thức quy luật vận động khách thể chủ thể vận dụng quy luật cách tích cực, sáng tạo, tác động vào khách thể Trong q trình đó, khách thể cải tạo,được “nhận thức”, tư tưởng chủ thể “khách thể hoá” Khi xem xét hoạt động cuả người , người ta không nghiên cứu khái niệm chủ thể, khách thể mà quan tâm đến khái niệm “nhân tố chủ quan” “điều kiện khác quan” Bởi lẽ khái niệm dùng để quan hệ yếu tố ý thức người hồn cảnh người hoạt động 73 dục phải xem “Sự nghiệp công cộng” phải gắn liền với chiến lược phát triển người Đối với ngành Công an, phải tiến hành biện pháp sau: Thứ nhất: Giáo dục nâng cao kiến thức xã hội, trình độ chun mơn nghiệp vụ pháp luật đôi với việc bồi dưỡng tình cảm, đạo đức cách mạng, ý thức kỷ luật cho cán bộ, chiến sĩ Giáo dục nâng cao trình độ bồi dưỡng tình cảm đạo đức hai trình riêng biệt, độc lập thống với nhau, dẫn đến mục đích hồn thiện phẩm chất, nhân cách lực cho cán chiến sĩ, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cách mạng Xác định vai trị vơ quan trọng nghiệp giáo dục thời đại Cơng nghiệp hố - Hiện đại hoá, Đảng ta rõ: "Giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, tảng động lực thúc đẩy cơng nghiệp hố, đại hố đất nước" [18, tr.99] Để đáp ứng yêu cầu lực lượng vũ trang thời kỳ Cơng nghiệp hố – Hiện đại hố, khơng vấn đề đại hố trang thiết bị, vũ khí, kỹ thuật hệ mà quan trọng vấn đề đại hoá người Để làm điều này, trước hết phải nâng cao trình độ trí tuệ, nhận thức cán chiến sĩ Đó nhiệm vụ giáo dục đào tạo Trong thời đại Cơng nghiệp hố – Hiện đại hố, thời đại kinh tế trí thức, thời đại hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề trí tuệ hố nâng cao trình độ tri thức u cầu cấp bách Có tri thức, trí tuệ đem lại kết hành động tích cực, sáng tạo Trước yêu cầu thực tiễn, giáo dục cán chiến sĩ công an phải giáo dục toàn diện tri thức xã hội, kiến thức chun mơn trình độ pháp luật Có nắm bắt xử 74 lý đắn tình nảy sinh sống, quan hệ xã hội trước nhiệm vụ công tác Cần phải giáo dục, nâng cao kiến thức mặt cho cán chiến sĩ công an phải đặt vấn đề nâng cao trình độ lý luận trị đạo đức lên hàng đầu, tảng giới quan khoa học Đối với lực lượng vũ trang cách mạng, điều quan trọng để tạo nên sức mạnh yếu tố người, yếu tố giác ngộ trị, nhận thức cán chiến sĩ lý tưởng, mục tiêu phấn đấu hy sinh Yêu cầu nhiệm vụ giáo dục trị, đạo đức cịn thực tiễn đặt Vì mơi trường cơng tác, người cán chiến sĩ công an thường xuyên bị công, lôi kéo, tác động, khống chế, mua chuộc thủ đoạn nham hiểm, tinh vi Nếu khơng có lập trường kiên định, ý chí vững vàng, đạo đức sáng dễ bị sa ngã Sự giác ngộ trị, đạo đức cán chiến sĩ phải tầm cao nhiệm vụ cách mạng: Họ phải thực kiên định mục tiêu, lý tưởng, lực lượng vũ trang, trị trung thành, tin cậy Đảng, Nhà nước nhân dân Phải nâng cao trình độ lý luận trị làm cho cán chiến sĩ nhận thức sâu sắc chất cách mạng, khoa học chủ nghĩa Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối sách Đảng Nhà nước, quy định ngành Với quan điểm, giáo dục - đào tạo đường để phát triển nguồn nhân lực phục vụ CNH – HĐH Giáo dục đào tạo lực lượng Công an bên cạnh việc trang bị kiến thức xã hội, nghiệp vụ, giáo dục trị đạo đức phải đặc biệt ý đến nâng cao trình độ ngoại ngữ, tin học 75 Thời đại Hội nhập kinh tế quốc tế, mở cửa hợp tác, đầu tư nước ngồi địi hỏi người cán chiến sĩ Cơng an phải có kiến thức toàn diện hơn, đặc biệt phải am hiểu nhiều luật quốc tế, có ngoại ngữ trình độ tin học thành thạo đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cách mạng Thực có hiệu đề án “Tăng cường đổi giáo dục, đào tạo Công an nhân dân, giai đoạn 2006 – 2007 với nhiệm vụ trọng tâm củng cố hồn thiện quy mơ, hệ thống sở đào tạo, bồi dưỡng cơng an nhân dân, kiện tồn đổi nội dung, phương pháp đào tạo, phát triển đội ngũ giáo viên, quản lý, tăng cường đầu tư đổi chế sách giáo dục, đào tạo Công an nhân dân Tri thức khoa học sở để hình thành ý chí, tình cảm, niềm tin khoa học cho người cán chiến sĩ Công an, chất liệu cần thiết để xây dựng giới quan khoa học Ngược lại, tri thức khoa học trở thành giới quan có sức mạnh cải tạo thực thơng qua ý chí, tình cảm tính tích cực tư người mà định hướng đạo hoạt động thực tiễn họ Giáo dục tình cảm cách mạng tức giáo dục lòng yêu nước, yêu CNXH Lòng yêu nước truyền thống quý báu dân tộc Nó Đảng, Nhà nước lực lượng Cơng an phát huy trình cách mạng nâng lên thành chủ nghĩa yêu nước, gắn liền với CNXH tinh thần quốc tế cao Và trở thành động lực tinh thần cho dân tộc có lực lượng Cơng an nhân dân Giáo dục truyền thống yêu nước, yêu CNXH ngày khơi dậy ý thức độc lập, tự chủ, giữ vững phát huy sắc văn hoá dân tộc Trong thời đại mở cửa hội nhập, giao lưu nhiều văn hố vấn đề giáo dục lịng tự hào dân tộc tự hào đờng lên CNXH, 76 tự hào phục vụ lực lượng Công an bảo vệ Đảng, chế độ nhân dân vấn đề cần quan tâm, thực tốt Giai đoạn phát triển đất nước gặp nhiều khó khăn, xã hội cịn nhiều tượng tiêu cực, khơng mà tự ti, chán nản niềm tin vào đường xây dựng CNXH, xa rời lý tưởng Nếu để giảm sút lòng tự hào dân tộc khơng thể nâng cao tinh thần u nước lên chất lượng mới, khơng thể có động lực để hồn thành nhiệm vụ Bởi lẽ, tình cảm yêu nước, yêu CNXH cán chiến sĩ công an phải biến thành ý chí tâm thực nhiệm vụ giai đoạn Giáo dục nâng cao kiến thức xã hội, trình độ chun mơn nghiệp vụ, pháp luật, bồi dưỡng tình cảm, ý chí, truyền thống để có hiệu gắn liền với giáo dục đạo đức cách mạng Đúng Bác Hồ nói: “Người Cách mạng phải có đạo đức làm tảng hoàn thành nhiệm vụ Cách mạng vẻ vang” Đạo đức Cách mạng là: “Quyết tâm suốt đời đấu tranh cho Đảng, cho Cách mạng, điều chủ chốt nhất, sức làm việc cho Đảng, giữ gìn kỷ luật Đảng, thực tốt đường lối sách Đảng, đặt lợi ích Đảng nhân dân lên trên, lên trước lợi ích riêng cá nhân Hết lịng phục vụ nhân dân ”, “ Vì Đảng dân mà đấu tranh quên mình, gương mẫu việc, sức học tập Chủ nghĩa Mác – Lênin, luôn tự phê bình phê bình để nâng cao tư tưởng cải tiến cơng tác đồng chí tiến ”, “Đấu tranh độc lập dân tộc, thống Tổ quốc, tự do, ấm hạnh phúc nhân dân, chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa Cộng sản” Đạo đức cách mạng nội dung quan trọng phẩm chất, tư cách cán chiến sĩ Công an Vì vậy, việc nâng cao đạo đức cách 77 mạng cho cán chiến sĩ Cơng an góp phần tích cực việc xây dựng lực lượng Cơng an nhân dân sạch, vững mạnh, thực lực lượng vũ trang “Cách mạng, quy, tinh nhuệ, bước đại” Chúng ta phải thường xuyên giáo dục, đạo đức, lối sống cho cán chiến sĩ, đảm bảo tính lành mạnh, văn minh Đó biện pháp hữu góp phần nâng cao chất lượng nhân tố chủ quan nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia Thứ hai: Trong chiến lược phát triển người cách toàn diện phải ý đến vấn đề sức khoẻ, thể chất Văn kiện ĐHĐB Toàn quốc lần thứ X viết: “Xây dựng chiến lược quốc gia nâng cao sức khoẻ, tầm vóc người Việt Nam, tăng tuổi thọ cải thiện chất lượng giống nòi Tăng cường thể lực niên ” [18, tr.102] Sức khoẻ xem phận cấu thành văn hố xã hội, mặt quan trọng chất lượng đời sống, nguồn tài sản quý báu quốc gia, sản phẩm phản ánh cách khách quan thành tựu nhiều lĩnh vực khoa học Là nhu cầu thân người, đồng thời vốn quý để tạo tài sản trí tuệ, vật chất tinh thần cho xã hội Đối với cán chiến sĩ công an, muốn làm tròn nhiệm vụ lực lượng vũ trang bảo vệ Đảng, chế độ, nhân dân trước hết phải đảm bảo yêu cầu sức khoẻ, thể chất Khơng có sức khoẻ, thể chất tốt khơng thể hồn thành nhiệm vụ Vì việc rèn luyện sức khoẻ, thể chất theo tiêu chuẩn nhiệm vụ công tác xây dựng lực lượng CAND sạch, vững mạnh, tinh nhuệ, đại phục vụ tích cực cho nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia Giáo dục rèn luyện sức khoẻ, thể chất có tác dụng tích cực tới phẩm chất trị, tư tưởng, đạo đức, tác phong thẩm mỹ Nó 78 đóng vai trị quan trọng hình thành hồn thiện nhân cách người nói chung cán chiến sĩ cơng an nói riêng Hiện nay, đấu tranh bảo vệ an ninh quốc gia phận quan trọng đấu tranh cách mạng, đấu tranh giai cấp điều kiện hoàn cảnh Cường độ đấu tranh ngày tăng, quy mô đấu tranh ngày rộng khắp lĩnh vực, mặt đời sống xã hội, tính chất đấu tranh ngày gay go, liệt, phức tạp Là lực lượng tham gia trực tiếp đấu tranh này, đòi hỏi người cán chiến sĩ cơng an khơng phải có phẩm chất trị kiên định vững vàng, dũng cảm, lực chuyên mơn cao mà cịn phải có sức khoẻ tốt với tố chất thể lực thích ứng hoàn thành nhiệm vụ giao Đối với cán chiến sĩ công an cần phải nhận thức rõ thể dục thể thao không bồi bổ, tăng cường sức khoẻ, xây dựng đời sống tinh thần lành mạnh mà cịn phục vụ trực tiếp cơng tác nghiệp vụ chiến đấu cán chiến sĩ, giúp hoàn thành nhiệm vụ trị Có sức khoẻ, thể chất tốt, nhanh nhẹn, bền bỉ, dẻo dai thích ứng với yêu cầu, nhiệm vụ công tác, chiến đấu tình Đáp ứng tiêu chuẩn người trí thức lao động là: “Phát triển cao trí thức, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần, sáng đạo đức ” [21] Thứ ba: Tổ chức đào tạo thực tế, kết hợp đào tạo nhà trường địa phương, nhằm bồi dưỡng lực nhận thức, lực thực nhiệm vụ Cách mạng Chất lượng nhân tố chủ quan biểu khơng trình độ nhận thức, ý chí, tỉnh cảm mà lực tổ chức hành động chủ thể 79 Trong đó, lực tổ chức hành động cầu nối tri thức, tư tưởng với hành động thực tế chủ thể, có tác động trực tiếp đến khách thể cải tạo Do đó, để phát huy vai trị nhân tố chủ quan nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia với việc giáo dục tri thức, tư tưởng tình cảm phải bồi dưỡng lực hành động cho cán chiến sĩ công an Bồi dưỡng lưc hành động cho cán chiến sĩ phục vụ nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia huấn luyện, đào tạo cho họ phẩm chất kỹ thực nhiệm vụ giai đoạn Vì vậy, tăng cường bồi dưỡng, lực thực hành kiến thức thực tế cho cán chiến sĩ, sinh viên trường Công an nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên giải pháp quan trọng để hình thành kỹ năng, thao tác nghiệp vụ, cán bộ, chiến sỹ Chương trình đào tạo cần trang bị không kiến thức, kỹ mà phải giáo dục thái độ, đạo đức, bồi dưỡng phát triển tư mạch lạc, có phẩm chất trách nhiệm trước xã hội nghề nghiệp Giáo dục, đào tạo kết hợp truyền thống đại, thường xuyên tổng kết thực tiễn công tác đấu tranh, rút kinh nghiệm, giải yêu cầu thực tiễn tương lai Tuỳ theo nhiệm vụ trị đơn vị cụ thể, giai đoạn để có nội dung, phương pháp huấn luyện, đào tạo phù hợp thập kỷ cuối kỷ XX, chủ nghĩa đế quốc đứng đầu đế quốc Mỹ gây chiến tranh xâm lược sử dụng vũ khí cơng nghệ cao Đó loại vũ khí đại có sức huỷ diện cao, độ xác lớn, tầm bắn xuyên lục địa Nhưng vũ khí, kỹ thuật dù có thơng minh đến đâu điều kiện quan trọng giành thắng lợi, yếu tố người yếu tố 80 định Đó chí thơng minh, lịng dũng cảm, niềm tin ý trí người Cán chiến sĩ phải huấn luyện thường xuyên, cập nhật để nắm kỹ thuật làm chủ vũ khí trang bị kỹ thuật có tay Cán chiến sĩ Cơng phải nắm tính năng, kỹ thuật, điểm mạnh, điểm yếu loại vũ khí cơng nghệ cao đại đối phương Cùng với việc huấn luyện kỹ thuật nghiệp vụ phải huấn luyện cho cán chiến sĩ tinh nhuệ mặt trận đấu tranh trị tư tưởng, biết phối hợp với lực lượng khác trận an ninh – quốc phòng, an ninh nhân dân, làm thất bại âm mưu “Diễn biến hồ bình” kẻ địch 81 Kết luận Đất nước ta qua 20 năm đổi với thành tựu to lớn đạt được, tạo lực để bước vào thời kỳ cách mạng – thời kỳ phát triển Cơng nghiệp hố - đại hoá đất nước Tuy nhiên, bối cảnh chung tình hình quốc tế có nhiều diễn biến nhanh chóng, phức tạp, khó lường Sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia đứng trước thuận lợi, đồng thời gặp phải khó khăn thách thức khơng thể xem thường Các lực thù địch riết thực âm mưu “Diễn biến hồ bình”, gây bạo loạn lật đổ, chống phá Cách mạng, hòng làm thay đổi chế độ trị nước ta Do đó, phải thực biện pháp cần thiết để bảo vệ an ninh quốc gia, bảo vệ vững độc lập chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh tổ, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân, bảo vệ an ninh trị, an ninh kinh tế, an ninh văn hoá, tư tưởng, an ninh xã hội Đẩy lùi làm thất bại âm mưu “Diễn biến hồ bình” kẻ địch Công an nhân dân lực lượng vũ trang tin cậy Đảng Cộng sản Việt Nam, vũ khí sâu sắc Nhà nước XHCN để đấu tranh bảo vệ an ninh quốc gia giữ gìn trật tự an tồn xã hội đất nước Vì vậy, nhiệm vụ lực lượng cơng an trước mắt lâu dài nặng nề, khó khăn, phức tạp Để hoàn thành nhiệm vụ cao vơ khó khăn tuỳ thuộc vào nhân tố chủ quan việc nhận thức khai thác thuận lợi, hạn chế khắc phục khó khăn thực nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia Để phát huy vai trò nhân tố chủ quan nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia nay, địi hỏi phải có giải pháp đồng để nâng cao chất lượng thân nhân tố chủ quan Trong địi hỏi 82 cán chiến sĩ cơng an phải có lĩnh trị vững vàng, luôn nêu cao tinh thần cảnh giác với kẻ địch, đồng thời phải có tình u đất nước, q hương nồng nàn, tình đồng đội, đồng chí gắn bó, keo sơn, tình u thương đồng bào sâu sắc, người có phẩm chất đạo đức cách mạng sáng “cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư”; ý thức tổ chức kỷ luật chặt chẽ, tác phong chiến đấu nhạy bén cảm Cán chiến sĩ công an phải tinh thông nghiệp vụ, nắm pháp luật, làm chủ khoa học – kỹ thuật, thường xuyên rèn luyện, bồi dưỡng, nâng cao lực trí tuệ lực thực tiễn, phải đổi vươn lên đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ thời kỳ Đây nhiệm vụ phải tiến hành thường xuyên, liên tục để củng cố lực lượng, bảo vệ an ninh quốc gia ngày vững nhằm thực tốt nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền quốc gia giữ vững định hướng phát triển XHCN đất nước, dân tộc 83 Danh mục tài liệu tham khảo Đặng Anh (2006), "Tìm hiểu khái niệm an ninh quốc gia Luật An ninh quốc gia", Tạp chí Cơng an nhân dân, Số chun đề tháng Lê Hồng Anh (2006), "Nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an tồn xã hội tình hình nay", Tạp chí Cơng an nhân dân, (5) Ban Chấp hành Trung ương (1997), Nghị số 03-NQ/HNTW khoá VIII ngày 18-6-1997 Ban Nghiên cứu tổng kết lịch sử Công an nhân dân (2000), Công an nhân dân Việt Nam – lịch sử biên niên, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Trần Bảo (1989), "Bàn điều kiện khách quan nhân tố chủ quan xây dựng CNXH", Tạp chí Triết học, (2) Trần Bảo (1991), "Những yếu tố làm tăng cường chất lượng nhân tố chủ quan xây dựng chủ nghĩa xã hội", Tạp chí Triết học, (3) Bộ Cơng an - Viện Nghiên cứu chiến lược khoa học công an (2000), Từ điển Bách khoa khoa học Công an nhân dân Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Bộ Công an (2000), Từ điển Bách khoa Cơng an nhân dân, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Công an (2007), Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng lực lượng Cơng an nhân dân thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, Đề tài cấp Bộ, Hà Nội 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2001), Triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 84 11 Công an nhân dân thực điều Bác Hồ dạy thời kỳ Cơng nghiệp hố, đại hố đất nước (1998), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Hồng Tăng Cường (2006), "Bảo vệ an ninh quốc gia Việt Nam xu tồn cầu hố", Tạp chí Cộng an nhân dân chủ đề An ninh xã hội, (11) 13 Tuấn Duy (2006), "Mấy suy nghĩ xây dựng lực lượng Cơng an nhân dân cách mạng quy, tinh nhuệ, bước đại", Tạp chí Cơng an nhân dân, (11) 14 Phạm Đức Dư (2006), "Trách nhiệm quan nhà nước, tổ chức trị, kinh tế, xã hội bảo vệ an ninh quốc gia", Tạp chí Cơng an nhân dân, Số chun đề tháng 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ (khố VII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Trần Thị Thái Hà (2002), Phát huy nhân tố chủ quan việc xây dựng người nữ trí thức Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 20 Phạm Khắc Hiến (2006), "Những nguyên tắc hoạt động bảo vệ an ninh quốc gia", Tạp chí Cơng an nhân dân, Số chun đề tháng 85 21 Hiến pháp nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Thế Kiệt (1988), Điều kiện khách quan nhân tố chủ quan xây dựng người Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ, Hà Nội 23 V.I Lênin (1981), Tồn tập, tập 18, Nxb Tiến Mátxơcơva 24 V.I Lênin (1981), Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến Mátxơcơva 25 Luật An ninh quốc gia (2006), Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 26 Luật Công an nhân dân (2006), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Nguyễn Hồng Lương (2005), Phát huy vai trò nhân tố chủ quan hoạt động hệ thống trị cấp sở Bà Rịa Vũng Tầu nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 28 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Phạm Ngọc Minh (2000), Về nhân tố chủ quan nhân tố khách quan Một số vấn đề lý luận thực tiễn nước ta nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 31 Nguyễn Chí Mỳ (6/1985), "Vai trò nhân tố chủ quan thống ba lợi ích", Tạp chí Triết học, (2) 32 Nguyễn Chí Mỳ (5/1997), "Xu hướng nhân tố bảo đảm định hướng XHCN kinh tế nhiều thành phần", Tạp chí Cộng sản, (10) 33 Hồ Trọng Ngũ (2006), "Quản lý nhà nước an ninh quốc gia", Tạp chí Cơng an nhân dân, Số chun đề tháng 86 34 Trần Nhân (2004), Tư lý luận với nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Phan Văn Nhuận (1999), "Một cách tiếp cận cặp phạm trù "điều kiện khách quan" "nhân tố chủ quan", Tạp chí Triết học, (6) 36 Nguyễn Văn Ninh (2001), Nhân tố chủ quan với việc bảo đảm định hướng XHCN phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần nước ta nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 37 Vũ Hữu Phê (2004), Phát huy vai trò nhân tố chủ quan việc tổ chức thực Nghị Đảng nước ta nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 38 Trần Đại Quang (2006), "Xây dựng lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia theo quy định Luật An ninh quốc gia", Tạp chí Cơng an nhân dân, Số chun đề tháng 39 Trần Thế Quân (2006), "Bảo đảm điều kiện cho hoạt động bảo vệ an ninh quốc gia", Tạp chí Công an nhân dân, Số chuyên đề tháng 40 Nguyễn Viết Sách (2006), "Công tác tuyên truyền, giáo dục quần chúng nâng cao ý thức bảo vệ an ninh quốc gia theo quy định Luật An ninh quốc gia", Tạp chí Cơng an nhân dân, Số chun đề tháng 41 Lê Doãn Tá (2005), Một số vấn đề triết học Mác - Lênin, lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Phạm Văn Thạch (2004), "Những vấn đề trọng tâm công tác trị tư tưởng 2004", Tạp chí Cơng an nhân dân, (3) 87 43 Phạm Thị Phương Thảo (2001), Phát huy vai trò nhân tố chủ quan việc xây dựng nhân cách sinh viên Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 44 Trần Minh Thư (2006), "Tăng cường công tác đảm bảo an ninh quốc gia Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại giới", Tạp chí Cơng an nhân dân, (7) 45 Tìm hiểu số khái niệm văn kiện Đại hội IX Đảng (2002), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 Trần Quang Trọng (2004), "Tư cách người Công an Cách mạng Tư tưởng Hồ Chí Minh", Đặc san Cơng an nhân dân, (5) 47 Trường Đại học an ninh nhân dân (1995), Giáo trình Tâm lý học, Hà Nội 48 Vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố (1996), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Viện Khoa học xã hội nhân văn quân (2003), Bảo vệ Tổ quốc tình hình mới, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 50 A.K.VLEĐÔP (1980), Những quy luật xã hội học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 51 Xã luận (2006), "Sự lãnh đạo Đảng nhân tố định thắng lợi nghiệp bảo vệ an ninh, trật tự xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta", Tạp chí Cơng an nhân dân, (9) ... khoa học luận văn - Góp phần luận chứng vai trị nhân tố chủ quan nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia - Đề xuất số giải pháp nhằm phát huy vai trò nhân tố chủ quan nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia ý nghĩa... trạng phát huy vai trò nhân tố chủ quan nghiệp bảo vệ An ninh Quốc gia Bảo vệ an ninh quốc gia Đảng, Nhà nước xác định phận quan trọng công xây dựng, phát triển bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN Vai trò. .. nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia, luận văn đưa số giải pháp nhằm phát huy vai trò nhân tố chủ quan nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ - Làm rõ khái niệm "nhân tố chủ quan" "điều

Ngày đăng: 14/03/2014, 11:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan