Soạn bài “Con cò” của nhà thơ Chế Lan Viên

2 10.4K 4
Soạn bài “Con cò” của nhà thơ Chế Lan Viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Nhà thơ Chế Lan Viên (1920-1989) tên khai sinh là Phan Ngọc Hoan, quê ở Cam Lộ - Quảng Trị. Trước Cách mạng tháng Tám Chế Lan Viên đã nổi tiếng trong phong trào Thơ mới qua tậpĐiêu tàn. Chế Lan Viên đã có những đóng góp lớn vào những thành … Soạn văn bài Cầu Long Biên-chứng nhân lịch sử, phan tich hinh tuong cay xa nu qua tac pham rung xa nu cua nguyen trung thanh, ý nghia viec khac bia tien si trong bài Hien tai la, soan anh unit 14 lop 7, yhs-default, Văn8- bai soan NUOC DAI VIET TA, dan bai cam nhan cua em ve nhan vat og Hai trong truyen ngan Lang Kim Lan, bai dan cu va kinh te chau dai duong, Phân tích hình tưỡng cây xà nu, soan bai nuoc dai viet ta

Soạn bài “Con cò” của nhà thơ Chế Lan Viên I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Nhà thơ Chế Lan Viên (1920-1989) tên khai sinh là Phan Ngọc Hoan, quê ở Cam Lộ - Quảng Trị. Trước Cách mạng tháng Tám Chế Lan Viên đã nổi tiếng trong phong trào Thơ mới qua tậpĐiêu tàn. Chế Lan Viên đã có những đóng góp lớn vào những thành tựu của văn học kháng chiến, ông là một trong những tên tuổi hàng đầu của nền thơ Việt Nam thế kỷ XX. 2. Bài thơ Con cò được sáng tác năm 1962, in trong tập thơ Hoa ngày thường, chim báo bão. Hình tượng con cò trong những câu hát ru đã thể hiện những suy nghĩ sắc sảo và chan chứa cảm xúc của tác giả về tình mẹ và lời ru. 3. Hình tượng bao trùm cả bài thơ là hình tượng con cò. Đó là con cò trong ca dao truyền thống, xuất hiện rất phổ biến và được dùng với nhiều ý nghĩa khác nhau, nhưng ý nghĩa phổ biến nhất là hình ảnh người nông dân, người phụ nữ trong cuộc sống nhiều vất vả, nhọc nhằn nhưng luôn thể hiện được những đức tính tốt đẹp và niềm vui sống. 4. Bài thơ được tác giả chia làm ba đoạn: - Đoạn 1: hình ảnh con cò qua những lời ru bắt đầu đến với tuổi ấu thơ. - Đoạn 2: hình ảnh con cò đi vào tiềm thức của tuổi thơ, trở nên gần gũi và sẽ theo con người đi suốt cuộc đời. - Đoạn 3: từ hình ảnh con cò, nhà thơ suy ngẫm và triết lý về ý nghĩa của lời ru và tình mẹ đối với cuộc đời mỗi con người. 5. Trong đoạn đầu bài thơ, tác giả đã sử dụng những câu ca dao: - Con cò bay lả bay la Bay từ cổng phủ, bay ra cánh đồng - Con cò bay lả bay la Bay từ cửa phủ bay về Đồng Đăng - Con cò mày đi ăn đêm Đậu phải cành mềm, lộn cổ xuống ao Ông ơi ông vớt tôi nao Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng Có xáo thì xáo nước trong Đừng xáo nước đục, đau lòng cò con. Trong hai bài ca dao trước, hình ảnh con cò gợi tả không gian và khung cảnh quen thuộc, nhịp điệu nhẹ nhàng, thong thả của cuộc sống thời xưa. Trong bài ca dao sau (Con cò mày đi ăn đêm…), hình ảnh con cò lại tượng trưng cho những con người, nhất là người phụ nữ đang nhọc nhằn, vất vả để kiếm sống nuôi con. 6. Hình tượng trung tâm trong bài thơ là cánh cò nhưng cảm hứng chủ đạo lại là tình mẹ. Hình ảnh con cò đã gợi ý nghĩa biểu tượng về lòng mẹ, về sự dìu dắt, nâng đỡ đầy dịu dàng của người mẹ. Bởi vậy, những câu thơ mang tính khái quát trong bài đều là những câu thơ chan chứa tình cảm yêu thương của người mẹ: Con dù lớn vẫn là con của mẹ Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con. Đó là một quy luật tình cảm bền vững và sâu sắc, thể hiện tình cảm yêu thương vô bờ bến của người mẹ. Dù ở đâu, bên mẹ hay đến phương trời khác, dù còn nhỏ hay đã lớn khôn thì con vẫn được mẹ hết lòng thương yêu, che chở. Một con cò thôi Con cò mẹ hát Cũng là cuộc đời Vỗ cánh qua nôi. Lời ru cũng là khúc hát yêu thương. Sự hoá thân của người mẹ vào cánh cò mang nhiều ý nghĩa sâu xa, kết tụ những hi sinh, gian khổ, nhọc nhằn để những lời yêu thương càng trở nên sâu sắc, đằm thắm. Câu thơ cuối là một hình ảnh rất đẹp. Cánh cò vỗ qua nôi như dáng mẹ đang nghiêng xuống chở che, đang nói với con những lời tha thiết của lòng mẹ. II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG Dựa vào đặc điểm nghệ thuật của bài thơ, có thể nhận diện: 1. Về thể thơ: Trong bài thơ này, tác giả sử dụng thể thơ tự do nhưng các đoạn thường được bắt đầu bằng những câu thơ ngắn, có cấu trúc giống nhau, nhiều chỗ lặp gợi âm điệu lời ru. Tuy nhiên, trong bài thơ, ta còn nhận thấy giọng suy ngẫm, triết lý. 2. Về hình ảnh: Hình ảnh con cò trong ca dao trở thành điểm tựa cho những liên tưởng, tưởng tượng của tác giả. Những hình ảnh trong bài thơ vừa rất gần gũi, xác thực nhưng đồng thời cũng giàu ý nghĩa biểu tượng và sắc thái biểu cảm. Các từ khóa trọng tâm " cần nhớ " của bài viết trên hoặc " cách đặt đề bài " khác của bài viết trên: • soan bai con co • soan bai con co cua che lan vien • con cò chế lan viênsoạn bài con cò chế lan viênsoạn bài mẫu bài thơ con cò • Soạn Con cò • Soao bai con co cua che lan viensoan van ban con co cua che lan viensoan van bai con co • Bài soạn CON CÒ của CHẾ LAN VIÊNsoan bai con co cò của chế lan viên • Con cò- bài soạn • tính triết lí và dân gian trong bài thơ Con cò - Chế Lan viên , . Soạn bài “Con cò” của nhà thơ Chế Lan Viên I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Nhà thơ Chế Lan Viên (1920-1989) tên khai sinh là Phan. • soạn bài con cò chế lan viên • soạn bài mẫu bài thơ con cò • Soạn Con cò • Soao bai con co cua che lan vien • soan van ban con co cua che lan

Ngày đăng: 13/03/2014, 22:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan