Tiểu luận về tín dụng bảo đảm

18 454 2
Tiểu luận về tín dụng bảo đảm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong thời gian vừa qua, nền kinh tế Việt Nam chịu khá nhiều biến động. Đặc biệt, với sự nhạy cảm của mình, khối ngành ngân hàng dường như chịu ảnh hưởng nặng nề nhất. Trong chính sách thắt chặt cung tiền tệ nhằm kiềm chế lạm phát, các ngân hàng đã phải bước vào một cuộc chạy đua lãi suất với mức lãi suất cao nhất từ trước tới giờ. Và trong áp lực của những chính sách vĩ mô từ chính phủ, một số ngân hàng đã gặp phải những rủi ro lớn về nợ xấu, thậm chí một số ngân hàng đã phải tham gia thị trường liên ngân hàng mới có đủ lượng dự trữ bắt buộc mà ngân hàng nhà nước đề ra. Chỉ sau đó một thời gian ngắn, các ngân hàng lại tiếp tục rơi vào tình trạng khốn đốn, đầu năm thu hút vốn cuối năm thì không tìm được đầu ra cho vốn. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới thực sự đã tạo nên một hiệu ứng không tốt cho các ngân hàng. Tại thời điểm này, sau sự sụp đổ của hàng loạt ngân hàng nổi tiếng và giàu truyền thống tại Mỹ thì các ngân hàng tại Việt Nam cũng đã đưa ra những biện pháp để hạn chế nợ xấu cũng như những rủi ro tín dụng thường gặp. Để hạn chế rủi ro cho chính mình, các ngân hàng đã áp dụng nhiều biện pháp. Và tín dụng đảm bảo là một biện pháp được các ngân hàng lựa chọn để hạn chế một phần rủi ro. Vậy “Tín dụng bảo đảm là gì? Tín dụng bảo đảm có mấy hình thức? Tín dụng bảo đảm có phải là mục tiêu trong cho vay hay không? Tại sao?”. Để trả lời những câu hỏi trên, chúng em đã thực hiện đề tài này. Mong rằng qua cuốn tiểu luận này những vấn đề trên sẽ được sáng tỏ.

1 Tín dụng đảm bảo GVHD: ThS: Nguyễn Thị Tuyết Nga LỜI MỞ ĐẦU Trong thời gian vừa qua, nền kinh tế Việt Nam chịu khá nhiều biến động. Đặc biệt, với sự nhạy cảm của mình, khối ngành ngân hàng dường như chịu ảnh hưởng nặng nề nhất. Trong chính sách thắt chặt cung tiền tệ nhằm kiềm chế lạm phát, các ngân hàng đã phải bước vào một cuộc chạy đua lãi suất với mức lãi suất cao nhất từ trước tới giờ. Và trong áp lực của những chính sách vĩ mô từ chính phủ, một số ngân hàng đã gặp phải những rủi ro lớn về nợ xấu, thậm chí một số ngân hàng đã phải tham gia thị trường liên ngân hàng mới có đủ lượng dự trữ bắt buộc mà ngân hàng nhà nước đề ra. Chỉ sau đó một thời gian ngắn, các ngân hàng lại tiếp tục rơi vào tình trạng khốn đốn, đầu năm thu hút vốn cuối năm thì không tìm được đầu ra cho vốn. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới thực sự đã tạo nên một hiệu ứng không tốt cho các ngân hàng. Tại thời điểm này, sau sự sụp đổ của hàng loạt ngân hàng nổi tiếng và giàu truyền thống tại Mỹ thì các ngân hàng tại Việt Nam cũng đã đưa ra những biện pháp để hạn chế nợ xấu cũng như những rủi ro tín dụng thường gặp. Để hạn chế rủi ro cho chính mình, các ngân hàng đã áp dụng nhiều biện pháp. Và tín dụng đảm bảo là một biện pháp được các ngân hàng lựa chọn để hạn chế một phần rủi ro. Vậy “Tín dụng bảo đảm là gì? Tín dụng bảo đảm có mấy hình thức? Tín dụng bảo đảm có phải là mục tiêu trong cho vay hay không? Tại sao?”. Để trả lời những câu hỏi trên, chúng em đã thực hiện đề tài này. Mong rằng qua cuốn tiểu luận này những vấn đề trên sẽ được sáng tỏ. Nhóm I ĐHTN2 Page 1 2 Tín dụng đảm bảo GVHD: ThS: Nguyễn Thị Tuyết Nga Mục lục Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 3 1.1 Khái niệm tín dụng bảo đàm: 3 1.2. Các hình thức tín dụng bảo đảm: 3 1.2.1. Tín dụng bảo đảm bằng tài sản bảo đảm: 3 1.2.2. Tín dụng bảo đảm bằng bảo lãnh: 4 1.2.3. Tín dụng bảo đảm bằng số dư bù: 5 1.2.4. Tín dụng bảo đảm bằng tín chấp: 5 1.2.5. Tín dụng bảo đảm bằng đặt cọc, ký cược, ký quỹ 6 CHƯƠNG II: VAI TRÒ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CÓ ĐẢM BẢO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG HIỆN NAY 7 2.1 Vai trò của cho vay có đảm bảo tín dụng hiện nay: 7 2.2. Tín dụng đảm bảo không phải là mục tiêu trong cho vay tín dụng 10 CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 11 3.1 Thực trạng và vướng mắc trong cho vay có đảm bảo tín dụng ở các NHTM hiện nay 11 3.1.1. Đối với những tài sản hình thành trong tương lai: 11 3.1.2. Định giá TSBĐ: 12 3.1.3. Xử lý TSBĐ để thu hồi nợ 14 3.1.4. Vướng mắc liên quan đến đến nộp thuế chuyển quyền sử dụng đất, chuyển quyền thuê đất 15 3.1.5. Bất cập trong đăng ký giao dịch bảo đảm3.1.6. Hạn chế khả năng tiếp cận vốn tín dụng 15 3.2 Giải pháp 16 3.2.1 Chuẩn hoá và đồng bộ về Luật và các thủ tục hành chính 16 3.2.2 Các ngân hàng nên linh hoạt trong hoạt động tín dụng này 16 Nhóm I ĐHTN2 Page 2 3 Tín dụng đảm bảo GVHD: ThS: Nguyễn Thị Tuyết Nga Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm tín dụng bảo đàm: Tín dụng bảo đảm là việc bắt buộc bảo đảm cho một thể nhân hay pháp nhân được quyền sử dụng một khoản tín dụng. Ví dụ: Ngân hàng cho vay có thể nhận của người vay một tài sản thế chấp hay một chứng thư làm tin hoặc có thể chấp nhận sự bảo đảm của một người thứ ba. Nếu người vay nợ không thực hiện đúng nghĩa vụ trả nợ đã cam kết thì ngân hàng có quyền sử dụng các bảo đảm đã nhận được của người mắc nợ hay của người thứ ba. 1.2. Các hình thức tín dụng bảo đảm : 1.2.1. Tín dụng bảo đảm bằng tài sản bảo đảm: • Khái niệm: Tín dụng bảo đảm bằng tài sản bảo đảm là việc bên vay vốn dùng tài sản thuộc quyền sở hữu của mình để bảo đảm với bên cho vay về khả năng hoàn trả nợ vay của mình Tín dụng bảo đảm bằng tài sản bảo đảm được thực hiện theo Nghị định 163/2006/CP ban hành ngày 29/12/2006 • Tác dụng: Giảm bớt tổn thất cho Ngân hàng khi khách hàng vì một lí do nào đó không thanh toán được nợ cho Ngân hàng. Làm động lực thúc đẩy khách hàng trả nợ Là rào cản đối với những đối tượng đi vay có chủ định lừa đảo • Tín dụng bảo đảm bằng tài sản bảo đảm có 3 hình thức phổ biến sau:  Tín dụng bảo đảm bằng tài sản thế chấp : Thế chấp tài sản là người đi vay đem tài sản thuộc quyền sử hữu hợp pháp của mình thế chấp cho ngân hàng cho vay để vay một số tiền nhất định và dùng tài sản đó để bảo đảm cho số nợ vay.Nếu khi đến hạn mà người vay không thực hiện nghĩa vụ trả nợ Nhóm I ĐHTN2 Page 3 4 Tín dụng đảm bảo GVHD: ThS: Nguyễn Thị Tuyết Nga hoặc trả không hết nợ cho Ngân hàng cho vay thì Ngân hàng được quyền phát mãi tài sản thế chấp để thu nợ  Tín dụng bảo đảm bằng tài sản cầm cố : Cầm cố tài sản là việc người đi vay chuyển giao tài sản là các động sản thuộc sở hữu của mình cho bên cho vay để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ.Tài sản cầm cố có thể là loại không cần đăng kí quyền sở hữu, có loại cần đăng kí quyền sở hữu. Đối với loại tài sản không đăng kí quyền sở hữu, khi cầm cố, tài sản phải được giao nộp cho bên cho vay.Đối với tài sản có đăng kí sở hữu, khi cầm cố hai bên có thể thỏa thuận để bên cầm cố giữ tài sản hoặc giao tài sản cầm cố cho bên thứ ba giữ  Tín dụng bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay: Tài sản hình thành từ vốn vay là tài sản của người đi vay mà giá trị tài sản được tạo ra bởi một phần hoặc toàn bộ khoản cho vay của Ngân hàng.Bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay là việc người đi vay dùng tài sản hình thành từ vốn vay để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho chính khoản vay đó đối với Ngân hàng.Theo hình thức này thì toàn bộ tài sản hình thành từ vốn vay sẽ thuộc quyền chi phối,định đoạt của Ngân hàng nếu bên đi vay chưa trả hết nợ cho Ngân hàng. • Đối tượng – tài sản thế chấp cầm cố:  Bất động sản: nhà ở, nhà xưởng, quyền sử dụng đất và công trình xây dựng trên đất.  Ðộng sản: máy móc, thiết bị, vật tư, hàng hoá, phương tiện vận tải  Chứng từ có giá: sổ tiết kiệm, trái phiếu, công trái.  Tài sản hình thành từ vốn vay trung dài hạn 1.2.2. Tín dụng bảo đảm bằng bảo lãnh: • Khái niệm: Bảo lãnh là việc một đơn vị hoặc cá nhân đứng ra bảo lãnh hco người vay vốn để người này đi vay một số tiền nhất định tại Ngân hàng.Nếu khi đến hạn người đi vay không trả hoặc không trả hết nợ cho Ngân hàng thì đơn vị hoặc cá nhân bảo lãnh sẽ đứng ra trả nợ thay • Phương pháp bảo lãnh: Nhóm I ĐHTN2 Page 4 5 Tín dụng đảm bảo GVHD: ThS: Nguyễn Thị Tuyết Nga  Bảo lãnh bằng tài sản: Theo hình thức này bên bảo lãnh sẽ dùng tài sản của mình để đứng ra bảo lãnh bằng cách dùng tài sản đó để thế chấp hoặc cầm cố cho ngân hàng.Nếu khi đến hạn mà người đi vay không trả hoặc trả không hết nợ cho ngân hàng thì người bảo lãnh phải đứng ra trả nợ thay nếu không thì ngân hàng sẽ phát mãi tài sản thế chấp, tài sản cầm cố để thu nợ.Tài sản cầm cố được áp dụng với bất kì đơn vị cá nhân nào với điều kiện người bảo lãnh phải có tài sản để bảo lãnh  Ký quỹ bảo lãnh: Người bảo lãnh có thể dùng tiền của mình ký quỹ cho người vay vốn  Bảo lãnh bằng năng lực chi trả: Loại hình này chỉ có các tổ chức tín dụng, ngân hàng công ty tài chính, quỹ đầu tư và các tổ chức tín dụng ngân hàng mới có thể thực hiện  Bảo lãnh bằng uy tín: Chỉ thực hiện đối với các tổ chức chính trị xã hội 1.2.3. Tín dụng bảo đảm bằng số dư bù: Người đi vay phải mở tài khoản tiền gửi tại ngân hàng cho vay và duy trì trên tài khoản đó một số dư nhất định-lúc đó ngân hàng hco vay mới thực hiện việc giải ngân-số dư đó gọi là số dư bù.Trong thực tế nhiều ngân hàng sử dụng khá linh hoạt hình thức số dư bù, bằng cách khi cho một khách hàng vay vốn, ngân hàng sẽ giữ lại một số tiền (khoảng 10-20%) vốn cho vay và chuyển vào tái khoản tiền gửi của khách hàng vay vốn 1.2.4. Tín dụng bảo đảm bằng tín chấp: Những doanh nghiệp có uy tín hoạt động sản xuất kinh doanh ổ định, có lãi, không có nợ nần day dưa khi vay vốn ngân hàng, có thể được ngân hàng cho vay bằng tín chấp trên cơ sở xem xét kế hoạch hoặc phương án sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp-nghĩa là doanh nghiệp không phải thế chấp cầm cố hay bảo lãnh của bên thứ ba.Theo quy định hiện hàng, Tổng giám đốc (giám đốc) ngân hàng cho vay có thể lựa chọn những doanh nghiệp để cho vay tín chấp, nhưng phải chịu trách nhiệm về quyết định của mình. 1.2.5. Tín dụng bảo đảm bằng đặt cọc, ký cược, ký quỹ Đặt cọc, ký cược, ký quỹ là những hình thức thức đảm bảo được áp dụng trong hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại Nhóm I ĐHTN2 Page 5 6 Tín dụng đảm bảo GVHD: ThS: Nguyễn Thị Tuyết Nga • Đặt cọc: Là việc bên có nghĩa vụ giao cho bên có quyền một khoản tiền (tiền đặt cọc) để cam kết thực hiện hợp đồng.Tiền đặt cọc có thể được trừ vào nghĩa vụ trả tiền hoặc được hoàn trả khi bên có nghĩa vụ hoàn thành nghĩa vụ trả tiền Giá trị đặt cọc khoảng từ 10-30% giá trị hợp đồng-tùy theo quan hệ giữa 2 bên • Ký cược: Là việc bên thuê giao cho bên cho thuê một khoản tiền (tiền ký cược) để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ theo hợp đồng cho thuê tài chính.Tiền ký cược được dùng để thu nợ kỳ cuối cùng, hoặc được hoàn trả cho bên thuê khi bên thuê đã hoàn thành nghĩa vụ của mình. • Ký quỹ: Là việc bên có nghĩa vụ gửi một số tiền vào tài khoản phong tỏa tại một ngân hàng để bảo đảm thực hiện đối với bên có quyền.Nếu đáo hạn mà bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ của mình thì bên có quyền sẽ yêu cầu ngân hàng nắm giữ tài khoản phong toả, sử dụng tiền ký quỹ để thanh toán cho mình theo quy định của hợp đồng Nhóm I ĐHTN2 Page 6 7 Tín dụng đảm bảo GVHD: ThS: Nguyễn Thị Tuyết Nga CHƯƠNG II: VAI TRÒ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CÓ ĐẢM BẢO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG HIỆN NAY 2.1 Vai trò của cho vay có đảm bảo tín dụng hiện nay: Về mặt lý thuyết, quyền lợi của các chủ nợ không bảo đảm được pháp luật bảo vệ, một khi nợ đến hạn, họ có quyền yêu cầu người mắc nợ trả nợ, nếu người mắc nợ không trả một cách tự nguyện, thì họ có quyền tiến hành một vụ kiện kết thúc bằng việc kê biên và bán đấu giá các tài sản thuộc quyền sở hữu của người mắc nợ để thanh toán. Nhưng trên thực tế, chủ nợ không có bảo đảm luôn đứng trước nguy cơ không thu hồi được nợ vì hai lý do. Thứ nhất, giữa thời điểm nợ phát sinh và thời điểm nợ đến hạn khối tài sản của người mắc nợ có thể thay đổi về nội dung. Có một quy tắc tự nhiên theo đó, chủ nợ chỉ có quyền đòi nợ khi đã đến hạn đòi và trong trường hợp người mắc nợ không chịu trả, chủ nợ chỉ có quyền yêu cầu kê biên những tài sản thuộc quyền sở hữu của người mắc nợ ở thời điểm kê biên. Giả sử người mắc nợ thực hiện các hành vi chuyển nhượng tài sản sau khi mắc nợ nhưng trước khi nợ được đòi, chủ nợ sẽ không còn quyền hạn gì đối với các tài sản đó nữa dù có thể chính sự hiện diện của những tài sản này trong khối tài sản của người mắc nợ là cơ sở của lòng tin mà chủ nợ dành cho người này lúc tiến hành giao kết nghĩa vụ. Thứ hai, nếu ở thời điểm nợ được đòi có nhiều chủ nợ không có bảo đảm thì hoặc là chủ nợ nào đến trước được trả trước hoặc là các chủ nợ được trả nợ theo tỷ lệ và trong trường hợp giá bán tổng số tài sản bị kê biên nhỏ hơn giá trị tổng số nợ được đòi, thì không có chủ nợ nào được trả đủ. Thế thì, một khi lòng tin vào chính người có nghĩa vụ tỏ ra không vững chắc, người có quyền yêu cầu phải tìm cho lòng tin một cơ sở khác, bằng một sự bảo đảm cho việc thu hồi nợ đối với người vay, các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ ra đời để tạo ra lòng tin đó. Do đó, Tín dụngbảo đảm có vai trò tạo ra một hành lang pháp lý an toàn cho hoạt động tín dụng nói chung và sự phát triển của nền kinh tế nói riêng. Việc xác lập các Nhóm I ĐHTN2 Page 7 8 Tín dụng đảm bảo GVHD: ThS: Nguyễn Thị Tuyết Nga giao dịch bảo đảm luôn hướng tới mục tiêu bảo vệ quyền lợi của các bên tham gia giao dịch dân sự, đặc biệt là quyền lợi của bên có quyền ( chủ nợ- Ngân hàng) trong giao dịch này. Với ý nghĩa đó, việc xác lập các hình thức bảo đảm tín dụng đã góp phần không nhỏ vào sự ổn định của các quan hệ dân sự, kinh tế, tránh các tranh chấp phát sinh từ việc không thực hiện hoặc có thực hiện nhưng không đúng nghĩa vụ dân sự, kinh tế của bên có nghĩa vụ gây ra. Đồng thời, trong trường hợp nêu trên, các giao dịch bảo đảm còn tạo điều kiện khắc phục những thiệt hại cho bên có quyền một cách nhanh chóng và hiệu quả. Trong lĩnh vực tín dụng, ngân hàng, chúng giữ một vai trò quan trọng đối với việc mở rộng tín dụng cho nền kinh tế. Vai trò đó được thể hiện thông qua việc mở rộng khả năng, cơ hội tiếp cận tín dụng nói chung, tín dụng ngân hàng nói riêng của các doanh nghiệp, tổ chức khác và cá nhân, đồng thời tác động trực tiếp, mạnh mẽ tới quyết định cấp tín dụng của Ngân hàng và các tổ chức tín dụng.  Đối với Ngân hàng: Việc cho vay có bảo đảm bằng tài sản sẽ bảo đảm quyền ưu tiên của Ngân hàng trong việc thu hồi nợ trong trường hợp doanh nghiệp vay vốn gặp khó khăn trong thanh toán, đặc biệt trong trường hợp doanh nghiệp bị lâm vào tình trạng phá sản. Hơn nữa, việc cho vay có bảo đảm bằng tài sản của doanh nghiệp sẽ Gắn trách nhiệm vật chất của người đi vay trong quy trình sử dụng vốn, bảo đảm cho Ngân hàng quản lý, theo dõi được hoạt động của doanh nghiệp một cách chặt chẽ hơn, từ đó bảo đảm an toàn cho tổ chức tín dụng trong việc thu hồi vốn vay  Đối với doanh nghiệp: Đặc biệt, đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, giao dịch tín dụngbảo đảm bổ sung điều kiện để khách hàng được vay vốn. Đây chính là giải pháp cho việc tiếp cận tín dụng vì để nâng cao sự an toàn cho việc thu hồi vốn, các tổ chức tín dụng thường yêu cầu có biện pháp bảo đảm bằng tài sản khi cấp tín dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Dưới góc độ này, các giao dịch bảo đảm đã trở thành công cụ hữu hiệu để các doanh nghiệp vừa và nhỏ tiếp cận tín dụng ngân hàng. Nhóm I ĐHTN2 Page 8 9 Tín dụng đảm bảo GVHD: ThS: Nguyễn Thị Tuyết Nga Mặt khác, g iao dịch bảo đảm được thiết lập trên cơ sở hợp đồng, do đó, quyền tự do cam kết, thỏa thuận của các bên tham gia giao dịch đóng vai trò quyết định. Áp dụng biện pháp bảo đảm, chủ nợ không chỉ có quyền theo hợp đồng buộc bên vay nợ phải hoàn trả vốn vay, mà còn có quyền xử lý tài sản mà bên vay dùng để bảo đảm. Điều này sẽ đặc biệt có ý nghĩa trong trường hợp doanh nghiệp bị lâm vào tình trạng phá sản. Khi nh ng kho n tín d ng c c p mà không có tài s n m b o, ph n v n c aữ ả ụ đượ ấ ả đả ả ầ ố ủ bên vay tham gia r t ít ho c không tham gia vào d án u t , thì xu h ng t t y u là bênấ ặ ự đầ ư ướ ấ ế vay s th c hi n các d án có m c r i ro cao em l i l i nhu n cao vì n u d ánẽ ự ệ ự ứ độ ủ đểđ ạ ợ ậ ế ự th t b i thì cái mà h m t là không áng k , ng c l i n u d án thành công thì l i íchấ ạ ọ ấ đ ể ượ ạ ế ự ợ c a h là r t l n. Hành vi c a bên vay s hoàn toàn ng c l i khi h ph i em th ch pủ ọ ấ ớ ủ ẽ ượ ạ ọ ả đ ế ấ các tài s n hi n có c a mình c c p tín d ng. Khi tài s n c th ch p, c m c t iả ệ ủ đểđượ ấ ụ ả đượ ế ấ ấ ố ạ các t ch c tín d ng thì ng i vay s b m t nó n u kho n vay c a h c u t khôngổ ứ ụ ườ ẽ ị ấ ế ả ủ ọ đượ đầ ư c n th n và x y ra r i ro. Chính vì v y mà h ph i th n tr ng h n khi th c hi n quy tẩ ậ ả ủ ậ ọ ả ậ ọ ơ ự ệ ế nh u t c a mình. i u này c ng x y ra i v i các doanh nghi p có giá tr th c c ađị đầ ư ủ Đ ề ũ ả đố ớ ệ ị ự ủ v n ch s h u l n, ho t ng trong môi tr ng t ng i t t v i lu t phát s n c th cố ủ ở ữ ớ ạ độ ườ ươ đố ố ớ ậ ả đượ ự thi hi u qu . Do l i ích t vi c th c hi n các d án u t là r t l n trong khi trách nhi mệ ả ợ ừ ệ ự ệ ự đầ ư ấ ớ ệ không rõ ràng nên các c p i u hành doanh nghi p ch mu n th c hi n u t mà khôngấ đề ệ ỉ ố ự ệ đầ ư mu n tr n . i u này ã gây r t nhi u khó kh n cho các t ch c tín d ng trong vi c gi iố ả ợ Đ ề đ ấ ề ă ổ ứ ụ ệ ả quy t các kho n n x u. Chính i u này ã t các t ch c tín d ng vào l a ch n coi tàiế ả ợ ấ đ ề đ đặ ổ ứ ụ ự ọ s n m b o là m t trong nh ng tiêu chu n quan tr ng nh t trong quy t nh c p tínả đả ả ộ ữ ẩ ọ ấ ế đị ấ d ng c a mình. Vì trong i u ki n th tr ng tài chính ch a t c hoàn h o c nụ ủ đ ề ệ ị ườ ư đạ đượ độ ả ầ thi t, tài s n m b o là c ch t t nh t gi m thi u l a ch n b t l i và tâm lý l i doế ả đả ả ơ ế ố ấ để ả ể ự ọ ấ ợ ỷ ạ Nhóm I ĐHTN2 Page 9 10 Tín dụng đảm bảo GVHD: ThS: Nguyễn Thị Tuyết Nga thông tin b t cân x ng gây ra, nh m m b o an toàn trong ho t ng c a các t ch c tínấ ứ ằ đả ả ạ độ ủ ổ ứ d ng Vi t namụ ệ 2.2. Tín dụng đảm bảo không phải là mục tiêu trong cho vay tín dụng Trước hết có thể hiểu tín dụng đảm bảo là một hình thức cho vay của Ngân hàng đối với khách hàng. Hình thức cho vay này căn cứ theo tiêu thức mức độ tín nhiệm của Ngân hàng đối với khách hàng, khi khách hàng có nhu cầu vay vốn của Ngân hàng theo hình thức này cần có thế chấp cầm có, bảo lãnh của bên thứ ba. Mục đích của tín dụng đảm bảo là nhằm đảm bảo an toàn của nguồn vốn cho vay khi khách hàng không có khả năng trả nợ vốn vay. Để so sánh cụ thể hơn về hình thức cho vay bảo đảm và hình thức cho vay Tín dụng bảo đảm Cho vay - Dùng tài sản thuộc sở hữu của doanh nghiệp để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ trả nợ đối với người cho vay. - Có sự chuyển giao quyền sở hữu. - Là một yếu tố để xét duyệt cho vay để xét duyệt cho vay nhưng không mang tính chất quyết định, chỉ mang tính bổ sung. - Khách hàng khi vay cần có tài sản để thế chấp cầm cố và bên thứ ba bảo lãnh. - Chuyển tài sản cho người đi vay để thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh. - Có sự chuyển giao quyền sử dụng. - Là mục tiêu của ngân hàng nhằm tạo ra lợi nhuận, củng cố hoạt động và phát triển. - Nguồn thu nhập ổn định của khách hàng mới là điều kiện tiên quyết trong cho vay.  Trong việc cho vay của ngân hàng, nguồn thu nợ thứ nhất là doanh thu với vay vốn lưu động hoặc là khấu hao và lợi nhuận đối với cho vay trung và dài hạn. Trong cho vay Nhóm I ĐHTN2 Page 10 [...]... vay vốn lớn và xu thế hội nhập thì những hạn chế của tín dụng đảm bảo khó có thể phát triển Vì ta thấy nhu cầu vay vốn từ cá nhân đang dần chiếm tỷ lớn trong hoạt động cho vay do đó tín dụng đảm bảo không thể là mục tiêu trong tín dụng cho vay mà đảm bảo tín dụng chỉ là một tiêu chuẩn, một yếu tố để xét duyệt cho vay nhưng không phải là yếu tố mang tính chất quyết định Đây chỉ là yếu tố để bổ sung cho... đảm bảo Không nên chỉ chấp nhận tài sản thế chấp là bất động sản Nên mở rộng ra như dự án đầu tư, hay các hình thức khác Ngoài ra, không nên coi đảm bảo tín dụng là mục tiêu của cho vay, để hạn chế rủi ro thì các ngân hàng có thể áp dụng nhiều hình thức khác, mà cần thiết nhất là nên có một hệ thống phòng trừ rủi ro và một bộ phận riêng quản trị và lượng hoá rủi ro Nhóm I ĐHTN2 Page 16 1 7Tín dụng đảm. .. năng tiếp cận vốn tín dụng Các doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện nay rất khó tiếp cận tín dụng vì họ không đáp ứng được các yêu cầu về tài sản bảo đảm của các ngân hàng.Các ngân hàng đều muốn nhận bất động sản làm tài sản thế chấp, song do phần lớn tài sản của doanh nghiệp vừa và nhỏ tồn tại dưới dạng các động sản như hàng tồn kho và các khoản thu có giá trị lớn nên việc tiếp cận tín dụng với doanh nghiệp... khung giá đất của UBND tỉnh, thành phố nơi có đất Nhóm I ĐHTN2 Page 12 1 3Tín dụng đảm bảo GVHD: ThS: Nguyễn Thị Tuyết Nga Tuy nhiên, nếu áp dụng cách thứ nhất thì không thể cho vay được vì giá trị quyền sử dụng đất mà UBND các địa phương đưa ra chỉ để áp dụng tính thuế chứ không quy định bán, chuyển nhượng trên thị trường Còn áp dụng cách thứ hai, mặc dù có thoáng hơn cách thứ nhất nhưng cũng rất khó... sử dụng đất, chuyển quyền thuê đất Các tổ chức tín dụng hiện nay đang tích cực xử lý TSBĐ trong đó có quyền sử dụng đất, quyền thuê đất (gọi chung là quyền sử dụng đất – QSDĐ) chiếm một tỷ trọng khá lớn trong tổng giá trị tài sản phải xử lý để thu hồi nợ, nhằm tiếp tục lành mạnh hoá tình hình tài chính, thực hành tốt đề án tái cơ cấu ngân hàng Nhất là các ngân hàng Nhóm I ĐHTN2 Page 14 1 5Tín dụng đảm. .. tương lai vì đối tượng của các hợp đồng này có đặc điểm là tài sản hình Nhóm I ĐHTN2 Page 11 1 2Tín dụng đảm bảo GVHD: ThS: Nguyễn Thị Tuyết Nga thành trong tương lai và không thể xác nhận cho hợp đồng, giao dịch bảo đảm với quy định sẽ bảo đảm cho tất cả các nghiệp vụ phát sinh từ các hợp đồng tín dụng, giao dịch tiền vay được hình thành sau thời điểm xác lập giao dịch đó Khó khăn trong việc tiếp cận... cạnh đó là vướng mắc về thuế, cũng như thủ tục đăng ký Do vậy, cần có một văn bản cụ thể và chi tiết để hướng dẫn các hoạt động trên Nhóm I ĐHTN2 Page 15 1 6Tín dụng đảm bảo GVHD: ThS: Nguyễn Thị Tuyết Nga Thêm vào đó, những quy định rườm ra về thủ tục hành chính nên được dỡ bỏ, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng và Ngân hàng 3.2.2 Các ngân hàng nên linh hoạt trong hoạt động tín dụng này Khi chưa có... đồng bảo đảm đối với tài sản hình thành trong tương lai Theo quan điểm của công chứng viên thì đối tượng của hợp đồng, giao dịch phải là “có thật”, nghĩa vụ được bảo đảm là “có thật” và “phải được xác định cụ thể”, do vậy không thể công chứng các hợp đồng, giao dịch bảo đảm với tài sản hình thành trong tương lai vì đối tượng của các hợp đồng này có đặc điểm là tài sản hình Nhóm I ĐHTN2 Page 11 1 2Tín dụng. .. các cấp, các ngành Từ đó dẫn đến việc đăng ký giao dịch bảo đảm còn mang tính chắp vá, chưa đầy đủ, toàn diện.Một trong những điểm hạn chế lớn làm cho công tác đăng ký giao dịch bảo đảm chưa phát huy hết vai trò, hiệu quả của nó là do pháp luật chưa quy định trao đổi thông tin tình trạng pháp lý của tài sản Hiện nay, việc đăng ký giao dịch bảo đảm được thực hiện phân tán tại nhiều cơ quan khác nhau... vay mà thôi CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 3.1 Thực trạng và vướng mắc trong cho vay có đảm bảo tín dụng ở các NHTM hiện nay: 3.1.1 Đối với những tài sản hình thành trong tương lai: - Vướng mắc trong việc công chứng hợp đồng: Hợp đồng bảo đảm đối tài sản hình thành trong tương lai là một giao dịch được sử dụng nhiều trong hoạt động cho vay của các ngân hàng Hoạt động này rất phù hợp với các doanh . Khái niệm tín dụng bảo đàm: 3 1.2. Các hình thức tín dụng bảo đảm: 3 1.2.1. Tín dụng bảo đảm bằng tài sản bảo đảm: 3 1.2.2. Tín dụng bảo đảm bằng bảo lãnh:. 1.2. Các hình thức tín dụng bảo đảm : 1.2.1. Tín dụng bảo đảm bằng tài sản bảo đảm: • Khái niệm: Tín dụng bảo đảm bằng tài sản bảo đảm là việc bên vay

Ngày đăng: 14/03/2014, 10:01

Hình ảnh liên quan

Trước hết có thể hiểu tín dụng đảm bảo là một hình thức cho vay của Ngân hàng đối với khách hàng - Tiểu luận về tín dụng bảo đảm

r.

ước hết có thể hiểu tín dụng đảm bảo là một hình thức cho vay của Ngân hàng đối với khách hàng Xem tại trang 10 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan