Đồ án thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến thủy sản đông lạnh

99 6 0
Đồ án thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến thủy sản đông lạnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ÂÁÖU. 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 2 1.1. Tài nguyên nước 2 1.1.1. Tài nguyên nước đối với cuộc sống con người 2 1.1.2. Nguồn nước và phân bố trong tự nhiên 3 1.1.3. Tài nguyên nước ở Việt Nam 3 1.2. Hiện trạng môi trường nước lục đia 3 1.3. Những cơ sở trong công nghệ xử lý nước thải 3 1.3.1. Thành phần nước thải 5 1.3.1.1. Các chất hữu cơ 5 1.3.1.2. Các chất vô cơ 6 1.3.1.3. Các sinh vật gây bệnh có trong nước thải 8 1.3.2. Các phương pháp xử lý nước thải 8 1.3.2.1. Xử lý bằng phương pháp cơ học 8 1.3.2.2. Xử lý bằng phương pháp hoá lý và hoá học 9 1.3.2.3. Xử lý bằng phương pháp sinh học 11 1.3.3. Một vài thông số cơ bản đánh giá chất lượng nước 19 1.3.3.1. Độ pH 19 1.3.3.2. Chất rắn lơ lững dạng huyền phù (SS) 19 1.3.3.3. Chỉ số BOD 19 1.3.3.4. Chỉ số COD 20 1.3.3.5. Chỉ số nitơ, photpho 21 1.4. Tổng quan về ngành công nghiệp chế biến thuỷ sản đông lạnh 21 1.4.1. Hướng phát triển của ngành chế biến thuỷ sản đông lạnh ở nước ta 21 1.4.2. Quy trình sản xuất thuỷ sản đông lạnh 22 1.4.3. Nguồn gốc nước thải của nhà máy 23 1.4.4. Tính chất, thành phần nước thải của nhà máy 23 CHƯƠNG 2. LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ VÀ DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ 25 2.1. Lựa chọn phương pháp xử lý 25 2.2. Dây chuyền công nghệ 26 2.3. Thuyết minh dây chuyền công nghệ 27 2.3.1. Song chắn rác 27 2.3.2. Bể tập trung 27 2.3.3. Bể lắng cát 27 2.3.4. Bể điều hoà 28 2.3.5. Bể lắng ly tâm đợt 1 28 2.3.6. Bể aeroten xáo trộn hoàn toàn 29 2.3.7. Bể lắng ly tâm đợt 2 29 2.3.8. Bể tiếp xúc clo 29 2.3.9. Bể nén bùn 30 2.3.10. Máy ép bùn 30 2.3.11. Sân phơi cát 31 CHƯƠNG 3. TÍNH TOÁN HỆ THÔNG XỬ LÝ 32 3.1. Xác định lưu lượng nước thải 32 3.2. Song chắn rác 33 3.3. Bể tập trung 36 3.4. Bể lắng cát 37 3.5. Bể điều hoà 40 3.6. Bể lắng ly tâm đợt 1 41 3.7. Bể aeroten 45 3.8. Bể lắng ly tâm đợt 2 58 3.9. Bể tiếp xúc clo 60 3.10. Bể nén bùn 62 3.11. Máy ép bùn 64 3.12. Sân phơi cát 66 3.13. Tính chọn thiết bị phụ trợ 66 3.13.1. Tính chọn bơm 66 3.13.2. Tính chọn máy thổi khí 68 3.14. Tính tiêu hao hoá chất (clo) 69 3.15. Tính chọn xetec 70 CHƯƠNG 4. TÍNH XÂY DỰNG 71 4.1. Tính nhân lực 71 4.1.1. Sơ đồ tổ chức hệ thống của trạm xử lý nước thải 71 4.1.2. Chế độ làm việc của hệ thống xử lý nước thải 72 4.2. Bố trí mặt bằng trạm xử lý nước thải 73 4.2.1. Chọn vị trí xây dựng trạm xử lý 73 4.2.2. Mặt bằng tổng thể và cao trình của trạm xử lý 76 4.3. Các công trình xây dựng của trạm 77 4.3.1. Song chắn rác 77 4.3.2. Bể tập trung 77 4.3.3. Bể lắng cát 77 4.3.4. Bể điều hoà 77 4.3.5. Bể lắng ly tâm đợt 1 77 4.3.6. Bể aeroten xáo trộn hoàn toàn 77 4.3.7. Bể lắng ly tâm đợt 2 78 4.3.8. Bể tiếp xúc clo 78 4.3.9. Bể nén bùn 78 4.3.10. Nhà đặt máy ép bùn 78 4.3.11. Sân phơi cát 78 4.3.12. Nhà điều hành 78 4.3.13. Phòng đặt máy phát điện 79 4.3.14. Nhà kho 79 4.3.15. Kho hóa chất 79 4.3.16. Trạm khí nén 79 4.3.17. Phòng thí nghiệm 79 4.3.18. Nhà tắm, nhà vệ sinh 79 4.3.19. Gara ôtô 80 4.4. Diện tích khu đất xây dựng 80 CHƯƠNG 5. TÍNH KINH TẾ 82 5.1. Tính điện 82 5.1.1. Điện năng dùng cho chiếu sáng 81 5.1.2. Điện năng dùng cho động lực 84 5.1.3. Chi phí điện năng dùng cho toàn trạm xử lý trong 1 năm 86 5.2. Chi phí mua nguyên liệu (clo) 86 5.3. Vốn đầu tư cho việc xây dựng 86 5.3.1. Vốn đầu tư cho xây dựng các công trình 87 5.3.2. Vốn đầu tư cho các thiết bị 89 5.4. Chi phí trả lương 90 5.5. Tiền thu được từ việc bán bùn 91 5.6. Giá thành chi phí cho 1 m3 nước thải 92 CHƯƠNG 6. QUẢN LÝ VÀ VỆ SINH AN TOÀN LAO ĐỘNG 93 6.1. Một số nguyên tắc quản lý 93 6.1.1. Chỉ dẫn việc quản lý bể lắng 93 6.1.2. Chỉ dẫn việc quản lý bể Aeroten 94 6.1.3. Nguyên nhân và biện pháp khắc phục sự cố trong vận hành 94 6.2. Vệ sinh an toàn lao động 95 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98

Xử lý nước thải nhà máy chế biến thuỷ sản đông lạnh Đồ án tôt nghiệp MỞ ĐẦU  Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật với diễn biến mạnh mẽ kinh tế – xã hội mang tính tồn cầu với tốc độ phát triển nhanh chóng thập kỷ qua làm cho tác động người tới môi trường ngày trở nên sâu sắc, đe dọa tồn phát triển lồi người thiên nhiên Do vấn đề bảo vệ môi trường trở nên cấp bách nhiều quốc gia giới quan tâm Mặc dù hàng loạt biện pháp bảo vệ môi trường đời thực như: luật quốc gia, công ước quốc tế… thời gian qua tình trạng mơi trường tiếp tục suy giảm, tiếp tục bị ô nhiễm: tài nguyên cạn kiệt, nhiệt độ trái đất ngày tăng, hạn hán, lũ lụt, nguồn nước thiên nhiên khí bị ô nhiễm nặng nề… gây tác hại đến đời sống phát triển kinh tế – xã hội Trong giai đoạn thúc đẩy cơng nghiệp hố đại hố, nước ta khơng nằm ngồi khung cảnh chung Cùng với phát triển mạnh mẽ đất nước vấn đề mơi trường trở nên gay gắt Trong đó, nhiễm từ lĩnh vực cơng nghiệp mà đặt biệt từ nguồn nước thải vấn đề xử lý trở thành nhiệm vụ hàng đầu chuyên gia kỹ thuật nói riêng tồn xã hội nói chung Với việc thực đề tài: “ Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy chế biến thuỷ sản đông lạnh: Năng suất nhà máy 30 nguyên liệu /ngày - Chất lượng nước thải sau xử lý đoạt loại A ” giải vấn đề ô nhiễm từ nguồn nước thải nhà máy, góp phần bảo vệ nguồn nước nhằm phục vụ lâu dài cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội theo hướng phát triển bền vững SVTH: Phan Trí Thiên - -  GVHD:Th.S Trần Thế Truyền Xử lý nước thải nhà máy chế biến thuỷ sản đông lạnh Đồ án tôt nghiệp CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tài nguyên nước: 1.1.1 Tài nguyên nước đối với cuộc sống người: Sự sống tồn trái đất nhờ nước Từ xa xưa, người biết đến vai tro nước sống Hầu hết văn minh lớn nhân loại nảy nở bên cạnh dong sơng lớn, có nguồn nước dồi văn minh Lưỡng Hà Tây Á, văn minh Ai Cập hạ lưu sông Nin, văn minh sơng Hằng Ấn Độ, văn minh sơng Hồng Hà Trung Quốc, văn minh sông Hồng Việt Nam… Ngay từ năm 3000 năm trước công nguyên, người Ai Cập biết dùng hệ thống tưới nước để trồng trọt Càng ngày, nước sử dụng nhiều để đáp ứng nhu cầu đa dạng sống người tưới tiêu nông nghiệp dùng nông nghiệp dùng sản xuất công nghiệp, tạo điện thắng cảnh, văn hóa… Nước tham gia vào thành phần cấu trúc sinh Chu trình vận động nước khí giữ vai tro quan trọng việc điều hoa khí hậu, đất đai phát triển trái đất Nước coi tài nguyên đặc biệt, tàng trữ lượng lớn nhiều chất hoa tan khai thác phục vụ sống người Tài nguyên nước trái đất dồi dào, ước tính khoảng 1386 triệu km 3, lượng nước thường dùng 0,8% Là nguồn tài nguyên tái sinh nên biết sử dụng khôn khéo, tài nguyên nước mãi tồn Trong khoảng 105.000 km nước mưa, nguồn cung cấp nước trái đất, khoảng 1/3 số nước đở xuống sơng, suối tích tụ đất, 2/3 quay trở lại bầu khí bốc bề mặt thoát nước thực vật Nếu xem 1/3 lượng nước (khoảng 37.000 km3) nguồn cung cấp nước tiềm tàng cho SVTH: Phan Trí Thiên - -  GVHD:Th.S Trần Thế Truyền Xử lý nước thải nhà máy chế biến thuỷ sản đông lạnh Đồ án tơt nghiệp người với số dân tại, mỡi người hành tinh mỡi ngày trung bình nhận 18,7 lít nước, lớn nhiều so với nhu cầu sinh lý người Tuy nhiên phá rừng bừa bãi làm nguồn nước ngầm nước bị sử dụng lãng phí, nên nhiều nơi lâm vào tình trạng thiếu nước Nước sinh hoạt trung bình đầu người vào khoảng 250 lít/ngày Ở nước công nghiệp phát triển, lượng nước sủ dụng cao gấp lần mức 1.1.2 Nguồn nước và phân bố tự nhiên: Nước trái đất phát sinh từ nguồn: từ bên trong, từ thiên thạch đưa lại từ lớp khí trái đất Trong q trình phân hóa lớp đá lớp vỏ trái đất, nước hình thành nhiệt độ cao Lúc đầu chúng ngồi khơng khí, sau ngưng tụ lại thành nước tràn ngập miền trũng bề mặt đất, tạo nên đại dương mênh mông ao, hồ, sơng suối Theo tính tốn khối lượng nước trạng thái tự phủ mặt đất 1,4 tỉ km 3, khối lượng chẳng đáng bao so với trữ lượng nước ước tính có lớp vỏ trái đấtlà 200 tỉ km 1.1.3 Tài nguyên nước ỏ Việt Nam: So với nhiều nước, Việt Nam có nguồn tài nguyên nước dồi Lượng nước bình quân đầu người đạt tới 17.000 m 3/năm Nếu hệ số bảo đảm nước trung bình giới 20 (tức 700 lít/người/ngày) số Việt Nam 68, cao gấp lần Sở dĩ Việt Nam có lượng mưa trung bình năm cao, hệ thống sông ngoi, kênh rạch dày đặc (mật độ 0,5 ÷ 2km/km2) với chiều dài 1.2 Hiện trạng môi trường nước lục địa: Nước lục địa bao gồm nguồn nước mặt nước đất Nước mặt phân bố chủ yếu hệ thống sông, suối, hồ, ao, kênh, rạch hệ thống tiêu thoát nước nội thành, nội thị Nước đất hay gọi nước ngầm tầng nước tự nhiên chảy ngầm long đất qua nhiều tầng đất đá, có cấu tạo địa chất khác SVTH: Phan Trí Thiên - -  GVHD:Th.S Trần Thế Truyền Xử lý nước thải nhà máy chế biến thuỷ sản đông lạnh Đồ án tôt nghiệp Hiện nay, vấn đề ô nhiễm nước mặt, nước đất ngày trở nên nghiêm trọng, đặc biệt lưu vực sông sông nhỏ, kênh rạch nội thành, nội thị Nước đất có tượng bị nhiễm nhiễm mặn cục - Các nguồn gây ô nhiễm nước lục địa: + Khai thác sử dụng mức tài nguyên nước mặt, nước ngầm + Nước thải đô thị công nghiệp + Nước thải bệnh viện + Nước thải từ hoạt động nông nghiệp nước thải từ nguồn khác khu vực nông thôn, làng nghề truyền thống… - Diễn biến ô nhiễm nguồn nước lục địa: + Nước mặt: Theo kết quan trắc cho thấy, chất lượng nước thượng lưu hầu hết sông Việt Nam tốt, mức độ ô nhiễm hạ lưu sông ngày tăng ảnh hưởng đô thị sở công nghiệp Với chất ô nhiễm vượt mức cho phép lưu vực sông như: • Một số điểm có dấu hiệu bị nhiễm kim loại nặng, coliform, hóa chất bảo vệ thực vật… • Hàm lượng chất rắn lơ lửng: vượt ngưỡng tiêu chuẩn cho phép loại A từ 1,5 ữ 2,5 ln ã Hm lng BOD5 v NH+4: vượt mức tiêu chuẩn cho phép 1,5 ÷ lần • Trong khu vực nội thành thành phố lớn Hà Nội, Hồ Chí Minh, Hải Phong, Huế, hệ thống hồ, ao, kênh rạch sông nhỏ nơi tiếp nhận vận chuyển nước thải khu công nghiệp, khu dân cư Hiện hệ thống tình trạng nhiễm nghiêm trọng vượt mức tiêu chuẩn cho phép ÷ 10 lần (theo TCVN 5945 – 2005) + Nước đất: SVTH: Phan Trí Thiên - -  GVHD:Th.S Trần Thế Truyền Xử lý nước thải nhà máy chế biến thuỷ sản đông lạnh Đồ án tôt nghiệp • Hiện tượng xâm nhập mặn: hầu đất vùng ven biển bị nhiễm mặn • Việc khai thác nước q mức khơng có quy hoạch làm cho mực nước đất bị hạ thấp - Ảnh hưởng từ ô nhiễm nước: + Tác động trực tiếp đến sức khỏe, nguyên nhân gây bệnh tiêu chảy (do virut, vi khuẩn, vi sinh vật đơn bào), lỵ trực trùng, tả, thương hàn, viêm gan A, giun, sán… + Làm cảnh quan, ảnh hưởng lâu dài đến kinh tế phát triển du lịch + Là nguyên nhân tình trạng thiếu nước sạch, ảnh hưởng lâu dài đến hệ tương lai… 1.3 Những sở công nghệ xử lý nước thải: 1.3.1 Thành phần nước thải: Các chất chứa nước thải chủ yếu chất hữu cơ, chất vô vi sinh vật gây bệnh 1.3.1.1 Các chất hữu cơ: Dựa vào đặc điểm dễ bị phân huỷ vi sinh vật có nước mà phân chất hữu thành: - Các chất hữu dễ bị phân huỷ: Đó hợp chất protein, hyđratcacbon, chất béo nguồn gốc động vật thực vật Đây chất gây ô nhiễm có nhiều nước thải sinh hoạt, nước thải từ xí nghiệp chế biến thực phẩm Các hợp chất chủ yếu làm suy giảm oxy hoà tan nước dẫn đến suy thoái tài nguyên thuỷ sản làm giảm chất lượng nước cấp sinh hoạt - Các chất hữu khó bị phân huỷ: Đó chất có vong thơm (hiđratcacbua dầu khí), chất đa vong ngưng tụ, hợp chất clo hữu cơ, photpho hữu cơ… số chất có nhiều hợp chất chất hữu tởng hợp Hầu hết chúng chất có độc tính sinh vật SVTH: Phan Trí Thiên - -  GVHD:Th.S Trần Thế Truyền Xử lý nước thải nhà máy chế biến thuỷ sản đông lạnh Đồ án tôt nghiệp người, chúng tồn lưu lâu dài môi trường thể sinh vật, gây độc tích luỹ, ảnh hưởng nguy hại đến sống - Một số hợp chất có độc tính cao mơi trường nước: Các chất hữu có độc tính cao thường khó bị phân huỷ vi sinh vật Trong tự nhiên chúng bền vững, có khả tích luỹ lưu giữ lâu dài môi trường, gây ô nhiễm làm ảnh hưởng xấu đến hệ sinh thái Chúng gây ngộ độc tác nhân gây bệnh hiểm nghèo cho động vật người Các chất thường gặp polyclorophenol (PCP), polyclorobiphenyl (PCB), thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ… 1.3.1.2 Các chất vơ cơ: Trong nước thải có lượng lớn chất vô tuỳ thuộc vào nguồn nước thải, đặc biệt nước thải công nghiệp chứa kim loại nặng có độc tính cao Hg, Cr… - Các chất chứa nitơ: Trong nước, hợp chất chứa nitơ thường tồn dạng: hợp chất hữu cơ, amoniac dạng oxy hoá (nitrat, nitrit) + Amoniac (NH3): với nồng độ 0,01mg/l NH gây độc cho cá qua đường máu, nồng độ 0,2 ÷ 0,5 mg/l gây độc cấp tính [11, tr 23] + Nitrat (NO3-): hàm lượng NO3- nước 10 mg/l làm cho rong tảo dể phát triển, gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng nước sinh hoạt nuôi trồng thuỷ sản Bản thân NO3- khơng phải chất có độc tính thể chuyển hố thành nitrit (NO2-) kết hợp với số chất khác tạo thành hợp chất nitrozo, chất có khả gây ung thư Hàm lượng NO3- nước cao mà uống phải gây bệnh thiếu máu, làm trẻ xanh xao chức hemoglobin bị giảm [5, tr 23] - Các hợp chất chứa photpho: SVTH: Phan Trí Thiên - -  GVHD:Th.S Trần Thế Truyền Xử lý nước thải nhà máy chế biến thuỷ sản đông lạnh Đồ án tôt nghiệp Trong nước photpho thường dạng muối photphat axit photphorit (H 2PO4-, HPO4-2, PO4-3), hợp chất photpho hữu cơ… thân photphat chất gây độc, cao nước làm cho nước có tượng “nở hoa”, làm giảm chất lượng nước [11, tr 24] - Một số kim loại nặng: Hầu hết kim loại nặng có độc tính cao người động vật Trong nước thải cơng nghiệp thường có kim loại nặng Hg, Cr, Pb… + Chì (Pb): thường tồn dạng Pb +2 Pb+4 hay gặp có độ bền cao muối Pb+2 Chì có độc tính với não, có khả tích luỹ lâu dài thể, nhiễm độc gây chất người Chì có nước thải xí nghiệp sản xuất pin, acquy, luyện kim… Trên sở liều chịu đựng thể 3,5 µg/l, nước uống qui định cho hàm lượng chỡ l 10 ữ 40 àg/l, nc sinh hot theo TCVN 0,05 µg/l + Crom (Cr): có tính độc cao người động vật, độc Cr VI Nồng độ cho phép WHO Cr 0,05 mg/l nước uống, TCVN quy định Cr VI nước sinh hoạt 0,05 mg/l [11, tr 27] - Một số chất vô khác cần quan tâm nước: + Ion sunphat (SO4-2): nồng độ cao gây bệnh tháo, nước, nhiễm độc cá, ảnh hưởng tới việc hình thành H2S nước… + Clorua (Cl-): làm nước có vị mặn, nồng độ cao có tác hại trồng… + Hyđrosunfua (H2S): hình thành chủ yếu từ mơi trường nước yếm khí, có mùi trứng thối Giới hạn phát mùi vị H 2S nước 0,05 ÷ 0,1 mg/l tiêu chuẩn chung cho nước sinh hoạt ngưỡng nồng độ cảm nhận mùi vị [11, tr 29] SVTH: Phan Trí Thiên - -  GVHD:Th.S Trần Thế Truyền Xử lý nước thải nhà máy chế biến thuỷ sản đông lạnh Đồ án tôt nghiệp 1.3.1.3 Các vi sinh vật gây bệnh có nước thải: Các sinh vật gây bệnh cho người, động vật, thực vật gồm có vi khuẩn, virut, giun, sán… chủ yếu vi khuẩn virut Các vi khuẩn samonella, shigella… thường sống lâu từ 40 ngày đến nhiều tháng nước thải, chúng gây bệnh thương hàn, bệnh lị… cho người động vật Ngồi ra, nước thải có nhiều loại virut (như virut đường ruột, virut viêm gan A…) loại giun sán (như sán gan, sán dây…) 1.3.2 Các phương pháp xử lý nước thải: Nước thải chứa nhiều tạp chất khác nhau, mục đích trình xử lý nước thải khử tạp chất cho sau xử lý đạt tiêu chuẩn chất lượng mức chấp nhận theo chỉ tiêu đặt Hiện có nhiều biện pháp xử lý nước thải khác Thơng thường q trình bắt đầu phương pháp học, tuỳ thuộc vào đặc tính, lưu lượng nước thải mức độ làm mà nguời ta chọn tiếp phương pháp hoá lí, hố học, sinh học hay tởng hợp phương pháp để xử lý Các phương pháp xử lý nước thải thường dùng: 1.3.2.1 Xử lý phương pháp học: Phương pháp dùng để xử lý sơ bộ, giúp loại bỏ tạp chất rắn kích cỡ khác có nước thải như: rơm cỏ, gỡ, bao bì chất dẻo, giấy, dầu mỡ nởi, cát sỏi, vụn gạch ngói… hạt lơ lửng huyền phù khó lắng Các phương pháp xử lý học thường dùng: Phương pháp lọc: - Lọc qua song chắn, lưới chắn: Mục đích q trình loại bỏ tạp chất, vật thô chất lơ lửng có kích thước lớn nước thải để tránh gây cố trình vận hành xử lý nước thải Song chắn, lưới chắn lưới lọc đặt cố định hay di động, tổ hợp với máy nghiền nhỏ Thông dụng song chắn cố định SVTH: Phan Trí Thiên - -  GVHD:Th.S Trần Thế Truyền Xử lý nước thải nhà máy chế biến thuỷ sản đông lạnh Đồ án tôt nghiệp - Lọc qua vách ngăn xốp: Cách sử dụng để tách tạp chất phân tán có kích thước nhỏ khỏi nước thải mà bể lắng loại chúng Phương pháp cho phép chất lỏng qua giữ pha phân tán lại, q trình xảy tác dụng áp suất thủy tĩnh cột chất lỏng, áp suất cao trước vách ngăn áp suất chân không sau vách ngăn Phương pháp lắng: - Lắng tác dụng trọng lực: Phương pháp nhằm loại tạp chất dạng huyền phù thô khỏi nước Để tiến hành trình người ta thường dùng loại bể lắng khác nhau: bể lắng cát, bể lắng cấp 1, bể lắng cấp Ở bể lắng cát, tác dụng trọng lực cát nặng lắng xuống đáy kéo theo phần chất đơng tụ Bể lắng cấp có nhiệm vụ tách chất rắn hữu (60%) chất rắn khác Bể lắng cấp có nhiệm vụ tách bùn sinh học khỏi nước thải - Lắng tác dụng lực ly tâm lực nén: Những hạt lơ lửng tách trình lắng tác dụng lực ly tâm xyclon thuỷ lực máy ly tâm Ngoài ra, nước thải sản xuất có tạp chất nởi (dầu mỡ bôi trơn, nhựa nhẹ…) xử lý phương pháp lắng 1.3.2.2 Xử lý phương pháp hoá lý và hoá học: Phương pháp trung hoà: Nước thải sản xuất nhiều lĩnh vực có chứa axit kiềm Để nước thải xử lý tốt giai đoạn xử lý sinh học cần phải tiến hành trung hoa điểu chỉnh pH vùng 6,6 ÷ 7,6 Trung hoa có mục đích làm cho số kim loại nặng lắng xuống tách khỏi nước thải Dùng dung dịch axit muối axit, dung dịch kiềm oxit kiềm để trung hoà nước thải SVTH: Phan Trí Thiên - -  GVHD:Th.S Trần Thế Truyền Xử lý nước thải nhà máy chế biến thuỷ sản đông lạnh Đồ án tôt nghiệp Phương pháp keo tụ: Để tăng nhanh trình lắng chất lơ lửng phân tán nhỏ, keo, chí nhựa nhũ tương polyme tạp chất khác, người ta dùng phương pháp đơng tụ để làm tăng kích cở hạt nhờ tác dụng tương hổ hạt phân tán liên kết vào tập hợp hạt để lắng Khi lắng chúng kéo theo số chất không tan lắng theo nên làm cho nước Việc chọn loại hóa chất, liều lượng tối ưu chúng, thứ tự cho vào nước, … phải thực thực nghiệm Các chất đông tụ thường dùng nhôm sunfat, sắt sunfat, sắt clorua… Phương pháp oxy hoá - khử: Để làm nước thải người ta sử dụng chất oxy hóa như: clo dạng khí lỏng mơi trường kiềm, vôi clorua (CaOCl 2), hipoclorit, ozon,… chất khử như: natri sunfua (Na2S), natri sunfit (Na2SO3), sắt sunfit (FeSO4),… Trong phương pháp chất độc hại nước thải chuyển thành chất độc tách khỏi nước lắng lọc Tuy nhiên trình tiêu tốn lượng lớn tác nhân hóa học nên phương pháp chỉ dùng trường hợp tạp chất gây nhiễm bẩn nước thải có tính chất độc hại tách phương pháp khác Phương pháp hấp phụ: Dùng để loại bỏ chất bẩn hoà tan vào nước mà phương pháp xử lý sinh học phương pháp khác không loại bỏ với hàm lượng nhỏ Thông thường hợp chất hồ tan có độc tính cao chất có mùi, vị màu khó chịu Các chất hấp phụ thường dùng: than hoạt tính, đất sét hoạt tính, silicagen, keo nhơm… Trong than hoạt tính dùng phổ biến Phương pháp tuyển nổi: Phương pháp dựa nguyên tắc: phần tử phân tán nước có khả tự lắng kém có khả kết dính vào bọt khí nởi lên bề mặt nước, SVTH: Phan Trí Thiên - 10 -  GVHD:Th.S Trần Thế Truyền Xử lý nước thải nhà máy chế biến thuỷ sản đông lạnh Đồ án tơt nghiệp • Bơm bùn dư bơm bùn từ bể nén bùn: Có bơm loại LTS-12-16, mỡi bơm hoạt động với công suất 1,7 kW thời gian bơm giờ/ngày Vậy điện tiêu thụ là: P4 = × 1,7 × = 10,2 kWh/ngày Vậy tổng điện dùng cho bơm: Pb = P1 + P2 + P3 + P4 Pb = 1344 + 224 + 0,85 + 10,2 = 1579,05 kWh/ngày - Điện dùng cho máy thởi khí: Có máy thởi khí ly tâm loại TB-80-1,6 hoạt động với cơng suất 125 kW hoạt động 24 giờ/ngày Vậy điện tiêu thụ là: Pmtk = 125 × 24 = 3000 kWh/ngày - Điện dùng cho máy ép bùn: Có máy ép bùn hoạt động với cơng suất 0,8 kW hoạt động giờ/ngày Vậy điện tiêu thụ là: Pmeb = 0,8 × = 6,4 kWh/ngày Vậy điện tiêu thụ hàng năm dùng cho động lực là: Ađl = (Pb + Pmtk + Pmeb) × T × Kc Trong đó: T = K1 × K2 = 30 × 12 = 360 ngày K1: số ngày làm việc tháng, K1 = 30 ngày K2: số tháng làm việc năm, K2 = 12 ngày Kc: hệ số cần dùng, Kc = 0,5 ÷ 0,6 Chọn Kc = 0,6 [3, tr 34] => Ađl = (1579,05 + 3000 + 6,4) × 360 × 0,6 = 990457,2 kWh Tởng điện tiêu thụ tồn trạm năm: A = Acs + Ađl = 25764,48 + 990457,2 = 1016221,68 kWh 5.1.3 Chi phí điện dùng cho toàn trạm xử lý: SVTH: Phan Trí Thiên - 85 -  GVHD:Th.S Trần Thế Truyền Xử lý nước thải nhà máy chế biến thuỷ sản đông lạnh Đồ án tôt nghiệp Giá thành kWh điện 2800 đồng Chi phí điện là: M = AN × 2800 = 1016221,68 × 2800 = 2845420704 đồng Làm tron: M = 2845,42 triệu đồng 5.2 Chi phí mua hóa chất clo: Lượng clo hoạt tính cần thiết để khử trùng nước thải 0,25 kg/giờ Vậy lượng Clo hoạt tính cần dùng cho năm: 0,25 × 24 × 30 × 12 = 2160 kg Chi phí cho kg clo hoạt tính 25000 đồng Chi phí mua clo năm là: 25000 × 2160 = 54000000 đồng = 54 triệu đồng SVTH: Phan Trí Thiên - 86 -  GVHD:Th.S Trần Thế Truyền Xử lý nước thải nhà máy chế biến thuỷ sản đông lạnh Đồ án tôt nghiệp 5.3 Vốn đầu tư cho việc xây dựng: 5.3.1 Vốn đầu tư cho xây dựng các công trình: Bảng 5.2 Tổng kết giá thành xây dựng các cơng trình STT 15 Diện tích Đơn giá Giá thành Bể tập trung (m2) 20,8 (triệu đồng/m2) 1,5 (triệu đồng) 31,2 Bể lắng cát 11,57 2,64 30,55 Bể điều hoà 125 3,4 425 Bể lắng ly tâm đợt 50,24 6,65 334,1 Bể Aeroten 199,2 3,24 645,41 Bể lắng ly tâm đợt 168,33 6,65 1119,4 Bể tiếp xúc clo 80,1 3,5 280,35 Bể nén bùn 5,6 4,5 25,2 Nhà đặt máy ép bùn 15 1,0 15 Sân phơi cát 24 0,8 19,2 Nhà điều hành 20 2,3 46 Phong máy phát điện 15 1,2 18 Nhà kho 20 1,1 22 Trạm khí nén 18 1,0 18 Phong thí nghiệm 20 1,8 36 Nhà tắm vệ sinh 18 Gara ôtô 32 1,8 57,6 20 Tổng cợng 1,1 Hạng mục Kho hóa chất 22 X1 = 3163,01 - Vốn đầu tư cho xây dựng công trình: X1 = 3163,01triệu đồng SVTH: Phan Trí Thiên - 87 -  GVHD:Th.S Trần Thế Truyền Xử lý nước thải nhà máy chế biến thuỷ sản đông lạnh Đồ án tôt nghiệp - Vốn đầu tư cho thăm thiết kế trạm: Vốn đầu tư cho công việc lấy 5% so với vốn đấu tư cho cơng trình X2 = 5% × X1 = 5% × 3163,01= 158,15 triệu đồng - Khấu hao xây dựng năm: A1 = a1 × X1 Trong đó: a1: hệ số khấu hao trung bình cơng trình xử lý nước thải a1 = 8% (4%: khấu hao bản, 4%: khấu hao sửa chữa mới) A1 = a1 × X1 = 0,08 × 3163,01 = 253,04 triệu đồng - Vốn đầu tư cho cơng trình giao thơng lấy 10% vốn đầu tư cho cơng trình chính: X3 = 10% × X1 = 0,1 × 3163,01 = 316,3 triệu đồng Khấu hao cho cơng trình giao thơng: A2 = a2 × X3 Với tỉ số khấu hao: a3 = 3% A2 = 0,03 × 316,3 = 9,5 triệu đồng - Tởng khấu hao cho cơng trình: ATC = A1 + A2 = 253,04 + 9,5 = 262,54 triệu đồng Làm tron: ATC = 262,54 triệu đồng - Tổng vốn đầu tư cố định cho xây dựng cơng trình: X = X1 + X2 + X3 = 3163,01 + 158,15 + 316,3 = 3637,46 triệu đồng SVTH: Phan Trí Thiên - 88 -  GVHD:Th.S Trần Thế Truyền Xử lý nước thải nhà máy chế biến thuỷ sản đông lạnh Đồ án tôt nghiệp 5.3.2 Vốn đầu tư cho các thiết bị: Bảng 5.3 Tổng kết giá thành mua máy móc và thiết bị chính STT Tên thiết bị Số Đơn giá Thành tiền lượng (triệu đồng) (triệu đồng) Song chắn rác Máy ép bùn 60 60 Thùng chứa clo Máy thởi khí 86,2 172,4 Xetec 250 500 Bóng đèn loại cơng suất 40 W 38 0,038 1,44 Bóng đèn loại công suất 200 W 20 0,139 2,78 Bơm nước thải 40 240 Bơm bùn tuần hoàn 35 70 10 Bơm bùn tươi, bơm bùn dư bơm 20 80 bùn từ bể nén bùn 11 Chi phí ống nước, van, hành lang 400 cơng tác chi phí phát sinh Tởng cợng T1= 1537,62 - Chi phí lắp đặt vận chuyển: T2 = 10% × T1 = 0,1× 1537,624 = 153,76 triệu đồng - Chi phí mua thiết bị văn phong phong hố nghiệm: T3 = 20% × T1 = 0,2 × 1537,624 = 307,53 triệu đồng - Tổng vốn đầu tư cố định mua thiết bị: T = T1 + T2 + T3 = 1537,62 + 153,76 + 307,53 = 1998,91 triệu đồng - Khấu hao thiết bị: ATB = a × T SVTH: Phan Trí Thiên - 89 -  GVHD:Th.S Trần Thế Truyền Xử lý nước thải nhà máy chế biến thuỷ sản đơng lạnh Đồ án tơt nghiệp Trong đó: a: tỷ lệ khấu hao thiết bị, a = 10% Với: 6%: khấu hao 4%: khấu hao sửa chữa => ATB = 0,1 × 1998,91 = 199,89 triệu đồng Làm tron: ATB = 200 triệu đồng - Tổng vốn cố định cho hệ thống xử lý: VCĐ = X + T = 3637,46 + 1998,91 = 5636,37 triệu đồng - Khấu hao tài sản cố định: A = ATC + ATB = 262,54 + 200 = 462,54 triệu đồng 5.4 Chi phí trả lương: - Lương cho cơng nhân: Số người: 21 người Lương trung bình tháng: triệu đồng/người Vậy tiền lương phải trả năm cho cơng nhân: L1 = 21 × 12 × = 504 triệu đồng - Lương cho cán quản lý: Số người: người Lương trung bình tháng: triệu đồng/người Vậy tiền lương phải trả năm cho cán quản lý: L2 = × 12 × = 72 triệu đồng - Lương cho cán kĩ thuật: Số người: người Lương trung bình tháng: 2,5 triệu đồng/người Vậy tiền lương phải trả năm cho cán kĩ thuật: L3 = × 12 × 2,5 = 60 triệu đồng SVTH: Phan Trí Thiên - 90 -  GVHD:Th.S Trần Thế Truyền Xử lý nước thải nhà máy chế biến thuỷ sản đông lạnh Đồ án tôt nghiệp - Lương cho lái xe: Số người: người Lương trung bình tháng: 1,5 triệu đồng/người Vậy tiền lương phải trả năm cho lái xe bảo vệ: L4 = × 12 × 1,5 = 18 triệu đồng - Tổng chi phí lương năm: LN = L1 + L2 + L3 + L4 = 504 + 72 + 60 + 18 = 654 triệu đồng - Tiền bảo hiểm xã hội: Tiền bảo hiểm xã hội lấy 10% tởng tiền lương: TBH = 0,1× LN = 0,1 × 654 = 65,4 triệu đồng - Tởng chi phí lương phải trả cho cán công nhân viên trạm năm: LT = LN + TBH = 654 + 65,4 = 719,4 triệu đồng 5.5 Tiền thu từ việc bán bùn: Lượng bùn khô thu 0,268 m3 Lượng bùn khô thu năm là: M = 0,268 × 24 × 30 × 12 = 2315,52 m3 Giá tiền thu từ m3 bùn khô 100.000 đồng Số tiền thu từ việc bán bùn là: TBB = 2315,52 × 100000 = 463104000 đồng = 231,55 triệu đồng SVTH: Phan Trí Thiên - 91 -  GVHD:Th.S Trần Thế Truyền Xử lý nước thải nhà máy chế biến thuỷ sản đông lạnh Đồ án tôt nghiệp 5.6 Giá thành chi phí cho m3 nước thải: - Các khoản chi phí năm: Chi phí điện năng: 2845,42 triệu đồng Chi phí mua clo: 54 triệu đồng Khấu hao tài sản cố định: 462,54 triệu đồng Chi phí trả lương: 719,4 triệu đồng - Khoản thu từ việc bán bùn năm: 231,55 triệu đồng - Tổng số tiền chi phí năm: TCP = 2845,42 + 54 + 462,54 + 719,4 – 231,55 => TCP = 3849,81 triệu đồng - Giá thành chi phí cho m3 nước thải: TCP 3849,81 × 10 = = 4480,69 đồng TNT = ngày 2400 × 358 Qtb × 358 TCP : Tởng tiền chi phí năm Qtbngày : Lưu lượng nước thải trung bình theo ngày Với mỗi hệ thống xử lý nước thải khác khai tốn kinh phí đầu tư khác nên giá thành chi phí cho m3 nước thải khác Chẳng hạn chi phí cho m3 nước thải số nhà máy: + Nhà máy chế biến thuỷ sản Seaspimex 2543 đồng/m3 [15, tr 12] + Nhà máy bia Sài Gon 3000 đồng/m3 [15, tr 33] + Nhà máy bột giặt 2700 đồng/m3 [15, tr 44] Vậy so sánh với số nhà máy ta thấy hệ thống xử lý nước thải thiết kế khả thi giá thành chi phí cho m3 nước thải cao giá cho m3 vào năm 1997 SVTH: Phan Trí Thiên - 92 -  GVHD:Th.S Trần Thế Truyền Xử lý nước thải nhà máy chế biến thuỷ sản đông lạnh Đồ án tôt nghiệp CHƯƠNG QUẢN LÝ VÀ VÊ SINH AN TOÀN LAO ĐỘNG 6.1 Một số nguyên tắc quản lý: 6.1.1 Chỉ dẫn việc quản lý bể lắng: - Nước thải chảy vào bể phải phân bố vào khắp tiết diện ngang bể Nếu nước thải phân bố không hiệu lắng khơng đạt theo u cầu Nếu có bùn nởi bên vùng lắng có bọt khí nởi lên chứng tỏ đáy bể khơng rửa bùn cặn - Cặn hồ phải làm nhuyễn để cặn không chứa lượng nước lớn Đồng thời cặn khơng đặc q khơng bám dính vào thành ống thu Cần thường xuyên súc rửa đường ống tránh tượng tắc ống - Những khó khăn nảy sinh q trình quản lý bể lắng khắc phục biện pháp sau đây: + Do phân hủy cặn mà bể có nhiều bọt nởi cần phải lấy bùn ra, thiết bị cào cặn phải hoạt động nhiều hơn, tháo kiệt bùn hố thu, phát bùn dính thành hố thu phải dùng cào để ép dùng dong nước cao áp để rửa + Trường hợp nước thải chảy tới bể lắng có màu đen có mùi khó chịu, nước thải diễn trình thối rửa khối lượng bùn thối xả từ bể mêtan chảy bể lắng q lớn, trường hợp đó: • Đóng bể Aeroten nối với hệ thống nước • Trong nước có chứa hàm lượng chất hữu lớn cần có cách làm giảm hàm lượng xuống + Trong trường hợp nước thải chảy đến cơng trình khơng điều hoa phải thay đởi chế độ làm việc trạm bơm dẫn nước thải vào bể lắng trước bể lắng xây dựng bể chứa Ngoài phải thực số biện pháp khác SVTH: Phan Trí Thiên - 93 -  GVHD:Th.S Trần Thế Truyền Xử lý nước thải nhà máy chế biến thuỷ sản đông lạnh Đồ án tôt nghiệp 6.1.2 Chỉ dẫn việc quản lý bể Aeroten: - Chuẩn bị bùn: Bùn sử dụng loại bùn xốp có chứa nhiều vi sinh vật có khả oxy hóa khống hóa chất hữu có nước thải Tùy theo tính chất điều kiện môi trường nước thải mà sử dụng bùn hoạt tính cho vào bể xử lý khác - Kiểm tra bùn: Chất lượng bùn: bùn phải có kích thước Bùn tốt có màu nâu Nếu điều kiện cho phép tiến hành kiểm tra chất lượng thành phần quần thể vi sinh vật bể định lấy bùn sử dụng trước lấy bùn ngày - Vận hành: Q trình phân hủy hiếu khí thời gian thích nghi vi sinh vật diễn bể Aeroten thường diễn nhanh, thời gian khởi động bể ngắn Các bước tiến hành sau: + Kiểm tra hệ thống nén khí, van cung cấp khí + Cho bùn hoạt tính vào bể Trong trình vận hành cần phải theo dỏi thông số pH, nhiệt độ, nồng độ COD, BOD… cần có kết hợp quan sát thơng số vật lý độ màu, độ mùi, độ đục, lớp bọt bể dong chảy để kịp thời khắc phục cố Chú ý: Phải đảm bảo việc cung cấp lượng oxy đủ cho bể 6.1.3 Nguyên nhân và biện pháp khắc phục vận hành: Nhiệm vụ trạm xử lý nước thải bảo đảm xả nước thải sau xử lý vào nguồn tiếp nhận đạt tiêu chuẩn quy định cách ổn định Tuy nhiên thực tế, nhiều nguyên nhân khác dẫn tới phá hủy chế độ hoạt động bình thường cơng trình xử lý nước thải, cơng trình xử lý sinh học, từ dẫn đến hiệu xử lý thấp, khơng đạt yêu cầu đầu Những nguyên nhân chủ yếu phá hủy chế độ làm việc bình thường trạm xử lý nước thải: SVTH: Phan Trí Thiên - 94 -  GVHD:Th.S Trần Thế Truyền Xử lý nước thải nhà máy chế biến thuỷ sản đông lạnh Đồ án tôt nghiệp - Lượng nước thải đột xuất chảy vào lớn có nồng độ chất vượt tiêu chuẩn thiết kế - Nguồn cung cấp điện bị ngắt - Lũ lụt tồn vài cơng trình - Tới thời hạn khơng kịp thời sửa chữa đại tu cơng trình, thiết bị điện đường ống - Công nhân kỹ thuật quản lý không tuân theo quy tắc quản lý kỹ thuật Quá tải việc phân phối nước bùn khơng khơng cơng trình phận cơng trình phải ngừng lại để đại tu sữa chữa bất thường Do phải có tài liệu hướng dẫn sơ đồ cơng nghệ tồn trạm xử lý cấu tạo cơng trình Ngồi số liệu kỹ thuật phải chỉ rõ lưu lượng thực tế lưu lượng thiết kế cơng trình Để định rõ lưu lượng thực tế cần phải có tham gia chỉ đạo cán chuyên ngành Khi xác định lưu lượng tồn cơng trình phải kể đến trạng thái làm việc tăng cường Phải bảo đảm có cơng trình sửa chữa số lại phải làm việc với lưu lượng giới hạn cho phép nước thải phải phân phối chúng Khi cơng trình bị q tải cách thường xuyên tăng lưu lượng nồng độ nước thải phải báo lên quan cấp quan tra vệ sinh đề nghị mở rộng định chế độ làm việc cho cơng trình Trong chờ đợi, đề chế độ quản lý tạm thời mở rộng có biện pháp để giảm tải trọng trạm xử lý Để tránh bị ngắt nguồn điện, trạm xử lý nên dùng hai nguồn điện độc lập Cơng tác bảo trì thiết bị, đường ống cần tiến hành thường xuyên để đảm bảo hệ thống xử lý hoạt động tốt 6.2 Vệ sinh an toàn lao động: Cần phải trọng vấn đề an toàn lao động để giảm đến mức thấp thiệt hại người tài sản Gồm: SVTH: Phan Trí Thiên - 95 -  GVHD:Th.S Trần Thế Truyền Xử lý nước thải nhà máy chế biến thuỷ sản đông lạnh Đồ án tôt nghiệp - An tồn người - An tồn máy móc, thiết bị - An toàn nguyên vật liệu chất lượng nước thải Những tai nạn xảy trình vận hành trạm nhiều nguyên nhân: - Do khơng có hỏng phận che chắn, hành lang công tác không đảm bảo - Do lỡi kỹ thuật máy móc, động q trình chế tạo dẫn đến cố bất ngờ trình vận hành - Do trình độ thao tác, khả nắm vững kỹ thuật quản lý người công nhân không đáp ứng đoi hỏi công trình - Do tiếp xúc trực tiếp với nguồn nước thải, với hoá chất sử dụng trạm xử lý… Kỹ thuật an toàn bảo hộ lao động cho người công nhân: Nước thải chất bẩn nước thải mối đe doạ nghiêm trọng sức khoẻ người công nhân làm việc công trình làm Qua nước thải lan truyền bệnh thương hàn, bệnh đường ruột, vàng da, uốn ván… Khi công nhân vào làm việc phải đặc biệt lưu ý cho họ vấn đề an toàn lao động Phải hướng dẫn cho họ cấu tạo, chức cơng trình, kỹ thuật quản lý an toàn, hướng dẫn sử dụng máy móc thiết bị… Để khắc phục triệt để tai nạn lao động xảy mỗi khâu xử lý cần phải treo bảng chỉ dẫn vận hành thao tác rõ ràng chi tiết cố xảy biện pháp khắc phục Nên thường xuyên tổng kết, rút kinh nghiệm để hạn chế cố, kiểm điểm hành vi không lúc vận hành Mọi công nhân phải trang bị quần áo, phương tiện bảo hộ lao động khác nghiêm chỉnh chấp hành qui định an toàn lao động Khi có cố xảy phải có biện pháp sơ cứu kịp thời SVTH: Phan Trí Thiên - 96 -  GVHD:Th.S Trần Thế Truyền Xử lý nước thải nhà máy chế biến thuỷ sản đông lạnh Đồ án tôt nghiệp KẾT LUẬN  Để thiết kế hệ thống xử lý nước thải việc dễ dàng, đoi hỏi phải qua trình khảo sát phân tích lâu dài để có số liệu xác Tuy nhiên với tính chất giả định đồ án tơi chọn phương án thông số khảo sát trước thông qua tài liệu tham khảo, kết hợp với kiến thức tìm hiểu tơi hồn thành đồ án: “ Thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến thuỷ sản đông lạnh: Năng suất nhà máy 30 nguyên liệu /ngày - Chất lượng nước thải sau xử lý đoạt loại A ” Đây đề tài có ý nghĩa thực tiễn lớn, với cơng nghệ đưa ứng dụng để xử lý nước thải có thành phần tương tự, góp phần vào việc xử lý nước thải để bảo vệ môi trường sức khoẻ cho người dân sống vùng lân cận nhà máy trước nước thải thải môi trường Tuy nhiên, bên cạnh biện pháp kỹ thuật cần vận động doanh nghiệp nhà máy để phối hợp cách có hiệu Trong trình thực đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến thầy bạn Tôi xin chân thành cảm ơn Đà Nẵng, ngày 26 tháng 05 năm 2008 Sinh viên thực hiện: Phan Trí Thiên SVTH: Phan Trí Thiên - 97 -  GVHD:Th.S Trần Thế Truyền Xử lý nước thải nhà máy chế biến thuỷ sản đông lạnh Đồ án tôt nghiệp TÀI LIÊU THAM KHẢO Trần Đức Ba, Phạm Văn Bôn, Nguyễn Văn Tài (1985), Kỹ thuật lạnh – Lạnh đông thực phẩm, NXB Công Nhân Kỹ Thuật Báo cáo nghiên cứu khả thi (2001) : ” Dự án khu xử lý nước thải Bình Hưng Hòa ”, thành phố Hồ Chí Minh Đặng Kim Chi, Hoá học mơi trường, NXB Khoa Học Kỹ Thuật Hồng Huệ (2005), Xử lý nước thải, NXB Xây Dựng Hà Nội Trần Kiên, Hoàng Đức Nhuận, Mai Sỹ Tuấn (1999), Sinh thái học và môi trường Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga (2006), Giáo trình công nghệ xử lý nước thải, NXB Khoa học kỹ thuật Trịnh Xuân Lai (2000), Tính toán các công trình xử lý nước thải, NXB Xây Dựng Hà Nội Phan Anh Linh, Bài tập lớn : Báo cáo đánh giá tác động môi trường nhà máy thủy sản Thọ Quang, Lớp 01MT – Đại Học Đà Nẵng – Trường Đại Học Bách Khoa Nguyễn Văn May, Bơm – Quạt – Máy nén, NXB Khoa Học Kỹ Thuật 10 Trần Hiếu Nhuệ, Thoát nước và xử lý nước thải công nghiệp, NXB Khoa Học Kỹ Thuật 11 Lương Đức Phẩm, Công nghệ xử lý nước thải phương pháp sinh học, NXB Giáo Dục 12 Sở Khoa học, Công nghệ Môi trường thành phố Đà Nắng (2002), Sổ tay hướng dẫn xử lý chất thải công nghiệp ngành chế biến thủy sản 13 Lâm Minh Triết, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Phước Dân (2004), Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp – Tính toán thiết kế công trình, NXB Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh SVTH: Phan Trí Thiên - 98 -  GVHD:Th.S Trần Thế Truyền Xử lý nước thải nhà máy chế biến thuỷ sản đông lạnh Đồ án tôt nghiệp 14 Trần Thế Truyền (2006), Cơ sở thiết kế nhà máy, Đại Học Đà Nẵng - Trường Đại Học Bách Khoa 15 Nguyễn Đình Tuấn, Nguyễn Khắc Thanh ( 1997), Báo cáo đề tài: Nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải – khí thải một số sở công nghiệp trọng điểm ở TP Hồ Chí Minh, Đơn vị thực hiện: Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, Viện Mơi Trường Tài Nguyên – IER, Trung Tâm Công Nghệ Môi Trường - CEFIEA 16 Trần Xoa, Nguyễn Trọng Khuôn, Hồ Lê Viên, Sổ tay quá trình công nghệ hoá chất, NXB Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội SVTH: Phan Trí Thiên - 99 -  GVHD:Th.S Trần Thế Truyền ... Trần Thế Truyền Xử lý nước thải nhà máy chế biến thuỷ sản đông lạnh Đồ án tôt nghiệp • Bể mêtan cổ điển: ứng dụng để xử lý cặn lắng (từ bể lắng) bùn hoạt tính dư trạm xử lý nước thải • Bể lọc... nhiễm nước nặng SVTH: Phan Trí Thiên - 20 -  GVHD:Th.S Trần Thế Truyền Xử lý nước thải nhà máy chế biến thuỷ sản đông lạnh 3.4.5 Đồ án tôt nghiệp Chỉ số nitơ, photpho: Trong xử lý nước thải, ... GVHD:Th.S Trần Thế Truyền Xử lý nước thải nhà máy chế biến thuỷ sản đông lạnh Đồ án tôt nghiệp CHƯƠNG TÍNH TỐN HÊ THỐNG XỬ LÝ Các thơng số ban đầu: Năng suất nhà máy: 30 nguyên liệu/ngày Từ

Ngày đăng: 15/10/2022, 16:40

Hình ảnh liên quan

Chọn bể lắng ly tđm đợ t1 có dạng hình tron trín mặt bằng, nước thải văo từ tđm vă thu nước theo chu vi. - Đồ án thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến thủy sản đông lạnh

h.

ọn bể lắng ly tđm đợ t1 có dạng hình tron trín mặt bằng, nước thải văo từ tđm vă thu nước theo chu vi Xem tại trang 42 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan