Điều tra tình hình nuôi cá lóc thương phẩm ở Vị Thủy - Hậu Giang

34 716 1
Điều tra tình hình nuôi cá lóc thương phẩm ở Vị Thủy - Hậu Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Điều tra tình hình nuôi cá lóc thương phẩm ở Vị Thủy - Hậu Giang

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ SỐ: 304 ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH NUÔI LÓC THƯƠNG PHẨM VỊ THỦY - HẬU GIANG Sinh viên thực hiện HUỲNH THỊ THÚY NGUYỆT MSSV: 06803026 LỚP: NTTS K1 Cần Thơ, 2010 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ SỐ: 304 ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH NUÔI LÓC THƯƠNG PHẨM VỊ THỦY - HẬU GIANG Cán bộ hướng dẫn Sinh viên thực hiện ThS. TRẦN NGỌC TUYỀN HUỲNH THỊ THÚY NGUYỆT MSSV: 06803026 LỚP: NTTS K1 Cần Thơ, 2010 3 XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Luận văn: Điều tra tình hình nuôi lóc thương phẩm Vị Thủy - Hậu Giang Sinh viên thực hiện: HUỲNH THỊ THÚY NGUYỆT Lớp: Nuôi trồng thủy sản K1 Đề tài đã được hoàn thành theo yêu cầu của cán bộ hướng dẫn và hội đồng bảo vệ luận văn đại học Khoa Sinh Học Ứng Dụng - Đại Học Tây Đô Cần Thơ, ngày……tháng……năm…… Cán bộ hướng dẫn Sinh viên thực hiện ThS. TRẦN NGỌC TUYỀN HUỲNH THỊ THÚY NGUYỆT CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGs. Ts. NGUYỄN VĂN BÁ 4 TÓM TẮT Đề tài “Điều tra tình hình nuôi lóc thương phẩm Vị Thủy - Hậu Giang” đã được thực hiện từ tháng 03 đến tháng 06/2010 nhằm thu thập và tổng kết kinh nghiệm nuôilóc thương phẩm trong vèo trên sông tại Vị Thủy - Hậu Giang, từ đó góp phần giúp người dân địa phương có định hướng phát triển và ứng dụng các biện pháp khoa học - kỹ thuật vào thực tiễn của mô hình nuôi nhằm mục tiêu đạt được hiệu quả sản xuất. Trong khoảng thời gian thực hiện đề tài, số liệu về tình hình nuôi lóc thương phẩm của 31 hộ đã tiến hành thu trên địa bàn huyện Vị Thủy - Hậu Giang. Kết quả cho thấy, khoảng 3 - 4 năm gần đây mô hình nuôi lóc thương phẩm huyện tập trung nhiều bằng hình thức nuôi trong vèo trên sông. Các hộ chủ yếu tận dụng diên tích mặt nước sông sẵn có, vèo thể tích trung bình là 18,1±5,64 m 3 , sản lượng đạt 1.396±657 kg với mật độ thả trung bình 206±35,2 con/m 3 . Nguồn thức ăn chủ yếu là tạp, ốc, xương tra. Thời gian thả nuôi khoảng 4-5 tháng thì thu hoạch với kích cỡ trung bình khoảng 539 g/con, tỷ lệ sống đạt 66,8%. Lợi nhuận bình quân mỗi vèo là 6.667.000±4.054.000 đồng/vèo. Tóm lại, lóc là đối tượng dễ nuôi và được nuôi với nhiều mô hình khác nhau, phù hợp với nhiều vùng đất. Tuy nhiên nếu chọn nuôi theo hình thức vèo trên sông thì khâu quản lý nguồn nước là khó khăn nhất. vậy muốn phát triển mô hình này cần phải căn nhắc rất nhiều và sự vào cuộc của chính quyền địa phương. 5 MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ i TÓM TẮT ii CAM KẾT KẾT QUẢ iii MỤC LỤC iv DANH SÁCH BẢNG vi DANH SÁCH HÌNH vii DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT viii CHƯƠNG I 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.1 Giới thiệu 1 1.2 Mục tiêu đề tài 1 1.3 Nội dung đề tài 2 CHƯƠNG II 3 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 3 2.1 Đặc điểm sinh học của lóc 3 2.1.1 Đặc điểm phân bố và sự thích nghi của lóc 3 2.1.2 Đặc điểm dinh dưỡng của lóc 4 2.1.3 Đặc điểm sinh trưởng của lóc 5 2.1.4 Đặc điểm sinh sản của lóc 5 2.2 Tình hình nuôi thủy sản Việt Nam và ĐBSCL 5 2.3 Tổng quan về tỉnh Hậu Giang 6 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 6 2.3.2 Tình hình phát triển và nuôi thủy sản Hậu Giang 8 2.4 Tổng quan về huyện Vị Thủy 8 2.4.1 Điều kiện tự nhiên 8 2.4.2 Tình hình phát triển và nuôi thủy sản huyện Vị Thủy 9 CHƯƠNG III 11 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 3.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 11 3.2 Phương pháp nghiên cứu 11 3.2.1 Phương pháp thu số liệu thứ cấp 11 3.2.2 Phương pháp thu số liệu sơ cấp 11 3.3 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu 12 CHƯƠNG IV 13 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 13 4.1 Những thông tin về tình hình nuôi lóc trong vèo Vị Thủy 13 4.2 Thông tin chung về nông hộ 14 6 4.2.1 Tỷ lệ giới tính và trình độ văn hóa 14 4.2.2 Kiến thức về nuôi trồng thủy sản 15 4.2.3 Kinh nghiệm về nuôi trồng thủy sản 15 4.2.4 Các hoạt động kinh tế chủ yếu của nông hộ 16 4.3 Những thông tin về kỹ thuật 16 4.3.1 Chuẩn bị vèo và mùa vụ thả nuôi 16 4.3.2 Thể tích vèo, con giống, mật độ và thức ăn 18 4.3.3 Chăm sóc và quản lý dịch bệnh 21 4.3.4 Thu hoạch, năng suất và kích cỡ 22 4.4 Hiệu quả kinh tế 23 4.4.1 Các khoản chi phí để thực hiện vèo nuôi 23 4.4.2 Hạch toán kinh tế 24 4.5 Thị trường tiêu thụ 25 4.6 Những thuận lợi và khó khăn của mô hình nuôi lóc trong vèo 25 4.6.1 Thuận lợi 25 4.6.2 Khó khăn 25 CHƯƠNG V 26 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 26 5.1 Kết luận 26 5.2 Đề xuất 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 PHỤ LỤC A. 1 Phụ lục A: Phiếu phỏng vấn A. 1 Phụ lục B: Bảng số liệu điều tra thực tế và đã xử lý B. 1 Phụ lục C: Tỷ lệ sống, năng suất thu hoạch của các hộ khảo sát C. 1 Phụ lục D: Tổng chi, tổng thu và lợi nhuận của các hộ khảo sát D. 1 7 CHƯƠNG 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu Hậu Giang có diện tích tự nhiên là 160.059 ha, chiếm khoảng 4% diện tích ĐBSCL. Đây là một vùng đất có khí hậu điều hòa, ít bão, quanh năm nóng ẩm, không có mùa lạnh, có nguồn thủy sản khá phong phú, chủ yếu là những giống loài tôm, nước ngọt. Năm 2006 diện tích nuôi thủy sản là 9.984 ha các đối tượng thả nuôi chủ yếu như: lóc, thát lát, tôm sú, tôm càng xanh…Sản lượng thủy sản cả năm ước đạt 32.878 tấn (Sở NN và PTNT tỉnh Hậu Giang, 2007). Vị Thủy là một huyện thuộc Hậu Giang, với địa hình thuận lợi, hàng năm đã đóng góp một phần không nhỏ vào sản lượng thủy sản chung của toàn tỉnh Hậu Giang, năm 2008 thủy sản của huyện đạt gần 4.060 tấn (Phan Dũng và Hà Thanh, 2009). Nuôi thủy sản nước ngọt là ngành sản xuất nông nghiệp quan trọng Hậu Giang. Trong những năm qua, nhờ sự phấn đấu nổ lực và sáng tạo của nhân dân, sự quan tâm của chính quyền và sự hỗ trợ của các viện nghiên cứu, các trường đại học…nghề thủy sản đã gặt hái được nhiều kết quả khả quan. Một trong những đối tượng nuôi nước ngọt mang lại hiệu quả kinh tế là lóc. lóc có kích thước lớn, giá trị thương phẩm cao, tăng trưởng nhanh, có khả năng thích ứng với những biến đổi lớn của điều kiện môi trường và được phân bố nhiều loại hình thủy vực khác nhau như ao, hồ, kênh, ruộng (Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương, 1993). Hiện nay nghề nuôi lóc đã phát triển khá nhanh Vị Thủy - Hậu Giang. Tuy nhiên, mô hình nuôi lóc thương phẩm trong vèo trên sông hiện nay đang gặp không ít những khó khăn như: không quản lý được nguồn nước dẫn đến dịch bệnh phát sinh, ô nhiễm môi trường, việc áp dụng trình độ khoa học - kỹ thuật vào mô hình nuôi con hạn chế, vốn, thức ăn… những khó khăn trên đã gây ra không ít trở ngại cho nghề nuôi lóc huyện, từ đó dẫn tới hiệu quả nuôi chưa cao. Vì vậy, một trong những hướng nghiên cứu cho mục tiêu này là thu thập và tổng kết những kinh nghiệm đã có được đồng thời xác định nhu cầu tiêu thụ nguồn thực phẩm hiện có để tránh tình trạng nuôi một cách tự phát và cuối cùng không có thị trường tiêu thụ. Đề tài “Điều tra tình hình nuôi lóc thương phẩm Vị Thủy - Hậu Giang” sẽ góp phần cho nghề nuôi lóc ngày càng đạt hiệu quả hơn. 1.2 Mục tiêu đề tài Đề tài thực hiện nhằm thu thập và tổng kết kinh nghiệm nuôi lóc thương phẩm trong vèo trên sông Vị Thủy - Hậu Giang, từ đó làm cơ sở khoa học xây dựng và hoàn thiện quy trình nuôi lóc thương phẩm trong vèo trên sông, giúp người dân địa 8 phương có định hướng phát triển và ứng dụng các biện pháp khoa học - kỹ thuật vào thực tiễn của mô hình nuôi nhằm đạt được hiệu quả sản xuất. 1.3 Nội dung đề tài Khảo sát hiện trạng, kỹ thuật và hiệu quả của mô hình nuôi lóc thương phẩm trong vèo trên sông huyện Vị Thủy - Hậu Giang. Từ đó phân tích những thuận lợi và khó khăn của mô hình nuôi. Đề xuất các giải pháp kỹ thuật nhằm góp phần nâng cao năng suất và hiệu quả của mô hình nuôi lóc thương phẩm trong vèo trên sông huyện Vị Thủy - Hậu Giang. 9 CHƯƠNG 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm sinh học của lóc Hệ thống phân loại (Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương, 1993) Lớp: Osteichthyes Bộ: Perciformes Họ: Ophiocephalidae Giống: Channa Loài: Channa sp. Hình 2.1: Hình thái bên ngoài của lóc (Ảnh: Dương Nhựt Long, 2005) 2.1.1 Đặc điểm phân bố và sự thích nghi của lóclóc sống phổ biến đồng ruộng, kênh rạch, ao hồ, đầm, sông, thích nghi được cả với môi trường nước đục, tù, nước lợ, có thể chịu đựng được nhiệt độ trên 30 0 C. Tính thích nghi với môi trường xung quanh của rất mạnh, nhờ có cơ quan hô hấp phụ nên có thể hít thở được O 2 trong không khí, vùng nước có hàm lượng O 2 thấp cá vẫn sống được, có khi không cần nước chỉ cần da và mang có độ ẩm nhất định vẫn có thể sống được thời gian khá lâu. Đây cũng là ưu thế để phát triển các mô hình nuôi thâm canh trong bè, trong ao (Dương Nhựt Long, 2005). Cá thích sống nơi có rong đuôi chó, cỏ, đám bèo, nơi đây dễ ẩn mình rình mồi. Vào mùa hè thường hoạt động và bắt mồi tầng nước mặt. Mùa đông khi nhiệt độ 10 dưới 8 0 C thường xuống sâu hơn, nhiệt độ 6 0 C ít hoạt động (Dương Nhựt Long, 2005). 2.1.2 Đặc điểm dinh dưỡng của lóclóc là loài dữ có kích thước lớn. Lược mang dạng hình núm. Thực quản ngắn, vách dầy, bên trong thực quản có nhiều nếp nhăn. Dạ dày to hình chữ Y (Hình 2.2 và Hình 2.3). Quan sát thành phần thức ăn trong ống tiêu hóa của cho thấy chiếm 63%; tép 35,9%; ếch nhái 1,03% và 0,07% là bọ gạo, côn trùng và mùn bã hữu cơ. nhỏ ăn: giáp xác, chân chèo, ấu trùng bọ gậy, ấu trùng côn trùng, tôm con, nòng nọc, các loại nhỏ khác. trưởng thành ăn tạp: cá, ếch, nhái, tôm Chúng ăn mạnh vào mùa hè, khi nhiệt độ giảm xuống dưới 12 0 C ngừng kiếm ăn. Hàm lượng chất béo của cao vào trước mùa đẻ, vùng nước lợ béo hơn vùng nước ngọt (Dương Nhựt Long, 2005). Giai đoạn ấu trùng mới nở, dinh dưỡng bằng noãn hoàng trong khoảng 3-4 ngày. Sau khi hết noãn hoàng, bắt mồi xung quanh như các loài động vật phù du (luân trùng, giáp xác chân chèo…) vừa cỡ miệng. Khi dài khoảng 5-6 cm đã có thể bắt các loài cá, tép nhỏ. Trong giai đoạn ương bột thì Moina là thức ăn tốt trong 3 tuần lễ đầu, đối với giống thức ăn ưa thích là sâu gạo và dòi (Dương Nhựt Long, 2005). Hình 2.2: Lược mang dạng hình núm Hình 2.3: Dạ dày to hình chữ Y (Ảnh: Dương Nhựt Long, 2005) (Ảnh: Dương Nhựt Long, 2005) Theo Nguyễn Thị Ngọc Lan (2004), khi nghiên cứu hiệu quả sử dụng các loại thức ăn khác nhau để ương lóc bông giai đoạn 0,2-3,0g cho kết quả: các nghiệm thức đã được cho ăn hoàn toàn trùn chỉ, hoàn toàn thức ăn chế biến (TACB) và kết hợp TACB với trùn chỉ có tỷ lệ sống đạt 97,0-97,5% và khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức cho ăn hoàn toàn xay và nghiệm thức kết hợp TACB với xay. [...]... Thùy, 2009) Bên cạnh đó An Giang, Hậu Giang nghề nuôi lóc thương phẩm cũng không kém phần phát triển Hiện nay các mô hình nuôi lóc thương phẩm phổ biến như: nuôi trong ao đất, vèo/giai trong ao, vèo/giai trên sông, lồng bè và ao nổi (nylon hoặc xi măng) Riêng Hậu Gianghình nuôi lóc thương phẩm trong vèo trên sông được xem là phổ biến nhất ĐBSCL, lóc bông có thể nuôi thâm canh cả trong... được thực hiện từ tháng 0 3-0 6/2010 Địa điểm thực hiện đề tài: Các số liệu về tình hình nuôi lóc thương phẩm được phỏng vấn trực tiếp từ các hộ dân nuôi lóc trong vèo trên sông huyện Vị Thủy - Hậu Giang Nhập, xử lý, phân tích số liệu đã được tiến hành tại Khoa Sinh Học Ứng Dụng Trường Đại Học Tây Đô Chọn ngẫu nhiên 31 hộ dân nuôi lóc trong vèo huyện Vị Thủy - Hậu Giang để phỏng vấn trực tiếp... cao, dao động từ 42, 5-1 16 kg/m3 (Nguyễn Đình Chiến, 2003) Hầu hết nuôi lóc thương phẩm đều sử dụng nguồn tạp nước ngọt làm thức ăn (tập trung nhiều trong mùa lũ từ tháng 9-1 2) và chiếm 37,8% lượng thức ăn hàng năm Theo thông tin một số hộ nuôi lóc cho biết để thu được 1 kg lóc cần tiêu tốn 4, 0-4 ,5 kg tạp (Lê Xuân Sinh và ctv, 2009) Các mô hình nuôi lóc thương phẩm hiện nay đang gặp... sinh trưởng của lóc lóc là loài có tốc độ tăng trưởng nhanh Trong điều kiện nuôi với nguồn thức ăn thích hợp và có chế độ chăm sóc tốt sẽ lớn nhanh, sau 6 tháng nuôi có thể đạt khối lượng từ 0, 8-1 ,2 kg/con, tỷ lệ sống từ 7 5-8 5% và năng suất nuôi có thể đạt từ 3 0-6 0 tấn/ha lớn nhanh từ tháng nuôi thứ tư, thứ năm (khi đạt trọng lượng trên 100 g/con) lúc này ăn rất mạnh ăn nhiều,... Kích thước lỗ lưới phải nhỏ hơn cỡ giống thả nuôi, đảm bảo không thể thoát ra khỏi vèo được Hình 4.2: Mô hình nuôi lóc vèo của chị Trần Thị Vàng Vĩnh Trung - Vị Thủy 4.3.1.2 Mùa vụ thả nuôi Do lóc sinh sản quanh năm nên một số hộ có thể nuôi 3 vụ/năm Tuy nhiên, hiện nay đa số các hộ đều nuôi 2 vụ/năm hoặc 1 vụ/năm Theo khảo sát từ các nông hộ thì cách thả có thể được mô tả theo lịch thời... một số hộ nuôi lóc không thể tìm đủ nguồn tạp tự nhiên cung cấp cho lóchầu hết những tháng cuối các hộ nuôi phải mua thêm lượng tạp từ bên ngoài để làm thức ăn nuôi lóc Theo khảo sát, một số hộ còn cho rằng khi lóc đã đạt đến kích cỡ thu hoạch, đang chờ thương lái đến mua hoặc chờ giá tăng cao thì trong khoảng thời gian này các hộ nuôi có thể cung cấp thức ăn cho lóc ăn... lượng vật nuôi Tổng lượng thức ăn sử dụng (kg) FCR = Một đơn vị khối lượng gia tăng (kg) 18 CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Những thông tin về tình hình nuôi lóc trong vèo Vị Thủyhình nuôi lóc thương phẩm trong vèo trên sông qua 3 năm gần đây đã thu được một sản lượng khá lớn, cụ thể được trình bày qua Bảng 4.1 Bảng 4.1: Sản lượng lóc nuôi trong vèo trên sông qua 3 năm (200 7-2 009) Năm... từ các buổi tập huấn để các mô hình nuôi của gia đình mình ngày càng đạt hiệu quả hơn 4.2.3 Kinh nghiệm về nuôi trồng thủy sản Qua khảo sát cho thấy kinh nghiệm về nuôi lóc của các hộ dao động trung bình là 3,06±1,63 năm (Bảng 4.4) Nghề nuôi thủy sản địa phương đã phát triển khá lâu, tuy nhiên trước đây người dân chỉ nuôi lóc thương phẩm trong ao đất hoặc vèo đặt trong ao đất và nuôi thêm các... điểm điều tra: huyện Vị Thủy Hình 2.5: Địa điểm điều tra (Bản đồ hành chánh tỉnh Hậu Giang) (Ảnh: Sở NN và PTNT tỉnh Hậu Giang, 2007) Huyện có địa bàn khá thuận lợi về vị trí địa lý: nằm phía tây của Hậu Giang; phía Bắc giáp huyện Châu Thành A; Nam giáp huyện Long Mỹ; Tây giáp tỉnh Kiên Giang và thị xã Vị Thanh; Đông giáp huyện Phụng Hiệp Về hành chánh, bao gồm thị trấn Nàng Mau và 9 xã là Vị Bình, Vị. .. hàng ngày của cá, người nuôi chọn cách cho ăn tập trung bằng 26 sàn ăn là chính, như vậy các hộ nuôi sẽ biết được lượng thức ăn cung cấp cho là đủ hay thiếu mà có cách điều chỉnh cho thích hợp Về khẩu phần ăn của được các nông hộ chia làm cụ thể Bảng 4.7 Bảng 4.7: Khẩu phần cho ăn Thời gian nuôi Tháng thứ nhất Tháng thứ 2-3 Tháng thứ 4-5 Số lần cho ăn (lần/ngày) 3-4 2-3 1-2 Khẩu phần . CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ SỐ: 304 ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH NUÔI CÁ LÓC THƯƠNG PHẨM Ở VỊ THỦY - HẬU GIANG Cán bộ hướng dẫn. NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ SỐ: 304 ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH NUÔI CÁ LÓC THƯƠNG PHẨM Ở VỊ THỦY - HẬU GIANG Sinh viên

Ngày đăng: 13/03/2014, 20:15

Hình ảnh liên quan

ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH NI CÁ LĨC THƯƠNG PHẨM Ở VỊ THỦY - HẬU GIANG  - Điều tra tình hình nuôi cá lóc thương phẩm ở Vị Thủy - Hậu Giang
ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH NI CÁ LĨC THƯƠNG PHẨM Ở VỊ THỦY - HẬU GIANG Xem tại trang 1 của tài liệu.
Hình 2.1: Hình thái bên ngồi của cá lóc - Điều tra tình hình nuôi cá lóc thương phẩm ở Vị Thủy - Hậu Giang

Hình 2.1.

Hình thái bên ngồi của cá lóc Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 2.2: Lược mang dạng hình núm Hình 2.3: Dạ dày to hình chữ Y          (Ảnh: Dương Nhựt Long, 2005)                             (Ảnh: Dương Nhựt Long, 2005)  Theo Nguyễn Thị Ngọc Lan (2004), khi nghiên cứu hiệu quả sử dụng các loại thức ăn  khác nhau đ - Điều tra tình hình nuôi cá lóc thương phẩm ở Vị Thủy - Hậu Giang

Hình 2.2.

Lược mang dạng hình núm Hình 2.3: Dạ dày to hình chữ Y (Ảnh: Dương Nhựt Long, 2005) (Ảnh: Dương Nhựt Long, 2005) Theo Nguyễn Thị Ngọc Lan (2004), khi nghiên cứu hiệu quả sử dụng các loại thức ăn khác nhau đ Xem tại trang 10 của tài liệu.
Cá lóc là lồi cá dữ có kích thước lớn. Lược mang dạng hình núm. Thực quản ngắn, vách dầy, bên trong thực quản có nhiều nếp nhăn - Điều tra tình hình nuôi cá lóc thương phẩm ở Vị Thủy - Hậu Giang

l.

óc là lồi cá dữ có kích thước lớn. Lược mang dạng hình núm. Thực quản ngắn, vách dầy, bên trong thực quản có nhiều nếp nhăn Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 2.4: Bản đồ hành chánh tỉnh Hậu Giang - Điều tra tình hình nuôi cá lóc thương phẩm ở Vị Thủy - Hậu Giang

Hình 2.4.

Bản đồ hành chánh tỉnh Hậu Giang Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 2.5: Địa điểm điều tra (Bản đồ hành chánh tỉnh Hậu Giang) - Điều tra tình hình nuôi cá lóc thương phẩm ở Vị Thủy - Hậu Giang

Hình 2.5.

Địa điểm điều tra (Bản đồ hành chánh tỉnh Hậu Giang) Xem tại trang 15 của tài liệu.
4.1 Những thông tin về tình hình ni cá lóc trong vèo ở Vị Thủy - Điều tra tình hình nuôi cá lóc thương phẩm ở Vị Thủy - Hậu Giang

4.1.

Những thông tin về tình hình ni cá lóc trong vèo ở Vị Thủy Xem tại trang 19 của tài liệu.
Theo Hình 4.1 cho thấy trong q trình ni thủy sản đã có đến 74% nam là người - Điều tra tình hình nuôi cá lóc thương phẩm ở Vị Thủy - Hậu Giang

heo.

Hình 4.1 cho thấy trong q trình ni thủy sản đã có đến 74% nam là người Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 4.1: Tỷ lệ giới tính số hộ khảo sát - Điều tra tình hình nuôi cá lóc thương phẩm ở Vị Thủy - Hậu Giang

Hình 4.1.

Tỷ lệ giới tính số hộ khảo sát Xem tại trang 20 của tài liệu.
hộ đã chuyển sang hình thức ni cá lóc thương phẩm trong vèo trên sơng. Vì vậy mô hình ni cá lóc thương phẩm trong vèo trên sông ở huyện Vị Thủy nói chung hay ở  các xã trong huyện nói riêng chỉ mới phát triển mạnh trong khoảng 3-4 năm gần đây - Điều tra tình hình nuôi cá lóc thương phẩm ở Vị Thủy - Hậu Giang

h.

ộ đã chuyển sang hình thức ni cá lóc thương phẩm trong vèo trên sơng. Vì vậy mô hình ni cá lóc thương phẩm trong vèo trên sông ở huyện Vị Thủy nói chung hay ở các xã trong huyện nói riêng chỉ mới phát triển mạnh trong khoảng 3-4 năm gần đây Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 4.2: Mơ hình ni cá lóc vèo của chị Trần Thị Vàng ở Vĩnh Trung - Vị Thủy - Điều tra tình hình nuôi cá lóc thương phẩm ở Vị Thủy - Hậu Giang

Hình 4.2.

Mơ hình ni cá lóc vèo của chị Trần Thị Vàng ở Vĩnh Trung - Vị Thủy Xem tại trang 23 của tài liệu.
Mật độ cá thả nuôi của các nông hộ được trình bày ở Bảng 4.5. Bảng 4.5: Mật độ cá thả nuôi tại vèo của 31 hộ đã được khảo sát  - Điều tra tình hình nuôi cá lóc thương phẩm ở Vị Thủy - Hậu Giang

t.

độ cá thả nuôi của các nông hộ được trình bày ở Bảng 4.5. Bảng 4.5: Mật độ cá thả nuôi tại vèo của 31 hộ đã được khảo sát Xem tại trang 25 của tài liệu.
Về khẩu phần ăn của cá được các nông hộ chia làm cụ thể ở Bảng 4.7. Bảng 4.7: Khẩu phần cho cá ăn  - Điều tra tình hình nuôi cá lóc thương phẩm ở Vị Thủy - Hậu Giang

kh.

ẩu phần ăn của cá được các nông hộ chia làm cụ thể ở Bảng 4.7. Bảng 4.7: Khẩu phần cho cá ăn Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 4.8: Kết quả một số bệnh thường gặp - Điều tra tình hình nuôi cá lóc thương phẩm ở Vị Thủy - Hậu Giang

Bảng 4.8.

Kết quả một số bệnh thường gặp Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hiệu quả kinh tế từ mơ hình ni cá lóc vèo trên sông được diễn giải qua Bảng 4.9. Bảng 4.9: Hiệu quả kinh tế của các hộ được khảo sát  - Điều tra tình hình nuôi cá lóc thương phẩm ở Vị Thủy - Hậu Giang

i.

ệu quả kinh tế từ mơ hình ni cá lóc vèo trên sông được diễn giải qua Bảng 4.9. Bảng 4.9: Hiệu quả kinh tế của các hộ được khảo sát Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 4.3: Tỷ lệ phần trăm (%) các khoản chi phí - Điều tra tình hình nuôi cá lóc thương phẩm ở Vị Thủy - Hậu Giang

Hình 4.3.

Tỷ lệ phần trăm (%) các khoản chi phí Xem tại trang 30 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan