ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG KINH TẾ – KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP I – 2004 SỐ 21

4 507 0
ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG KINH TẾ – KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP I – 2004 SỐ 21

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

De THAM KHẢO MÔN LÝ SỐ 21

Đề 21 ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG KINH TẾ – KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP I 2004 Câu I (2 điểm) 1) Một cây đàn dài 60cm phát ra 1 âm có tần số 100Hz. Quan sát dây đàn, người ta thấy có 4 nút (gồm cả hai nút ở hai đầu dây) và 3 bụng. Tính bước sóng và vận tốc truyền sóng trên dây. 2) Trình bày nội dung hai tiên đề cấu tạo nguyên tử của Bo. Vẽ đồ các mức năng lượng của hidro. Câu II (2 điểm) Một con lắc lò xo gồm vật là quả nặng có khối lượng 0,4kg và một lò xo đàn hồi có khối lượng cứng 40N/m, treo thẳng đứng. Chọn trục tọa độ Ox thẳng đứng hướng từ trên xuống dưới và gốc tọa độ O là vị trí cân bằng của vật. Đưa vật dọc theo trục toa độ, tới vị trí lò xo không bị biến dạng, tại thời điểm t = 0 thả nhẹ thì vật dao động điều hòa. Cho g=10 m/s 2 . 1) Tính số dao động của vật thực hiện được trong 1 phút. Viết phương trình giao động của vật. 2) Xác định các thời điểm vật chuyển động theo chiều dương của trục Ox, qua điểm M có li độ x = 5cm. Tính giá trị lực đàn hồi của lò xo khi vật ở vị trí M cao nhất và thấp nhất. Câu III (2 điểm) Cho đoạn mạch AB như hình vẽ gồm một điện trở = ΩR 50 30 , tụ điện C có điện dung biến thiên và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm = π 1.5 L H . Đặt vào 2 đầu A, B một hiệu điện thế xoay chiều ổn định có biểu thức = πu 120 2 sin100 t (V) 1) Chọn điện dung của tụ điện C sao cho giá trị − = π 4 1 10 C F . Viết biểu thức cường độ dòng điện tức thời của dòng điện đi qua đoạn mạch. Tính công suất tiêu thụ trong đoạn AB. 2) Điều chỉnh điện dung của tụ điện C có giá trị C 2 để hiệu điện thế trên đoạn AB trễ pha hơn so với dòng điện và giá trị hiệu dụng của dòng điện trong mạch có trị số không thay đổi so với trường hợp trên. Tính trị số C 2 và giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế trên các đoạn mạch: AN, MB Câu IV (2 điểm) Hạt proton có động năng Kp = 2 MeV, bắn vào hạt nhân ( ) 7 3 Li đứng yên, sinh ra hai hạt nhân X có cùng động năng, theo phản ứng hạt nhân sau: + → + 7 3 P Li X X 1) Viết phương trìng đầy đủ của phản ứng. Tính động năng K của mỗi hạt X. 2) Tính năng lượng mà một phản ứng tỏa ra. Để tạo thành 1,5g chất X theo phản ứng hạt nhân nói trên thì năng lượng tỏa ra bằng bao nhiêu? Cho m u = 1,0073u; m Li = 7,0744u; m X = 4,0015u = 2 MeV 1u 931 C ; N A = 6.02 x 10 23 mol -1 Câu V (2 điểm) Đặt một vật phẳng nhỏ AB trước một thấu kính hội tụ O 1 , vuông góc với trục chính của thấu kính và cách thấu kính một khoảng là d 1 . Thấu kính có tiêu cự f 1 = 10cm. Sau thấu kính O 1 , đặt một thấu kính hội tụ O 2 có tiêu cự là f 2 = 5cm, có trục chính trùng với trục chính của thấu kính O 1 và cách O 1 một khoảng là a = 30cm 1) Cho d 1 = 20cm. Xác định vị trí của ảnh cuối cùng của vật AB cho bởi hai hệ của thấu kính. Vẽ hình. 2) Thay đổi khoảng cách a. Tìm giá trị a, sao cho độ cao của ảnh cuối cùng của vật AB không phụ thuộc vào d 1 . BÀI GIẢI Câu I (2 điểm) 1) Chiều dài dây đàn λ = n 2 l . Bước sóng: λ = = = = 2l 2.60 40cm 0.4m n 3 Vận tốc: = λ = =V .f 0.4.100 40m / s 2) Xem SGK Vật lí 12 trang 190, 191 và 192 Câu II (2 điểm) 1) Xem SGK Vật lí 12 trang 29 và 30 - Khi sóng âm truyền từ không khí vào nước thì bước sóng của sóng âm sẽ tăng vì: λ = V.T mà V KK < V nước , T không đổi ⇒ λ < λ KK nöôùc 2) a) Ta có T = 2S ⇒ π ω = = π 2 rad/s T Khi t = 0  = ϕ = ϕ =   = ω ϕ = π ϕ >   o o x ASin 10Sin 0 V A cos 10 cos 0 ⇒ ϕ =  ⇒ ϕ =  ϕ >  Sin 0 0 cos 0 Phương trình dao động x = 10sinπt (cm) b) Ta có = = ω 2 F K.x m .x dh Khi x = 5cm = 5.10 -2 m − ⇒ = π = 2 2 dh F 0.4x x5x10 0.2N Khi pha là π = 2 7 420 3 − π   ⇒ = = =  ÷   2 7 x 10sin 5 3cm 5 3x10 m 3 − = π = 2 2 dh F 0.4x x5 3x10 0.346N Câu III (2 điểm) 1) = ⇒ = ω = Ω π L 1 L H Z Lx 100 − = ⇒ = = Ω π ω 4 C 10 1 C F Z 200 2 Cx = = = o U I 1A,U 100 2V 2 ⇒ = = U Z 100 2V I = + − 2 2 L C Z R (Z Z ) = Ω Z 100 Số chỉ của V: U V = I x Z C = 200V 2) − π ϕ = = − ⇒ ϕ = − L C Z Z tg 1 (rad) R 4 = o I Ix 2A Biểu thức:  π π    = π + − −  ÷       i 2sin 100 t 4 4 hay π   = π −  ÷   i 2sin 100 t 2 Câu IV (2 điểm) Ta có f = 6 x 10 14 HZ ⇒ − λ = = = µ 6 C 0.5x10 0.5 m f (0.25 điểm) Vì λ > λ o(Al) ⇒ Không có hiện tượng quang điện xảy ra đối với bản điện kim loại nhôm Vì λ > λ o(K) ⇒ có hiện tượng quang điện xảy ra đối với bản kim loại Kali = + = + λ 2 2 o o o(K) mV max mV max hc hf A 2 2 ⇒    ÷ = −  ÷ λ   omax o(K) 2 hc V hl m (0.25 điểm) Thế số ⇒ V o max = 2.82 x 10 5 m/s (0.25 điểm) Câu V (2 điểm) 1) Vì vật thật AB cho ảnh A 1 B 1 cao gấp 2 lần vật ⇒ L 1 là thấu kính hội tụ Vì ảnh cùng chiều ⇒ A 1 B 1 là ảnh ảo ⇒ ' 1 d = -20cm Vì ảnh và vật cùng chiều và ảnh cao gấp 2 lần vật ⇒ K 1 = 2 Ta có    − =  = =    ⇒ ⇒    = − = −      = −   ' 1 1 1 1 ' ' 1 1 ' 1 d 2 K 2 d 10cm d d 20 d 20cm d 20 từ = + ⇒ = = + ' 1 1 ' ' 1 1 1 1 d xd 1 1 1 f 20cm f d d d d 2) A 1 B 1 là vật thật đối với thấu kính L 2 mà L 2 là thấu kính phân kì ⇒ A 2 B 2 là ảnh ảo ⇒ A 2 B cùng chiều với AB ⇒ K hệ = 1 Sơ đồ tạo ảnh → → L 1 2 L 1 1 2 2 ' ' 1 1 2 2 AB A B A B d d d d d 2 = a d 1 = A + 20 K hệ = K 1 x K 2 = 2K 2 = 1 ⇒ K 2 = 1 2 K 2 = − = = = − ' 2 2 2 2 2 d f 1 K 2 d d f ⇒ = ⇒ = + + 30 1 a 10cm. a 20 30 2

Ngày đăng: 12/03/2014, 21:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan