Hoàn thiện Công tác XNK ở công ty cổ phần hoá chất nhựa ( PLASCHEM)

66 411 0
Hoàn thiện Công tác XNK ở công ty cổ phần hoá chất nhựa ( PLASCHEM)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàn thiện Công tác XNK ở công ty cổ phần hoá chất nhựa

Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Thao - Lớp Nông nghiệp 39Lời nói đầuLúa gạo là lơng thực chính liên quan mật thiết đến cuộc sống hàng ngày của ngời dân Việt Nam. Thiếu gạo sinh ra đói kém, đói kém là tác nhân ảnh hởng đến an ninh chính trị, xã hội rối ren. Nhận thức đợc vấn đề này Đảng và Chính Phủ rất chú trọng đến ngành lúa gạo coi đó là ngành trọng điểm trong chơng trình phát triển kinh tế của nớc ta. Sự chú trọng đến lĩnh vực lúa gạo của Chính phủ đã đa đến một kết quả là: Từ một nớc thiếu lơng thực, hàng năm phải nhập khẩu trên dới một triệu tấn, năm 1989 Việt Nam đã trở thành nớc xuất khẩu lúa gạo lớn trở lại, đứng vào hàng thứ 3, thứ 4, năm1997 vơn lên hàng thứ 2 của những nớc xuất khẩu gạo trên thế giới. thể nói đây là một bứoc ngoặt trong công cuộc đổi mới nền kinh tế của nớc ta.Song, hiện nay trớc xu hớng quốc tế hoá, hội nhập các nền kinh tế. Tình hình sản xuất và kinh doanh lúa gạo trên thế giới đang phải đối đầu với những thách thức lớn: thị trờng bất ổn định, sản lợng xuất khẩu tăng giảm không đều, xu hớng cạnh tranh của các nớc mới xuất khẩu ngày càng ác liệt, thị trờng nhập khẩu biến động không ngừng . Hơn nữa, gạo của ta lại không mấy lợi thế trong cạnh tranh do chất lợng còn thấp và cha uy tín đối với bạn hàng. Chính điều này đã làm cho giá biến động thờng xuyên theo chiều hớng đi xuống gây khó khăn cho cả ngời sản xuất lẫn ngời xuất khẩu.Xuất phát từ những bức xúc của thực tế và trong phạm vi kiến thức của mình em chọn đề tài: Thực trạng và giải pháp cho xuất khẩu gạo Việt Nam làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.* Mục đích nghiên cứu của đề tài. - Góp phần làm rõ vai trò của sản xuất và xuất khẩu lúa gạo đối với nền kinh tế quốc dân. - Đánh giá thực trạng của sản xuất và xuất khẩu gạo Việt Nam hiện nay. - Đề xuất các giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả cho xuất khẩu gạo Việt Nam* Phơng pháp nghiên cứu: - Phơng pháp thống kê. - Phơng pháp phân tích tổng hợp kinh tế. - Phơng pháp phân tích chính sách.Bố cục chuyên đề gồm các phần:- Lời nói đầu.- Chơng I: sở lí luận về xuất khẩu nông sản.- Chơng II: Thực trạng lúa gạo xuất khẩu của Việt Nam.- Chơng III: Những giải pháp chủ yếu cho xuất khẩu gạo Việt Nam.- Kết luận và kiến nghị.Khoa kinh tế nông nghiệp và PTNT1 Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Thao - Lớp Nông nghiệp 39Chơng I Sở Lý Luận về xuất khẩu Nông SảnI. Khái niệm và vai trò của xuất khẩu nông sản1. Khái niệm về xuất khẩuXuất khẩu là việc bán hàng hoá và dịch vụ cho một quốc gia khác trên sở dùng tiền làm phơng tiện thanh toán. Tiền tệ đây thể là ngoại tệ đối với mỗi quốc gia hay đối với cả hai quốc gia.Cơ sở của hoạt động xuất khẩu là hoạt động mua bán hàng hoá và trao đổi hàng hoá. Khi xuất khẩu phát triển và việc trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia lợi, hoạt động này mở rộng phạm vi ra ngoài biên giới quốc gia hoặc khu chế xuất trong nớc. Mục đích của hoạt động xuất khẩu là khai thác lợi thế của từng vùng, từng quốc gia trong phân phối lao động quốc tế. Hoạt động xuất khẩu phát triển cả về chiều rộng, cả về chiều sâu.Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiện kinh tế từ xuất khẩu hàng hoá tiêu dùng cho đến t liệu sản xuất, máy móc thiết bị công nghệ cao. Tất cả hoạt động trao đổi đó đều nhằm mục tiêu đem lại lợi ích cho các quốc gia tham gia vào hoạt động xuất khẩu.Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên phạm vi rộng cả về không gian lẫn thời gian. Nó thể chỉ diễn ra trong thời gian ngắn, song nó cũng thể kéo dài hàng năm, nó thể diền ra trên phạm vi quốc gia hay nhiều quốc gia khác nhau.2. Các hình thức xuất khẩu chủ yếu.Với mục tiêu đa dạng hoá các hình thức kinh doanh, chiết khấu nhằm phân tán và chia rẽ rủi ro, các doanh nghiệp thơng mại thể lựa chọn nhiều hình thức xuất khẩu.+ Xuất khẩu trực tiếp:Là việc xuất khẩu các loại hàng hoá và dịch vụ do chính doanh nghiệp sản xuất ra hoăc thu mua từ các đơn vị sản xuất trong nớc tới khách hàng ngoài thông qua các tổ chức của mình. Xuất khẩu trực tiếp thể làm tăng thêm rủi ro trong kinh doanh song lại những u điểm nổi bật là giảm bớt các chi phí trung gian do đó tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp, thể liên hệ trực tiếp và đều đặn với khách hàng và thị trờng nớc ngoài, biết đợc nhu cầu của khách hàng và tình hình Khoa kinh tế nông nghiệp và PTNT2 Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Thao - Lớp Nông nghiệp 39bán hàng đó nên thể thay đổi sản phẩm và những điều kiện bán hàng trong điều kiện cần thiết.+ Xuất khẩu gia công uỷ thác.Đây là hình thức kinh doanh mà trong đó đơn vị ngoại thơng đứng ra nhập nguyên liệu hoặc bán thành phẩm do xí nghiệp gia công sau đó thu hồi thành phẩm để xuất cho bên nớc ngoài. Đơn vị đợc hởng phí uỷ thác theo thoả thuận với các xí nghiệp sản xuất. Hình thức này u điểm là doanh nghiệp thơng mại không cần bỏ vốn vào kinh doanh nhng vẫn thu đợc lợi nhuận, rủi ró it hơn, việc thanh toán chắc chắn hơn. Tuy nhiên đòi hỏi phải tiến hành nhiều công việc, nhiều thủ tục nhập khẩu, các cán bộ kinh doanh phải kinh nghiệm và nghiệp vụ cả trong quá trình giám sát và kiểm tra việc gia công.+ Xuất khẩu uỷ thác.Đây là hình thức kinh doanh trong đó đơn vị ngoại thơng đóng vai trò là ng-ời trung gian thay cho các đơn vị sản xuất điều hành kí kết hoạt động mua bán ngoại thơng, tiến hành các thủ tục cần thiết để xuất khẩu hàng hoá cho nhà sản xuất và qua đó thu đợc một số tiền nhất định. Ưu điểm của hình thức này là mức độ rủi ro thấp, đặc biệt là không cần vốn vào kinh doanh, tạo đợc việc làm cho ngời lao động đồng thời cũng thu đợc một khoản lợi nhuận đáng kể. Ngoài ra trách nhiệm trong việc tranh chấp lại thuộc về ngời sản xuất.+Buôn bán đối lu.Đây là phơng thức giao dịch trong đó xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, ngời bán cũng là ngời mua và lợng hàng hoá mang ra trao đổi giá trị t-ơng đơng. Mục đích sản xuất đây không phải thu về một khoản ngoại tệ mà là nhằm mục đích một lợng hàng hoá giá thị tơng đơng với lô hàng nhập. Lợi ích của buôn bán đối lu là nhằm tránh rủi ro về sự biến động của tỷ giá hối đoái trên thị trờng ngoại hối. Mặt khác, các bên còn lợi khi không đủ ngoại tệ thanh toán cho lô hàng nhập khẩu của mình. nhiều hình thức buôn bán đối lu nh: hàng đổi hàng, trao đổi bù trừ, mua đối lu . Ngoài ra còn các hình thức xuất khẩu khác nh: xuất khẩu tại chỗ, gia công quốc tế, tái nhập tạm xuất và xuất khẩu theo nghị định th .Khoa kinh tế nông nghiệp và PTNT3 Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Thao - Lớp Nông nghiệp 393. Vai trò của hoạt động xuất khẩu.+Đối với nền kinh tế quốc dân.Là một nội dung chính của hoạt động ngoại thơng và là hoạt động quan trọng của thơng mại quốc tế, xuất khẩu vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của từng quốc gia cũng nh trên toàn cầu.Xuất khẩu là một trong những nhân tố bản để thúc đẩy sự tăng trởng và phát triển kinh tế quốc gia. Các lý thuyết về tăng trởng và phát triển kinh tế đều chỉ ra rằng để tăng trởng và phát triển kinh tế mỗi quốc gia đều phải 4 điều kiện: nguồn nhân lực, tài nguyên, vốn và kỹ thuật công nghệ. Trong giai đoạn hiện nay, hầu hết các nớc đang phát triển đều thiếu vốn và công nghệ nhng lao động thì rất dồi dào. Với sự mất cân đối về nguồn lực đầu vào làm thế nào để các quốc gia thể tăng trởng và phát triển đợc? Để giải quyết đợc vấn đề này, họ buộc phải nhập từ bên ngoài những yếu tố mà trong nớc cha thoả mãn đợc. Để nhập đợc những yếu tố đó thì phải nguồn ngoại tệ, mà nguồn ngoại tệ này chủ yếu thu đợc từ các hoạt động xuất khẩu, xuất khẩu là hoạt động chính, tạo tiền đề cho nhập khẩu. Từ đó ta thể đánh giá vai trò của xuất khẩu 4 khía cạnh :- Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. các nớc kém phát triển, một trong những vật cản chính đối với tăng trởng kinh tế là thiếu nguồn vốn trong quá trình phát triển. nhiều cách khác nhau để huy động nguồn ngoại tệ nhng chỉ bằng hoạt động xuất khẩu thì nguồn vốn mới ổn định và thờng xuyên bền vững. - Xuất khẩu thúc đẩy quá trình chuyển dịch cấu, thúc đẩy sản xuất phát triển mạnh mẽ.- hai cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu đối với hoạt động sản xuất và chuyển dịch cấu kinh tế.- Thứ nhất: Chỉ xuất khẩu những sản phẩm thừa so với nhu cầu tiêu thụ nội địa, trong trờng hợp nền kinh tế còn lạc hậu và chậm phát triển, sản xuất về bản cha đủ tiêu dùng, nếu chỉ thụ động chờ vào sự d thừa ra của sản xuất thì xuất khẩu chỉ bó hẹp trong phạm vi nhỏ và tăng trởng chậm, do đó các ngành sản xuất không hội phát triển.Khoa kinh tế nông nghiệp và PTNT4 Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Thao - Lớp Nông nghiệp 39- Thứ hai : Coi thị trờng thế giới là mục tiêu để tổ chức sản xuất và xuất khẩu. Quan điểm này tác động tích cực đến chuyển dịch cấu và thúc đẩy sản xuất phát triển cụ thể:- Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành liên quan phát triển theo.- Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng tiêu dùng của một quốc gia, ngoại thơng cho phép một nớc thể tiêu dùng tất cả các mặt hàng với một lợng lớn hơn nhiều lần khả năng sản xuất của quốc gia đó.- Xuất khẩu là phơng tiện quan trọng để tạo vốn và thu hút công nghệ kỹ thuật mới từ các nớc phát triển nhằm hiện đại hoá nền kinh tế nội địa, tạo năng lực sản xuất mới.- Xuất khẩu còn vai trò thúc đẩy chuyên môn hoá, tăng cờng hiệu quả sản xuất của từng quốc gia.- Xuất khẩu tác động tích cực tới việc giải quyết công ăn viêc làm, cải thiện đời sống của nhân dân. Mỗi năm sản xuất hàng xuất khẩu đã thu hút đợc hàng triệu lao động, tạo ra thu nhập ổn định cho họ. - Xuất khẩu tạo nguồn ngoại tệ để nhập khẩu hàng tiêu dùng, đáp ứng nhu cầu ngày càng phát triển đa dạng và phong phú của nhân dân.- Xuất khẩu là sở để mở rộng và thúc đẩy các mối quan hệ kinh tế đối ngoại. Xuất khẩu và các mối quan hệ đối ngoại sự tác động qua lại phụ thuộc lẫn nhau. Hoạt động xuất khẩu là hoạt động chủ yếu, là hình thức ban đầu của hoạt động kinh tế đối ngoại, thúc đẩy các mối quan hệ khác nh : Bảo hiểm quốc tế, tín dụng quốc tế . phát triển theo.+Đối với doanh nghiệp.Ngày nay với xu hớng vơn ra thị trờng thế giới là một xu hớng chung của tất cả các quốc gia và các doanh nghiệp. Thông qua xuất khẩu, các doanh nghiệp hội tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trờng thế giới về chất lợng và giá cả. Tuy nhiên, để thể đứng vững, doanh nghiệp luôn phải đổi mới và hoàn thiện công tác quản lý kinh doanh.Khoa kinh tế nông nghiệp và PTNT5 Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Thao - Lớp Nông nghiệp 394. Vai trò của sản xuất và xuất khẩu lúa gạo.a. Vai trò của sản xuất lúa gạo.- Lúa gạo là loại lơng thực chính đợc sử dụng để nuôi sống con ngời trên hành tinh. Đây là loại dinh dỡng chiếm vị trí quan trọng trong khẩu phần ăn hàng ngày của con ngời, bất kể tuổi tác, giới tính và dân tộc. Theo tổng kết của FAO, trong tổng số năng lợng đợc cung cấp từ khẩu phần ăn hàng ngày thì năng lợng từ gạo cung cấp chiềm 50% đến 60% các nớc đang phát triển và từ 20% đến 30% các nớc phát triển. Trên thực tế, sự biến động nhu cầu gạo theo đầu ngời các nớc đang phát triển giảm nhng các nớc đang phát triển lại tăng lên chút ít. Hơn nữa, do dân số thế giới không ngừng tăng nên nhu cầu về lúa gạo không những giảm mà còn tăng lên. Theo thống kê thì khu vực Châu á tiêu thụ trên 90% tổng lợng gạo tiêu thụ toàn cầu. Các nớc tiêu thụ gạo nhiều nhất là Trung Quốc, ấn Độ và Inđonesia, tiếp đó là Negieria và Ai Cập là hai n-ớc tiêu thụ gạo lớn của Châu Phi. Trong tổng tiêu dùng gạo thì gạo làm thức ăn trong khẩu phần ăn hàng ngày của ngời dân chiếm từ 90% đến 93%, dùng cho chăn nuôi khoảng 5%, dùng cho chế biến từ 3% đến 5%. Hiện nay, ngời dân trong nớc cũng nh trên thế giới mức sống ngày càng cao. Nhu cầu của họ không chỉ dừng lại mức đủ gạo để ăn mà là đòi hỏi những loại gạo cao sản. Chính vì vậy, để xuất khẩu gạo ổn định và hiệu quả cao thì sản xuất trớc tiên phải d thừa ngoài việc cho tiêu dùng trong nớc thì cần đảm bảo đáp ứng đủ tiêu chuẩn lúa gạo cho xuất khẩu. Hơn nữa, khi sự tập trung cho xuất khẩu sẽ thu hút đợc nhiều đơn vị kinh doanh, quan nhà nớc, hợp tác xã, trang trại, hộ gia đình cùng tham gia vào sản xuất vì họ biết rằng sản phẩm xuất khẩu sẽ thu đ-ợc nhiều lợi nhuận hơn là bán sản phẩm trong nớc và sản phẩm của họ tiêu dùng nhanh và nhiều hơn. Từ việc thu hút đợc các thành phần kinh tế cùng tham gia vào sản xuất lúa gạo để xuất khẩu thì chất lợng gạo xuất khẩu sẽ tăng lên, giá sẽ cạnh tranh hơn, gạo của chúng ta sẽ phát huy đợc lợi thế so sánh so với gạo của các quốc gia khác và tất nhiên hiệu quả xuất khẩu sẽ tăng lên.- Ngày nay, trớc nhu cầu khắt khe của thị trờng thế giới, để xuất khẩu hiệu quả thực sự thì chúng ta phải coi chất lợng gạo là yếu tố quan trọng, Khoa kinh tế nông nghiệp và PTNT6 Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Thao - Lớp Nông nghiệp 39là mục tiêu mà sản xuất hớng tới nh vậy mới sự kết hợp đồng bộ giữa ngời dân, nhà khoa học và nhà xuất khẩu.b. Vai trò, ý nghĩa của xuất khẩu gạo.- Gạo là sản phẩm tối cần thiết cho con ngời, vì vậy nhu cầu về gạo là th-ờng xuyên liên tục và không thể thiếu đợc. Sản xuất lúa gạo là một nội dung không bản trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội chung của đất nớc. Tuy nhiên sản xuất lúa gạo phục vụ tốt nhu cầu của dân c không phải do ý muốn chủ quan của các nhà hoạch định chiến lợc mà phụ thuộc chủ yếu vào các yếu tố tự nhiên, điều kiện kinh tế của mỗi nớc mà quan trọng là điều kiện về thời tiết, khí hậu, đất đai. Trên thế giới, do sự phân bố không đều về đất đai và thời tiết khí hậu cho nên những nớc điều kiện tự nhiên rất thuận lợi cho việc sản xuất lúa gạo nhng cũng những nớc điều kiện tự nhiên không cho phép sản xuất lúa gạo hoặc nếu sản xuất thì năng xuất và chất lợng rất kém. Mặt khác, do trình độ phát triển kinh tế không đều, những nớc lợi thế về mặt tự nhiên cho sản xuất lúa gạo lại đa phần là những nớc nền công nghiệp kém phát triển, những nớc này lại rất cần ngoại tệ để nhập vật t máy móc để công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Để ngoại tệ, con đờng duy nhất là xuất khẩu mà lúa gạo là một trong những sản phẩm xuất khẩu chính của nớc này. Chính vì vậy, đẩy mạnh xuất khẩu lúa gạo vai trò rất quan trọng đối với các nớc xuất khẩu nói chung và Việt Nam nói riêng. Điều đó thể hiện các mặt sau: - Xuất khẩu gạo là giải pháp quan trọng tạo nguồn ngoại tệ mạnh phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế. Nh đã nói trên, những nớc nền sản xuất lúa nớc từ lâu đời đa phần là những nớc nông nghiệp và công nghiệp kém phát triển, muốn đẩy nhanh quá trình phát triển kinh tế phải thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá nền kinh tế. Để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế phải vốn, thiết bị máy móc và công nghệ sản xuất tiên tiến. Trong điều kiện kinh tế cha phát triển muốn thiết bị máy móc, công nghệ tiên tiến cần phải ngoại tệ, xuất khẩu nông sản là một trong các giải pháp tạo nguồn ngoại tệ mạnh nhiều nớc đặc biệt là xuất khẩu gạo. Việt Nam vai trò của xuất khẩu gạo lại càng đợc khẳng định bởi lẽ chỉ trong vòng 12 năm ( 1989 - 2000) Việt Nam đã xuất khẩu đợc gần 29,5 triệu tấn gạo với kim ngạch gần Khoa kinh tế nông nghiệp và PTNT7 Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Thao - Lớp Nông nghiệp 396670 triệu USD, kim ngạch xuất khẩu gạo tăng đã góp phần không nhỏ vào việc thu ngoại tệ cho đất nớc nhằm đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.- Xuất khẩu gạo không những góp phần cải thiện cán cân thơng mại mà còn là điều kiện để chuyển dịch cấu kinh tế sang nền kinh tế hớng ngoại. Xuất khẩu gạo sẽ kéo theo sự phát triển sản xuất lúa theo hớng chuyên môn hoá, phát triển của nghành chế tạo máy nông nghiệp, công nghiệp chế biến bảo quản, hệ thống sở hạ tầng phát triển để đáp ứng việc đẩy mạnh xuất khẩu. Nh vậy, xuất khẩu gạo đã tạo điều kiện cho các nghành liên quan phát triển theo, tạo sự chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng lợi cho sự tăng trởng và phát triển của đất nớc.- Xuất khẩu gạo góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp. sở kinh tế của xu hớng đó là lợi ích của các tác nhân khi tham gia vào quá trình đó thờng lớn hơn khi không tham gia vào giao thơng quốc tế, trong đó các nớc xuất khẩu thì tìm cách khai thác về lợi thế về tài nguyên thiên nhiên, lao động rẻ . để phát triển kinh tế còn nhóm các nớc nhập khẩu lại tìm cách xuất khẩu t bản, tìm môi trờng đầu t lợi về mặt tài chính. Xuất khẩu gạo trong những năm qua của chúng ta còn rất nhiều hạn chế mà các hạn chế đó lại xuất phát từ chính bản thân xản phẩm lúa gạo. Sự hạn chế trong chất lợng gạo đã làm cho hiệu quả xuất khẩu gạo của chúng ta cha xứng đáng vơí tiềm năng vốn cuả nó.Xuất khẩu gạo giúp cho các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực này hoàn thiện hơn, năng động hơn bởi lẽ chỉ sự luôn đổi mới thì mới làm cho doanh nghiệp đứng vững đợc trớc sự cạnh tranh gay gắt của thị trờng thế giới.III. Một số lý thuyết về lợi thế trong thơng mại quốc tế các sản phẩm nông nghiệp .1. Lợi thế so sánh. Thơng mại quốc tế từ lâu đời và ý nghĩa hết sức quan trọng trong quá trình phát triển. Các quốc gia cũng nh cá nhân không thể tồn tại riêng rẽ mà mối quan hệ với nhau. Mỗi quốc gia đều những nguồn lực và khả năng sản xuất giới hạn. Trao đổi buôn bán quốc tế cho phép quốc gia mở rộng khả năng tiêu dùng vợt quá đờng giới hạn khả năng sản xuất, vấn đề đặt ra cho mỗi quốc gia là phải chọn mặt hàng, phân bổ nguồn lực một cách hợp lý để sử dụng tốt nhất, tiết kiệm và hiệu quả nhất các nguồn lực sẵn có. Để giải quyết vấn đề Khoa kinh tế nông nghiệp và PTNT8 Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Thao - Lớp Nông nghiệp 39này các nhà kinh tế học đã đa ra nhiều lý thuyết tiêu biểu nh: lý thuyết tuyệt đối của A.smith, lý thuyết về lợi thế tơng đối của David - Ricardo, lý thuyết H - O hay lý thuyết về các nguồn lực sản xuất vốn của E.Hecksher và B.ohlin . đã vạch ra những sở lý luận bản, đến nay vẫn đợc coi là nền tảng của thơng mại quốc tế.A.Smith đã chứng minh rằng trong quá trình trao đổi dựa trên sở chuyên môn hoá sẽ không cần tớc đoạt lẫn nhau mà vẫn tăng lợi ích cho các bên tham gia vào thơng mại quốc tế. Giả sử hai nớc A và B cùng chi ra 200 giờ lao động để sản xuất mỗi loại sản phẩm gạo hoặc than và kết quả nh sau: Nớc A sản xuất đợc 100 tấn gạo hoặc 200 tấn than. Nớc B sản xuất đợc 80 tấn gạo hoặc 400 tấn than.Nếu không giao thơng quốc tế thì sức sản xuất chung của hai nớc là 180 tấn gạo hoặc 600 tấn than. Nếu giao thơng nớc B sẽ chuyên môn hoá sản xuất than còn nớc A sẽ chuyên môn noá sản xuất gạo lúc đó sức sản xuất chung của cả hai nớc sẽ là 200 tấn gạo hoặc 800 tấn than. Nh vậy, trao đổi trên sở chuyên môn hoá theo lợi thế tuyệt đối đã làm tăng sức sản xuất chung của xã hội. Đó chính là sở kinh tế để thể tăng thêm lợi ích của các tác nhân tham gia vào quá trình giao thơng quốc tế mà không cần sự tớc đoạt lẫn nhau nh các nhà chủ nghĩa trọng thơng đã khẳng định. Nhng vấn đề sẽ phức tạp hơn nếu nớc A lợi thế so với nớc B không chỉ ngành sản xuất gạo mà cả ngành sản xuất than. Chính David-Ricardo đã thành công trong việc sử lý trờng hợp này. Theo ông, một nớc tỏ ra kém hiệu quả hơn một nớc khác trong việc sản xuất tất cả các mặt hàng thì vẫn tồn tại sở dẫn dến chuyên môn hoá sản xuất và trao đổi cụ thể, quốc gia thứ nhất sẽ tập trung vào sản xuất và suất khẩu mặt hàng mức bất lợi tuyệt đối nhỏ hơn và nhập khẩu mặt hàng mức bất lợi tuyệt đối lớn hơn. thể tóm tắt nguyên lý lợi thế tơng đối của David-Ricardo thông qua ví dụ sau:Giả sử hai nớc A và B cùng chi ra 200 giờ lao động và đợc kết quả nh sau:Gạo Than Tên nớc Kết quả sản xuất (tấn)So với đối tác (lần)Kết quả sản xuất (tấn)So với đối tác (lần)Nớc ANớc B100801,250,840020020,5Theo nguyên lý của David-Ricardo thì nớc A nên chuyên môn hoá sản xuất than còn nớc B nên chọn sản phẩm gạo để chuyên môn hoá sản xuất khi đó sức Khoa kinh tế nông nghiệp và PTNT9 Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Thao - Lớp Nông nghiệp 39sản xuất chung của hai nớc sẽ là 180 tấn gạo hoặc 800 tấn than so với không chuyên môn hoá sản xuất thì gạo bị giảm đi 20 tấn còn than tăng lên 200 tấn. Nếu quy đổi 200 tấn than theo tỉ lệ trao đổi hiện hành thì lợng than tăng thêm đó tơng đơng với 40 tấn gạo do vậy, sức sản xuất chung vẫn tăng thêm 20 tấn gạo so với không chuyên môn hoá. Nh vậy, thơng mại trên sở chuyên môn hoá sản xuất sản phẩm lợi thế tơng đối cũng làm tăng thêm lợi ích cho xã hội. Lý thuyết về lợi thế so sánh đã đ-ợc xây dựng trên một loạt các giả thyết đợc dơn giản hoá nh chỉ hai nớc sản xuất hàng hoá, nhân tố sản xuất duy nhất là lao động thể di chuyển tự do trong nớc nhng không thể dịch chuyển giữa các nớc, chi phí sản xuất không đổi, công nghệ không đổi, thơng mại hoàn toàn tự do. Do vậy, mặc dù quy luật của lợi thế so sánh là nguyên lý bản quan trọng của kinh tế học nhng vẫn còn hạn chế vì nó chủ yếu dựa vào lý luận giá trị lao động và cho rằng lao động là yếu tố đầu vào duy nhất. Trong thực tế lao động không phải là đồng nhất, những ngành khác nhau sẽ cấu lao động khác nhau, mức lơng khác nhau . hơn nữa đầu vào của sản xuất còn bao gồm: đất, vốn, khoa hoc công nghệ . Để khắc phục những hạn chế này hai nhà kinh tế học Thụy Điển: Eli Hecksher và B.Ohlin đã phát triển lý thuyết lợi thế so sánh thêm một bớc bằng việc đa ra mô hình H - O để trình bày lý thuyết u đãi về các nguồn lực sản xuất vốn có. Lý thuyết này đã giải thích hiện tợng thơng mại quốc tế là do trong nền kinh tế mở, các yếu tố đầu vào của sản xuất là hàng hoá, mỗi nớc đều hớng đến chuyên môn hoá các ngành sản xuất mà cho phép sử dụng nhiều yếu tố sản xuất thuận lợi nhất đối với nớc đó. Nguyên lý H - O đợc phát biểu: Một quốc gia sẽ xuất khẩu loại hàng hoá mà việc sản xuất ra cần cử dụng nnhiều yếu tố rẻ và tơng đối sẵn và nhập khẩu những hàng hoá mà việc sản xuất ra nó cần nhiều yếu tố đắt và tơng đối khan hiếm. Nói cách khác theo nguyên lý H - O, một số nớc lợi thế so sánh hơn trong việc sản xuất những sản phẩm hàng hoá đó đã sử dụng nhiều yếu tố sản xuất đợc u đãi hơn so với các nớc khác. Chính sự u đãi tự nhiên của các yếu tố sản xuất này (vốn, lao động, tái nguyên .) đã khiến một số nớc chi phí hội thấp hơn khi sản xuất những sản phẩm hàng hoá đó.Lý thuyết về lợi thế còn đợc các nhà kinh tế học khác nh Wolfgang Stolper, Paul.A.Samuelsen, Jame William . tiếp tục nghiên cứu, mở rộng và phát triển hơn để khẳng định những t tởng khoa học và giá trị thực tiễn to lớn của nó. Tuy còn những hạn chế về lý luận trớc thực tiễn phát triển phức tạp của hoạt động th-ơng mại quốc tế ngày nay, song các lý thuyết về lợi thế vẫn đang là qui luật chi Khoa kinh tế nông nghiệp và PTNT10 [...]... ngày nay không chỉ dừng lại mức đủ gạo để ăn mà đòi hỏi những loại gạo chất lợng cao, những loại gạo tự nhiên Sở dĩ gạo "tự nhiên" bởi lẽ cùng với những thành tựu của khoa học kỹ thuật là những tác hại của lợng hoá chất còn tồn đọng trong sản phẩm Nhiều công trình khoa học nghiên cứu đã phát hiện ra rằng tiêu dùng những loại gạo còn lu một lợng hoá chất là vô cùng tác hại Hơn nữa, những loại... thì miền Bắc khoảng 278 sở xay xát quốc doanh trong đó 4 nhà máy xay công suất 60 tấn/ca ; 46 nhà máy công suất từ 15-30 tấn/ca, 22 máy xay xát nhỏ công suất từ 3-5 tấn /ca Năng lực xay xất khoảng trên 10 triệu tấn thóc/năm ĐBSCL và TP HCM 4939 sở xay xát, tổng công suất hoạt động 6386 tấn thóc/ca, t nhân 4591 sở công suất 15975 tấn/ca Từ năm 1989 trở lại đây, mối quan hệ khăng... khẩu đang mức thấp + Xay xát chế biến Công nghệ xay xát lúa gạo nớc ta nằm trong tình trạng chung của ngành công nghiệp chế biến là quá nhỏ bé, công nghệ lạc hậu Trong những năm qua, nhờ đờng lối kinh tế nhiều thành phần, các sở xay xát t nhân phát triển cùng với phát triển sản xuất lúa gạo và tăng xuất khẩu lúa gạo Do đòi hỏi của thị trờng, công nghệ xay xát lúa gạo từng bớc đợc hiện đại hoá Hiện... canh tác và bảo quản chế biến là những nhân tố ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng gạo Giống: Đây là nhân tố quan trọng ảnh hởng đến chất lợng gạo bởi lẽ giống tốt thì bản thân nó đã đảm bảo các chỉ tiêu: + Khả năng chống chọi với điều kiện tự nhiên + Cho phép sinh trởng và phát triển mạnh + Tạo ra sản phẩm với năng suất, chất lợng cao, mẫu mã đẹp + khả năng hạn chế các loại sâu bệnh Để thể tạo ra chất. .. quả xuất khẩu gạo 3 Chất lợng gạo xuất khẩu Chất lợng gạo là một trong những yếu tố quyết định tới sự cạnh tranh trên thị trờng, đồng thời nó cải thiện đợc hiệu quả xuất khẩu Chất lợng gạo xuất khẩu cần đợc hiểu một cách rộng hơn với ý nghĩa là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh mức độ thoả mãn nhu cầu của gạo xuất khẩu về qui cách, phẩm chất, kiểu dáng, sở thích, tập quán tiêu dùng Chất lợng gạo không... ảnh hởng của nó đến sản phẩm nh thế nào để khắc phục những hạn chế đó, việc thành lập các tổ đội khuyến nông bổ sung những kiến thức về kỹ thuật canh tác cho bà con nông dân hiện nay là việc làm rất cần thiết Công nghệ sau thu hoạch: Đây là khâu cuối cùng ảnh hởng tới chất lợng lúa gạo bao gồm: phơi sấy, xay xát, bao gói và kỹ thuật bảo quản Mỗi một công đoạn thực hiện là một lần làm thay đổi chất. .. nhanh sản lợng lúa Điển hình cho công cuộc đầu t khai thác hiệu quả về sản xuất lúa, là công cuộc chinh phục vùng Đồng Tháp Mời, Tứ Giác Long Xuyên, khai thác Tây Sông Hậu, ngọt hoá bán đảo Cà Mau đã đa hàng triệu ha hoang háo vào sản xuất chuyển chế độ canh tác nhiều tỉnh trong vùng từ chỗ chỉ làm một vụ lúa năng suất thấp sang làm hai vụ lúa năng suất cao ( ông xuân và hè thu) Đồng thời tăng... quả mà ngành lúa gạo đạt đợc góp phần không nhỏ vào việc cải thiện đời sống của ngời dân nông thôn Về công nghệ thu hoạch, chế biến, bảo quản Các công đoạn sâu thu hoạch vai trò hết sức quan trọng đối với nền nông nghiệp nớc ta nhất là đối với ngời sản xuất và kinh doanh lúa gạo Hạt lúa sau khi thu hoạch phải trải qua một loạt các công đoạn thì mới tiêu dùng đợc Các công đoạn sau thu hoạch lúa gồm... thu hoạch lúa gồm nhiều khâu nhng chủ yếu tập trung vào: Phơi sấy, bảo quản và xay xát Sau mỗi công đoạn sẽ làm thay đổi lợng và chất của hạt gạo + Khâu thu hoạch Từ lâu nghề trồng lúa đã trở thành nghề trồng lúa truyền thống nớc ta thês những cho đến nay khâu thu hoạch vẫn còn rất thủ công cái liềm vẫn là công cụ chủ yếu bà con sử dụng lúc thu hoạch máy gặt lúa đã xuất hiện nhng cha phổ biến hơn nữa... mại quốc tế Với xu hớng thơng mại hoá quốc tế, các quốc gia đều mở rộng quan hệ buôn bán và trao đổi hàng hoá dịch vụ với nhau, nhằm phát huy lợi thế so sánh của mình về các nguồn lực sản xuất vốn để thu đợc lợi ích thơng mại cao nhất, trên sở đó thúc đẩy sự tăng trởng và phát triển kinh tế cho đất nớc 2 Lợi thế cạnh tranh Ngày nay, trớc xu thế hội nhập và tự do hoá thơng mại nó nh một tiền đề . quả nh sau:Gạo Than Tên nớc Kết quả sản xuất (tấn)So với đối tác (lần)Kết quả sản xuất (tấn)So với đối tác (lần)Nớc ANớc B100801,250,840020020,5Theo nguyên. thuật canh tác và bảo quản chế biến là những nhân tố ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng gạo.Giống:Đây là nhân tố quan trọng ảnh hởng đến chất lợng gạo bởi lẽ

Ngày đăng: 03/12/2012, 17:01

Hình ảnh liên quan

Biểu 3: Tình hình xuất khẩu gạo ở một số nớc trên thế giới qua các năm - Hoàn thiện Công tác XNK ở công ty cổ phần hoá chất nhựa ( PLASCHEM)

i.

ểu 3: Tình hình xuất khẩu gạo ở một số nớc trên thế giới qua các năm Xem tại trang 29 của tài liệu.
Biều 4: Tình hình nhập khẩu gạo ở một số nơi trên thế giới qua các năm - Hoàn thiện Công tác XNK ở công ty cổ phần hoá chất nhựa ( PLASCHEM)

i.

ều 4: Tình hình nhập khẩu gạo ở một số nơi trên thế giới qua các năm Xem tại trang 30 của tài liệu.
Biểu 5:Tổng quan về tình hình sản xuất lúa gạo giai đoạn từ 1989 đến 2000 - Hoàn thiện Công tác XNK ở công ty cổ phần hoá chất nhựa ( PLASCHEM)

i.

ểu 5:Tổng quan về tình hình sản xuất lúa gạo giai đoạn từ 1989 đến 2000 Xem tại trang 32 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan