Xác định nồng độ ức chế tối thiểu của florfenicol đối với vi khuẩn Edwardsiella ictaluri gây bệnh trên cá tra tại Đồng Tháp và An Giang

41 848 0
Xác định nồng độ ức chế tối thiểu của florfenicol đối với vi khuẩn Edwardsiella ictaluri gây bệnh trên cá tra tại Đồng Tháp và An Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xác định nồng độ ức chế tối thiểu của florfenicol đối với vi khuẩn Edwardsiella ictaluri gây bệnh trên cá tra tại Đồng Tháp và An Giang.

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ SỐ: 304 XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ ỨC CHẾ TỐI THIỂU CỦA FLORFENICOL ĐỐI VỚI VI KHUẨN Edwardsiella ictaluri GÂY BỆNH TRÊN CÁ TRA TẠI ĐỒNG THÁP AN GIANG SINH VIÊN THỰC HIỆN PHẠM THỊ LINH MỤI MSSV:06803021 Lớp NTTS K1 Cần Thơ, 2010 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ SỐ: 304 XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ ỨC CHẾ TỐI THIỂU CỦA FLORFENICOL ĐỐI VỚI VI KHUẨN Edwardsiella ictaluri GÂY BỆNH TRÊN CÁ TRA TẠI ĐỒNG THÁP AN GIANG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN Th.s LÂM PHÚC NHÂN PHẠM THỊ LINH MỤI Ks. PHẠM THANH HƯƠNG MSSV:06803021 Lớp NTTS K1 Cần Thơ, 2010 3 XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Luận văn : Xác định nồng độ ức chế tối thiểu của florfenicol đối với vi khuẩn Edwardsiella ictaluri gây bệnh trên tra tại Đồng Tháp An Giang. Sinh viên thực hiện : PHẠM THỊ LINH MỤI Lớp : Nuôi trồng thủy sản K1 Đề tài được hoàn thành theo yêu cầu cuả cán bộ hướng dẫn hội đồng bảo vệ luận văn đại học Khoa Sinh Học Ứng Dụng – Đại Học Tây Đô. Cần Thơ, ngày……tháng……năm……. Cán bộ hướng dẫn Sinh viên thực hiện ThS. LÂM PHÚC NHÂN PHẠM THỊ LINH MỤI KS. PHẠM THANH HƯƠNG CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PG.s. T.s. NGUYỄN VĂN BÁ 4 LỜI CẢM TẠ Sau 3 tháng thực tập từ tháng 3 năm 2010 đến tháng 6 năm 2010 tại Chi Cục Thủy Sản Thành Phố Cần Thơ, 168 Hai Bà Trưng, Phường Tân An -Quận Ninh Kiều-Thành Phố Cần Thơ, áp dụng những kiến thức đã học kết hợp với kinh nghiệm thực tế, luận văn đã được chỉnh sữa và hoàn thành. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với thầy Lâm Phúc Nhân cô Phạm Thanh Hương Phòng Thí Nghiệm Chi Cục Thủy Sản TP. Cần Thơ đã tận tình giúp đỡ cho em suốt thời gian làm đề tài. Em xin chân thành cám ơn quý thầy cô – Khoa Sinh Học Ứng Dụng – Trường Đại Học Tây Đô đã tận tình dạy bảo, truyền đạt cho em những kiến thức qúy báu trong những năm học vừa qua, tạo dựng hành trang để em bước vào cuộc sống sau này. Xin cám ơn tất cả cô chú, anh chị trong Chi Cục Thủy Sản Thành Phố Cần Thơ đã tận tình chỉ dẫn, giúp đỡ đóng góp ý kiến bổ ích để hoàn thành thực tập tốt nghiệp. Chân thành cám ơn tất cả các bạn trong lớp NTTS K1 trong thời gian qua luôn ủng hộ, động viên để hoàn thành thực tập tốt nghiệp. Em xin cám ơn Cha, mẹ, anh, em tôi đã luôn động viên hỗ trợ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Với sự hiểu biết còn hạn hẹp thu thập tài liệu còn hạn chế nên báo cáo tốt nghiệp không tránh khỏi sự sai sót. Kính mong được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô các bạn. Em xin chân thành cám ơn ghi nhớ! PHẠM THỊ LINH MỤI 5 CAM KẾT KẾT QUẢ Tôi xin cam kết luận văn này được hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên cứu của tôi kết quả nghiên cứu này chưa được dùng cho bất kỳ luận văn cùng cấp nào khác. PHẠM THỊ LINH MỤI Ngày: ……………… 6 TÓM TẮT M ụ c tiêu c ủ a nghiên c ứ u là xác đ ị nh n ồ ng đ ộ ứ c ch ế t ố i thi ể u c ủ a thu ố c kháng sinh florfenicol lên 10 ch ủ ng vi khu ẩ n Edwardsiella ictaluri gây b ệ nh trên tra ở t ỉ nh An Giang và Đồ ng Tháp. K ế t qu ả phân l ậ p ki ể m tra các ch ỉ tiêu c ơ b ả n đ ị nh danh b ằ ng b ộ kit API 20E xác đ ị nh đ ượ c 10 ch ủ ng E. ictaluri gây b ệ nh gan th ậ n m ủ trên tra. Để đ ạ t đ ượ c m ụ c tiêu đ ề tài đ ề ra, ph ươ ng pháp l ậ p kháng sinh đ ồ ở đ ĩ a kháng sinh th ươ ng m ạ i (30 µg) đ ĩ a kháng sinh t ự t ạ o ở các n ồ ng đ ộ (50 µg, 70 µg, 90 µg, 110 µg, 130 µg, 150 µg) ph ươ ng pháp pha loãng thu ố c kháng sinh trong môi tr ườ ng l ỏ ng theo ph ươ ng pháp Broth (Geert Huys, 2002) nh ằ m xác đ ị nh đ ộ nh ạ y giá tr ị MIC c ủ a florfenicol lên 10 ch ủ ng vi khu ẩ n E. ictaluri trên. K ế t qu ả kháng sinh đ ồ trên 10 ch ủ ng vi khu ẩ n E. ictaluri có 30% s ố ch ủ ng vi khu ẩ n nh ạ y v ớ i đ ĩ a kháng sinh florfenicol 30 µg, 60% ch ủ ng vi khu ẩ n nh ạ y ở 90 µg 90% ch ủ ng vi khu ẩ n nh ạ y v ớ i 110 µg. K ế t qu ả giá tr ị MIC là 30% nh ạ y ở 2 µg/ml, 60% nh ạ y ở 32 µg/ml, 100% nh ạ y ở 128 µg/ml. K ế t qu ả nghiên c ứ u cho th ấ y kháng sinh florfenicol còn nh ạ y v ớ i vi khu ẩ n E. ictaluri nh ư ng v ớ i n ồ ng đ ộ thu ố c kháng sinh cao h ơ n n ồ ng đ ộ florfenicol chu ẩ n. T ừ khóa: Edwardsiella ictaluri , florfenicol, gan th ậ n m ủ , tra. 7 MỤC LỤC Trang LỜI CẢM TẠ i CAM KẾT KẾT QUẢ ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.1 Giới thiệu 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 1.3 Nội dung nghiên cứu 2 CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 3 2.1 Đặc điểm sinh học tra 3 2.2. Một số nghiên cứu trên vi khuẩn Edwardsiella ictaluri 3 2.2.1. Đặ c đi ể m sinh lý, sinh hóa c ủ a vi khu ẩ n E. ictaluri .3 2.2.2. Phổ loài cảm nhiễm phân bố của vi khuẩn E.ictaluri 4 2.2.3. Triệu chứng bệnh tích của bệnh 4 2.2.4. Đường lây truyền 5 2.3 Sơ lược về thuốc kháng sinh 5 2.3.1 Đặc điểm của kháng sinh florfenicol 6 2.3.2 Những nghiên cứu về kháng sinh florfenicol trong điều trị bệnh trên động vật thủy sản. 7 CHƯƠNG 3:VẬT LIỆU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 9 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 9 3.2 Vật liệu nghiên cứu 9 3.2.1 Đối tượng thí nghiệm 9 3.2.2 Dụng cụ thí nghiệm 9 8 2.2.3 Hóa chất thí nghiệm 9 3.3. Phương pháp nghiên cứu 9 3.3.1. Ph ươ ng pháp thu m ẫ u b ả o qu ả n v ậ n chuy ể n 9 3.3.2. Phương pháp phân lập định danh vi khuẩn 10 3.3.3. Phương pháp kiểm tra kháng sinh đồ 11 3.3.4. Phương pháp xác định nồng độ ức chế tôi thiểu (MIC) 12 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 14 4.1 Kết quả thu mẫu tra 14 4.2 Kết quả phân lập định danh vi khuẩn bệnh 15 4.2.1 Kết quả phân lập vi khuẩn kiểm tra các chỉ tiêu sinh hóa 15 4.2.2. K ế t qu ả ki ể m tra các ch ỉ tiêu sinh hóa b ằ ng b ộ kít API 20E trên vi khu ẩ n E.ictaluri 17 4.3 Kết quả kiểm tra kháng sinh đồ trên các chủng vi khuẩn E. ictaluri 19 4.4 Kết quả nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) của kháng sinh lên vi khuẩn E. ictaluri 22 4.5 So sánh tính nh ạ y c ủ a vi khu ẩ n E. ictaluri ở hai t ỉ nh An Giang và Đồng Tháp 24 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN ĐỀ XUẤT 26 5.1 Kết luận 26 5.2 Đề xuất 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 PHỤ LỤC 9 DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 1.1 Dấu hiệu bệnh đặc điểm khuẩn lạc vi khuẩn Edwardsiella ictaluri 14 Bảng 4.2 Kết quả kiểm tra các đăc điểm hình thái, sinh hóa của vi khuẩn Edwardsiella ictaluri 17 Bảng 4.3 Kết quả test API 20E trên vi khuẩn Edwardsiella ictaluri phân lập từ tra 18 Bảng 4.4 Kết quả kháng sinh đồ của florfenicolnồng độ30 μg, 70 μg, 90 μg và 110 μg lên chủng vi khuẩn E10068. 20 B ả ng 4.5 B ả ng Giá tr ị MIC c ủ a 10 ch ủ ng vi khu ẩ n E. Ictaluri 23 10 DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 2.1 Công th ứ c c ấ u t ạ o florfenicol 6 Hình 4.1: bị bệnh gan thận mủ với nhiều đốm trắng ở gan, thận, tỳ 15 Hình 4.2: Khuẩn Edwardsiella ictaluri Phát triển trên môi trường TSA sau 48h, kích thước li ti có màu trắng đục 16 Hình 4.3: Hình nhuộm Gram vi khuẩn E. ictaluri Gram âm (100X) 17 Hình 4.4: Bộ kit API 20E (A) kết quả test các chỉ tiêu sinh hóa của vi khuẩn E. ictaluri sau 24 giờ (B) 19 Hình 4.5: Đĩ a kháng sinh ở n ồ ng đ ộ 30 μ g, 70 μ g, 90 μ g 110 μ g 22 Hình 4.6: K ế t qu ả giá tr ị MIC c ủ a kháng sinh florfenicol lên ch ủ ng vi khu ẩ n E10077 24 Hình 4.7: Đườ ng kính vô trùng (mm) c ủ a vi khu ẩ n E. ictaluri phân l ậ p ở An (A) Giang và Đồ ng Tháp (B) v ớ i đ ĩ a kháng sinh florfenicol th ươ ng m ạ i (30 µg) 25 Hình 4.8: Giá tr ị MIC c ủ a vi khu ẩ n E. ictaluri phân l ậ p ở An Giang (A) và Đồ ng Tháp (B) 26 [...]... Edwardsiella ictaluri nhưng thông tin từ vài hộ nuôi tra thì florfenicol vẫn còn dùng để trị bệnh do vi khuẩn Edwardsiella ictaluri nhưng chưa xác định được nồng độ tối thiểu Chính thế đề tài Xác định nồng độ ức chế tối thiểu của florfenicol đối với vi khuẩn Edwardsiella ictaluri gây bệnh trên tra tại Đồng Tháp An Giang ” được thực hiện là rất cần thiết 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Xác định hàm luợng ức. .. ức chế tối thiểu của florfenicol đối với vi khuẩn Edwardsiella ictaluri gây trên tra nhằm làm cơ sở cho vi c chọn lựa hàm lượng thuốc florfenicol trong vi c điều trị bệnh gan thận mủ trên tra ngoài thực tế hiện nay 1.3 Nội dung nghiên cứu Phân lập, định danh vi khuẩn Edwardsiella ictaluri trên 10 mẫu tra bệnh Lập kháng sinh đồ 10 chủng vi khuẩn trên với kháng sinh florfenicol Xác định nồng độ. .. thủy sản 32 4.4 Kết quả nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) của kháng sinh lên vi khuẩn E ictaluri Xác định nồng độ ức chế tối thiểu của thuốc kháng sinh lên vi khuẩnxác địnhtại nồng độ thuốc kháng sinh thấp nhất mà tại nồng độ đó vi khuẩn bị ức chế hoàn t an hoặc hơn 80% bị tiêu diệt Vi c sử dụng thuốc hóa chất trị bệnh cho động vật thủy sản nói chung đặc biệt là thuốc kháng sinh nói riêng... test các chỉ tiêu sinh hóa của vi khuẩn E ictaluri sau 24 giờ (B) 4.3 Kết quả kiểm tra kháng sinh đồ trên các chủng vi khuẩn E ictaluri Vi khuẩn đầu tiên được tách ròng nuôi cấy để được vi khuẩn thuần, được tiến hành định danh vi khuẩn Sau đó nuôi vi khuẩn trong môi trường NB để đạt được mật độ vi khuẩn khoảng 10 8 cfu/ml bằng máy so màu quang phổ Tiến hành kiểm tra kháng sinh đồ ở 7 nồng độ gồm:... sinh florfenicol cũng đã được xác định trên một số mầm bệnh vi khuẩn trên qua một số nghiên cứu như Crumlish (2002) thì vi khuẩn E ictaluri phân lập trên tra bệnh gan thận mủ ở ĐBSCL nhạy hoàn toàn với thuốc kháng sinh florfenicol (Crumlish, 2002 trích dẫn bởi Nguyễn Hữu Thịnh ctv 2007) Tương tự như kết quả trên, nghiên cứu của Từ Thanh Dung ctv (2008) bằng phương pháp xác định nồng độ ức chế. .. citrate Phản ứng màu Kết quả + + - vàng Xanh nhạt/vàng Không màu Không có màu đen Xanh/xanh lá vàng Xanh/xanh lá Xanh/xanh lá Xanh/xanh lá Xanh/xanh lá Xanh/xanh lá Xanh/xanh lá Xanh/xanh lá Xanh/xanh lá Sodium Thiosulphate Urea L-Tryptophane L-Tryptophane Sodium Pyruvate Gelatin D-glucose D-manitol Inositol D-sorbitol L-Rhamnose D-sucrose D-melibiose Amygdalin L-arabinose Không màu vàng Đỏ cam Xanh... Đồng Tháp được thể hiện lần lượt qua Hình 4.7 Hình 4.8 A B Hình 4.7: Đường kính vô trùng (mm) của vi khuẩn E ictaluri phân lập ở An Giang (A) Đồng Tháp (B) với đĩa kháng sinh florfenicol thương mại (30µg) Với kết quả trên ta thấy các chủng vi khuẩn E ictaluriĐồng tháp đã thể hiện tính kháng với florfenicol (30µg) rất rõ, 100% chủng đều kháng với đường kính vô trùng trung bình là 8 mm Đối với các... thì vi khuẩn E ictaluri phân lập ở An Giang thể hiện tính kháng với florfenicol thấp hơn các chủng phân lập ở Đồng Tháp Với 3 chủng ở An Giang E10058, E10059 E10066 nhạy với florfenicol có cùng giá trị MIC thấp 2 µg/ml trung bình của 5 chủng là 26,8 µg/ml Trong khi đó 5 chủng vi khuẩn E ictaluri kháng với florfenicolĐồng Tháp có giá trị MIC trung bình là 57,6 µg/ml Qua kết quả kháng sinh đồ và. .. nuôi tra ở ĐBSCL Theo Từ Thanh Dung ctv (2004) bệnh mủ gan xuất hiện ở các tỉnh nuôi tra thâm canh phát triển mạnh như Vĩnh Long, Đồng Tháp Cần Thơ Tỉ lệ xuất hiện bệnh mủ gan trên tra khoảng 61% (mô hình nuôi ao), 73,4% (mô hình nuôi bè) 88% ở mô hình nuôi đăng quầng (Trần Anh Dũng, 2005) Trong khi kết quả điều tra của Nguyễn Chính (2005), tỉ lệ xuất hiện bệnh mủ gan trên nuôi ở An. .. khuyến cáo người nuôi sử dụng đúng thuốc liều lượng tránh sử dụng thuốc theo kinh nghiệm theo bản thân mà không biết rõ tác nhân kháng thuốc hay tình trạng kháng thuốc của vi khuẩn 4.5 So sánh tính nhạy của vi khuẩn E ictaluri ở hai tỉnh An Giang Đồng Tháp Kết quả so sánh đường kính vô trùng (Hình 4.7) giá trị MIC (Hình 4.8) của các chủng vi khuẩn E ictaluri phân lập ở hai tỉnh An Giang Đồng . SỐ: 304 XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ ỨC CHẾ TỐI THIỂU CỦA FLORFENICOL ĐỐI VỚI VI KHUẨN Edwardsiella ictaluri GÂY BỆNH TRÊN CÁ TRA TẠI ĐỒNG THÁP VÀ AN GIANG SINH VI N. SỐ: 304 XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ ỨC CHẾ TỐI THIỂU CỦA FLORFENICOL ĐỐI VỚI VI KHUẨN Edwardsiella ictaluri GÂY BỆNH TRÊN CÁ TRA TẠI ĐỒNG THÁP VÀ AN GIANG CÁN BỘ HƯỚNG

Ngày đăng: 14/03/2014, 01:05

Hình ảnh liên quan

Hình 2.1 Cơng thức cấu tạo florfenicol - Xác định nồng độ ức chế tối thiểu của florfenicol đối với vi khuẩn Edwardsiella ictaluri gây bệnh trên cá tra tại Đồng Tháp và An Giang

Hình 2.1.

Cơng thức cấu tạo florfenicol Xem tại trang 17 của tài liệu.
thường xung quanh miệng, mắt, thường xuất huyết (Bảng 4.1). Quan sát này phù hợp với mô tảcá tra bệnh gan thận mủcủaĐỗThịHòa vàctv(2004) - Xác định nồng độ ức chế tối thiểu của florfenicol đối với vi khuẩn Edwardsiella ictaluri gây bệnh trên cá tra tại Đồng Tháp và An Giang

th.

ường xung quanh miệng, mắt, thường xuất huyết (Bảng 4.1). Quan sát này phù hợp với mô tảcá tra bệnh gan thận mủcủaĐỗThịHòa vàctv(2004) Xem tại trang 25 của tài liệu.
agar) và sau 48 giờ kiểm tra sự phát triển của khuẩn lạc như hình dạng, màu sắc, kết quảdựa trên mô tảcủa Hawker vàet al(1981). - Xác định nồng độ ức chế tối thiểu của florfenicol đối với vi khuẩn Edwardsiella ictaluri gây bệnh trên cá tra tại Đồng Tháp và An Giang

agar.

và sau 48 giờ kiểm tra sự phát triển của khuẩn lạc như hình dạng, màu sắc, kết quảdựa trên mô tảcủa Hawker vàet al(1981) Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 4.2: Khuẩn Edwardsiella ictaluri Phát triển trên môi trường TSA sau 48h, khuẩn lạc có màu trắngđục. - Xác định nồng độ ức chế tối thiểu của florfenicol đối với vi khuẩn Edwardsiella ictaluri gây bệnh trên cá tra tại Đồng Tháp và An Giang

Hình 4.2.

Khuẩn Edwardsiella ictaluri Phát triển trên môi trường TSA sau 48h, khuẩn lạc có màu trắngđục Xem tại trang 27 của tài liệu.
hình thái, sinh hóa của vi khuẩn Edwardsiella ictaluri. Qua kết qủa kiểm tra cho thấy các chủng vi khuẩn phân lậpđều tạo khuẩn lạc trịn, có màu trắngđục kích thước nhỏ - Xác định nồng độ ức chế tối thiểu của florfenicol đối với vi khuẩn Edwardsiella ictaluri gây bệnh trên cá tra tại Đồng Tháp và An Giang

hình th.

ái, sinh hóa của vi khuẩn Edwardsiella ictaluri. Qua kết qủa kiểm tra cho thấy các chủng vi khuẩn phân lậpđều tạo khuẩn lạc trịn, có màu trắngđục kích thước nhỏ Xem tại trang 27 của tài liệu.
Theo Plumb (1993) thì vi khuẩn E.ictaluri cũng có dạng hình que thẳng nhỏ kích thước từ 1 - Xác định nồng độ ức chế tối thiểu của florfenicol đối với vi khuẩn Edwardsiella ictaluri gây bệnh trên cá tra tại Đồng Tháp và An Giang

heo.

Plumb (1993) thì vi khuẩn E.ictaluri cũng có dạng hình que thẳng nhỏ kích thước từ 1 Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 4.3 Kết quả test API 20E trên vi khuẩn Edwardsiella ictaluri phân lập từ cá tra - Xác định nồng độ ức chế tối thiểu của florfenicol đối với vi khuẩn Edwardsiella ictaluri gây bệnh trên cá tra tại Đồng Tháp và An Giang

Bảng 4.3.

Kết quả test API 20E trên vi khuẩn Edwardsiella ictaluri phân lập từ cá tra Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 4.4: Bộ kit API 20E (A) và kết quả test các chỉ tiêu sinh hóa của vi khuẩn E. ictaluri sau 24 giờ(B) - Xác định nồng độ ức chế tối thiểu của florfenicol đối với vi khuẩn Edwardsiella ictaluri gây bệnh trên cá tra tại Đồng Tháp và An Giang

Hình 4.4.

Bộ kit API 20E (A) và kết quả test các chỉ tiêu sinh hóa của vi khuẩn E. ictaluri sau 24 giờ(B) Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 4.4 Đường kính vơ trùng (mm) của các chủng vi khuẩn - Xác định nồng độ ức chế tối thiểu của florfenicol đối với vi khuẩn Edwardsiella ictaluri gây bệnh trên cá tra tại Đồng Tháp và An Giang

Bảng 4.4.

Đường kính vơ trùng (mm) của các chủng vi khuẩn Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 4.5: Kết quả kháng sinh đồ của florfenico lở nồng độ30 μg, 70 μg, 90 μg và 110 μg lên chủng vi khuẩn E10068. - Xác định nồng độ ức chế tối thiểu của florfenicol đối với vi khuẩn Edwardsiella ictaluri gây bệnh trên cá tra tại Đồng Tháp và An Giang

Hình 4.5.

Kết quả kháng sinh đồ của florfenico lở nồng độ30 μg, 70 μg, 90 μg và 110 μg lên chủng vi khuẩn E10068 Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 4.5: Giá trị MIC của 10 chủng vi khuẩn E.ictaluri - Xác định nồng độ ức chế tối thiểu của florfenicol đối với vi khuẩn Edwardsiella ictaluri gây bệnh trên cá tra tại Đồng Tháp và An Giang

Bảng 4.5.

Giá trị MIC của 10 chủng vi khuẩn E.ictaluri Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 4.6: Kết qủa giá trị MIC của thuốc florfenicol lên chủng vi khuẩn E10077 - Xác định nồng độ ức chế tối thiểu của florfenicol đối với vi khuẩn Edwardsiella ictaluri gây bệnh trên cá tra tại Đồng Tháp và An Giang

Hình 4.6.

Kết qủa giá trị MIC của thuốc florfenicol lên chủng vi khuẩn E10077 Xem tại trang 34 của tài liệu.
Qua kết quả kháng sinh đồ và xác định nồng độ ức chế (MIC) nhận thấy rằng ngày càng hình thành nhiều ch ủng vi khuẩn Edwardsiella ictaluri kháng thuốc florfenicol càng nhiều - Xác định nồng độ ức chế tối thiểu của florfenicol đối với vi khuẩn Edwardsiella ictaluri gây bệnh trên cá tra tại Đồng Tháp và An Giang

ua.

kết quả kháng sinh đồ và xác định nồng độ ức chế (MIC) nhận thấy rằng ngày càng hình thành nhiều ch ủng vi khuẩn Edwardsiella ictaluri kháng thuốc florfenicol càng nhiều Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 4.8: Giá trị MIC của vi khuẩn E.ictaluri phân lập ở An Giang (A) và Đồng Tháp (B) - Xác định nồng độ ức chế tối thiểu của florfenicol đối với vi khuẩn Edwardsiella ictaluri gây bệnh trên cá tra tại Đồng Tháp và An Giang

Hình 4.8.

Giá trị MIC của vi khuẩn E.ictaluri phân lập ở An Giang (A) và Đồng Tháp (B) Xem tại trang 36 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan