ảnh hưởng của mật độ ương lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá bống tượng giai đoạn 1 tháng đến 2 tháng tuổi

43 603 0
ảnh hưởng của mật độ ương lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá bống tượng giai đoạn 1 tháng đến 2 tháng tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ SỐ: 304 ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ ƯƠNG LÊN SINH TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CÁ BỐNG TƯỢNG Sinh viên thực TRẦN THANH BẢNH MSSV: 06803002 Lớp: NTTS K1 Cần Thơ, 2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ SỐ: 304 ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ ƯƠNG LÊN SINH TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CÁ BỐNG TƯỢNG Cán hướng dẫn Sinh viên thực Ths NGUYỄN MINH TUẤN TRẦN THANH BẢNH Ks NGUYỄN THÀNH TÂM MSSV: 06803002 Lớp: NTTS K1 Cần Thơ, 2010 XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG VỀ TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP Tiểu luận: Ảnh hưởng mật độ ương lên sinh trưởng tỷ lệ sống cá Bống tượng giai đoạn tháng đến tháng tuổi Sinh viên thực hiện: TRẦN THANH BẢNH Lớp: Nuôi trồng thủy sản K1 Đề tài hoàn thành theo yêu cầu cán hướng dẫn hội đồng chấm tiểu luận Khoa Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại học Tây Đô Cần Thơ, ngày 03 tháng 08 năm 2010 Cán hướng dẫn Sinh viên thực TRẦN THANH BẢNH ThS NGUYỄN MINH TUẤN Ks NGUYỄN THÀNH TÂM LỜI CẢM TẠ Sau tháng thực tập từ tháng đến tháng năm 2010 QL91B, khu vực 3, Phường An Khánh – Quận Ninh Kiều – TP Cần Thơ, áp dụng kiến thức học kết hợp với kinh nghiệm thực tế, tiểu luận chỉnh sửa hoàn thành Em xin chân thành biết ơn gia đình người thân động viên giúp đỡ em thời gian thực đề tài Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Th.s Nguyễn Minh Tuấn thầy Nguyễn Thành Tâm – Khoa Sinh Học Ứng Dụng – Trường Đại học Tây Đơ tận tình dạy cho em suốt thời gian thực đề tài Em xin chân thành cám ơn đến cô Nguyễn Lê Hồng Yến q thầy – Khoa Sinh Học Ứng Dụng – Trường Đại học Tây Đô tận tình dạy bảo, truyền đạt cho em kiến thức quý báo năm học vừa qua, tạo dựng hành trang để em bước vào sống sau Với hiểu biết hạn hẹp thu thập tài liệu hạn chế nên báo cáo tốt nghiệp khơng tránh khỏi nhiều sai sót Kính mong nhận đóng góp ý kiến q Thầy bạn Em xin chân thành cảm ơn ghi nhớ! TRẦN THANH BẢNH TĨM TẮT Thí nghiệm bố trí xơ nhựa 60l, lắp đặt hệ thống thổi khí với mực nước xơ 40 – 60 cm cho ăn loại thức ăn Trùn ương với mật độ khác nhau, nghiệm thức I với mật độ 500 con/m2, nghiệm thức II với mật độ 1.000 con/m2 nghiệm thức III có mật độ 1.500 con/m2 Mỗi nghiệm thức với ba lần lặp lại, thí nghiệm kéo dài tháng Các yếu tố môi trường như: Nhiệt độ, pH, hàm lượng Oxy hòa tan, hàm lượng NH4+ nghiệm thức khơng có thay đổi lớn nằm phạm vi cho phép Kết thí nghiệm cho thấy nghiệm thức I với mật độ ương 500 con/m2 cho kết tăng trọng chiều dài 5,79 cm trọng lượng 7,96g với tỷ lệ sống 100%, nghiệm thức II với mật độ ương 1.000 con/m2 cho kết tăng trọng chiều dài 5,22 cm trọng lượng 5,22g với tỷ lệ sống 100% nghiệm thức III với mật độ ương 1.500 con/m2 cho kết tăng trọng chiều dài 4,84 cm trọng lượng 4,10g với tỷ lệ sống 97,48% Tỷ lệ phân đàn thí nghiệm nghiệm thức I thấp nhiều so với nghiệm thức II nghiệm thức III MỤC LỤC Trang LỜI CẢM TẠ TÓM TẮT II MỤC LỤC I III DANH SÁCH CÁC BẢNG VI DANH SÁCH CÁC HÌNH VII CHƯƠNG I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu 1 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Nội dung đề tài CHƯƠNG II LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm phân loại 2.2 Đặc điểm sinh học 2.2.1 Đặc điểm hình thái 2.2.2 Đặc điểm phân bố 2.2.3 Đặc điểm môi trường sống 2.2.4 Đặc điểm sinh trưởng sinh sản6 2.2.5 Tính ăn 2.3 Ương nuôi cá bột 2.3.1 Ương bể xi măng 2.3.2 Ương ao đất 9 2.4 Ảnh hưởng thức ăn nhịp cho ăn lên tăng trưởng cá bống tượng 2.4.1 Thức ăn 10 2.4.2 Nhịp cho ăn 10 10 CHƯƠNG III11 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU11 3.1 Thời gian địa điểm thực đề tài 11 3.2 Nguồn cá thí nghiệm 11 3.3 Vật liệu nghiên cứu 11 3.4 Phương pháp nghiên cứu 11 3.4.1 Chuẩn bị bể ương 11 3.4.2 Bố trí thí nghiệm 12 3.4.3 Chăm sóc quản lí: 12 3.4.4 Phương pháp thu phân tích mẫu 3.4.5 Các tiêu theo dõi tính tốn 13 3.4.6 Cách cho ăn 14 3.5 Phương pháp thu thập xử lý số liệu 13 14 CHƯƠNG IV15 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Các yếu tố mơi trường 15 15 4.2 Thí nghiệm ảnh hưởng mật độ ương đến tăng trưởng tỷ lệ sống cá bống tượng18 4.2.1 Tăng trưởng chiều dài 18 4.2.1.1 Tốc độ tăng trưởng chiều dài 19 4.2.1.2 Tốc độ tăng trưởng theo ngày chiều dài 4.2.1.3 Tốc độ tăng trưởng đặc biệt chiều dài 4.2.2 Tăng trưởng trọng lượng 23 4.2.2.1 Tốc độ tăng trưởng trọng lượng 24 4.2.1.2 Tốc độ tăng trưởng theo ngày trọng lượng 4.2.1.3 Tốc độ tăng trưởng đặc biệt khối lượng 4.2.3 Tỷ lệ sống 29 4.2.3.1 Nguyên nhân tỷ lệ sống cá cao 30 4.2.4 Phân đàn trình ương 30 4.2.4.1 Phân kích cỡ chiều dài 4.2.4.2 Phân kích cỡ trọng lượng 30 31 CHƯƠNG V 33 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 33 5.1 Kết luận 33 5.2 Đề xuất 20 21 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 26 27 PHỤ LỤC A A1 CHIỀU DÀI CÁ BỐNG TƯỢNG A1 PHỤ LỤC B B1 TRỌNG LƯỢNG CÁ BỐNG TƯỢNG B1 PHỤ LỤC C C1 NHIỆT ĐỘ THÍ NGHIỆM C1 PHỤ LỤC D D PH THÍ NGHIỆM D PHỤ LỤC E E HÀM LƯỢNG NH4+ THÍ NGHIỆM E PHỤ LỤC F F HÀM LƯỢNG OXY HÒA TAN THÍ NGHIỆM F PHỤ LỤC G G TỶ LỆ SỐNG G PHỤ LỤC H H CHIỀU DÀI TRUNG BÌNH CÁ BỐNG TƯỢNG TRONG QUÁ TRÌNH ƯƠNG H PHỤ LỤC I I TRỌNG LƯỢNG TRUNG BÌNH CÁ BỐNG TƯỢNG TRONG QUÁ TRÌNH ƯƠNG I PHỤ LỤC K K TỶ LỆ PHÂN CỠ K CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu Cá Bống tượng (Ơxyeleotris marmoratus, Bleeker) lồi có kích thước lớn lồi cá thuộc họ cá bống, có tính ăn mồi động vật (Trần Thanh Xuân, 1995) Cá tăng trưởng chậm, đặc biệt giai đoạn 100 g/con, cá 100g có tốc độ tăng trưởng nhanh Trong năm 2009, Cá Bống tượng loại I cỡ 500 – 800 g/con có giá khơng thấp 350.000 đồng/kg Đây lồi cá thích nghi với điều kiện mơi trường nước lợ vùng hạ lưu sông Chúng phân bố rộng rãi nước thuộc Đông Nam Châu Á như: Campuchia, Thái Lan, Malaysia, Indonesia Ở Việt Nam, cá tìm thấy lưu vực thuộc hệ thống sơng Cửu Long, sông Vàm Cỏ sông Đồng Nai Do cá có phẩm chất thịt ngon, xương, khơng mỡ nên ưa chuộng thị trường giới, đặc biệt nước thuộc khu vực Đông Nam Á nước So với nhiều loài thủy sản có giá trị: cá Ngừ đại dương, cá Anh vũ, cá Lăng nha, cá Mú, cá Tráp vàng,… cá Bống tượng lồi có giá trị thương mại vượt trội (Nguyễn Chung, 2007) Tuy nhiên, vấn đề khó khăn nghề nuôi cá Bống tượng nguồn giống Nhu cầu giống cho nghề nuôi năm gia tăng Trong lượng giống cung cấp cho nghề nuôi cá Bống tượng chủ yếu thu từ tự nhiên nên đáp ứng không đủ cho nghề nuôi Người nuôi phải thu gom nhiều ngày nên kích cỡ cá khơng đồng đều, khó chăm sóc quản lý, mặt khác không đảm bảo giống bệnh Chính việc sản xuất nguồn giống với số lượng lớn có chất lượng tốt vấn đề cần thiết để chủ động nguồn giống cung cấp cho người nuôi Một yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cá giống mật độ ương Vì vậy, đề tài “Ảnh hưởng mật độ ương lên sinh trưởng tỷ lệ sống cá Bống tượng giai đoạn tháng đến tháng tuổi” góp phần khắc phục khó khăn nêu 1.2 Mục tiêu đề tài Xác định mật độ thích hợp ương cá Bống tượng giai đoạn đến tháng tuổi 1.3 Nội dung đề tài Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ ương lên tỷ lệ sống tốc độ tăng trưởng cá Bống tượng giai đoạn đến tháng tuổi 10 1.6 DLG (cm/ngày) 1.4 1.2 Nghiệm thức I 0.8 Nghiệm thức II 0.6 Nghiệm thức III 0.4 0.2 14 21 28 tb Thời gian Hình 4.3: Tốc độ tăng trưởng theo ngày chiều dài Qua tuần thứ tốc độ tăng trưởng theo ngày nghiệm thức III cao (1,13 ± 0,058) nghiệm thức II (1,12 ± 0,050) cuối nghiệm thức I (0,93 ± 0,041) khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê mức (p < 0.05) Ở tuần thứ tốc độ tăng trưởng tuyệt đối chiều dài cá nghiệm thức I thấp nghiệm thức II III cá quen với điều kiện môi trường ương mật độ cá nghiệm thức I thấp nhiều so với nghiệm thức II nghiệm thức III Ở tuần thứ tốc độ tăng trưởng nghiệm thức I cao (1,24 ± 0,039) nghiệm thức III (0,84 ± 0,051) nghiệm thức II (0,25 ± 0,029) Ở tuần thứ cá nghiệm thức I cho tốc độ tăng trưởng cao mật độ cá thấp nghiệm thức cịn lại, cá lớn cần nhiều khơng gian hoạt động, nghiệm thức II III phân đàn cá nghiệm thức III cao nghiệm thức II nên cho tốc độ cao nghiệm thức II Tốc độ tăng trưởng theo ngày trung bình tuần nghiệm thức I cho kết cao (1,09±0,027) nghiệm thức III (0,63±0,023) nghiệm thức II (0,73±0,040) khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê mức (p < 0,05) Nghiệm thức I cho tốc độ tăng trưởng cao không gian hoạt động cá rộng, mật độ thấp hai nghiệm thức cịn lại, phân đàn cá khơng đáng kể, nghiệm thức III cao II phân đàn cá nghiệm thức III lớn nghiệm thức II ,có vượt đàn nên làm cho tốc độ tăng trưởng cao 4.2.1.3 Tốc độ tăng trưởng đặc biệt chiều dài Qua bảng 4.2 hình 4.4 cho thấy tốc độ tăng trưởng đặc biệt chiều dài cá tuần đầu nghiệm thức I cho tốc độ tăng trưởng cao (2,75±0,057) kế 29 tiếp nghiệm thức II (1,88±0,036) nghiệm thức III (0,92±0,136) khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê mức (p < 0,05) khác biệt cá tuần đầu thích nghi với mơi trường mật độ nghiệm thức I thấp nghiệm thức II nghiệm thức II thấp nghiệm thức III, nên tốc đọ phát triển khác 4.0 3.5 SGR (%/ngày) 3.0 2.5 Nghiệm thức I 2.0 Nghiệm thức II 1.5 Nghiệm thức III 1.0 0.5 0.0 14 21 28 tb Thời gian Hình 4.4: Tốc độ tăng trưởng đặc biệt theo ngày chiều dài Đến tuần thứ nghiệm thức I tốc độ phát triển (3,60±0,026) vẩn cao hai nghiệm thức lại cá thích nghi với mơi trường mật độ thấp nghiệm thức II nghiệm thức III, nghiệm thức III tốc độ phát triển (2,19±0,047) nhanh nghiệm thức II (1,73±0,028) cá co tính phân đàn, có vượt đàn nhở nên tốc độ nghiệm thức III cao nghiệm thức II Nhưng khác biệt ý nghĩa thống kê mức (p < 0,05) Nhìn chung phát triển đặc biệt chiều dài cá tuần thứ lớn tuần đầu, nguyên nhân cá thích ứng với điều kiện môi trường ương nuôi Qua tuần thứ tốc độ tưng trưởng nghiệm thức III cao (2,94±0,137) nghiệm thức II (2,85±0,130) nghiệm thức I (2,02±0,084), khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê mức (p < 0,05) Có thay đổi tỉ lệ phân đàn nghiệm thức III nghiệm thức II lên cao, nghiệm thức III có tốc độ phát triển cao Sau tuần ương nghiệm thức II cho tốc độ tăng trưởng cao (2,63±0,063) nghiệm thức I (2,32±0,076) nghiệm thức III (2,32±0,076), khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê mức (p < 0,05) Nghiệm thức III cho kết thấp tỉ lệ phân đàn nghiệm thức III lớn nghiệm thức I II, cịn nghiệm thức I tỉ lệ phân đàn nhỏ dẫn đến tốc độ phát triển thấp nghiệm thức II 30 Tốc độ tăng trưởng đặc biệt theo ngày chiều dài tuần nghiệm thức nghiệm thức II cho kết cao (2,73±0,064) nghiệm thức I (2,67±0,061) nghiệm thức III (1,96±0,111), khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê mức (p < 0,05) Nghiệm thức III cho kết thấp mật độ ương lớn (1.500 con/m2) làm cho tỷ lệ phân đàn nghiệm thức cao Còn nghiệm thức I cho kết thấp nghiệm thức I mật độ ương nghiệm thức II cao nghiệm thức I nên tỷ lệ phân đàn nghiệm thức II cao nghiệm thức I Tóm lại, sau 30 ngày ương nghiệm thức I cho tốc độ phát triển chiều dài cao nghiệm thức II nghiệm thức III, khác biệt có ý nghĩa thống kê mức (p < 0,05) Còn tốc độ tăng trưởng tuyệt đối theo ngày nghiệm thức I cao nghiệm thức II III, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê mức (p < 0,05) Đối với tốc độ tăng trưởng đặc biệt (%/ngày) nghiệm thức I cho tốc độ cao nhất, nghiệm thức III nghiệm thức II, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê mức (p < 0,05) Nguyên nhân mật độ ương khác làm cho không gian hoạt động cá khác dẫn đến phân đàn cá nghiệm thức 4.2.2 Tăng trưởng trọng lượng Bảng 4.3 Tốc độ tăng trưởng trọng lượng cá Bống tượng 30 ngày ương với mật độ khác Nghiệm thức I II III Wo (gam) 0,35±0,140a 0,36±0,140a 0,36±0,110a W7 (gam) 0,71±0,060a 0,64±0,140b 0,48±0,170c DWG (gam/ngày) 0,51±0,001a 0,39±0,002a 0,16±0,002a SGR (%/ngày) 9,90±0,202a 8,28±0,318a 3,89±0,135a W14 (gam) 1,52±0,240a 0,93±0,350b 0,86±0,450b DWG (gam/ngày) 0,12±0,002a 0,42±0,000b 0,54±0,001a SGR (%/ngày) 10,75±0,150a 5,03±0,537a 8,43±0,217a W21 (gam) 3,88±0,990a 2,20±1,680b 1,66±1,000c DWG (gam/ngày) 0,34±0,004a 0,18±0,001a 0,12±0,002a SGR (%/ngày) 13,44±0,109a 12,31±0,066a 9,42±0,210a Tuần Tuần Tuần 31 W28 (gam) 4,10±3,200c 0,58±0,003a 0,43±0,002a 0,34±0,004a SGR (%/ngày) 10,28±0,055a 12,37±0,078a 12,78±0,106a Wtb (gam) 3,52±2,930a 2,24±2,380b 1,77±2,180c DWG (gam/ngày) 0,39±0,003a 0,34±0,001a 0,29±0,003a SGR (%/ngày) Trung bình 5,22±2,590b DWG (gam/ngày) Tuần 7,96±1,190a 11,09±0,129a 9,50±0,250a 8,63±0,167a Ghi chú: Các giá trị hàng có chữ giống khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê mức p < 0,05 giá trị hàng có chữ khác khác biệt có ý nghĩa thống kê mức p < 0,05 Giá trị thể số trung bình độ lệch chuẩn 4.2.2.1 Tốc độ tăng trưởng trọng lượng Qua bảng 4.3 hình 4.11 cho thấy tăng trưởng trọng lượng cá Bống tượng sau ngày ương nghiệm thức I (500 con/m2) cho tăng trọng cao (0,71±0,06) nghiệm thức II (1.000 con/m2) cho tăng trọng (0,64±0,14) cuối nghiệm thức III (1.500 con/m2) mức độ tăng trọng (0,48±0,17) khác biệt nghiệm thức I, nghiệm thức II nghiệm thức III có ý nghĩa thống kê mức (p < 0,05) Sự khác biệt tốc độ tăng trưởng cá Bống tượng cá nghiệm thức I thả với mật độ thấp nghiệm thức II III nên không gian hoạt động cá rộng nên tốc độ tăng trưởng cá tăng nhanh hai nghiệm thức lại Tăng trọng (gam) Nghiệm thức I Nghiệm thức II Nghiệm thức III 10.0 5.0 0.0 14 21 28 Thời gian (ngày) Hình 4.5: Tăng trọng trọng lượng nghiệm thức theo thời gian Sau tuần ương cho thấy tốc độ tăng trọng nghiệm thức I (1,52±0,24) cao nghiệm thức II (0,93±0,35) nghiệm thức III (0,86±0,45) khác biệt nghiêm thức I nghiệm thức II, nghiệm thức I nghiệm thức III có ý nghĩa thống kê, nghiệm thức II nghiệm thức III khơng có ý nghĩa thống kê mức (p < 0,05) 32 So với tuần đầu tốc độ tăng trọng cá tuần thứ nhanh hơn, nguyên nhân tuần ta đem cá cá cịn lạ với mơi trường nên cá chưa kịp thích nghi với mơi trường nên tốc độ phát triển chầm tuần 2, khác biệt nghiệm thức có ý nghĩa thống kê không gian hoạt động nghiệm thức khác nên tốc độ tăng trưởng cá khác Ở tuần thứ cho thấy nghiệm thức I cho tốc độ tăng trưởng (3,88±0,99) cao nghiệm thức II (2,20±1,68) nghiệm thức III (1,66±1,00) khác biệt ba nghiệm thức có ý nghĩa thống kê mức (p < 0,05) Đến tuần thứ cho kết nghiệm thức I tốc độ tăng trưởng (7,96±1,19) cao nhiều so với nghiệm thức II (5,22±2,59) nghiệm thức III (4,10±3,20) khác biệt có ý nghĩa thơng kê mức (p < 0,05) Sự khác biệt tốc độ phát triển trọng lượng nghiệm nghiệm thức không gian hoạt động cá Bống tượng nghiệm thức khác làm cho khả hoạt động cá khác nhau, nên dẫn đến khác biệt nghiệm thức Tăng trọng trung bình (gam) Trong tuần thứ tuần thứ 4, tốc độ tăng trưởng cá nghiệm thức I lớn nhiều so với nghiệm thức II nghiệm thức III, nguyên nhân tỷ lệ phân đàn nghiệm thức II III lớn, làm cho tốc độ tăng trưởng cá bị giảm lại, mật độ ương cao tỷ lệ phân đàn lớn 4.0 3.5 3.0 2.5 2.0 1.5 1.0 0.5 0.0 3.52 2.24 1.77 Nghiệm thức I Nghiệm thức II Nghiệm thức III Nghiệm thức Hình 4.6: Trọng lượng trung bình 30 ngày ương Qua hình 4.12 cho thấy tốc độ tăng trọng trung bình tuần nghiệm thức khác nhau, nghiệm thức I cho tốc độ tăng trọng (3,52±2,93) nghiệm thức II cho tốc độ tăng trọng (2,24±2,38) khác biệt so với nghiệm thức III (1,77±2,18) có ý nghĩa thống kê mức (p < 0,05) Mật độ ương ảnh hưởng lớn đến tăng trưởng trọng lượng cá, mật độ ương q cao làm cho khơng gian hoạt động cá bị giãm lại, khả bắt mồi tranh giành thức ăn cá bị giãm, làm cho 33 cá khõe ăn thức ăn cịn yếu khơng ăn dẫn đến cá bị phân đàn cao, ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng 4.2.1.2 Tốc độ tăng trưởng theo ngày trọng lượng Qua bảng 4.3 hình 4.7 cho thấy tốc độ tăng trưởng theo ngày trọng lượng tuần đầu nghiệm thức I cao (0,51±0,001) nghiệm thức II (0,39±0,002) nghiệm thức III (0,16±0,002) khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê mức (p < 0,05) DWG (gam/ngày) Nghiệm thức I Nghiệm thức II Nghiệm thức III 0.7 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 0.0 14 21 28 tb Thời gian (ngày) Hình 4.7: Tốc độ tăng trưởng theo ngày trọng lượng Ở tuần thứ nghiệm thức III cho tốc độ tăng trưởng cao (0,54±0,001) nghiệm thức II (0,42±0,000) cho kết thấp nghiệm thức I (0,12±0,002) Sự khác biệt nghiệm I nghiệm thức II, nghiệm thức II nghiệm thức III có nghĩa thống kê mức (p < 0,05) Nhưng khác biệt nghiệm thức I nghiệm thức III khơng có ý nghĩa thống kê mức (p < 0,05) Qua tuần thứ tốc độ tăng trưởng theo ngày nghiệm thức III cao nghiệm thức II nghiệm thức I cá quen với điều kiện mơi trương ương ni, kích thước cá nhỏ mà mật độ ương nghiệm thức III cao hai nghiệm thức lại nên tốc độ tăng trưởng cá cao Qua tuần thứ tốc độ tăng trưởng theo ngày trọng lượng nghiệm thức I cao (0,34±0,004) nghiệm thức II (0,18±0,001) cuối nghiệm thức III (0,12±0,002) khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê mức (p < 0,05) Ở tuần thứ tốc độ tăng trưởng theo ngày trọng lượng cá nghiệm thức I cao nghiệm thức II III cá quen với điều kiện môi trường mật độ cá nghiệm thức I thấp nhiều so với nghiệm thức II nghiệm thức III, nên tỷ lệ phân đàn cá nghiệm thức I thấp nghiệm thức II nghiệm thức III 34 Ở tuần thứ tốc độ tăng trưởng theo ngày trọng lượng nghiệm thức I cao (0,58±0,003) nghiệm thức II (0,43±0,002) nghiệm thức III (0,34±0,004) Ở tuần thứ cá nghiệm thức I cho tốc độ tăng trưởng cao mật độ cá thấp hai nghiệm thức cịn lại, cá lớn cần nhiều khơng gian hoạt động, nghiệm thức II III phân đàn cá nghiệm thức III cao nghiệm thức II nên cho tốc độ tăng trưởng thấp nghiệm thức II Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối theo ngày trung bình tuần nghiệm thức I cho kết cao (0,39±0,003) kế nghiệm thức II (0,34±0,001) nghiệm thức III (0,29±0,003) khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê mức (p < 0,05) Nghiệm thức I cho tốc độ tăng trưởng cao không gian hoạt động cá rộng, mật độ thấp hai nghiệm thức cịn lại, phân đàn cá khơng đáng kể, nghiệm thức II cao III phân đàn cá nghiệm thức III lớn nghiệm thức II ,có vượt đàn có cịn nhỏ làm cho phân đàn lớn nên làm cho tốc độ tăng trưởng nghiệm thức II thấp nghiệm thức III 4.2.1.3 Tốc độ tăng trưởng đặc biệt khối lượng Qua hình 4.8 cho thấy tốc độ tăng trưởng đặc biệt trọng lượng cá tuần đầu nghiệm thức I cho tốc độ tăng trưởng cao (9,90±0,202) nghiệm thức II (8,28±0,318) nghiệm thức III (3,89±0,135) khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê mức (p < 0,05) khác biệt cá tuần đầu thích nghi với mơi trường mật độ nghiệm thức I thấp nghiệm thức II nghiệm thức II thấp nghiệm thức III, nên tốc độ phát triển khác SGR (%/ngày) Nghiệm thức I Nghiệm thức II Nghiệm thức III 16.0 14.0 12.0 10.0 8.0 6.0 4.0 2.0 0.0 14 21 28 tb Thời gian (ngày) Hình 4.8: Tốc độ tăng trưởng đặc biệt theo ngày trọng lượng Tuần thứ nghiệm thức I tăng trọng đặc biệt trọng lượng (10,75±0,150) cao hai nghiệm thức lại cá thích nghi với mơi trường mật độ thấp 35 nghiệm thức II nghiệm thức III, nghiệm thức III tăng trọng đặc biệt trọng lượng (8,43±0,217) cao nghiệm thức II (5,03±0,537) cá có tính phân đàn, có vượt đàn nhỏ nên tốc độ nghiệm thức III cao nghiệm thức II khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê mức (p < 0,05) Nhìn chung phát triển đặc biệt trọng lượng cá tuần thứ lớn tuần đầu, nguyên nhân cá thích ứng với điều kiện môi trường ương nuôi Qua tuần thứ tốc độ tăng trưởng đặc biệt trọng lượng nghiệm thức I cao (13,44±0,109) nghiệm thức II (12,31±0,066) nghiệm thức III (9,42±0,210) khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê mức (p < 0,05) Có thay đổi tỉ lệ phân đàn nghiệm thức III nghiệm thức II lên cao, không gian hoạt động cá nghiệm thức I cao không gian hoạt động nghiệm thức III thấp Sau tuần ương nghiệm thức III cho tốc độ tăng trưởng cao (12,78±0,106) nghiệm thức II (12,37±0,078) nghiệm thức I (10,28±0,055) khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê mức (p < 0,05) Nghiệm thức III cho kết cao phân đàn cá nghiệm thức III cao nghiệm thức II nghiệm thức I, khõe mạnh cạnh tranh thức ăn với yếu nên làm cho tốc độ tăng trưởng cao, nghiệm thức I cho tốc độ tăng trưởng thấp tỷ lệ phân đàn nghiệm thức thấp, vượt đàn chiếm tỷ lệ thấp Tốc độ tăng trưởng đặc biệt theo ngày trọng lượng tuần nghiệm thức nghiệm thức I cho kết cao (11,09±0,129) nghiệm thức II (9,50±0,250) nghiệm thức III (8,63±0,167), khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê mức (p < 0,05) Nghiệm thức III cho kết thấp mật độ ương lớn (1.500 con/m2) làm cho tỷ lệ phân đàn nghiệm thức cao Còn nghiệm thức II cho kết thấp nghiệm thức I mật độ ương nghiệm thức II (1.000 con/m2) cao nghiệm thức I (500 con/m2), nên tỷ lệ phân đàn nghiệm thức II cao nghiệm thức I thấp nghiệm thức III Tóm lại, sau 30 ngày ương nghiệm thức I cho tốc độ phát triển trọng lượng cao nghiệm thức II nghiệm thức III, khác biệt có ý nghĩa thống kê mức (p < 0,05) Còn tốc độ tăng trưởng tuyệt đối theo ngày nghiệm thức I cao nghiệm thức II III, khác biệt nghiệm thức ý nghĩa thống kê mức (p < 0,05) Đối với tốc độ tăng trưởng đặc biệt (%/ngày) nghiệm thức I cho tốc độ cao nhất, nghiệm thức II nghiệm thức III, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê mức (p < 0,05) Nguyên nhân mật độ ương 36 khác làm cho không gian hoạt động cá khác dẫn đến phân đàn cá nghiệm thức 4.2.3 Tỷ lệ sống Kết cho thấy, sau 30 ngày ương, tỷ lệ sống mật độ 500 con/m2 1.000 con/m2 đạt tuyệt đối (100%), mật độ 1.500 con/m2 (97,48%) Tỷ lệ sống cá Bống tượng ương bể giai trình bày cụ thể bảng 4.4 hình 4.9 sau Bảng 4.4: Tỷ lệ sống cá Bống tượng 30 ngày ương với mật độ khác Nghiệm thức NT I NT III 100±0,000 Tỷ lệ sống (%) NT II 100±0,000 97,48±0,679 Tỷ lệ sống (%) Giá trị thể số trung bình độ lệch chuẩn 100.5 100.0 99.5 99.0 98.5 98.0 97.5 97.0 96.5 96.0 100 100 97.48 Nghiệm thức I Nghiệm thức II Nghiệm thức III Nghiệm thức Hình 4.9: Tỷ lệ sống cá Bống tượng sau 30 ngày ương Tuy nhiên, khác biệt tỷ lệ sống nghiệm thức khơng có ý nghĩa thống kê mức (p < 0,05) Trong ương ni cá lồi cá thường xẩy tình trạng cạnh tranh thức ăn nơi ở, mật độ cao tình trạng cạnh tranh thức ăn nơi gây rắc làm ảnh hưởng đến tỷ lệ sống Vì nghiệm thức III cho tỷ lệ hao hụt cao ương với mật độ 1.500 con/m2 cao nghiệm thức II (1.000 con/m2) nghiệm thức I (500 con/m2), nghiệm thức II mật độ ương cao không gian hoạt động cá cịn rộng nên khơng ảnh hưởng tới tỷ lệ sống 37 4.2.3.1 Nguyên nhân tỷ lệ sống cá cao Con giống chọn lọc trước ương nên giống không mang mầm bệnh Q trình chăm sóc kỹ lưỡng, thường xun kiểm tra tình hình hoạt động, bơi lội cá, yếu tố môi trường thường xuyên theo dõi.Trong q trình ương ni khơng xẩy q trình phát bệnh cá Chấc thải thức ăn thừa cá vệ sinh hàng ngày, lượng nước cấp vào kiểm tra yếu tố môi trường trước cấp nên khơng có tượng gây "sốc" cá 4.2.4 Phân đàn trình ương Sau 30 ngày ương cá Bống tượng xẩy tượng phân kích cỡ cá chiều dài trọng lượng 4.2.4.1 Phân kích cỡ chiều dài Theo bảng 4.4 hình 4.10 kích cỡ cá chịu chi phối mật độ, ba nghiệm thức thấy chiều dài cá < 6,0 cm nghiệm thức I chiếm tỷ lệ cao 12,22%, nghiệm thức III 10% nghiệm thức II 7,77% Đối với nhóm cá có kích cỡ 5,0 – 6,0 cm nghiệm thức I cho tỷ lệ cao 87,78%, nghiệm thức II 55,56% nghiệm thức III 38,89% Cịn nhóm cá có kích cỡ < 5,0 nghiệm thức III cho tỷ lệ cao 51,11%, nghiệm thức II 36,67% nghiệm thức I 0% Bảng 4.5: Bảng phân hóa kích cỡ chiều dài cá Bống tượng 30 ngày ương với mật độ khác Nghiệm thức A (%) B (%) C (%) I 0,00 87,78 12,22 II 36,67 55,56 7,77 III 51,11 38,89 10,00 Ghi chú: A < cm, B – cm, C > cm Giá trị thể số trung bình Nguyên nhân dẫn đến phân hóa kích cỡ cá Bống tượng mật độ ương nghiệm thức khác nhau, nghiệm thức I có mật độ ương thấp nhất, nghiệm thức III có mật độ ương cao điều làm cho không gian hoạt động cá nghiệm thức III có giới hạn, lớn canh tranh thức ăn nơi với yếu, làm cho tỷ lệ phân đàn nghiệm thức cao 38 100% 90% Tỷ lệ phân cỡ chiều dài 80% 70% 60% A 50% B C 40% 30% 20% 10% 0% NT I NT II NT III Nghiệm thức Hình 4.10: Sự phân hóa kích cỡ cá Bống tượng chiều dài 30 ngày ương với mật độ khác 4.2.4.2 Phân kích cỡ trọng lượng Theo bảng 4.6 hình 4.11 kích cỡ cá chịu chi phối mật độ, ba nghiệm thức cho thấy trọng lượng cá < 10g nghiệm thức I chiếm tỷ lệ cao 11,11%, nghiệm thức II nghiệm thức III 6,67% Đối với nhóm cá có trọng lượng 5,0 – 10,0g nghiệm thức I cho tỷ lệ cao 88,89%, nghiệm thức II 54,44% nghiệm thức III 32,22% Nhóm cá có trọng lượng < 5,0g nghiệm thức III cho tỷ lệ cao 61,11%, nghiệm thức II 38,89% nghiệm thức I 0% Bảng 4.6: Bảng phân hóa kích cỡ trọng lượng cá Bống tượng 30 ngày ương với mật độ khác Nghiệm thức A (%) B (%) C (%) I 0,00 88,89 11,11 II 38,89 54,44 6,67 III 61,11 32,22 6,67 Ghi chú: A < 5g, B – 6g, C > 6g Giá trị thể số trung bình Nguyên nhân dẫn đến phân hóa trọng lượng cá Bống tượng mật độ ương nghiệm thức khác nhau, nghiệm thức I có mật độ ương thấp nhất, nghiệm thức III có mật độ ương cao điều làm cho không gian hoạt động cá 39 nghiệm thức III có giới hạn, lớn canh tranh thức ăn nơi với yếu, làm cho tỷ lệ phân đàn nghiệm thức cao 100% Tỷ lệ phân cỡ trọng lượng 90% 80% 70% 60% A 50% B C 40% 30% 20% 10% 0% NT I NT II NT III Nghiệm thức Hình 4.11: Sự phân hóa kích cỡ cá Bống tượng trọng lượng 30 ngày ương với mật độ khác Hình 4.12: Cá Bống tượng giống 40 CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận Thí nghiệm “ảnh hưởng mật độ ương đến tăng trưởng tỷ lệ sống cá Bống tượng” giai đoạn từ đến tháng tuổi với mật độ 500 con/m2, 1.000 con/m2, 1.500 con/m2 thu kết nghiệm thức I mật độ 500 con/m2 cho kết cao Sự tăng trưởng chiều dài đạt 5,79±0,180cm, tăng trưởng trọng lượng đạt 7,96±1,190g, với tỷ lệ sống 100% trong 30 ngày ương 5.2 Đề xuất Thử nghiệm ương cá Bống tượng nhiều mật độ khác khoảng cách mật độ nhỏ nhằm đánh giá xác mật độ thích hợp cho việc ương nuôi cá Bống tượng Thử nghiệm ương cá Bống tượng diện tích bể lớn ương thử giai nhằm tạo tảng cho việc áp dụng thực tế hiệu 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng anh Boyd, E Claude, 2002 Water qualyti fof pond aquaculture Research and development series No 43 August 2002 International Center for Aquaculture and Aqutic Environments Alabama Agricultural Experiment Station Auburn University, 37pp Tài liệu tham khảo tiếng việt Đoàn Hồng Châu, Lam Mỹ Lan, 1995 Đặc điểm sinh học cá Bống tượng, LVTN, Khoa Thủy Sản, trường Đại Học Cần Thơ, 84 trang Dương Nhật Long, 2003 Kỷ thuật nuôi cá nước – Khoa Thủy sản – trường Đại học Cần Thơ, 212 trang Dương Tấn Lộc, 2002 Kỹ thuật nuôi cá Bống Tượng, Hội Nghề Cá Việt Nam, 32 trang Hồ Mỹ Hạnh, 2003 Khảo sát tính ăn ảnh hưởng mật độ, thức ăn lên tăng trưởng cá rô đồng từ giai đoạn cá bột lên cá hương Luận văn tốt nghiệp đại học - Khoa Thuỷ Sản - Trường Đại học Cần Thơ Huỳnh Thị Mỹ Hương csv (1986) Lê Như Xuân, 1996 Báo cáo khoa học: Nghiên cứu bổ sung đặc điểm sinh học kỹ thuật ni số lồi cá kinh tế Đồng Bằng Sông Cửu Long, Khoa Thủy Sản, trường Đại Học Cần Thơ, 24 trang Lê Như Xuân, Bùi Minh Tâm, 1995 Tài liệu tập huấn kỹ thuật nuôi thủy sản: Nuôi cá Bống tượng, Khoa Thủy Sản, trường Đại Học Cần Thơ, 23 trang Mai Đình Yên, 1983 Cá kinh tế nước Việt Nam Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội Nguyễn Chung, 2007 Kỹ thuật sinh sản nuôi cá Bống Tượng Nhà xuất Nơng Nghiệp Tp HCM, 126 trang Nguyễn Hồng Phú, 2009 Ảnh hưởng thức ăn lên tăng trưởng tỷ lệ sống cá bống tượng, luận văn tốt nghiệp đại học, 50 trang Nguyễn Mạnh Hùng Phạm Khánh, 2003 Kỹ thuật nuôi cá Bống Tượng, 44 trang Nguyễn Phúc Cường, 2001 Ảnh hưởng thức ăn chế biến mật độ ương cá hú từ giai đoạn bột lên giống Luận văn tốt nghiệp đại học - Khoa Thuỷ Sản - Trường Đại học Cần Thơ 42 Nguyễn Trọng Sang, 2008, Xác định thời điểm thay trùn thịt cá ương nuôi cá lăng nha giai đoạn từ đến 15 ngày tuổi, Luận văn tốt nghiệp Khoa thủy sản ĐH Nông Lâm Tp.HCM, 81 trang Nguyễn Văn Tú Sản xuất giống cá Bống tượng – Khoa Thủy Sản – Trường Đại học Nông Lâm Phạm Văn Khánh, 2003 Kỹ thuật nuôi số lồi cá xuất Nhà xuất Nơng Nghiệp, Tp.Hồ Chí Minh, 46 trang (15-23) Sở thủy sản tỉnh Cà Mau, 2006 Kỹ thuật ni cá Bống Tượng, cá Chình, 36 trang Trần Thanh Xuân, 1995 Sinh sản cá bống tượng (Oxyeleotris marmoratus) thành giải pháp tiếp tục – Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II Trương Quốc Phú, 2006 Giáo trình quản lý chất lượng nước – Khoa Thủy sản – Trường Đại học Cần Thơ, 201 trang Trương Thủ Khoa Trần Thị Thu Hương, 1993 Định loại loài cá nước ĐBSCL Khoa Thủy Sản, trường Đại Học Cần Thơ, 360 trang Website:http://agriviet.com/nd/787-ky-thuat-san-xuat-giong-va-nuoi-ca-bong-tuongthuong-pham Website:http://www.fishviet.net/fishviet/index.php?page=news&content=8&article=1 Website:http://www.khuyennongvn.gov.vn/e-khcn/ky-thuat-uong-nuoi-ca-bong-tuong oxyeleotris-marmoratus/view Website:http://www.mekongfish.net.vn/uploads/chuyende_thuysan/kythuatnuoi/bongt uong.htm Website:http://www.sinhvatcanhvn.com/@rum/phong-ng-ch-b-nh-cho-ca/82-th-c-ncho-ca.html 43 ... ương với mật độ khác Hình 4 . 12 : Cá Bống tượng giống 40 CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5 .1 Kết luận Thí nghiệm ? ?ảnh hưởng mật độ ương đến tăng trưởng tỷ lệ sống cá Bống tượng? ?? giai đoạn từ đến tháng. .. lượng 23 4 .2. 2 .1 Tốc độ tăng trưởng trọng lượng 24 4 .2 .1. 2 Tốc độ tăng trưởng theo ngày trọng lượng 4 .2 .1. 3 Tốc độ tăng trưởng đặc biệt khối lượng 4 .2. 3 Tỷ lệ sống 29 4 .2. 3 .1 Nguyên nhân tỷ lệ sống. .. nghiệm thức 4 .2. 3 Tỷ lệ sống Kết cho thấy, sau 30 ngày ương, tỷ lệ sống mật độ 500 con/m2 1. 000 con/m2 đạt tuyệt đối (10 0%), mật độ 1. 500 con/m2 (97,48%) Tỷ lệ sống cá Bống tượng ương bể giai trình

Ngày đăng: 13/03/2014, 23:05

Hình ảnh liên quan

DANH SÁCH CÁC BẢNG VI DANH SÁCH CÁC HÌNH VII - ảnh hưởng của mật độ ương lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá bống tượng giai đoạn 1 tháng đến 2 tháng tuổi
DANH SÁCH CÁC BẢNG VI DANH SÁCH CÁC HÌNH VII Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 2.1: Hình dạng bên ngoài của cá Bống tượng - ảnh hưởng của mật độ ương lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá bống tượng giai đoạn 1 tháng đến 2 tháng tuổi

Hình 2.1.

Hình dạng bên ngoài của cá Bống tượng Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 3.1: Hệ thống thí nghiệm - ảnh hưởng của mật độ ương lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá bống tượng giai đoạn 1 tháng đến 2 tháng tuổi

Hình 3.1.

Hệ thống thí nghiệm Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 4.1: Biến động các yếu tố môi trường sáng chiều ở các nghiệm thức - ảnh hưởng của mật độ ương lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá bống tượng giai đoạn 1 tháng đến 2 tháng tuổi

Bảng 4.1.

Biến động các yếu tố môi trường sáng chiều ở các nghiệm thức Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 4.2: Tốc độ tăng trưởng về chiều dài cá Bống tượng tron g1 tháng ương với các mật độ - ảnh hưởng của mật độ ương lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá bống tượng giai đoạn 1 tháng đến 2 tháng tuổi

Bảng 4.2.

Tốc độ tăng trưởng về chiều dài cá Bống tượng tron g1 tháng ương với các mật độ Xem tại trang 26 của tài liệu.
Qua bảng 4.2 và hình 4.1 cho thấy sự tăng trưởng về chiều dài của cá Bống tượng sau 7 ngày ương thìởnghiệm thức I với mậtđộ(500 con/m2) cho sựtăng trưởng cao nhất (3,32±0,14) kế đến là nghiệm thức II (1.000 con/m2) cho sựtăng trưởng (3,15±0,26) và cuối cù - ảnh hưởng của mật độ ương lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá bống tượng giai đoạn 1 tháng đến 2 tháng tuổi

ua.

bảng 4.2 và hình 4.1 cho thấy sự tăng trưởng về chiều dài của cá Bống tượng sau 7 ngày ương thìởnghiệm thức I với mậtđộ(500 con/m2) cho sựtăng trưởng cao nhất (3,32±0,14) kế đến là nghiệm thức II (1.000 con/m2) cho sựtăng trưởng (3,15±0,26) và cuối cù Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 4.1: Tăng trọng về chiều dài ở các nghiệm thức theo thời gian - ảnh hưởng của mật độ ương lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá bống tượng giai đoạn 1 tháng đến 2 tháng tuổi

Hình 4.1.

Tăng trọng về chiều dài ở các nghiệm thức theo thời gian Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 4.2: Chiều dài trung bình sau 30 ngày ương - ảnh hưởng của mật độ ương lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá bống tượng giai đoạn 1 tháng đến 2 tháng tuổi

Hình 4.2.

Chiều dài trung bình sau 30 ngày ương Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 4.3: Tốc độ tăng trưởng theo ngày về chiều dài - ảnh hưởng của mật độ ương lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá bống tượng giai đoạn 1 tháng đến 2 tháng tuổi

Hình 4.3.

Tốc độ tăng trưởng theo ngày về chiều dài Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 4.4: Tốc độ tăng trưởng đặc biệt theo ngày về chiều dài - ảnh hưởng của mật độ ương lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá bống tượng giai đoạn 1 tháng đến 2 tháng tuổi

Hình 4.4.

Tốc độ tăng trưởng đặc biệt theo ngày về chiều dài Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 4.3. Tốc độ tăng trưởng về trọng lượng cá Bống tượng trong 30 ngày ương với các mật độkhác nhau - ảnh hưởng của mật độ ương lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá bống tượng giai đoạn 1 tháng đến 2 tháng tuổi

Bảng 4.3..

Tốc độ tăng trưởng về trọng lượng cá Bống tượng trong 30 ngày ương với các mật độkhác nhau Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 4.5: Tăng trọng về trọng lượng ở các nghiệm thức theo thời gian - ảnh hưởng của mật độ ương lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá bống tượng giai đoạn 1 tháng đến 2 tháng tuổi

Hình 4.5.

Tăng trọng về trọng lượng ở các nghiệm thức theo thời gian Xem tại trang 32 của tài liệu.
Qua bảng 4.3 và hình 4.11 cho thấy sự tăng trưởng về trọng lượng của cá Bống tượng sau 7 ngày ương thìởnghiệm thức I (500 con/m2) cho sựtăng trọng cao nhất (0,71±0,06) kế đến là nghiệm thức II (1.000 con/m2) cho sựtăng trọng (0,64±0,14)và cuối cùng làởngh - ảnh hưởng của mật độ ương lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá bống tượng giai đoạn 1 tháng đến 2 tháng tuổi

ua.

bảng 4.3 và hình 4.11 cho thấy sự tăng trưởng về trọng lượng của cá Bống tượng sau 7 ngày ương thìởnghiệm thức I (500 con/m2) cho sựtăng trọng cao nhất (0,71±0,06) kế đến là nghiệm thức II (1.000 con/m2) cho sựtăng trọng (0,64±0,14)và cuối cùng làởngh Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 4.6: Trọng lượng trung bình trong 30 ngày ương - ảnh hưởng của mật độ ương lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá bống tượng giai đoạn 1 tháng đến 2 tháng tuổi

Hình 4.6.

Trọng lượng trung bình trong 30 ngày ương Xem tại trang 33 của tài liệu.
Qua bảng 4.3 và hình 4.7 cho thấy tốc độ tăng trưởng theo ngày về trọng lượng trong tuầnđầuởnghiệm thức I là cao nhất (0,51±0,001) kế tiếp là nghiệm thức II (0,39±0,002) và nghiệm thức III (0,16±0,002) nhưng sựkhác biệt này khơng có ý nghĩa thống kêở - ảnh hưởng của mật độ ương lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá bống tượng giai đoạn 1 tháng đến 2 tháng tuổi

ua.

bảng 4.3 và hình 4.7 cho thấy tốc độ tăng trưởng theo ngày về trọng lượng trong tuầnđầuởnghiệm thức I là cao nhất (0,51±0,001) kế tiếp là nghiệm thức II (0,39±0,002) và nghiệm thức III (0,16±0,002) nhưng sựkhác biệt này khơng có ý nghĩa thống kêở Xem tại trang 34 của tài liệu.
Qua hình 4.8 cho thấy tốc độ tăng trưởng đặc biệt về trọng lượng của cá trong tuần - ảnh hưởng của mật độ ương lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá bống tượng giai đoạn 1 tháng đến 2 tháng tuổi

ua.

hình 4.8 cho thấy tốc độ tăng trưởng đặc biệt về trọng lượng của cá trong tuần Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 4.9: Tỷ lệ sống cá Bống tượng sau 30 ngày ương - ảnh hưởng của mật độ ương lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá bống tượng giai đoạn 1 tháng đến 2 tháng tuổi

Hình 4.9.

Tỷ lệ sống cá Bống tượng sau 30 ngày ương Xem tại trang 37 của tài liệu.
Quá trình chăm sóc kỹ lưỡng, thường xuyên kiểm tra tình hình hoạt động, bơi lội của - ảnh hưởng của mật độ ương lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá bống tượng giai đoạn 1 tháng đến 2 tháng tuổi

u.

á trình chăm sóc kỹ lưỡng, thường xuyên kiểm tra tình hình hoạt động, bơi lội của Xem tại trang 38 của tài liệu.
Theo bảng 4.6 và hình 4.11 kích cỡ của cá chịu sự chi phối của mật độ, ở ba nghiệm thức cho thấy trọng lượng của cá &lt; 10gởnghiệm thức I chiếm tỷlệ cao nhất 11,11%, nghiệm thức II và nghiệm thức III bằng nhau 6,67%.Đối với nhóm cá có trọng lượng - ảnh hưởng của mật độ ương lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá bống tượng giai đoạn 1 tháng đến 2 tháng tuổi

heo.

bảng 4.6 và hình 4.11 kích cỡ của cá chịu sự chi phối của mật độ, ở ba nghiệm thức cho thấy trọng lượng của cá &lt; 10gởnghiệm thức I chiếm tỷlệ cao nhất 11,11%, nghiệm thức II và nghiệm thức III bằng nhau 6,67%.Đối với nhóm cá có trọng lượng Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 4.10: Sự phân hóa kích cỡ cá Bống tượng về chiều dài trong 30 ngày ương với các mật độkhác nhau - ảnh hưởng của mật độ ương lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá bống tượng giai đoạn 1 tháng đến 2 tháng tuổi

Hình 4.10.

Sự phân hóa kích cỡ cá Bống tượng về chiều dài trong 30 ngày ương với các mật độkhác nhau Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 4.11: Sự phân hóa kích cỡ cá Bống tượng về trọng lượng trong 30 ngày ương với các - ảnh hưởng của mật độ ương lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá bống tượng giai đoạn 1 tháng đến 2 tháng tuổi

Hình 4.11.

Sự phân hóa kích cỡ cá Bống tượng về trọng lượng trong 30 ngày ương với các Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 4.12: Cá Bống tượng giống - ảnh hưởng của mật độ ương lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá bống tượng giai đoạn 1 tháng đến 2 tháng tuổi

Hình 4.12.

Cá Bống tượng giống Xem tại trang 40 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan