luận văn một số phương pháp nâng cao khả năng nói của sinh viên năm nhất khoa tiếng nhật

75 1.7K 5
luận văn một số phương pháp nâng cao khả năng nói của sinh viên năm nhất khoa tiếng nhật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TRƯỜNG …………………. KHOA……………………….  Báo cáo tốt nghiệp Đề tài: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG NÓI CỦA SINH VIÊN NĂM NHẤT KHOA TIẾNG NHẬT 2 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 6 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 6 ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 7 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7 ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 8 CẤU TRÚC ĐỀ TÀI 8 PHẦN MỞ ĐẦU 8 PHẦN CHÍNH VĂN 8 Gồm 3 chương 8 PHẦN KẾT LUẬN 8 CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÝ LUẬN 9 3. Những năng lực cần thiết trong quá trình giao tiếp 12 3.1 Năng lực ngữ pháp 12 3.3 Năng lực đàm thoại 13 3.4 Năng lực chiến lược 14 4 Tính cần thiết của hành vi “Nói” trong quá trình giao tiếp ngôn ngữ 15 5. Mục tiêu của hành vi “Nói” trong quá trình giao tiếp ngôn ngữ 16 6. Vai trò của kỹ năng “nói” trong việc dạy và học ngoại ngữ 17 CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP 18 1. Thực trạng việc giảng dạy hội thoại cho sinh viên năm thứ nhất chuyên ngành tiếng Nhật. 18 1.1 Giáo trình sử dụng trong môn hội thoại 19 1.2 Cơ cấu bài học trong giáo trình 19 2. Điều tra khả năng Nói tiếng Nhật của sinh viên năm thứ nhất 20 1. Phỏng vấn (Interview) 24 1.1 Đặc điểm của hoạt động phỏng vấn 24 Một số cách diễn đạt trong khi phỏng vấn 25 Xin lỗi, tôi muốn hỏi về vấn đề………… →Phần mở đầu 25 1.2 Trình tự các bước trong hoạt động phỏng vấn 26 1.3 Đánh giá hoạt động phỏng vấn 26 1.3.1 Đánh giá vào thời điểm nào? 26 1.3.2 Đánh giá những nội dung gì? 26 1.3.3 Đánh giá như thế nào? 27 2. Hùng biện (speech) 27 3 2.1 Những đặc trưng cơ bản của hoạt động hùng biện. 27 2.2. Thế nào là một bài hùng biện hay? 29 2.3. Các bước chuẩn bị cho một bài hùng biện: 30 2.4 Tổ chức hoạt động hùng biện trong giờ học 31 2.5 Phương pháp đánh giá 32 2.6 Tiến trình tổ chức hoạt động hùng biện trong giờ học 33 2. Giới thiệu từ vựng, mẫu câu… liên quan đến bài hùng biện 33 3. Viết phác thảo nội dung hùng biện, tập nói nội dung hùng biện 34 4. Phát biểu trước cả lớp 34 5. Hỏi và trả lời liên quan đến nội dung hùng biện 34 6. Phản hồi của giáo viên (về cấu trúc, nội dung, lỗi diễn đạt…) 34 3. Thảo luận (Discussion) 34 3.1 Đặc điểm của hoạt động thảo luận 34 3.2 Một số cách diễn đạt hay dùng trong hoạt động thảo luận 34 3.3 Một số điều cần lưu ý khi tiến hành hoạt động thảo luận trong giờ học 36 4. Luyện tập phân vai (Roleplay) 36 4.1 Đặc điểm của dạng Luyện tập phân vai 36 4.2 Một số điểm cần chú ý khi tiến hành luyện tập phân vai 37 4.3. Một số chủ đề luyện tập phân vai cơ bản sinh viên cần nắm vững. 38 4.3.1. Nhờ chuyển lời nhắn qua điện thoại 39 Mục tiêu 40 Tiến trình hội thoại 40 Mẫu câu 40 Người ở đầu dây bên kia thông báo rằng người mình cần gặp đang đi vắng 40 Hỏi xem có cần nhắn lại gì không 40 Nhờ chuyển lời nhắn đến người mình muốn gặp 41 Xác nhận lại nội dung lời nhắn 41 Kết thúc cuộc gọi 41 Lưu ý 41 Khi muốn nhắn lại rằng khi nào người kia về hãy gọi lại cho mình: 42 4.3.2. Rủ rê 42 Mục tiêu 43 Tiến trình hội thoại 44 Mẫu câu 44 Hỏi về dự định, thời gian thuận tiện của người đang cùng nói chuyện 44 Đưa ra lời mời, lời rủ 44 4 Nhận lời mời 44 Từ chối lời mời 45 Thiết lập địa điểm và thời gian hẹn gặp (trường hợp người kia nhận lời mời) 45 Lưu ý 46 4.3.3. Xin phép 46 Mục tiêu 47 Biết cách xin phép làm việc gì đó 47 Tiến trình hội thoại 47 Mẫu câu 48 Hỏi xem người kia có thời gian để nói chuyện với mình hay không 48 Giải thích, trình bày hoàn cảnh, lý do 48 Xin phép 48 Cho phép 48 Không cho phép 49 Kết thúc hội thoại 49 Lưu ý 49 4.3.4. Nhờ vả 50 Mục tiêu 51 Tiến trình hội thoại 51 Hỏi xem người nghe có thời gian không 51 Mẫu câu 52 Hỏi xem người nghe có thời gian không 52 Giải thích, trình bày hoàn cảnh, lý do 52 Nhờ vả 52 Nhận lời giúp 52 Không nhận lời giúp 53 Thôi không nhờ nữa 53 Kết thúc hội thoại 53 Lưu ý 53 4.3.5. Đề xuất 54 Mục tiêu 55 Biết thể hiện đề xuất của mình về một vấn đề gì đó 55 Tiến trình hội thoại 55 Dẫn dắt, nêu lên vấn đề có liên quan 55 Mẫu câu 56 Dẫn dắt, nêu lên vấn đề có liên quan 56 Nêu lên đề xuất của mình liên quan đến vấn đề vừa đề cập 56 5 Tán thành với đề xuất đưa ra 56 Không tán thành với đề xuất đưa ra 57 Lưu ý 57 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 6. (財)海外技術者研修協会 編(2000)「新日本語中級」スリーエー ネットワーク出版。 60 1 Lễ hội 61 Khi hùng biện về chủ đề lễ hội nên chú ý trả lời được những câu hỏi sau đây: 61 Bài mẫu tham khảo 61 2 Địa lý, dân tộc, tôn giáo 62 Khi hùng biện về chủ đề này cần trả lời được những câu hỏi sau: 62 Bài mẫu tham khảo Bài mẫu tham khảo 62 3 Nghề nghiệp của tôi 64 Bài mẫu tham khảo 64 4 Du lịch 66 Khi hùng biện về chủ đề du lịch, nên chú ý trả lời được những câu hỏi sau: 66 Bài mẫu tham khảo 66 5 Lịch sử 68 Khi hùng biện về chủ đề Lịch sử nên chú ý trả lời những câu hỏi sau: 68 Bài mẫu tham khảo 68 6 Kết hôn 70 Khi hùng biện về chủ đề kết hôn nên chú ý trả lời những câu hỏi sau: 70 Bài mẫu tham khảo 70 7 Kinh tế và cuộc sống người dân 71 Khi hùng biện về chủ đề này cần lưu ý trả lời những câu hỏi sau: 71 Bài mẫu tham khảo 71 Bản điều tra 73 1. Bạn có thích giờ học Hội thoại trên lớp không? 73 2. Ban thấy môn Hội thoại tiếng Nhật có khó không? 73 3. Bạn có dùng được các mẫu câu mới học một cách trôi chảy trong giờ hội thoại không? 73 4. Bạn có thấy khó khăn khi khi phải hiểu tiếng Nhật của người Nhật nói không? 73 6 5. Những bạn trả lời đáp án A ở câu 4, xin vui lòng cho biết lý do tại sao? 73 6. Bạn có thấy khó khăn khi phải chuyển một câu từ tiếng Việt sang tiếng Nhật không? 73 7. Những bạn trả lời đáp án A ở câu 6, xin vui lòng cho biết lý do tại sao? 74 8. Những mẫu câu ban đã dùng được rồi, sau một thời gian có dùng lại được trôi chảy không? 74 9. Những bạn trả lời đáp án C ở câu 8 xin vui lòng cho biết lý do tại sao? 74 10. Em có dành thời gian luyện tập hội thoại hàng ngày không? 74 11. Những bạn trả lời đáp án A ở câu 10 xin vui lòng cho biết thời gian luyện tập hội thoại hàng ngày của mình. 74 12. Xin vui lòng cho biết bạn đã từng luyện tập khả năng hội thoại theo những hình thức nào? 74 13. Trong những hình thức đã từng luyện tập, bạn thấy hình thức nào có hiệu quả nhất đối với mình trong việc nâng cao khả năng hội thoại? 74 14. Ban có tự tin khi nói trước đám đông hay không? 74 15. Nếu trả lời đáp án A ở câu 14 xin vui lòng cho biết lý do? 74 16. Nếu trả lời đáp án B ở câu 14 xin vui lòng cho biết lý do? 74 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nhật Bản và Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao đến nay đã được 36 năm. Trong suốt thời gian qua, quan hệ hữu nghị hợp tác giữa hai nước không ngừng phát triển mạnh mẽ trên tất cả các lĩnh vực. Đặc biệt những năm gần đây Nhật Bản đã trở thành một trong những nước đầu tư vào Việt Nam nhiều nhất với nguồn vốn ODA khổng lồ. Các doanh nghiệp Nhật Bản liên tiếp tìm kiếm cơ hội đầu tư tại Việt Nam. Chính vì vậy nhu cầu học tiếng Nhật để phục vụ cho công việc của người Việt Nam đang là một vấn đề cấp bách. Trong những năm qua, số người học tiếng Nhật ở Việt Nam tăng lên vượt bậc, số người đật chứng chỉ năng lực tiếng Nhật cấp 1, cấp 2 cũng tăng lên đáng kể. Tuy nhiên, với đặc điểm loại hình khác với tiếng Việt, tiếng Nhậtmột ngoại ngữ rất khó, và để nói tiếng Nhật thành thạo trong công việc là một điều không hề đơn giản chút nào. Một thực tế là sinh viên chỉ bắt đầu làm quen với tiếng Nhật khi bắt đầu bước chân vào trường đại học. Chính vì thế việc yêu cầu sinh viên sau khi ra trường có thể sử dụng thành thạo ngay như một số ngoại ngữ khác như tiếng Anh, tiếng Pháp là rất khó. Để sinh viên sau khi ra trường có thể dùng tốt tiếng Nhật trong công việc đòi hỏi nhiều thời gian và công phu hơn nữa. 7 Đặc biệt, với những sinh viên năm thứ nhất thì việc nói chuyện bằng tiếng Nhật là một điều khá xa xỉ, chỉ có ở trên lớp. Nguyên nhân là do mới được làm quen với tiếng Nhật, vốn từ vựng còn hạn chế, kiến thức về ngữ pháp, hiểu biết về văn hóa Nhật Bản chưa nhiều. Với kinh nghiệm giảng dạy suốt 4 năm qua, tôi nhận thấy khả năng nói của sinh viên chuyên ngành tiếng Nhật thường kém hơn so với những khả năng còn lại, sinh viên còn rụt rè khi nói tiếng Nhật. Xét về trật tự các thành phần trong câu, trật tự từ trong câu tiếng Nhật thường ngược so với tiếng Việt, thêm vào đó do ảnh hưởng của tiếng mẹ để nên nhiều sinh viên hay nhầm lẫn khi sử dụng các từ gốc Hán. Mặt khác, do sự khác nhau về văn hóa nên một số cách diễn đạt trong tiếng Nhật không giống cách diễn đạt đó trong tiếng Việt…Những nguyên nhân này đã khiến sinh viên không tự tin khi nói tiếng Nhật, dẫn đến khả năng nói tiếng Nhật chưa tốt. Với những kết quả và kinh nghiệm đã thu được trong quá trình giảng dạy, cộng với sự trao đổi kinh nghiệm rất nhiệt tình trong đội ngũ giáo viên bộ môn tiếng Nhật, tác giả hy vọng sẽ nêu được một số phương pháp luyện tập hiệu quả trong việc nâng cao khả năng nói của sinh viên chuyên ngành tiếng Nhật, đặc biệt là sinh viên năm thứ nhất. Hy vọng rằng, khi đã có được khả năng nói tốt từ năm thứ nhất, sinh viên sẽ tiếp tục phát huy những phương pháp luyện tập này trong suốt những năm học tiếp theo để khi ra trường có được kết quả tốt nhất, tự tin dùng tiếng Nhật trong công việc một cách hiệu quả. ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Đề tài này tập trung nghiên cứu khả năng “nói” của sinh viên năm thứ nhất, chuyên ngành tiếng Nhật, khoa Ngôn ngữ và Văn hóa phương Đông, ĐH Ngoại Ngữ, ĐH Quốc Gia Hà Nội. Để giúp nâng cao khả năng nói tiếng Nhật của sinh viên năm thứ nhất, chuyên ngành tiếng Nhật, đề tài thực hiện các nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu một số vấn đề lý luận liên quan đến khả năng nói, quá trình giao tiếp. Tìm hiểu những năng lực cần thiết để thực hiện hành vi giao tiếp, vai trò của kỹ năng nói trong việc học ngoại ngữ nói chung. - Tìm hiểu thực trạng việc dạy và học môn “Nói” của sinh viên năm thứ nhất, chuyên ngành tiếng Nhật, trường ĐHNN- ĐHQGHN. - Đề xuất một số phương pháp luyện tập được cho là có hiệu quả trong việc nâng cao khả năng nói tiếng Nhật của sinh viên năm thứ nhất. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Khảo sát kết quả học môn “Nói” của sinh viên năm thứ nhất. - Điều tra và tình hình dạy và học môn “Nói” của năm thứ nhất. 8 - Phân tích những nguyên nhân khiến sinh viên chưa tự tin và nói tiếng Nhật chưa tốt. - Trên cơ sở phân tích những đặc trưng của quá trình giao tiếp, những năng lực cần thiết để thực hiện hành vi nói, đề xuất một số phương pháp được cho là có hiệu quả trong việc nâng cao khả năng nói của sinh viên năm thứ nhất. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI - Khả năng nói (trình bày vấn đề) là rất quan trọng không chỉ trong công tác dạy và học ngoại ngữ mà còn rất quan trọng đối với bất cứ ai, ở bất cứ công việc gì. Ở Việt Nam hầu như chưa có nhiều tài liệu đề cập đến vấn đề nâng cao khả năng nói tiếng Nhật. Đề tài này hy vọng có thể góp phần nâng cao khả năng nói tiếng Nhật không chỉ của sinh viên năm thứ nhấtcủa các năm khác, nhằm phục vụ tốt cho công việc sau khi ra trường. - Giúp sinh viên tự nhìn nhận lại những vấn đề cản trở khi nói tiếng Nhật mà chính các em đang mắc phải. Từ đó chọn cho mình một phương pháp luyện tập phù hợp nhất để có thể phát huy tốt hơn khả năng của mình. - Giúp các giáo viên có thể tham khảo tìm ra một số hình thức luyện tập phù hợp để rèn luyện không chỉ kỹ năng nói mà cả những kỹ năng khác. CẤU TRÚC ĐỀ TÀI Đề tài gồm có 3 phần như sau: PHẦN MỞ ĐẦU Gồm những thông tin khái quát về đề tài như Lý do và mục đích nghiên cứu, đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, đóng góp của đề tài, cấu trúc đề tài. PHẦN CHÍNH VĂN Gồm 3 chương Chương 1: Một số vấn đề về lý luận Chương 2: Tìm hiểu tình hình dạy và học môn “Nói” của sinh viên năm thứ nhất, chuyên ngành tiếng Nhật, ĐHNN- ĐHQGHN. Chương 3: Đề xuất một số phương pháp nâng cao khả năng nói của sinh viên năm thứ nhất. PHẦN KẾT LUẬN 9 CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÝ LUẬN 1.Định nghĩa quá trình “Nói” trong hành vi ngôn ngữ Trong quá trình dạy và học ngoại ngữ cũng như trong quá trình giao tiếp bằng ngôn ngữ, chúng ta vẫn nhắc đến 4 kỹ năng cơ bản đó là “Nghe”, “Nói”, “Đọc”, “Viết”. Trong nghiên cứu này tôi muốn đề xuất một số phương pháp giúp nâng cao khả năng “Nói” tiếng Nhật của sinh viên năm thứ nhất, chuyên ngành tiếng Nhật, đại học ngoại ngữ, đại học quốc gia Hà Nội. Vậy thì khả năng “Nói” được đề cập trong việc dạy và học ngoại ngữ nghĩa là gì? Trong cuộc sống hàng ngày, với những giao tiếp bằng tiếng mẹ đẻ, cũng như khi giao tiếp bằng ngoại ngữ, các bạn thử nhớ lại xem quá trình từ lúc ta muốn nói một điều gì đó cho đến khi nói ra được điều đó bằng lời trải qua những giai đoạn gì? 10 Theo như cuốn “Hanasu koto wo oshieru”, nằm trong bộ sách “Phương pháp giáo dục tiếng Nhật” của Quỹ giao lưu Quốc tế Nhật Bản thì để thực hiện được hành vi “nói” thì phải trải qua những quá trình sau:  Suy nghĩ về nội dung mình muốn nói  Suy nghĩ xem sẽ nói nội dung đó như thế nào  Thực hiện hành vi nói 『話すことを教える』P.2 より Để thực hiện được quá trình v② à th③ ì tùy theo mỗi ngôn ngữ lại có những quy tắc đặc trưng mà người sử dụng ngôn ngữ đó bắt buộc phải nắm được. Tuy nhiên, trên thực tế thì khi mới học một ngoại ngữ ở trình độ cấp thì sẽ có một khoảng cách tương đối giữa nội dung mình muốn nóinội dung mình có thể nói được bằng ngôn ngữ đó, tức là sẽ có khoảng cách giữa quá trình v① ới quá trình v② à .③ Mục tiêu của nghiên cứu này là đề xuất ra một số phương pháp nâng cao khả năng hội thoại cho sinh viên năm thứ nhất, hay nói cách khác là sẽ tìm ra một số phương pháp giúp giảm thiểu khoảng cách giữa quá trình v① ới quá trình v② à ③ trong khi thực hiện hành vi “Nói” của sinh viên. 2. Đặc điểm quá trình giao tiếp giữa người nói và người nghe. Thông thường khi thực hiện hành vi “Nói” sẽ phải có hai bên tham gia [...]... viên chuyên ngành tiếng Nhật nói chung ngày càng tốt hơn, trong 21 chương 3 tiếp sau đây, tác giả đưa ra một số phương pháp luyện tập được cho là có hiệu quả trong việc nâng cao khả năng nói tiếng Nhật CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP LUYỆN TẬP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG NÓI CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT CHUYÊN NGÀNH TIẾNG NHẬT Trong chương này, tác giả xin đề cập đến một số phương pháp luyện tập được... được hứng thú cho sinh viên 2 Điều tra khả năng Nói tiếng Nhật của sinh viên năm thứ nhất Tiến hành điều tra sinh viên năm thứ nhất của trường có thể rút ra một số nhận xét như sau: - Sau khi tham khảo bảng điểm các môn tiếng Nhật tổng hợp có thể thấy điểm kỹ năng Nói luôn thấp hơn so với các kỹ năng khác Đây cũng là một điều dễ hiểu vì trong quá trình học ngoại ngữ thì khả năng Nói và Viết vào nhóm... thể hiện một cách thuyết phục nội dung mình muốn nói, nhằm đạt mục đích giao tiếp Việc thiếu cơ hội luyện tập và thiếu các hình thức luyện tập hiệu quả có thể coi là nguyên nhân lớn nhất dẫn đến tình trạng sinh viên thiếu tự tin trong khi nói tiếng Nhậtkhả năng nói tiếng Nhật chưa cao Để khắc phục tình trạng này, cải thiện khả năng nói tiếng Nhật của sinh viên năm thứ nhất nói riêng và sinh viên chuyên... ngữ một số năm, đã có kiến thức nền nhất định, khả năng giao tiếp nhất định, thì sinh viên tiếng Nhật mới chỉ được làm quen với tiếng Nhật từ khi mới vào đại học Kiến thức chuyên môn tiếng Nhật chỉ bắt đầu từ con số “Không” Hơn nữa, trong quá trình học ngoại ngữ, sự tiến bộ trong kỹ năng Nói và Viết sẽ chậm hơn hai kỹ năng Đọc và Nghe Chính vì vậy, sinh viên tiếng Nhật cảm thấy không tự tin khi nói tiếng. .. triển của kỹ năng này luôn đi sau các kỹ năng đầu vào như Đọc và Nghe - Tự tin trong kỹ năng Hội thoại: Đặc thù của sinh viên các trường Ngoại ngữ nói chung là thích giao tiếp, đặc biệt là giao tiếp với người bản xứ của thứ ngôn ngữ mà mình đag theo đuổi Tuy nhiên sinh viên tiếng Nhật thì hơi khác các sinh viên các khoa khác Nếu như sinh viên chuyên ngành tiếng Anh, tiếng Nga, tiếng Trung Quốc, tiếng Pháp ... thoại cho sinh viên năm thứ nhất chuyên ngành tiếng Nhật Hiện nay, sinh viên năm thứ nhất chuyên ngành tiếng Nhật được chia thành 5 lớp, học chương trình được chỉ định như nhau Tiến hành phỏng vấn các giáo viên đang phụ trách môn tiếng Nhật tổng hợp năm thứ nhất thì được biết, giờ học nói được thực hiện sau khi sinh viên đã học mẫu câu và từ vựng của từng bài với thời lượng 2 tiết 1 tuần Môn Nói của mỗi... đề thảo luận mà giáo viên cho là thích hợp, giáo viên nên xác nhận, giới thiệu một số từ vựng mà có thể sinh viên sẽ cần đến (hoặc giải đáp những từ mới mà sinh viên có thể hỏi trong quá trình thảo luận) Để tránh tình trạng sinh viên nói bằng tiếng mẹ đẻ, giáo viên có thể cử sinh viên khác làm trọng tài, hoặc có thể đặt ra một số hình phạt như bắt hát tiếng Nhật Để tiến hành hoạt động thảo luận thật... (khi mà vốn kiến thức từ vựng và ngữ pháp còn chưa nhiều) Như vậy để nâng cao khả năng nói của sinh viên năm thứ nhất, giáo viên cần chú ý có những biện pháp luyện tập toàn diện nhằm giúp sinh viên phát huy cân bằng tất cả các năng lực nói trên 4 Tính cần thiết của hành vi Nói trong quá trình giao tiếp ngôn ngữ Chúng ta đều biết “Nghe”, Nói , “Đọc”, “Viết” là 4 kỹ năng cơ bản và rất quan trọng trong... giáo viên dạy môn Nói của sinh viên năm thứ nhất còn thường xuyên tham khảo thêm của các giáo trình tiếng Nhật cấp khác cũng đang được sử dụng khá rộng rãi như “genki na Nihongo”, “Minna no Nihongo”, “shin Nihongo bunka”… 1.2 Cơ cấu bài học trong giáo trình Sinh viên năm thứ nhất dùng Bộ giáo trình tiếng Nhật cấp” do trường đại học Ngoại ngữ Tokyo biên soạn Thời lượng các giờ học tiếng Nhật. .. phương pháp luyện tập được cho là có hiệu quả trong việc nâng cao khả năng nói của sinh viên năm thứ nhất, chuyên ngành tiếng Nhật Chúng ta đều biết học ngoại ngữ không tại nước bản ngữ có một số khó khăn nhất định, đó là ít có cơ hội được luyện tập ngôn ngữ đó, không sống trong môi trường bản ngữ… Chính vì vậy trong giờ học Nói (Hội 22 thoại), giáo viên cần cố gắng tạo ra môi trường giao tiếp càng tự

Ngày đăng: 12/03/2014, 12:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan