Cổ phần hóa và đánh giá quá trình cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam

33 524 2
Cổ phần hóa và đánh giá quá trình cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cổ phần hóa và đánh giá quá trình cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam

GVHD:TS.Diệp Gia Luật Nhóm 13 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang 3 KẾT LUẬN Trang 33 NỘI DUNG Trang 4-32 I. LÍ LUẬN VỀ CỔ PHẦN HOÁ CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ CỦA VIỆT NAM: Trang 4 1.Cổ phần hoá: Trang 4 2.Cố phần hoá Doanh nghiệp Nhà nước (DNNN): Trang 4 2.1.Lý luận về DNNN: trang 4 2.1.1.Khái niệm: Trang 4 2.1.2.Vị trí vai trò của DNNN trong nền kinh tế nhiều thành phần trang 5 2.2.Cổ phần hoá DNNN: Trang 6 2.2.1.Quan niệm về cổ phần hóa DNNN: Trang 6 2.2.2.Cơ sở lý luận: trang 6 2.2.3.Cơ sở thực tiễn cổ phần hóa DNNN: Trang 9 2.2.4.Mục tiêu của cổ phần hóa DNNN: Trang 11 2.2.5.Các bước tiến hành cổ phần hóa DNNN: Trang 11 2.3.Kinh nghiệm cổ phần hóa của một số nước trên thế giới: Trang 12 2.3.1.Cổ phần hóa ở Trung Quốc: Trang 12 - Trang 1 - GVHD:TS.Diệp Gia Luật Nhóm 13 2.3.2.Một số nước khác: Trang 14 2.3.3.Một số điều rút ra từ cổ phần hóa ở một số nước trên thế giới Trang 14 II.ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚCNƯỚC TA: Trang 16 1. Quá trình tiến hành cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước kết quả ban đầu: Trang 17 1.1.Giai đoạn trước năm 2002 ( thời kỳ thí điểm hậu thí điểm): ……………………… Trang17 1.2.Giai đoạn từ năm 2002 – 2005: Trang 17 1.3.Giai đoạn từ 2006-2010: Trang 19 2.Đánh giá tình hình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nướcViệt Nam : Trang 20 2.1. Kết quả đạt được trong quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp: Trang 20 2.2.Những tồn tại xung quanh quá trình cổ phần hóa: Trang 21 3. Thách thức: Trang 24 4. Những thuận lợi triển vọng: Trang 26 III.GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUÁ TRÌNH CỔ PHẦN HÓA CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC VIỆT NAM ……………………………………………………………………………Trang 27 1.Hoàn thiện việc xác định giá trị doanh nghiệp giải quyết tồn đọng về mặt tài chính: Trang 27 2. Hoàn thiện chính sách ưu đãi đối với người lao động trong doanh nghiệp cổ phần hóa Trang 28 3.Đổi mới tổ chức chỉ đạo thực hiện quá trình cổ phần hóa DNNN: Trang 30 4.Tạo môi trường pháp lý đầy đủ, đồng bộ hơn nữa cho tổ chức hoạt động của công ty cổ phần: Trang 31 5.Cổ phần hóa gắn liền với Thị trường chứng khoán: Trang 32 - Trang 2 - GVHD:TS.Diệp Gia Luật Nhóm 13 MỞ ĐẦU Như đã biết đất nước ta là một nước còn đang phát triển, các trang thiết bị lạc hậu, nguồn tài chính hạn hẹp nên các doanh nghiệp Nhà nước hầu như không khả năng cạnh tranh trên thị trường đổi mới công nghệ cũng như sản phẩm. Ngân sách Nhà nước không khả năng cấp vốn bao cấp các doanh nghiệp Nhà nước như trước đây. Các ngân hàng cho vay đối với các doanh nghiệp này cũng phải các điều kiện bảo đảm như tài sản thế chấp, khả năng kinh doanh để tính khả năng thu hồi vốn. Hầu hết các doanh nghiệp ở trong tình trạng không vốn nhưng cũng không cách nào để huy động. Đối mặt với những khó khăn đó, cổ phần hóa được coi là một giải pháp nhằm tạo ra môi trường huy động vốn dài hạn cho các doanh nghiệp để đầu tư chiều sâu đổi mới công nghệ. Vì vậy đây là lựa chọn tất yếu tính khách quan. Cổ phần hóa là một nội dung quan trọng trong công cuộc đổi mới vì nó đem lại nhiều lợi ích, chẳng hạn như: cổ phần hóa thu hút được một nguồn vốn nhất định trong công nhân viên tại doanh nghiệp ngoài xã hội, tạo ra một động lực trong quản lý phát huy tốt hơn tính sáng tạo, cần cù của người lao động, việc làm của người lao động đảm bảo tốt hơn nên doanh thu lợi nhuận các khoản nộp ngân sách, tích lũy vốn của doanh nghiệp chính thu nhập của người lao động sẽ tăng lên …. Thực tế trong thời suốt quãng thời gian triển khai công tác cổ phần hóa cho thấy cổ phần hoá là một biện pháp tích cực nhằm cải tổ lại khu vực các doanh nghiệp Nhà nước vì những kết quả khả quan về mặt kinh tế, xã hội mà quá trình cổ phần hóa này đem lại. tất nhiên để được những kết quả đó là nhờ vào sự quan tâm, chú trọng thúc đẩy quá trình cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà nước của Đảng, Nhà nước Chính phủ thông qua việc ngày càng hoàn thiện môi trường kinh doanh, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tiến hành cổ phần dễ dàng gọn nhẹ, nhiều chính sách vĩ mô pháp triển kinh tế, hoàn thiện hệ thống pháp luật nhất là luật kinh doanh…Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực đạt được thì quá trình cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà nước vẫn còn tồn tại nhiều mặt hạn chế, từ đó gây cản trở quá trình tiến hành cũng như nâng cao hiệu quả của việc thực hiện cổ phần hóa các doanh nghiệp này. Vì thế với đề tài “Cổ phần hóa đánh giá quá trình cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam” nhóm chúng tôi sẽ tổng kết quá trình cổ phần hóa của các doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam trong thời gian qua đưa ra những nhận định, đánh giá về quá trình này, từ đó tìm được những - Trang 3 - GVHD:TS.Diệp Gia Luật Nhóm 13 mặt hạn chế còn tổn tại để đưa ra các giải pháp phù hợp nhằm đẩy mạnh hơn nữa quá trình cổ phần hóa trong thời gian tới. I. LÍ LUẬN VỀ CỔ PHẦN HOÁ CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ CỦA VIỆT NAM: 1. Cổ phần hoá: - Công ty cổ phầndoanh nghiệp trong đó vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần. Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về nợ các nghĩa vụ khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp, cổ đông quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác trừ trường hợp quy định tại khoản 3 điều 55 khoản 1 điều 58 của Luật Doanh nghiệp. Cổ đông thể là tổ chức cá nhân, số lượng cổ đông tối thiểu là 3, không hạn chế số lượng tối đa. Công ty cổ phần được phép phát hành chứng khoán tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh. - Như vậy, Cổ phần hóaquá trình chuyển đổi hình thức sở hữu, biến doanh nghiệp một chủ thành doanh nghiệp của nhiều chủ, tức là chuyển đổi hình thức sở hữu đơn nhất sang hình thức sở hữu chung thông qua chuyển một phần tài sản cho người khác, cổ phần hóa thể áp dụng với tất cả các doanh nghiệp thuộc sở hữu của một chủ duy nhất. Vì thế doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngoài đều thể cổ phần hóa. 2. Cố phần hoá Doanh nghiệp Nhà nước (DNNN): 2.1.Lý luận về DNNN: 2.1.1. Khái niệm: - DNNN được định nghĩa ở điều 1 luật DNNN: “ Doanh nghiệp nhà nước là tổ chức kinh tế do nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc cổ phần, vốn góp chi phối, được tổ chức dưới hình thưc công ty nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn”. Định nghĩa này chứa đựng những thay đổi bản trong nhận thức của các nhà lập pháp hoạch định chính sách đối với các thành phần kinh tế. Như vậy việc xác định DNNN không hoàn toàn dựa vào tiêu chí sở hữu như trước đây ( trước đây doanh nghiệp được Nhà nước thành lập, đầu tư vốn, tổ chức quản lí được coi là DNNN trong đó sở hữu được coi là tiêu chí bản nhất); tiêu chí quyền chi phối được áp dụng - Trang 4 - GVHD:TS.Diệp Gia Luật Nhóm 13 trong luật DNNN năm 2003 là tiêu chí định lượng, tính chất định lượng thể hiện ở phần vốn góp của Nhà nước trong toàn bộ vốn của doanh nghiệp. Như vậy quyền kiểm soát được coi là tiêu chí bản để xác định một doanh nghiệp có phải là DNNN hay không, đây thể coi là một bước tiến trong cách tiếp cận DNNN. 2.1.2. Vị trí vai trò của DNNN trong nền kinh tế nhiều thành phần: Sự hình thành phát triển DNNN của mỗi quốc gia tuy những đặc điểm riêng nhất định, song đặc điểm chung là thường tập trung vào những ngành, những lĩnh vực then chốt, giữ vị trí vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân. Trải qua nhiều năm xây dựng phát triển, DNNN ở nước ta đã trở thành một lực lượng kinh tế hùng hậu, nhất là trong các ngành sản xuất và dịch vụ quan trọng. Trong nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần của nước ta DNNN giữ vị trí hàng đầu vai trò chủ đạo được thể hiện ở các mặt sau: - DNNN là lực lượng vật chất quan trọng, là công cụ quản lý để Nhà nước định hướng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế quốc dân. Nhà nước điều tiết phát triển của các thành phần kinh tế thông qua các hệ thống pháp luật, kế hoạch chính sách, đồng thời sử dụng DNNN như là một thực lực kinh tế, làm sở đảm bảo cho những cân đối chủ yếu trong quá trình phát triển nền kinh tế quốc dân. - DNNN là một trong số các nguồn chủ yếu cung cấp tài chính cho ngân sách Nhà nước. Nhờ đóng góp to lớn về tài chính của các DNNN cho ngân sách, Nhà nước thêm vốn đầu tư vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng kinh tế kỹ thuật nhằm bảo đảm cung cấp các loại hàng hóa dịch vụ công cộng cho xã hội, góp phần tích cực vào nâng cao tốc độ hiệu quả phát triển nền kinh tế quốc dân. - DNNN là nơi đặc biệt quan trọng thu hút viện trợ vốn đầu tư nước ngoài cho phát triển kinh tế xã hội của đất nước: Để đáp ứng nhu cầu to lớn về vốn cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa, cần tận lực khai thác các nguồn lực tài chính bên trong nước kết hợp thu hút nguồn nhân lực bên ngoài. Thu hút tài trợ các nguồn vốn bên ngoài vào các lĩnh vực như khai thác than, dầu khí, chế tạo hàng điện tử, ô tô, xe máy… - DNNN gánh vác trách nhiệm nặng nề trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Như vậy, DNNN là trung tâm tiêu biểu của khoa học, công nghệ, là tấm gương sáng về quản lý, các doanh nghiệp không chỉ chịu phục vụ riêng cho mình, mà còn góp phần phổ biến trang bị khoa học, công nghệ mới…. DNNN còn tạo ra công ăn việc làm cho người lao động, cải thiện cuộc sống, nâng cao văn hóa giáo dục, giảm sự chênh lệch thành thị nông thôn… - Trang 5 - GVHD:TS.Diệp Gia Luật Nhóm 13 2.2. Cổ phần hoá DNNN: 2.2.1. Quan niệm về cổ phần hóa DNNN: - Cho đến nay, trong nền kinh tế thị trường, vai trò của Nhà nước đối với sự phát triển kinh tế xã hội là không thể phủ nhận. Khi nền kinh tế thị trường phát triển kéo theo hạn chế là sự khốc liệt bất bình về mặt xã hội tăng lên. Để giảm bớt kìm hãm những hạn chế trên, đồng thời thực hiện chức năng quản lý của mình, Nhà nước sử dụng một công cụ hữu hiệu là bộ phận kinh tế Nhà nước, mà trung tâm là các doanh nghiệp Nhà nước. Nhưng việc lạm dụng quá sức sự can thiệp của khu vực kinh tế Nhà nước đã kìm hãm sự tăng trưởng phát triển của nền kinh tế. Từ đó vấn đề đặt ra là phải làm thế nào để vừa phát triển kinh tế, vừa phát triển xã hội đồng thời vai trò quản lý của Nhà nước vẫn được giữ vững. - Do đó, hơn một thập kỷ qua, việc cổ phần hóa được coi như là giải pháp hữu hiệu để khắc phục sự yếu kém trong kinh doanh của bộ phận doanh nghiệp Nhà Nước. Vậy cổ phần hóa DNNN là gì, vai trò, đặc điểm của nó ra sao mà nhiều nước trên thế giới sử dụng nó trong công tác quản lý kinh tế như vậy? - Xét về mặt hình thức, thì cổ phần hóa DNNN là việc Nhà nước bán ra một phần hay toàn bộ giá trị tài sản của mình cho cá nhân hay tổ chức kinh tế trong hoặc ngoài nước, hoặc bán trực tiếp cho cán bộ, công nhân của chính doanh nghiệp Nhà nước thông qua đấu thầu trên thị trường chứng khoán để hình thành các Công ty cổ phần. - Như vậy, Cổ phần hóa DNNN là phương thức thực hiện xã hội hóa sở hữu-chuyển hình thức kinh doanh từ một chủ sờ hữu DNNN thành công ty Cổ phần với nhiều chủ sỡ hữu, chuyển doanh nghiệp từ chỗ hoạt động theo Luật doanh nghiệp Nhà nước sang hoạt động theo các quy định trong Luật Doanh nghiệp, để tạo ra một mô hình doanh nghiệp phù hợp với nền kinh tế thị trường đáp ứng được nhu cầu của kinh doanh hiện đại. 2.2.2. sở lý luận: - Về thực chất hình thức công ty cổ phần đầu tiên đã được C.Mac đánh giá khái quát một cách khách quan khoa học. Sự ra đời của các công ty cổ phần là một bước tiến của lực lượng sản xuất: - Trang 6 - GVHD:TS.Diệp Gia Luật Nhóm 13  Chúng đã biến những người sỡ hữu tư bản thành những người sở hữu thuần tuý, một mặt chỉ giản đơn điều khiển quản lí tư bản của người khác, mặt khác là những nhà tư bản- tiền tệ thuần tuý. Quyền sở hữu tư bản hoàn toàn tách rời chức năng của tư bản trong quá trình tái sản xuất thực tế.  Làm cho quy mô sản xuất được tăng lên, mở rộng, một điều mà đối với các doanh nghiệp riêng lẻ rất khó thực hiện. Xuất hiện những tiền đề thủ tiêu tư bản với tư cách là sở hữu tư nhân ở ngay trong những giới hạn của bản thân phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, thủ tiêu phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa ở ngay trong lòng nó.  Các công ty cổ phần là điểm quá độ để biến tất cả những chức năng của quá trình tái sản xuất hiện còn gắn liền với quyền sỡ hữu tư bản đơn giản thành những chức năng của những người sản xuất liên hợp, tức là thành những chức năng xã hội.  Bên cạnh những thành công đó thì C.Mac cũng phân tích những hạn chế ( tiêu cực) của các công ty cổ phần. C.Mac chủ yếu phân tích những ảnh hưởng của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, so sánh công ty cổ phần tư bản chủ nghĩa với công ty hợp tác của công nhân. Dưới chủ nghĩa tư bản thể hình thức sản xuất mới này sẽ đưa đến việc thiết lập chế độ độc quyền đưa đến sự can thiệp của Nhà nước =>Như vậy sự xuất hiện của các công ty cổ phần theo lí luận của C.Mac là kết quả của sự phát triển của lực lượng sản xuất là bước tiến từ sở hữu tư nhân lên sở hữu tập thể của các cổ đông. - Quá trình cổ phần hóa một bộ phận DNNN ở nước ta nhiều nét đặc thù, đó là cổ phần hóa một bộ phận doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước, thuộc sở hữu xã hội, toàn dân. Mục tiêu bản của việc chuyển một bộ phận DNNN thành công ty cổ phần là nhằm hoàn thiện quan hệ sản xuất, phù hợp với tính chất trình độ của lực lượng sản xuất, nâng cao hiệu quả của DNNN. Cụ thể là tìm một hình thức quản lí vừa phát huy quyền làm chủ của người lao động vừa đảm bảo quản lí một cách hiệu quả tài sản của doanh nghiệp. - Chúng ta đã đưa ra nhiều hình thức công ty cổ phần nhưng thể gói gọn trong hai nhóm chính:  Nhóm các công ty cổ phần trong đó Nhà nước tham gia cổ phần như: Giữ nguyên giá trị của doanh nghiệp kêu gọi thêm vốn bằng cách phát hành thêm cổ phiếu, bán một phần tài sản doanh nghiệp, cổ phần hóa một bộ phận doanh nghiệp. Tất cả các hình thức cổ phần hóa theo ba dạng trên thì Nhà nước hoặc là nắm giữ cổ phiếu khống chế (51%) hoặc là không nắm giữ cổ phiếu khống chế. - Trang 7 - GVHD:TS.Diệp Gia Luật Nhóm 13  Nhóm cổ phần hóa theo thể thức Nhà nước bán toàn bộ doanh nghiệp cho người lao động nhằm rút vốn, đầu tư vào những ngành lĩnh vực quan trọng, then chốt, địa bàn quan trọng. Không nhất thiết phải giữ tỷ trọng lớn trong tất cả các ngành, lĩnh vực, sản phẩm của nền kinh tế. - Dù tồn tại dưới bất kì hình thức nào thì công ty cổ phần là một loại hình doanh nghiệp đa sở hữu. khi người lao động tham gia mua cổ phần của doanh nghiệp thì họ cũng đã gắn lợi ích của bản thân vào lợi ích của doanh nghiệp, tạo ra sự giám sát tập thể đối với đối với quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo ra chế phân phối hài hòa giữa doanh nghiệp, Nhà nước người lao động. Nhờ đó mà hiệu quả, sức cạnh tranh của doanh nghiệp điều kiện được nâng lên. - Như vậy thể nói quá trình cổ phần hóa một bộ phận DNNN không phải là quá trình tư nhân hóa. Bởi vì Nhà nước chỉ nắm giữ những ngành, những lĩnh vực cần thiết, vai trò chủ đạo của khu vực kinh tế nhà nước không những không được củng cố mà còn thể bị yếu đi nếu cứ tiếp tục duy trì những doanh nghiệp hiệu quả thấp, năng lực cạnh tranh kém. Việc bán toàn bộ tài sản chỉ được áp dụng đối với các doanh nghiệpNhà nước không cần nắm giữ, những lĩnh vực mà khu vực dân doanh hoàn toàn thể làm tốt hơn DNNN. Nhà nước sẽ lựa chọn hình thức bán phù hợp nếu bán theo cách để cho người lao động cổ phần ưu đãi hay cổ phần không chia thì rõ ràng không thể nói đó là tư nhân hóa. - Cổ phần hóa cũng xuất phát từ yêu cầu đổi mới DNNN. DNNN nắm giữ trong tay những nguồn lực của nền kinh tế như tài nguyên thiên nhiên, vốn nhân lực. Việc sử dụng lãng phí, không hiệu quả cao các nguồn lực khan hiếm là một trong những nhân tố làm chậm tiến trình phát triển kinh tế của nước ta. Tốc độ tăng trưởng cao của nền kinh tế nước ta trong những năm qua không nghĩa là nền kinh tế chúng ta đang vận hành trơn tru mà sự tăng trưởng cao đó như các tổ chức kinh tế thế giới đã cảnh báo là do chúng ta xuất phát điểm thấp. Hiện nay mối quan hệ giưa nhà nước các DNNN là không rõ ràng, để duy trì các doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả Nhà nước đã sử dụng hàng loạt các biện pháp trực tiếp gián tiếp như : xóa nợ, khoanh nợ, tăng vốn, ưu đãi tín dụng như vậy DNNN trở thành đối tượng “trợ cấp” của xã hội, xã hội trở thành chổ bấu víu cho các DNNN làm ăn thua lỗ. Theo báo cáo tổng kiểm kê tài sản xác định lại giá trị tài sản của DNNN thì thực trạng như sau: “Tổng giá trị tài sản của DNNN theo sổ sách kế toán là 517.654 tỷ đồng, theo giá kiểm kê xác định lại là 527.256 tỷ đồng; số nợ phải thu là 187.091 tỷ đồng chiếm 35% giá trị tài sản của doanh nghiệp, gấp 1,43 lần - Trang 8 - GVHD:TS.Diệp Gia Luật Nhóm 13 vốn kinh doanh; hàng hóa tồn kho là 45.688 tỷ đồng trong đó hàng ứ đọng, mất phẩm chất không dùng đến là 1.600 tỷ đồng; doanh nghiệp 1 đồng vốn thì phải vay hoặc chiếm dụng 1,2 đồng cho kinh doanh, hệ số vốn vay vốn chiếm dụng so với vốn sở hữu là 1,8 lần; tổng số nợ phải trả là 353.410 tỷ đồng, bằng 2,3 lần vốn nhà nước cấp, gấp 2 lần nợ phải thu trong đó nợ quá hạn phải trả là 10.171 tỷ” (theo báo cáo tổng kiểm kê tài sản xác định lại tài sản DNNN tại thời điểm 0 h ngày 01-01-2000). - Yêu cầu đổi mới DNNN còn phát sinh sự từ cạnh tranh với khu vực kinh tế tư nhân đang những bước chuyển mình mạnh mẻ. Mặt khác trong quá trình hội nhập DNNN không chỉ cạnh tranh với các doanh nghiệp tư nhân trong nước mà còn cả với các doanh nghiệp khác của nước ngoài. Cạnh tranh trên thị trường không chấp nhận sự bảo hộ của Nhà nước đối với các doanh nghiệp của mình mà cạnh tranh bình đẳng đòi hỏi nhà nước không chỉ xóa độc quyền mà cả bao cấp. Như vậy cổ phần hóa là một giải pháp tốt cho nền kinh tế nước ta nói chung cũng như các DNNN nói riêng. 2.2.3. sở thực tiễn cổ phần hoá DNNN: - DNNN mặt ở hầu hết các nước trên thế giới, kể cả những nước tư bản chủ nghĩa. Sự tồn tại của DNNN ở các nước tư bản chủ nghĩa là một tất yếu khách quan . Khi mà những cuộc khủng hoảng liên tục của chủ nghĩa tư bản vào những năm đầu của thế kỉ XIX đã chứng minh sự sụp đổ của học thuyết bàn tay vô hình . Sự can thiệp của Nhà nước vào hoạt động của nền kinh tế là rất cần thiết để duy trì sự phát triển cân đối của nền kinh tế quốc dân. Tuy nhiên sự phát triển của DNNN ở nhiều nước đều vấp phải tình trạng chung là hiệu quả thấp, tham nhũng, lãng phí Vì thế cải cách DNNN là một điều tất yếu. nhiều cách thức để cải cách DNNN nhưng tư nhân hóa là biện pháp được sử dụng rộng rãi nhất đem lại nhiều kết quả khả quan nhất. Tư nhân hóa được tiến hành mạnh mẻ ở các nước nền kinh tế phát triển mạnh như Hàn Quốc, Singapo, Nam phi cũng như các nước đang phát triển các nước phát triển nó đang trở thành một xu thế mang tính chất toàn cầu. Là một nước xã hôi chủ nghĩa, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội cũng gần giống với Việt Nam. Trung Quốc cũng tiến hành cải cách DNNN thực tiễn cải cách DNNN ở Trung Quốc đã để lại cho chúng ta nhiều kinh nghiệm quý báu. Cải cách DNNN ở Trung quốc được thực hiện khá rộng rãi thành công, thực sự là một kinh nghiệm cho việc cải cách DNNN mà không cần phải tư nhân hóa hàng loạt. - Trang 9 - GVHD:TS.Diệp Gia Luật Nhóm 13 - Phải nói rằng cụm từ “cổ phần “ đã rất quen thuộc từ hơn nhiều năm nay, kể từ khi Đảng ta lập hợp tác xã mua bán, hợp tác xã tín dụng, lập cửa hàng xí nghiệp công tư hợp doanh và đã được phát triển rộng khắp. Trước sức ép đẩy nhanh việc cổ phần hóa, một số địa phương và DNNN đã tìm mọi cách để đạt được chỉ tiêu kế hoạch. Nếu chọn đơn vị kém hấp dẫn để cổ phần hóa thì cổ phần hóa thường rất bế tắc vì xuất phát từ tâm lí chủ quan của mọi người là ai cũng muốn bảo toàn lợi ích của mình, không ai muốn rủi ro vì thế không ai muốn bỏ vốn ra để mua cổ phần. Bởi vậy để thể suôn sẽ việc chọn đơn vị nào đang làm ăn được, đang triển vọng được coi là một giải pháp hữu hiệu dễ được cán bộ công nhân viên người ngoài doanh nghiệp chấp nhận việc mua cổ phần. Nếu chỉ là DNNN thuần túy thì chế tài chính rất ngặt nghèo, dù làm ăn hiệu quả, lãi lớn thì tiền lương vẫn bị khống chế, không được tăng lên tương ứng. Sự xuất hiện của công ty cổ phần đã phần nào khắc phục được những hạn chế đó. Nhưng qua thực tế thì rõ ràng không phải cổ phần hóa là một phép màu làm cho các công ty cổ phần bỗng nhiên phát đạt, bởi vì nếu không sự “hỗ trợ” của các DNNN thì các công ty đó mất rất nhiều hợp đồng kinh tế, mất việc làm thể dẫn đến sa sút ngay. Điều này càng chứng tỏ cổ phần hóa làm sáng tỏ nhu cầu nội dung đổi mới DNNN, đó là phải đồng bộ cả về sắp xếp cải tiến hoạt động của doanh nghiệp chế chính sách đối với nó để đảm bảo động lực phát triển, nhân tố kích thích sự hăng hái sáng tạo, nâng cao hiệu quả kinh doanh. - Các công ty thành viên hoặc bộ phận trong DNNN sau khi cổ phần hóa về nguyên tắc coi như đã ra khỏi doanh nghiệp mẹ. Nhưng xét về thực chất thì công ty cổ phần mới vẫn gắn chặt với công ty mẹ thông thường không muốn rời bỏ quan hệ mật thiết trong hệ thống của tổng công ty Nhà nước. Bởi vậy cổ phần hóa đã gợi mở mô hình tổng công ty đa sở hữu với thành phần kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo, vai trò chủ đạo ở đây bắt nguồn từ khả năng chi phối bằng sức mạnh kinh tế, từ lợi ích mà thành phần kinh tế chủ đạo dẫn dắt mang lại cho các thành phần kinh tế khác. Trong thực tế đã bắt đầu xuất hiện công ty đa sỡ hữu kiểu này ở một vài DNNN quy mô lớn nhưng mô hình này chưa được thể chế hóa nhân rộng. Khi mô hình này được phát triển thì sẽ ẩn chứa khả năng hình thành các công ty đầu tư hoặc kinh doanh tài sản của Nhà nước, qua đó quyền sở hữu tài sản của doanh nghiệp sẽ chuyển thành quyền sở hữu giá trị dưới hình thức phổ biến là cổ phiếu. - Trong nền kinh tế thị trường các công ty cổ phần các, công ty TNHH, tư nhân đầu tư mua chứng khoán của nhau, đan xen xâm nhập nhau tạo nên những hình thái doanh nghiệp đa sở hữu, tách quyền sở hữu với quyền kinh doanh nhưng lại gắn kết các thành viên trong xã hội ở - Trang 10 - [...]... vốn cổ phần của cácnghiệp này do những xí nghiệp nhà nứơc, tập thể tư nhân góp; Chế độ cổ phần hỗn hợp trong đó cổ phần của cácnghiệp là sự hỗn hợp cổ phần trong nội bộ cổ phần ngoài xã hội, chúng bao gồm cổ phần nhà nước, cổ phần xí nghiệp, cổ phần các tổ chức kinh doanh cổ phần cá nhân  Xác định cổ phần hóa: Việc xác định cổ phần hóa nhằm làm rõ vai trò sở hữu của người sở hữu cổ phần. .. các doanh nghiệp đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa nhưng không phải bằng mọi giá, vì như thế vô hình trung là hại chứ không phải lợi cho doanh nghiệp 2 .Đánh giá tình hình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nướcViệt Nam: 2.1 Kết quả đạt được trong quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp: - Đánh giá về công tác sắp xếp, cổ phần hóa DNNN thời gian qua, Bộ Tài chính cho rằng, về bản, công tác cổ phần hóa. .. mạnh ổn định tạo thuận lợi cho quá trình Cổ phần hóa 5 Cổ phần hóa gắn liền với Thị trường chứng khoán: - Cần phải quy trình kết hợp cổ phần hóa với niêm yết cổ phiếu tại trung tâm giao dịch chứng khoán quy trình bán cổ phần nhà nước của các doanh nghiệp đã cổ phần hóa kết hợp với niêm yết cổ phiếu tại trung tâm giao dịch chứng khoán Các doanh nghiệp cổ phần hóa này là nguồn cung cấp hàng hóa. .. lập công ty cổ phần của cả nhà nước với số vốn cổ phần bên ngoài công ty lên tới 5.318.000 nhân dân tệ chiếm 73,6% tổng giá trị của doanh nghiệp - Hình thức cổ phần hóa ở Trung Quốc những đặc điểm sau:  cấu cổ phần: cấu cổ phần của doanh nghiệp gồm : cổ phần nhà nước, cổ phần người lao động trong doanh nghiệp cá nhân ngoài doanh nghiệp  Chế độ cổ phần gồm 2 loại: Chế độ cổ phần hữu hạn... đai khi xác định giá trị doanh nghiệp, về quản lý phần vốn Nhà nước tại doanh nghiệp sau cổ phần hóa cũng chưa được thực hiện đồng bộ, triệt để kịp thời  Việc thực hiện cổ phần hóa chưa được thực hiện đều khắp trong các lĩnh vực: Công tác cổ phần hóa mới chỉ tập trung ở các doanh nghiệp trong ngành công nghiệp, thương mại xây dựng, còn số lượng doanh nghiệp cổ phần hóa trong các lĩnh vực khác... đối với chương trình cổ phần hóa II ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚCNƯỚC TA: 1 Quá trình tiến hành cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước và kết quả ban đầu: - Ở nước ta, DNNN được hình thành từ sau Cách mạng Tháng Tám phát triển mạnh sau khi đất nước thống nhất DNNN đã từng giữ vai trò rất quan trọng trong phát triển kinh tế – xã hội, nhất là đóng góp to lớn vào thắng lợi chung... phép mua quá 30% - Theo chủ trương này, tính đến cuối năm 2003 đã 979 DNNN được cổ phần hóa, riêng năm 2003 đã cổ phần hóa được 611 doanh nghiệp bộ phận doanh nghiệp Năm 2004 cổ phần hóa được 715 doanh nghiệp năm đầu tiên hoàn thành nhiệm vụ đề ra Như thế, tính đến hết năm 2004 cả nước đã 2.242 doanh nghiệp bộ phận doanh nghiệp được cổ phần hóa - Theo Ban Chỉ đạo đổi mới doanh nghiệp, ... cứ vào vốn đầu tư để chia quyền sở hữu cổ phần Tổng số cổ phần đựơc chia làm 4 loại: Cổ phần nhà nứơc ,cổ phần nói chung, cổ phần xã hội ,cổ phần cá nhân Cổ phần nhà nứơc chủ yếu hình thành do đầu tư đầu tư của nhà nước vào những xí nghiệp thuộc sở hữu toàn dân, bao gồm: Tài sản cố định, vốn lưu động do nhà nước cấp Cổ phần nói chung chỉ là tài sản hình thành từ lợi nhuận để lại cho xí nghiệp Cổ phần. .. tăng 12%, cổ tức bình quân 17,11%, lao động tăng thêm 6,6%…) III GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUÁ TRÌNH CỔ PHẦN HÓA CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC VIỆT NAM: 1 Hoàn thiện việc xác định giá trị doanh nghiệp giải quyết tồn đọng về mặt tài chính: - Xác định giá trị của doanh nghiệp là một khâu hết sức quan trọng trong quá trình tiến hành cổ phần hóa doanh nghiệp Để làm tốt công việc này không phải điều dễ dàng nhanh... kinh doanh của doanh nghiệp; góp phần đẩy nhanh tiến độ sắp xếp, chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp theo đúng định hướng chỉ đạo của Đảng Chính phủ Việc cổ phần hóa các Tổng công ty nhà nước doanh nghiệp quy mô lớn đã tạo điều kiện giúp các doanh nghiệp này đổi mới phương thức quản lý, huy động vốn đầu tư, thu hút các nhà . Cố phần hoá Doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) : 2.1.Lý luận về DNNN: 2.1.1. Khái niệm: - DNNN được định nghĩa ở điều 1 luật DNNN: “ Doanh nghiệp nhà nước là. soát được coi là tiêu chí cơ bản để xác định một doanh nghiệp có phải là DNNN hay không, đây có thể coi là một bước tiến trong cách tiếp cận DNNN. 2.1.2.

Ngày đăng: 12/03/2014, 16:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan