DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ VĂN BẢN TRUYỆN VÀ KÍ

33 7 0
DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ  VĂN BẢN TRUYỆN VÀ KÍ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ VĂN BẢN TRUYỆN VÀ KÍ I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Nắm số lí luận chung truyện kí - Hiểu, cảm nhận nét đặc sắc nội dung nghệ thuật tác phẩm truyện kí Việt Nam (Tơi học; Trong lịng mẹ) - Nắm cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích (Tơi học; Trong lịng mẹ) - Khái niệm thể loại hồi kí - Thấy nghệ thuật miêu tả tâm trạng, ngôn ngữ giàu chất trữ tình - Hiểu chủ đề văn bản, xác định chủ đề, thấy tính thống chủ đề văn Tôi học văn khác - Biết viết văn đảm bảo tính thống chủ đề Kĩ năng: - Biết đọc- hiểu đoạn trích tự có yếu tố miêu tả biểu cảm - Bước đầu biết đọc, hiểu văn hồi ký - Vận dụng kiến thức kết hợp phương thức biểu đạt văn tự để phân tích tác phẩm truyện - Đọc, hiểu có kỹ bao qt tồn văn - Trình bày văn (nói, viết ) thống mặt chủ đề Các kỹ sống giáo dục: - Suy nghĩ sáng tạo, phân tích, bình luận cảm xúc nhân vật ngày đầu học cảm xúc bé Hồng tình yêu thương mãnh liệt người mẹ - Xác định giá trị thân: trân trọng kỷ niệm, sống có trách nhiệm với thân.; trân trọng tình cảm gia đình, tình mẫu tử, biết cảm thông với nỗi bất hạnh người khác - Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận thân giá trị nội dung nghệ thuật văn - Giao tiếp, phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng cá nhân chủ đề tính thống chủ đề văn bản; bố cục văn chức nhiệm vụ, cách xếp phần bố cục - Suy nghĩ sáng tạo: nêu vấn đề, phân tích đối chiếu văn để xác định chủ đề tính thống chủ đề Thái độ: - Biết yêu thương, quý trọng thầy gắn bó với bạn bè, trường lớp - Đồng cảm với nỗi đau tinh thần bé Hồng - Có ý thức việc tạo lập văn : Đảm bảo tính thống việc xây dựng chủ đề, bố cục văn II Chuẩn bị: Chuẩn bị giáo viên: - SGK, chuẩn kiến thức – kĩ năng, tài liệu tham khảo - Phương pháp:nêu vấn đề, thuyết trình, thảo luận nhóm - Phương tiện: máy chiếu, bảng phụ, bút Chuẩn bị học sinh: - Đọc trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị phiếu học tập cá nhân, III Phương pháp: - Động não, vấn đáp, phân tích tình huống, trình bày phút -Năng lực: hợp tác, tự quản thân, giao tiếp tiếng Việt, tự học IV Các hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ :Gv kiểm tra việc chuẩn bị học tập học sinh Bài mới: Hoạt động: Khởi động Ai chẳng có tuổi thơ, thời thơ ấu qua không trở lại Kí ức tuổi thơ văn Tơi học Thanh Tịnh kỉ niệm buổi tựu trường Còn Những ngày thơ ấu Nguyên Hồng rung động cực điểm linh hồn trẻ dại mà thấm đẫm tình yêu mẹ Chúng ta tìm hiểu nội dung tiết học sau: Tiết 1: TÔI ĐI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung truyện kí Chia nhóm cho HS thảo luận Em hiểu truyện kí ? Em biết thể loại truyện kí ? Truyện kí xuất từ ? HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG A Giới thiệu chung truyện kí Thảo luận nhóm Trình bày kết - Truyện kí gồm sáng tác văn xi nghệ thuật : Truyện (Tiểu thuyết, truyện dài, truyện vừa, truyện ngắn) Kí ( hồi kí, bút kí, phóng ) - Thời gian xuất hiện: Từ đầu kỉ XX - Trong văn học Việt Nam, truyện kí chia làm nhiều thời kì : + Trước 1930 + Từ 1930- 1945 Đề tài truyện kí ? Nhận xét, bổ sung + Từ 1945 - 1975 + Sau 1975 - Mỗi thời kì có thành tựu riêng, với nhiều tác phẩm tiêu biểu - Các văn thuộc thể loại truyện kí chương trình Ngữ văn lớp : Tơi học, Trong lịng mẹ, Tức nước vỡ bờ, Lão Hạc nằm giai đoạn sáng tác từ 19301945 - Đề tài : Con người xã hội năm 1930 - 1945 Hoạt động 2: B Tìm hiểu truyện: TƠI ĐI Hướng dẫn tìm hiểu HỌC văn bản: TƠI ĐI HỌC - Tìm hiểu tác giả, tác ( Tiết 1) *Hướng dẫn học sinh phẩm ( Thanh Tịnh ) tìm hiểu chung I Tìm hiểu chung Hướng dẫn h/s đọc, tìm Tác giả: Thanh Tịnh hiểu thích (1911-1988) q Huế H: Trình bày hiểu biết - Vừa làm thơ, vừa viết văn, em tác giả Thanh thành công Tịnh ? truyện ngắn GV bổ sung thêm tư liệu tác giả Nghe H: Nêu xuất xứ tác - 3-4 h/s đọc phẩm? Hs nhận xét cách đọc *Gv: Cho h/s giải đáp thích 2, 6, - Gv nêu yêu cầu đọc: giọng chậm, buồn, - Tìm hiểu thích lắng sâu; ý giọng nói nhân vật ''tơi'', người - Sáng tác ơng tốt lên vẻ đằm thắm, tình cảm êm dịu, trẻo - Được truy tặng giải thưởng Nhà nước VHNT năm 2007 Tác phẩm : a Xuất xứ: Truyện ngắn Tôi học in tập ''Quê mẹ '' (1941) - Truyện cấu trúc theo dịng hồi tưởng nhân vật tơi b Đọc c Thể loại: truyện ngắn d Phương thức biểu đạt: tự kết hợp miêu tả biểu mẹ ông đốc cảm - Gv đọc mẫu, Gọi 2-3 h/s - Thảo luận nhóm: Xác đọc tiếp, gọi HS khác định thể loại, phương nhận xét thức biểu đạt, nhân vật chính, ngơi kể văn GV u cầu HS thảo luận nhóm bàn 3’: + Văn thuộc thể loại gì? +Văn viết theo phương thức biểu đạt nào? - HS tự bộc lộ 4- Bố cục: đoạn Đoạn 1: Từ đầu đến “ rộn rã”: Những biến chuyển đất trời cuối thu hình ảnh em nhỏ rụt rè núp nón mẹ lần tới trường gợi H Tìm bố cục văn cho cho Tơi nhớ lại - Bố cục : phần bản? kỷ niệm sáng Đoạn 2: “ núi”: Cảm nhận Tôi đường mẹ tới trường Đoạn 3: “ nghỉ ngày”: - Cảm nhận Tôi lúc sân trường Đoạn 4: phần cịn lại: Cảm nhận Tơi lớp học *Hướng dẫn học sinh phân tích văn Qua văn bản, theo em, gợi lên lịng nhân vật tơi kỷ niệm buổi tựu trường đầu tiên? Vì thời gian khơng gian lại trở thành kỷ niệm sâu sắc lòng tác giả? Thảo luận - Khái quát nội dung - -Thời gian buổi sáng cuối thu -Không gian: đường làng dài hẹp -Vì thời điểm nơi chốn quen thuộc gần gũi, gắn liền với tuổi thơ tác giả Đấy thời điểm đặc biệt Tơi, lần II Phân tích Tâm trạng cảm xúc nhân vật “tôi” ngày học: *Trên đường mẹ đến trường - Con đường, cảnh vật vốn quen, lần tự nhiên thấy lạ - Cảm thấy trang trọng, đứng đắn ? Em giải thích nhân vật Tơi lại có cảm giác thấy lạ buổi đến trường đường ấy, Tôi quen lại lần? cắp sách > Hồi hộp, háo hức đễn trường Sâu xa Tơi người có đời sống tình cảm phong phú tha thiết gắn bó với làng quê - Bởi tình cảm nhận thức cậu bé lần đầu tới trường có chuyển biến mạnh mẽ Đấy cảm giác tự thấy lớn lên, mà thấy đừng làng khơng cịn dài rộng trước Tôi không lội qua sông thả diều không đồng nô đùa Tơi lớn -Ghì thật chặt hai tay, muốn thử sức tự cầm bút, thước ?Chi tiết thể từ đây, người học trò nhỏ - Nhân vật thể cố gắng học hành rõ lòng yêu mái tâm chăm chỉ? trường tuổi thơ, yêu bạn bè, cảnh vật quê hương, đặc biệt ý ? Thông qua cảm chí học tập nhận thân - Câu văn sử dụng phép đường làng đến so sánh So sánh trường nhân vật Tôi tự tượng vơ hình với bộc lộ đức tính mìn tượng thiên ? Trong câu văn “Ý nghĩ nhiên hữu hình đẹp đẽ thống qua trí tơi Chính hình ảnh nhẹ nhàng cho người đọc thấy kỷ mây lướt ngang niệm Tôi ngày đầu núi”, tác giả sử dụng nghệ tiên học thật cao đẹp thuật phân tích ý sâu sắc Và qua hình nghĩa cách diễn đạt ấy? ảnh tác giả đề cao học hành với người Tiết 2: TÔI ĐI HỌC (Tiếp theo) Hoạt động giáo viên Ổn định lớp Bài cũ: ? Phân tích tâm trạng nhân vật tơi đường mẹ đến trường Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hướng dẫn HS phân tích Cảm nhận Tơi lúc sân trường? Ngôi trường Mỹ Lý lên mắt Tơi trước sau học có khác nhau, hình ảnh có ý nghĩa gì? Hoạt động học sinh Ghi bảng HS: Trình bày II Phân tích 1.Tâm trạng cảm xúc nhân vật tô ngày học *Đứng trước ngô trường: -Cảm thấy ngô trường xinh xắn, o nghiêm khác thường -Cảm thấy nh bé, lo sợ vẩn vơ Cảm nhận Tôi lúc sân trường - Khi chưa Tôi thấy trường Mỹ Lý cao nhà làng Nhưng lần tới trường Tôi lại thấy Trường Mỹ Lý vừa xinh xắn, vừa oai nghiêm đình làng Hịa Ấp khiến lịng Tơi đâm lo sợ vẩn vơ - Sự nhận thức có phần khác trường Mỹ Lý thể rõ thay đổi tình cảm nhận thức Tơi Đặc biệt Tơi nhìn thấy lớp học đình làng Phép so sánh diễn tả cảm xúc trang nghiêm, thành kính người học trị nhỏ với ngơi trường, Qua đó, tác giả đề cao tri thức khẳng định vị trí quan trọng trường học đời ? Khi tả học trò nhỏ lần sống nhân loại tới trường, tác giả - Tác giả so sánh họ chim dùng hình ảnh so sánh gì, non đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay ngập điều có ý nghĩa gì? ngừng Hình ảnh so sánh diễn tả sinh động, cụ thể tâm trạng người học trò nhỏ lần tới trường Qua cách so sánh *Nghe goị tên vào lớp này, nhà văn đề cao sức hấp dẫn -Giật mình, lúng túng ngơi trường với ngừơi, thể khóc khát vọng bay tuổi trẻ ?Khi ông Đốc gọi tên vào lớp, trước việc học cảm xúc Tơi lại biến đổi -Giật lúng túng, lúng nào? túng lại lúng túng, thấy nặng nề cách lạ, khóc ? Hình ảnh ơng đốc Tơi nhớ lại nào? Qua chi tiết ấy, cảm thấy tình cảm người học trị ông đốc? - Trong hồi ức Tôi ông đốc thể qua lời nói, ánh mắt, thái độ đẹp Ơng nói nhìn học trị với cặp mắt hiền từ cảm động Những chi tiết cho thấy Tôi từ đầu biết quý trọng, biết ơn tin tưởng sâu sắc vào 3.Cảm nhận lớp người đưa tri thức đến cho học: ? Vì hàng vào 3.Cảm nhận lớp học: lớp lại cảm thấy thời -Tôi cảm thấy bắt đầu độc lập thơ ấu chưa lần xa mẹ -Sắp bước vào giới riêng lần phải tự làm tất -Một mùi hương lạ chút ? Cảm giác mà nhân vật nhận bước vào lớp → Cảm giác lạ lần đầu học gì? Hãy lí giải ngắn cảm giác → Khơng cảm thấy lạ với bàn mãi Gv đoạn văn cuối có hai chi -Một chút buồn .thơ Bắt đầu trưởng thành nhận thức tiết Một chim cánh chim việc học hành thân -Yêu thiên nhiên trưởng thành Nhưng tiếng phấn vần đọc ? Những chi tiết nói thêm điều nhân vật tơi ?Em có nhận xét thái độ, cử người lớn em nhỏ lần đầu -Phụ huynh: chuẩn bị chu đáo cho học? em -Ông đốc: từ tốn, bao dung -Thầy giáo: vui tính, giàu tình thương =>Mọi người quan tâm nuôi dạy Hoạt động 3: em trưởng thành Tổng kết luyện tập: Tổng kết Hướng dẫn phần ghi nhớ sgk CH: Nêu nhận xét em Thảo luận - Khái quát nội dung nội dung nghệ thuật - Các so sánh xuất truyện, theo em sức hút thời điểm khác để diễn tả tâm *Trong lớp học -Cảm thấy vừa xa vừa gần gũi với mọ người người bạn k bên - Vừa ngỡ ngàng vừ tự tin Thái độ người lớn: -Phụ huynh: chuẩn b chu đáo cho em -Ông đốc: từ tốn, ba dung -Thầy giáo: vui tính giàu tình thương =>Mọi người đề quan tâm nuôi dạy cá em trưởng thành III Tổng kết: Nghệ thuật -Miêu tả tinh tế, châ thực diễn biến tâm trạng ngày đầ tiên học -Sử dụng ngôn từ giàu yếu tố biểu cảm hình ảnh so sánh độ đáo ghi lại dịng liê tưởng, hồi tưởng củ nhân vật -Giọng điệu trữ tình tác phẩm tạo nên từ yếu tố nào? Luyện tập: Bài tập 1: Hướng dẩn HS tổng hợp, khái quát dòng cảm xúc, tâm trạng tác giả theo trình tự thời gian Làm rõ kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm Bài tập : Lưu ý HS viết phải thực cảm xúc, tình cảm sáng thể sắc cá nhân Dặn dò: Học Chuẩn bị : Trong lòng mẹ trạng, cảm xúc nhân vật cách cụ thể rõ ràng - Các so sánh giàu hình ảnh, giàu sức gợi cảm, gắn với cảnh sắc thiên nhiên tươi sáng tạo cho truyện ngắn chất trữ tình, trẻo - Truyện bố cục theo dịng hồi tưởng, theo trình tự thời gian - Kết hợp hài hoà kể, tả, bộc lộ cảm xúc tạo nên chất trữ tình * Sức hút tác phẩm: -Tình truyện (buổi tựu trường) chứa đựng tình cảm, cảm xúc, kỷ niệm dễ gây ấn tượng cho người đọc -Hình ảnh thiên nhiên, trường so sánh gợi cảm tác giả -Tồn truyện ngắn tốt lên chất trữ tình, thiết tha, êm dịu Tổng kết HS : Đọc phần ghi nhớ sgk Luyện tập Bài tập : Thảo luận trình bày theo nhóm - Nhận xét Bài tập : Viết ngắn theo hướng dẫn sáng Ý nghĩa Buổi tựu trường đầ tiên không th quên kí ứ nhà văn Than Tịnh IV Luyện tập: Bài tập 1, sgk / Tiết: TRONG LỊNG MẸ (tt) (Trích “Những ngày thơ ấu” – Ngun Hồng) Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Ghi bảng Ổn định lớp Bài cũ: ? Trình bày diễn biến tâm trạng bé Hồng Hs trình bày đối thoại với người Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động III Tổng kết Hoạt động 2: Hình thành Chất trữ tình qua đoạn trích Nghệ thuật: kiến thức HS Thảo luận - Khái quát nội -Tạo dựng * Hướng dẫn học sinh dung mạch truyện, tổng kết -Truyện kể hồn cảnh đáng mạch cảm xúc Chất trữ tình qua đoạn thương bé Hồng, câu chuyện -Kể kết hợp với trích người mẹ khơng hạnh miêu tả biểu - Hướng dẫn thảo luận phúc phải chịu đựng nhiều cay cảm nội dung sau : đắng, thành kiến tàn ác -Khắc họa hình - Tình nội dung - Dòng cảm xúc chủ yếu niềm tượng nhân vật câu chuyện ( truyện kể xót xa tủi nhục, thái độ căm sinh động, chân ? vấn đề ? ) phẫn trước ghẻ lạnh họ thực - Dòng cảm xúc truyện hàng Ý nghĩa: Tình - Phương thức biểu đạt, - Két hợp kể bộc lộ cảm mẫu tử mạch nghệ thuật ngôn từ xúc Lời văn giàu cảm xúc, hình nguồn tình cảm ảnh so sánh gây ấn tượng, gợi không cảm vơi tâm hồn CH: Ý nghĩa truyện? người Ghi nhớ sgk / 21 IV Luyện tập : Hoạt động 3: Luyện tập : Nhận định: Nguyên Hồng Nhận định: Nguyên Hồng nhà văn phụ nữ nhi nhà văn phụ nữ đồng nhi đồng - NH: Viết nhiều phụ nữ - Hướng dẫn thảo luận nhi đồng nội dung sau : - NH : Dành cho phụ nữ nhi - Đề tài sáng tác tác giả đồng lòng chan chứa thương - Thái độ, tình cảm tác yêu thái độ nâng niu trân giả vấn đề trọng : tác giả diễn tả thấm thía đặt tác phẩm nỗi cực mà phụ nữ CH: Ý nghĩa truyện? nhi đồng phải gánh chịu thời trước; thấu hiểu trân trọng vẻ đẹp tâm hồn, đức tính cao q phụ nữ nhi đồng -Tình mẫu tử mạch nguồn tình cảm khơng vơi tâm hồn người Dặn dò: - Học - Chuẩn bị bài: Tính thống chủ đề văn Tiết: TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN Hoạt động giáo Hoạt động học sinh Ghi bảng viên Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ Bài Hoạt động 1: Khởi động - GV giới thiệu: Chúng ta tìm hiểu nhiều văn bản, văn có chủ đề khác Vậy chủ đề văn gì? Tại văn phải đảm bảo tính thống chủ đề Để trả lời cho câu hỏi tìm hiểu học Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 1.Tìm hiểu khái niệm chủ đề CH: Tác giả nhớ lại kỷ niệm sâu sắc thời thơ ấu mình? CH: Sự hồi tưởng gợi lên ấn tượng lịng tác giả? CH: Nêu chủ đề văn “Tôi học ” CH: Em cho biết chủ đề văn gì? 2.Tính thống chủ đề CH: Căn vào đâu để HS nghe Khái niệm chủ đề Thảo luận - Khái quát nội dung: - Tác giả nhớ lại kỷ niệm buổi tựu trường mẹ đến trường, vào lớp học đón nhận học - Sự hồi tưởng gợi lên tâm trạng hồi hộp, lo sợ; cảm giác bỡ ngỡ, vừa xa lạ vừa gần gũi, tự tin tác giả - Chủ đề văn bản: “Tôi học” Tâm trạng hồi hộp, cảm xúc bỡ ngỡ, kỷ niệm tươi sáng tác giả buổi tựu trường - Chủ đề văn vấn đề chủ yếu, tư tưởng xuyên suốt văn Tính thống chủ đề - Nhan đề văn cho phép dự đoán chuyện: Tơi học -Đó kỷ niệm buổi đầu học nhân vật tôi, nên đại từ “tôi” từ ngữ biểu thị ý nghĩa học lặp lặp lại nhiều lần -Nhiều câu nhắc đến kỷ niệm buổi tựu trường: I Chủ đề văn Chủ đề văn vấn đề chủ yếu, tư tưởng xuyên suốt văn II Tính thống chủ đề văn xác định văn “Tôi học” nói lên kỷ niệm tác giả buổi tựu trường đầu tiên? CH: Theo em, để xác định chủ đề văn cần dựa vào yếu tố nào? CH: Phân tích diễn biến tâm lý nhân vật buổi tựu tường đầu tiên? Chốt: Trong hồn cảnh (khơng gian) khác tâm trạng nhân vật có thay đổi khác thể nét chung (tâm trạng hồi hộp, cảm xúc bỡ ngỡ) CH: Như văn có tính thống chủ đề? CH: Tính thống chủ đề thể phương diện nào? * Hôm học * Hàng năm vào cuối thu … * Tôi quên … - Cơ sở để xác định chủ đề: * Dựa vào nhan đề văn bản, văn nghệ thuật cách đặt nhan đề phong phú thường lấy tên nhân vật hình tượng trung tâm * Dựa vào từ ngữ, câu then chốt văn - Diễn biến tâm lý nhân vật * Trên đường học: cảm nhận nhân vật đường cảnh vật thay đổi, thay đổi hành vi - cố làm học trò thực * Trên sân trường: cảm nhận trường, cảm giác bỡ ngỡ lúng túng, ngập ngừng e sợ, khóc * Trong lớp học: cảm thấy xa mẹ, xa người thân hết =>Văn có tính thống chủ đề biểu đạt chủ đề xác định, không xa rời hay lạc sang chủ đề khác - Tính thống chủ đề thể hai phương diện: nội dung hình thức * Về nội dung: Văn cần phải xác định đề tài (nội dung phản ánh) Cần phải có chủ đích hay chủ định chủ thể tạo văn nhằm tác động đến tư tưởng, tình cảm, nhận thức người đọc Các phần, chi tiết văn phải trực tiếp thể chủ định chủ đích chủ thể tạo -Là quán ý đồ, ý kiến, cảm xúc tác giả thể văn bản, phương diện: +Về hình thức: nhan đề văn +Về nội dung: mạch lạc, từ ngữ, chi tiết +Đối tượng: xoay quanh nhân vật -Ghi nhớ : sgk / 12 III Luyện tập : Bài tập: 1, 2, sgk CH: Làm để viết văn có tính thống chủ đề? Hệ thống kiến thức - Chủ đề - Tính thống chủ đề văn * Về hình thức: Tính thống chủ đề thể qua nhan đề, xếp phần mục, tính thống đơn vị ngôn ngữ then chốt thường lặp lặp lại văn Tính thống chủ đề làm cho văn mạch lạc liên kết =>Để viết văn có tính thống chủ đề (Lưu ý HS nội dung phần ghi nhớ sgk) Hệ thống kiến thức HS: đọc ghi nhớ trang 12 / sgk Hoạt động Hướng dẫn luyện tập: Bài tập 1: Phân tích tính thống chủ đề văn bản: “Rừng cọ quê tôi” theo yêu cầu (sgk / 13): a : Văn viết cọ, mối quan hệ cọ với người Các đoạn văn trình bày theo trình tự: Đoạn 1: Giới thiệu rừng cọ quê hương Đoạn 2: Tả cọ Đoạn 3, 4: Sự gắn bó cọ với sống người Đoạn 5: Khẳng định tình cảm gắn bó người dân sơng Thao với rừng cọ q hương b : Chủ đề văn bản: Sự gắn bó cọ tình cảm người dân sông Thao với rừng cọ quê hương C : Chủ đề thể toàn văn bản: Miêu tả rừng cọ (thân, lá, quả, gốc ) Cuộc sống người dân (nhà ở, trường học, đường đi-dưới bóng cọ, vật dụng gia đình-làm từ cọ …) d : Từ ngữ, câu thể chủ đề: Từ ngữ: cọ, tơi, gắn bó, nhớ … Câu thể chủ đề: câu đầu câu cuối (câu tiêu biểu) Bài tập 2: Giúp HS phát hiện, loại bỏ ý lạc đề xa chủ đề (loại bỏ ý b d) Bài tập 3: Hướng dẫn HS làm nhà TIẾT 7: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ Câu 1: Truyện ngắn “Tôi học” nằm tập truyện tác giả Thanh Tịnh? A Quê mẹ B Ngậm ngải tìm trầm C Những giọt nước biển D Sức mồ hôi Hướng dẫn chấm: + Mức độ tối đa: Phương án A Câu 2: Nhân vật mà tác giả Thanh Tịnh làm bật đoạn trích ai? A Người mẹ B Ơng đốc trường Mỹ Lí C Nhân vật “tôi” D Thằng Quý Hướng dẫn chấm: + Mức độ tối đa: Phương án C Câu 3: Nhân vật văn Tơi học miêu tả chủ yếu phương diện nào? A Tính cách nhân vật B Ngoại hình nhân vật C Tâm trạng nhân vật D Tình cảm sáng nhân vật Hướng dẫn chấm: + Mức độ tối đa: Phương án C Câu 4: Viết đoạn văn ngắn kể ngày học em Hướng dẫn chấm: Giới thiệu kỉ niệm ngày học Khung cảnh buổi sáng học: Con đường, bầu trời, thời tiết… Những kỉ niệm thân: Ai đưa em đến trường? quần áo, sách vở…, quang cảnh trường, cảm giác xa người thân, … Khái quát cảm nghĩ ngày học Câu 5: “Những ngày thơ ấu” Nguyên Hồng viết theo thể loại nào? A Bút kí B Hồi kí C Truyện ngắn D Tiểu thuyết Hướng dẫn chấm: + Mức độ tối đa: Phương án B Câu 6: Từ "kịch" câu "Nhưng, nhận ý nghĩa cay độc giọng nói nét mặt cười kịch cô kia, tơi cúi đầu khơng đáp" (Trong lịng mẹ, Ngun Hồng) hiểu nào? A Người cười diễn viên B Người thích khơi hài C Người cô cố che giấu tâm trạng thực D Người cô diễn kịch Hướng dẫn chấm: + Mức độ tối đa: Phương án C Câu 7: “Giá cổ tục đày đọa mẹ tơi hịn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, vồ lây mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn thơi” Câu văn có nội dung gì? A So sánh cổ tục vật gần gũi ngày B Thể căm giận bé Hồng cổ tục phong kiến đọa đày mẹ C Thể đồng tình bế Hồng trước tập tục D Thể đồng tình bé Hồng trước lời nói người mẹ Hướng dẫn chấm: + Mức độ tối đa: Phương án B Câu 8: “Tôi ngồi đệm xe, đùi áp vào đùi mẹ, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, cảm thấy cảm giác ấm áp lại mơn man khắp da thịt” Đoạn văn diễn tả tâm trạng bé Hồng? A Niềm sung sướng, hạnh phúc cùng, cảm giác yêu thương trìu mến đứa gặp lại mẹ sau năm xa cách B Cảm giác giác ngủ ngon chặng đường dài C Cảm giác khơng thể thiếu tình thương mẹ D Cảm giác mềm mại từ đôi tay mẹ Hướng dẫn chấm: + Mức độ tối đa: Phương án A Câu 8: Chủ đề gì? A Đối tượng vấn đề mà văn biểu đạt B Đối tượng nói nhiều văn C Sự việc tiêu biểu văn D Nhân vật văn Hướng dẫn chấm: Mức độ tối đa: Phương án A Câu 9: Những điều kiện đảm bảo tính thống chủ đề văn bản? A Mối quan hệ chặt chẽ nhan đề bố cục B Mối quan hệ chặt chẽ nhan đề bố cục, phần văn câu văn , từ ngữ then chốt C Mối quan hệ chặt chẽ phần văn câu văn , từ ngữ then chốt D Cách bố trí phần tác giả Hướng dẫn chấm: + Mức độ tối đa: Phương án Dặn dò: Bài tập / 13 /sg 9k, BT 3,4 / / BTNV Chuẩn bị bài: Bố cục văn V RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI DẠY CHỦ ĐỀ Ngày soạn : 10/09/2022 Ngày dạy: 16/09/2022 Tiết 8: BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN I Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: Kiến thức: Nắm bố cục văn bản, cách xếp nội dung phần thân Kỹ năng: - Sắp xếp đoạn văn theo bố cục định - Vận dụng kiến thức bố cục việc đọc- hiểu văn - Thảo luận, trao đổi để xác định đặc điểm, vai trò, tác dụng bố cục văn - Thực hành viết tích cực: tạo lập văn nghị luận đảm bảo bố cục phần Tình cảm, thái độ: - Giáo dục học sinh đạo đức người, sống phải biết tôn trọng lẽ phải - Có ý thức vận dụng vào việc phân tích bố cục văn II Chuẩn bị: Chuẩn bị giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tập, thiết kế giảng - Bảng phụ, ví dụ Chuẩn bị học sinh: - Đọc sách, tìm hiểu - Xem lại nội dung văn chương trình lớp III Phương pháp: - Hoạt động nhóm, phát vấn, giảng giải IV.Tiến trình dạy học: Ổn định lớp: Kiểm tra tác phong Bài cũ: - Hãy cho biết chủ đề văn “Trong lòng mẹ” Thế chủ đề văn bản? - Tính thống chủ đề văn biểu nào? (đối tượng, tính mạch lạc ,nhan đề, mối qua hệ phần, từ ngữ, câu ) Bài mới: Hoạt động 1: khởi động Thông thường viết văn theo bố cục phần? Vậy bố cục gì, trình bày, xếp bố cục ntn hiểu rõ qua tiết học hôm HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ GHI BẢNG Hoạt động 2: Tìm hiểu bố I Bố cục văn : cục văn bản: Bước 1: HDHS tìm hiểu văn SGK - Lắng nghe - Cho học sinh đọc văn bản/ - phần :( đoạn 1, đoạn 2,3- sgk/24 ? Văn Người thầy đạo cao, đức trọng chia làm phần? Chỉ phần đó? ? Hãy cho biết nhiệm vụ nội dung phần văn trên? ? Phân tích mối quan hệ phần văn ? ? Có thể xếp phần thân lên trước không? Vì sao? Bước 2: GV khái quát học, rút ghi nhớ - Từ tập em cho biết: ? Bố cục văn gì? ? Bố cục văn gồm phần? Nhiệm vụ phần gì? Các phần văn quan hệ với ? -> Ln có MQH chặt chẽ với để làm rõ chủ đề văn - Gọi HS đọc ghi nhớ ý 1,2 đoạn 4) Từ đầu danh lợi: Gthiệu thầy Chu Văn An đặc điểm ông Tiếp vào thăm: Đánh gía tài đức thầy Chu Văn An - Đoạn 2a: Kể thầy Chu Văn An người thầy giỏi, tính tình cứng cỏi khơng màng danh lợi lúc làm quan - Đoạn 2b: Các đặc điểm lại tiếp tục giữ ông ẩn danh - Đoạn 3: Tình cảm người ơng chết từ dân chí vua - Phần 1: có nhiệm vụ mở bài, - Phần : thân phần 3: kết Cùng nói chủ đề tài cao đức trọng thầy Chu * Ý 1, 2: Ghi nhớ/ SGK Văn An - Khơng lộn xộn, khơng thể rõ chủ đề - Bố cục xếp tổ chức ý, đoạn thể chủ đề - Ba phần phần có II Cách bố trí, xếp chức năng, nhiệm vụ riêng nội dung phần thân phải phù hợp với văn bản: có chung nhiệm vụ thể chủ đề Hoạt động 3: Tìm hiểu cách bố trí xếp nội dung phần Thực thảo luận nhóm thân văn theo yêu cầu Bước 1: Nhấn mạnh tính chất phức tạp phần thân Tổ chức hoạt động theo nhóm: • Chia lớp thành nhóm thực câu hỏi SGK ? Phần Thân văn Tôi học Thanh Tịnh kể kiện ? Các kiện xếp theo thứ tự ? • ? Văn Trong lòng mẹ Nguyên Hồng chủ yếu trình bày diễn biến tâm trạng cậu bé Hồng Hãy diễn biến tâm trạng cậu bé phần Thân ? Khi tả người, vật, vật, phong cảnh, em miêu tả theo trình tự nào? Hãy kể số trình tự thường gặp mà em biết ? Phần Thân văn Người thầy đạo cao đức trọng nêu việc để thể chủ đề ''người thầy đạo cao đức trọng'' Hãy cho biết cách xếp việc ấy? Bước 2: Chốt rút kết luận ?Từ tập hiểu biết mình, cho biết cách xếp nội dung phần Thân văn bản? ? Việc xếp nội dung phần thân tùy thuộc vào yếu tố ? Nhóm 1: Kể buổi học - Sắp xếp theo hồi tưởng kỉ niệm Các cảm xúc lại xếp theo thứ tự thơi gian : cảm xúc đường đến trường, cảm xúc bước vào lớp học - Sắp xếp theo liên tưởng đối lập cảm xúc đối tượng trước buổi tựu trường Nhóm 2: - Tình thương mẹ thái độ căm ghét cực độ cổ tục đày đoạ mẹ bé Hồng nghe bà cố tình bịa chuyện nói xấu mẹ em - Niềm vui sướng cực độ bé Hồng lịng mẹ Nhóm 3: Có thể xếp theo thứ tự khơng gian (tả phong cảnh), chỉnh thể - phận (tả người, vật, vật) tính cảm , cảm xúc (tả người) Nhóm 4: Chỉ ý kiến đánh giá Chu Văn An phần Thân - Chu Văn An người tài cao, tính tình cứng cỏi khơng màng danh lợi, lúc làm quan - Chu Văn An người đạo đức, tính tình cứng cỏi học trị kính trọng, ẩn dật - Nội dung phần Thân thường trình bày theo * Ý 3: Ghi nhớ/ SGK III Luyện tập: Bài 1/26 a) Trình bày ý theo thứ tự không gian : xa - gần - tận nơi - xa dần b) Trình bày ý theo thứ tự thời gian: Lúc chiều về, lúc hồng c) Trình bày theo luận điểm ? Các ý phần Thân thường xếp theo trình tự nào? - Gọi HS đọc ý ghi nhớ SGK/25 Hoạt động 4: HD luyện tập: - Gọi HS đọc đoạn trích HDHS trả lời - Đây phần văn trích nên khơng theo bố cục thơng thường chia làm đoạn ? Ý đoạn trích trình bày theo thứ tự nào? - Hướng dẫn câu c: Hai luận xếp theo tầm quan trọng luận điểm cần chứng minh thứ tự - Theo trình tự thời gian không gian - Theo phát triển việc - Theo mạch suy luận - HS đọc ghi nhớ - Đọc làm theo yêu cầu * Trình bày theo thứ tự khơng gian: - Từ xa: chim đàn kiến chui - Càng đến gần: nghe rõ tiếng chim hót, thấy đậu - Đi xa dần: Vẫn tiếng chim hót, chim đậu trắng * Trình bày ý theo thứ tự thời gian: Lúc chiều về: Bầu trời, sương mù - Xung quanh Ba Vì: Đồng bằng, rừng keo * Trình bày theo luận điểm: - Đoạn 1: Luận điểm: Lịch sử đau thương, vui vẻ - Đoạn 2, 3: luận + Truyện hai Bà Trưng + Phù Đổng Thiên Vương Thực tập 2/27Nhóm nhỏ - Qua đối thoại với bà - Khi nhìn thấy mẹ - Khi ngồi lòng mẹ - HDBT2/SGK Nhận xét bổ sung cho hoàn chỉnh - Thương mẹ, ghét cổ tục nghe bà cố tình bịa chuyện nói xấu bé Hồng - Niềm vui sướng lòng mẹ Theo diễn biến tâm trạng bé Hồng Củng cố: - HS nhắc lại nội dung học - Nhận xét phần thực tập Dặn dò: - Học - Viết tập thành đoạn văn hoàn chỉnh - Chuẩn bị mới: Tức nước vỡ bờ Bài tập 2/27: Có thể trình bày tình thương u mẹ bé Hồng theo ý sau: - Qua đối thoại với bà - Khi nhìn thấy mẹ - Khi ngồi lòng mẹ V Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ... nghĩa học lặp lặp lại nhiều lần -Nhiều câu nhắc đến kỷ niệm buổi tựu trường: I Chủ đề văn Chủ đề văn vấn đề chủ yếu, tư tưởng xuyên suốt văn II Tính thống chủ đề văn xác định văn “Tơi học? ?? nói... nhiều văn bản, văn có chủ đề khác Vậy chủ đề văn gì? Tại văn phải đảm bảo tính thống chủ đề Để trả lời cho câu hỏi tìm hiểu học Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 1.Tìm hiểu khái niệm chủ đề CH:... ngỡ) CH: Như văn có tính thống chủ đề? CH: Tính thống chủ đề thể phương diện nào? * Hôm học * Hàng năm vào cuối thu … * Tôi quên … - Cơ sở để xác định chủ đề: * Dựa vào nhan đề văn bản, văn nghệ

Ngày đăng: 14/10/2022, 18:17

Hình ảnh liên quan

GHI BẢNG Hoạt động 1: Hướng  - DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ  VĂN BẢN TRUYỆN VÀ KÍ

o.

ạt động 1: Hướng Xem tại trang 2 của tài liệu.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng - DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ  VĂN BẢN TRUYỆN VÀ KÍ

o.

ạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Ghi bảng              - DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ  VĂN BẢN TRUYỆN VÀ KÍ

o.

ạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Ghi bảng Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Ghi bảng             - DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ  VĂN BẢN TRUYỆN VÀ KÍ

o.

ạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Ghi bảng Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Ghi bảng - DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ  VĂN BẢN TRUYỆN VÀ KÍ

o.

ạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Ghi bảng Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hoạt động của học sinh Ghi bảng - DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ  VĂN BẢN TRUYỆN VÀ KÍ

o.

ạt động của học sinh Ghi bảng Xem tại trang 21 của tài liệu.
dung và hình thức. - DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ  VĂN BẢN TRUYỆN VÀ KÍ

dung.

và hình thức Xem tại trang 22 của tài liệu.
* Về hình thức: Tính thống - DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ  VĂN BẢN TRUYỆN VÀ KÍ

h.

ình thức: Tính thống Xem tại trang 23 của tài liệu.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG - DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ  VĂN BẢN TRUYỆN VÀ KÍ
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Xem tại trang 29 của tài liệu.

Mục lục

    Chuẩn bị bài : Trong lòng mẹ

    - Tỏ ra lạnh lùng vô cảm trước sự đau đớn xót xa đến phẫn uất của đứa cháu, kể về sự đói rách, túng thiếu của người chị dâu với sự thích thú ra mặt

    Tiết: 4 TRONG LÒNG MẸ (tt)

    Tiết: 5 TRONG LÒNG MẸ (tt)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan