Lịch sử 7 Bài 28

2 9.2K 15
Lịch sử 7 Bài 28

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI 28: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA, DÂN TỘC CUỐI THẾ KỶ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX I/ Văn học , nghệ thuật 1/. Văn học: Cuối TK XVIII, nền văn học dân gian nước ta phát trỉen rực rỡ - Văn học  dân gian: tục ngữ ca dao, truyện nôm dài. … soan bai cau tran thuat don, soan van tim hieu chung ve phep lap luan giai thich, yhs-default, soạn sống chết mặc bay, vai trò của rừng đối với môi trường, Soạn văn bài Cầu Long Biên-chứng nhân lịch sử, phan tich hinh tuong cay xa nu qua tac pham rung xa nu cua nguyen trung thanh, ý nghia viec khac bia tien si trong bài Hien tai la, soan anh unit 14 lop 7, Văn8- bai soan NUOC DAI VIET TA

Lịch sử 7 Bài 28 BÀI 28: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA, DÂN TỘC CUỐI THẾ KỶ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX I/ Văn học , nghệ thuật 1/. Văn học: Cuối TK XVIII, nền văn học dân gian nước ta phát trỉen rực rỡ - Văn học dân gian: tục ngữ ca dao, truyện nôm dài. - Văn học viết bằng chữ nôm phát triển: Truyện Kiều – Nguyễn Du, thơ Hồ Xuân Hương. - Nội dung: phản ánh sâu sắc cuộc sống xã hội đương thời, thể hiện tâm tư nguyện vọng của nhân dân. 2/. Nghệ thuật: - Văn nghệ dân gian phát triển, nghệ thuật sân khấu, chèo, tuồng, quan họ lý, hát dặm ở miền xuôi, hát lượn hát xoan ở miền núi. - Tranh dân gian mang đậm tính dân tộc, đấu vật, chăn trâu thổi sáo, dòng tranh Đông Hồ. - Kiến trúc: Chùa Tây Phương, Đình Làng Đình Bảng (Bắc Ninh). - Nghệ thuật tạc tượng, dúc đồng rất tài hoa TUẦN 33 Tiết 65 – BÀI 28: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA, DÂN TỘC CUỐI THẾ KỶ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX II.GIÁO DỤC, KHOA HỌC – KỸ THUẬT 1/. Giáo dục, thi cử: - Triều Tây Sơn: Quang Trung ban chiếu lập học, mở đường công các làng xã để con em nhân dân có điều kiện học tập, đưa chữ nôm vào thi cử. - Thời Nguyễn: Quốc Tử Giám được đặt ở Huế, thành lập Tứ Dịch Quán năm 1836 để dạy tiếng nước ngoài 2/. Sử học, địa lý, y học -Sử học : Bộ Đại Việt Sử Kí tiền biên, Đại Nam thực lục, Đại Nam liệt truyện. Tác giả tiêu biểu là Lê Quý Đôn, Phan Huy Chú. -Địa lí : Gia Định thành thông chí của Trịnh Hoài Đức, Nhất thống dư địa chí của Lê Quang Định. -Y học : Bộ sách Hải Thượng y tông tâm lĩnh của Lê Hữu Trác ( Hải Thượng Lãn Ong). 3/. Những thành tựu về kỹ thuật. - Kỹ thuật làm đồng hồ, kính thiên lý. - Chế tạo máy xẻ gỗ, tàu thủy chạy bằng hơi nước –> chứng tỏ tài năng sáng tạo của người thợ thủ công nước ta. . Lịch sử 7 Bài 28 BÀI 28: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA, DÂN TỘC CUỐI THẾ KỶ XVIII – NỬA ĐẦU. lập Tứ Dịch Quán năm 1836 để dạy tiếng nước ngoài 2/. Sử học, địa lý, y học -Sử học : Bộ Đại Việt Sử Kí tiền biên, Đại Nam thực lục, Đại Nam liệt truyện.

Ngày đăng: 13/03/2014, 22:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan