Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ ương khác nhau lên sinh trưởng và tỉ lệ sống của cá Chép đuôi phụng

26 1.3K 2
Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ ương khác nhau lên sinh trưởng và tỉ lệ sống của cá Chép đuôi phụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ ương khác nhau lên sinh trưởng và tỉ lệ sống của cá Chép đuôi phụng

i TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ SỐ: 304 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ ƯƠNG KHÁC NHAU LÊN SINH TRƯỞNG TỶ LỆ SỐNG CỦA CHÉP ĐUÔI PHỤNG Cần Thơ, 2010 Sinh viên thực hiện CAO TRỌNG NGUYỄN MSSV: 06803025 Lớp: NTTS K1 ii LỜI CẢM TẠ Sau 2 tháng thực tập từ tháng 4 năm 2010 đến tháng 6 năm 2010 tại trường Đại học Tây Đô, áp dụng những kiến thức đã học kết hợp với kinh nghiệm thực tế, nay luận văn đã được chỉnh sửa hoàn thành. Em xin bài tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với Thầy Nguyễn Văn Kiểm Thầy Nguyễn Thành Tâm - Khoa Sinh Học Ứng Dụng - Trường Đại Học Tây Đô đã tận tình chỉ dạy cho em suốt thời gian làm đề tài. Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô - Khoa Sinh Học Ứng Dụng - Trường Đại Học Tây Đô đã tận tình dạy bảo, truyền đạt cho em những kiến thức quý báo trong những năm học vừa qua, tạo dựng hành trang để em bước vào cuộc sống sau này. Xin cảm ơn tất cả các bạn lớp Nuôi trồng thuỷ sản K1 đã tận tình chỉ dẫn, giúp đỡ và đóng góp ý kiến bổ ích để hoàn thành thực tập tốt nghiệp. Với sự hiểu biết còn hạn hẹp thu thập tài liệu còn hạn chế nên báo cáo tốt nghiệp không tránh khỏi những sai sót. Kính mong được sự đóng góp ý kiến của quý Thầy Cô các bạn. Em xin chân thành cảm ơn ghi nhớ! CAO TRỌNG NGUYỄN ii TÓM TẮT Thí nghiệm ương chép đuôi Phụng (Cyprinus carpio) với các mật độ khác nhau được thực hiện trong 45 ngày, bố trí vào 9 thùng xốp (0,1m 2 ) tại trường Đại Học Tây Đô từ tháng 4- 6 năm 2010, nhằm bổ sung thêm những kỹ thuật về ương chép Nhật trong các dụng cụ có diện tích nhỏ, nhằm tìm ra mật độ ương thích hợp, đáp ứng một phần nhu cầu thị hiếu. Với các mật độ khác nhau, thí nghiệm gồm có 3 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức lặp lại 3 lần. Nghiệm thức thứ nhất với mật độ 200 con/m2, nghiệm thức thứ hai với mật độ 250 con/m2 nghiệm thức thức ba với mật độ 300 con/m2. Kết quả thí nghiệm cho thấy trong quá trình ương, các yếu tố môi trường được ghi nhận thích hợp cho sự phát triển của chép đuôi Phụng Tốc độ tăng trưởng chiều dài, tỷ lệ sống giữa các nghiệm thức khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05), tăng trưởng khối lượng ở nghiệm thức 200 con/m 2 khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) so với nghiệm thức 300 con/m 2 không có ý nghĩa (p > 0,05) so với nghiệm thức 250 con/m 2 . Trọng lượng trung bình của cá ở các nghiệm thức từ 2,16 – 3,14 g/con. Chiều dài của ở các nghiệm thức trung bình từ 48,8 – 56,4 mm. Kết thúc thí nghiệm cho thấy chép đuôi Phụng được ươngmật độ 200 con/m 2 có hiệu quả nhất. Từ khóa:Cá chép đuôi Phụng, ương, mật độ, sinh trưởng, tỷ lệ sống iii MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ i TÓM TẮT ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH BẢNG v DANH SÁCH HÌNH vi CHƯƠNG 1 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.1 Giới thiệu 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 1.3 Nội dung nghiên cứu 2 CHƯƠNG 2 3 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1 Đặc điểm hình thái phân loại 3 2.1.1 Đặc điểm hình thái 3 2.1.2 Đặc điểm phân loại 3 2.2 Đặc điểm phân bố 4 2.3 Đặc điểm môi trường sống 4 2.3.1 Nhiệt độ 4 2.3.2 pH 5 2.3.3 Oxy hòa tan 5 2.4 Đặc điểm dinh dưỡng 5 2.5 Đặc điểm sinh trưởng 5 2.6 Đặc điểm sinh sản 5 2.7 Thí nghiệm ương trên một số đối tượng khác 6 CHƯƠNG 3 7 VẬT LIỆU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 7 3.2 Vật liệu nghiên cứu 7 3.3 Phương pháp nghiên cứu 8 3.3.1 Đối tượng thí nghiệm 8 3.3.2 Bố trí thí nghiệm 8 3.3.3 Quản lí thí nghiệm 8 3.3.3.1 Cho ăn 8 3.3.3.2 Quản lí môi trường ương 8 3.3.3.3 Các chỉ tiêu về môi trường 9 3.3.3.4 Các chỉ số theo dõi công thức tính 9 3.3.4 Phương pháp xử lí số liệu 9 CHƯƠNG 4 10 iv KẾT QUẢ THẢO LUẬN 10 4.1 Các yếu tố môi trường 10 4.1.1 Nhiệt độ 10 4.1.2 Oxy hoà tan 10 4.1.3 pH 10 4.2 Tăng trưởng chiều dài 11 4.2.1 Giai đoạn từ ngày thả bột đến khi đạt 14 ngày tuổi 11 4.2.2 Giai đoạn từ ngày thứ 14 đến khi đạt 28 ngày tuổi 12 4.2.3 Giai đoạn từ 28 ngày tuổi đến 45 ngày tuổi 12 4.3 Tăng trưởng khối lượng 13 4.4 Tỷ lệ sống 14 4.5 Sự xuất hiện tính trạng màu sắc ở chép nhật 15 CHƯƠNG 5 17 KẾT LUẬN ĐỀ XUẤT 17 5.1 Kết luận 17 5.2. Đề xuất 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined. v DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 3.1: Thức ăn sử dụng cho theo các giai đoạn phát triển 8 Bảng 4.1: Các yếu tố môi trường ở các nghiệm thức qua 45 ngày ương 10 Bảng 4.2: Tăng trưởng chiều dài của chép đuôi Phụng qua các đợt thu mẫu 12 Bảng 4.3: Tăng trưởng khối lượng của chép đuôi Phụng sau 45 ngày ương 14 Bảng 4.4: Tỷ lệ sống của chép đuôi Phụng sau 45 ngày ương 14 Bảng 4.5: Tỷ lệ phân ly màu sắc ở chép đuôi Phụng 1515 vi DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 2.1: chép đuôi Phụng (Cyprinus carpio) 3 Hình 3.1: Dụng cụ đo các chỉ tiêu môi trường 7 Hình 4.1: Chiều dài của ở các nghiệm thức qua các đợt thu mẫu 13 Hình 4.2: Tỷ lệ sống của chép đuôi Phụng sau 45 ngày ương 15 Hình 4.3: Biểu đồ biểu hiện sự phân li màu sắc ở chép đuôi Phụng 16 1 CHƯƠNG 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu Nghề nuôi thủy sản hiện nay không chỉ đáp ứng nhu cầu về thực phẩm cho con người mà còn đáp ứng nhu cầu về giải trí. Từ xưa thú nuôi chơi thưởng ngoạn cá cảnh đã có lịch sử lâu đời trên thế giới. Từ hàng ngàn năm trước, các vua chúa Trung Hoa đã nuôi giữ chép vàng làm cảnh. Tuy nhiên thú nuôi chơi cảnh chỉ trở nên phổ biến có tính chất đại chúng trong khoảng 200 năm trở lại, đi cùng với sự phát triển kinh tế- xã hội sự gia tăng nhu cầu về mặt tinh thần… Trong các loài cảnh thì chép được ghi nhận là loài có lịch sử nuôi lâu đời nhất, từ 2000 năm trước công nguyên ở Trung Hoa. Ở Việt Nam thú nuôi chơi cảnh chỉ mới có lịch sử trong khoảng 100 năm trở lại. Do nhu cầu giải trí hiện nay, rất nhiều loài cảnh được lai tạo với nhiều chủng loại đa dạng, màu sắc đẹp như đĩa, ông tiên, vàng, chép đuôi Phụng…. Trong đó chép đuôi Phụng là loài khá mới mẽ tại thị trường cảnh Việt Nam nhưng là loài có tiềm năng lớn trong lĩnh vực này. chép đuôi Phụng là một loài cá chép thông thường, đã thuần hóa lai tạo để nuôi làm cảnh, có nguồn gốc tại Trung Quốc nhưng được nuôi phổ biến tại Nhật Bản. Chúng có quan hệ họ hàng gần với vàng trên thực tế kiểu cách nhân giống nuôi cảnh là khá giống với cá vàng. Cá chép đuôi Phụng là một loài còn khá mới mẽ đối với thị trường cảnh Việt Nam. Tuy nhiên việc sản xuất giống loài này đã được phổ biến thành công ở nhiều tỉnh thành. Nhưng tỷ lệ sống chép đuôi Phụng trong quá trình ương không cao, màu sắc không đẹp. Điều này do ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố như di truyền, mật độ, thức ăn, chất lượng nước… Trong đó mật độ ương ảnh hưởng rất lớn, do vậy việc tìm ra một mật độ ương như thế nào cho thích hợp là điều cần thiết nhằm nâng cao tỷ lệ sống chất lượng chép đuôi Phụng để phục vụ nhu cầu giải trí, để chép Nhật trở nên quen thuộc với người chơi cảnh Việt Nam. Xuất phát từ thực tế này mà đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ ương khác nhau lên sinh trưởng tỷ lệ sống của chép đuôi Phụng (Cyprinus carpio)” được tiến hành. 2 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Xác định mật độ ương chép Nhật có hiệu quả nhất. Rèn luyện nâng cao kỹ năng ương cá. 1.3 Nội dung nghiên cứu • Khảo sát sự ảnh hưởng của mật độ lên tỉ lệ sống của chép Nhật từ bột đến 45 ngày tuổi. • Theo dõi một số chỉ tiêu tăng trưởng chép Nhật. • Gồm có 3 thí nghiệm mật độ. 3 CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm hình thái phân loại 2.1.1 Đặc điểm hình thái Theo Võ Văn Chi (1993) chép có thân dẹp bên, đầu thuôn, cân đối, có 2 đôi râu. Miệng hướng phía trước khá rộng. Khởi điểm vây lưng sau khởi điểm vây bụng một ít. Vây ngực kéo dài chưa đạt tới vây bụng. Vây bụng gần đạt tới vây hậu môn. Vây hậu môn cao gần bằng vây lưng. Vây đuôi có 2 thuỳ bằng nhau. Tia cứng đầu tiên của vây lưng vây hậu môn đều có răng cưa ở cạnh trong. Hình 2.1: chép đuôi Phụng (Cyprinus carpio) 2.1.2 Đặc điểm phân loại Theo L.S Berg,1950, Mai Đình Yên (1978) Trần Đình Trọng (1965a) Chép được phân loại: Giới (regnum): Animalia Ngành (phylum): Chordata Lớp (class): Actinopterygii Bộ (ordo): Cypriniformes Họ (familia): Cyprinidae Chi (genus): Cyprinus Loài (species): Cyprinus carpio Tên tiếng Anh: Koi fish Tên địa phương: chép đuôi Phụng [...]... 80,3% 70% 14 100 88 83 (%) 80 70 60 Tỷ lệ sống 40 20 0 1 2 3 Nghiệm thức Hình 4.2: Tỷ lệ sống của chép đuôi Phụng sau 45 ngày ương Như vậy, tuy ương chép đuôi Phụng ở các mật độ khác nhau nhưng tỷ lệ sống của ở các nghiệm thức khác biệt không ý nghĩa Do đó có thể tiến hành ương chép Phụng ở các mật độ trên đều đạt hiệu quả về tỷ lệ sống 4.5 Sự xuất hiện tính trạng màu sắc ở chép đuôi Phụng. .. dựa vào các kết quả trên cho thấy mật độ ương chép Nhật 200 con/m2 có hiệu quả nhất so với hai nghiệm thức có mật độ 250 con/m2 300 con/m2 5.2 Đề xuất Tiếp tục nghiên cứu ương chép đuôi Phụng ở các mật độ khác nữa cũng như ảnh hưởng của các loại thức ăn lên tăng trưởng tỷ lệ sống của chép đuôi Phụng 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Mai Đình Yên (1978) Định loại nước ngọt ở các tỉnh phía... là trung bình độ lệch chuẩn Các giá trị trong cùng một cột có chữ cái khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê Như vậy qua thí nghiệm trên cho thấy mật độ ương ảnh hưởng lớn đến sự tăng trọng khối lượng của chép đuôi Phụng, sự cách biệt về khối lượng giữa các nghiệm thức tiếp tục được duy trì cho đến cuối chu kỳ ương, ương với mật độ thấp tăng trọng nhanh hơn ương với mật độ cao Điều này... quá trình sinh trưởng Do là động vật biến nhiệt nên khi nhiệt độ môi trường gia tăng, các men tiêu hóa bên trong cơ thể hoạt động mạnh làm tăng cường độ trao đổi chất của Qua kết quả bảng số liệu cho thấy nhiệt độ trong các bể ương dao động không đáng kể đều nằm trong khoảng thích hợp cho các loài nói chung chép đuôi Phụng nói riêng Nhiệt độ trung bình của các nghiệm thức vào buổi... Tỷ lệ sống Sau 45 ngày ương đã cho thấy mật độ cũng ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của chép đuôi Phụng ở 3 nghiệm thức Trong đó nghiệm thức có mật độ thấp nhất là 200 con/m2 có tỷ lệ sống cao nhất là 88,33%, kế đến là nghiệm thức 250 con/m2 có tỷ lệ 83,84% thấp nhất là nghiệm thức 300 con/m2 với tỷ lệ 70% Tuy nhiên sự khác biệt này là không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Bảng 4.4: Tỷ lệ sống của cá. .. chép Mè Nhà xuất bản Tổng Hợp Đồng Nai Trần Văn Bảo (2000) Kỹ thuật nuôi kiểng Nhà xuất bản Trẻ, TPHCM Dương Tuấn (1981) Cơ sở sinhsinh thái Đại học thủy sản Nha Trang Ngọc Diện (2004) Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ và hàm lượng protein trong thức ăn viên lên tốc độ tăng trưởng tỉ lệ sống của thát lát (Notopteus notopteus Pallas) giai đoạn ương giống nuôi thương phẩm... mềm Exel 2003 SPSS 11.5 9 CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ THẢO LUẬN 4.1 Các yếu tố môi trường Các yếu tố môi trường ảnh hưởng lớn đến sự sinh trưởng phát triển của cá Kết quả ở Bảng 4.1 cho thấy không có sự biến động lớn về nhiệt độ, oxy, pH ở các nghiệm thức đều nằm trong khoảng thích hợp cho tăng trưởng của chép đuôi Phụng Bảng 4.1: Các yếu tố môi trường ở các nghiệm thức qua 45 ngày ương Nghiệm thức... đuôi dài như vi đuôi của Tàu Chép Trắng rất hiếm trên thị trường kiểng giá bán lúc nào cũng cao c Chép Vàng Thân có màu vàng như màu của Tàu, màu không đẹp bằng Chép đỏ nhưng nuôi trong hồ cũng rất nổi bật d Chép Đen Tuy gọi là Chép Đen nhưng thân có màu xanh lợt, phần bụng sáng hơn Do màu sắc kém hấp dẫn nên loài này ít được chon làm kiểng 2.2 Đặc điểm phân bố chép. .. nhận xét của Senbai P.Gerking (1978) được trích dẫn bởi Ngọc Diện (2004): “sự tăng trưởng của có quan hệ tỉ lệ nghịch với mật độ ương nuôi” Kết quả này cũng phù hợp với kết quả ương trên một số đối tượng khác như: thát lát ở 3 mật độ 150, 200 250 con/m2 (Lê Ngọc Diện, 2004), rô đồng ở mật độ 500, 1000 1500 con/m2 (Hồ Mỹ Hạnh, 2003) Trong hai thí nghiệm này thì ươngmật độ thấp... sống của chép đuôi Phụng sau 45 ngày ương Nghiệm thức 1 2 3 Tỷ lệ sống( %) 88±2.9a 83±16a 70±10a Ghi chú: Giá trị thể hiện là trung bình độ lệch chuẩn Các giá tri trong cùng một cột có chữ cái giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Kết quả này cũng phù hợp với kết quả ương chép Nhật của Nguyễn Ngọc Linh (2006) ở 3 mật độ khác nhau là 200, 400, 600 con/m2 có tỷ lệ sống lần . CỦA MẬT ĐỘ ƯƠNG KHÁC NHAU LÊN SINH TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ CHÉP ĐUÔI PHỤNG Cần Thơ, 2010 Sinh viên thực hiện CAO TRỌNG NGUYỄN MSSV:. cho cá cái sinh sản, những đặc điểm này sẽ mất đi sau mùa sinh sản và sẽ lại xuất hiện trong những lần sinh sản sau. Tỷ lệ cá đực: cái khi cho sinh sản

Ngày đăng: 13/03/2014, 23:39

Hình ảnh liên quan

2.1.1 Đặc điểm hình thái - Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ ương khác nhau lên sinh trưởng và tỉ lệ sống của cá Chép đuôi phụng

2.1.1.

Đặc điểm hình thái Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 3.1: Dụng cụ đo các chỉ tiêu môi trường. - Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ ương khác nhau lên sinh trưởng và tỉ lệ sống của cá Chép đuôi phụng

Hình 3.1.

Dụng cụ đo các chỉ tiêu môi trường Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 3.1: Thức ăn sử dụng cho cá theo các giai đoạn phát triển - Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ ương khác nhau lên sinh trưởng và tỉ lệ sống của cá Chép đuôi phụng

Bảng 3.1.

Thức ăn sử dụng cho cá theo các giai đoạn phát triển Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 4.1: Các yếu tố môi trường ở các nghiệm thức qua 45 ngày ương - Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ ương khác nhau lên sinh trưởng và tỉ lệ sống của cá Chép đuôi phụng

Bảng 4.1.

Các yếu tố môi trường ở các nghiệm thức qua 45 ngày ương Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 4.2: Tăng trưởng chiều dài của cá chép đuôi Phụng qua các đợt thu mẫu - Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ ương khác nhau lên sinh trưởng và tỉ lệ sống của cá Chép đuôi phụng

Bảng 4.2.

Tăng trưởng chiều dài của cá chép đuôi Phụng qua các đợt thu mẫu Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 4.1: Chiều dài của cá ở các nghiệm thức qua các đợt thu mẫu - Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ ương khác nhau lên sinh trưởng và tỉ lệ sống của cá Chép đuôi phụng

Hình 4.1.

Chiều dài của cá ở các nghiệm thức qua các đợt thu mẫu Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 4.3: Tăng trưởng khối lượng của cá chép đuôi Phụng sau 45 ngày ương - Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ ương khác nhau lên sinh trưởng và tỉ lệ sống của cá Chép đuôi phụng

Bảng 4.3.

Tăng trưởng khối lượng của cá chép đuôi Phụng sau 45 ngày ương Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 4.4: Tỷ lệ sống của cá chép đuôi Phụng sau 45 ngày ương - Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ ương khác nhau lên sinh trưởng và tỉ lệ sống của cá Chép đuôi phụng

Bảng 4.4.

Tỷ lệ sống của cá chép đuôi Phụng sau 45 ngày ương Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 4.2: Tỷ lệ sống của cá chép đuôi Phụng sau 45 ngày ương - Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ ương khác nhau lên sinh trưởng và tỉ lệ sống của cá Chép đuôi phụng

Hình 4.2.

Tỷ lệ sống của cá chép đuôi Phụng sau 45 ngày ương Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 4.5: Tỷ lệ phân ly màu sắc ở cá chép đuôi Phụng - Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ ương khác nhau lên sinh trưởng và tỉ lệ sống của cá Chép đuôi phụng

Bảng 4.5.

Tỷ lệ phân ly màu sắc ở cá chép đuôi Phụng Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 4.3: Biểu đồ biểu hiện sự phân li màu sắc ở cá chép đuôi Phụng - Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ ương khác nhau lên sinh trưởng và tỉ lệ sống của cá Chép đuôi phụng

Hình 4.3.

Biểu đồ biểu hiện sự phân li màu sắc ở cá chép đuôi Phụng Xem tại trang 23 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan