kỹ thuật chăn nuôi lợn nái sinh sản

54 3K 15
kỹ thuật chăn nuôi lợn nái sinh sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

RUMENASIA.ORG/VIETNAM Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái sinh sản Hà nội 2004 RUMENASIA.ORG/VIETNAM Mục lục Chương I: Giống lợn công thức lai chăn nuôi lợn Giống lợn Móng Cái Giống lợn ỉ Một số giống lợn miền núi Các giống lợn ngoại nuôi ë ViƯt Nam Mét sè c«ng thøc lai chăn nuôi lợn Phân loại lợn đàn lợn nái sinh sản Chương II: Chuồng trại cho lợn nái sinh sản Yêu cầu chung Chuồng cho lợn nái hậu bị Chuồng nuôi lợn nái sinh sản Chuồng nuôi lợn sau cai sữa đến 60 ngày tuổi Chương III: Hoạt động sinh dục tiêu đánh giá khả sinh sản lợn nái Hoạt động sinh dục lợn nái Sức sản xuất lợn nái a Một số tiêu sinh lý sinh dục lợn nái b Khả sinh sản c Một số tiêu kinh tế kỹ thuật khác Chương IV: Chăn nuôi lợn hậu bị - Mục tiêu chăn nuôi lợn hậu bị - Kỹ thuật chọn lợn gây nái sinh sản - Kỹ thuật nuôi dưỡng lợn hậu bị - Kỹ thuật quản lý lợn hậu bị - Một số yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh sản lợn nái Chương V: Chăn nuôi lợn nái sinh sản I Chăn nuôi lợn nái chửa Mục tiêu chăn nuôi lợn nái chửa Kỹ thuật nuôi dưỡng lợn nái chửa Kỹ thuật quản lý lợn nái chửa II Chăn nuôi lợn nái nuôi Mục tiêu cần đạt Kỹ thuật đỡ đẻ cho lợn Nuôi dưỡng lợn nái đẻ nuôi Kỹ thuật nuôi dưỡng chăm sóc lợn nái từ cai sữa đến phối giống trở lại Chương VI: Chăn nuôi lợn theo mẹ Đặc điểm cuả lợn bú sữa Kỹ thuật nuôi dưỡng lợn theo mẹ Chăm sóc quản lý lợn theo mẹ Kỹ thuật cai sữa lợn Chương VII: Một số bệnh thường gặp lợn nái Quy trình vệ sinh phòng bệnh cho lợn Quy trình tiêm phòng cho lợn nái Một số bệnh lợn nái Một số bệnh lợn Trang 1 9 10 10 11 13 13 16 16 17 20 22 22 22 22 24 25 26 26 26 26 27 28 28 28 31 33 36 36 37 40 42 45 45 45 46 52 RUMENASIA.ORG/VIETNAM Ch­¬ng I Giống lợn công thức lai chăn nuôi lợn Giống lợn Móng Cái * Nguồn gốc phân bố Giống lợn Móng Cái nuôi nhiều huyện Móng Cái tỉnh Quảng Ninh Về nguồn gốc lợn Móng Cái có nguồn gốc từ lợn Quảng Đông Trung Quốc, giống lợn người Hoa mang sang nước ta nuôi từ lâu, phát triển thành giống lỵn cđa n­íc ta HiƯn sè l­ỵng lỵn Mãng Cái lên đến 30 vạn con, chăn nuôi rộng rÃi tỉnh đồng sông Hồng, ven biển miền Trung Tây Nguyên, để thực chương trình Móng Cái hoá đàn lợn tỉnh Lợn Móng Cái lợn để lai với lợn đực Yorshire Landrace cho sản phẩm lai nuôi lấy thịt chủ yếu miền Bắc Việt Nam * Đặc điểm ngoại hình Lợn Móng Cái có dòng: dòng xương to, dòng xương nhỡ dòng xương nhỏ Lợn Móng Cái xương nhỏ có tầm vóc không khác lợn ỉ, có vùng trắng bụng vành trắng vắt ngang qua vai lớn so với dòng xương nhỡ xương to Lợn Móng Cái có đặc điểm ngoại đầu đen trán có đốm trắng hình tam giác hình thoi mà đường chéo dài theo chiều dài mặt lợn Mõm trắng, bụng chân trắng Phần trắng có nối vành trắng vắt qua vai, làm cho phần đen lại lưng mông có hình dáng yên ngựa gọi vết lang hình yên ngựa chỗ tiếp giáp lông đen trắng có khoảng mờ, rộng khoảng - cm da đen lông trắng Đặc điểm màu săc lông da lợn Móng Cái cố định Tuy nhiên dòng Móng Cái xương to phần trắng vắt qua vai thường hẹp so với Móng Cái xương nhỏ xương nhỡ có trường hợp vành trắng vắt qua vai có vùng da đen đảo đen nằm vành lông trắng Lợn Móng Cái xương to có tai to cúp phía trước Còn lợn Móng xương nhỏ nhỡ tai nhỏ đứng Về kết cấu ngoại hình lợn Móng Cái có đặc điểm đầu to, tai hướng phía trước, lưng võng, bụng xệ, chân yếu có tượng bàn, có từ 12 - 14 vú * Đặc điểm sinh trưởng Lợn Móng Cái giống thành thục sớm, thời gian sinh trưởng ngắn Khối lượng sơ sinh 0,5 - 0,7 kg/ con, khối lượng cai sữa 6-8 kg/ con, khối lượng lúc tháng tuổi đạt 30 - 40 kg; khối lượng lúc 12 tháng tuổi đạt 60 kg; khối lượng trưởng thành đạt 100 - 120 kg Nếu so với lợn ỉ tầm vóc lợn Móng Cái có to hơn, nói chung thuộc loại tầm vóc nhỏ Mổ thịt khối lượng 100 kg cho 79% móc hàm, tỉ lệ thịt nạc 38,6% * Khả sinh sản Lợn Móng Cái có giống lợn thành thục sớm: lợn đực tháng tuổi giao phối dược thụ thai, lợn tháng tuổi đà có biểu đông dục, chu kỳ động dục bình quân 21 RUMENASIA.ORG/VIETNAM ngày (18-25 ngày), thời gian động duc 3-4 ngày, thời gian chửa bình quân 114 ngày, thời gian động dục trở lại sau cai sữa 5-7 ngày Lợn Móng Cái giống lợn mắn đẻ, đẻ nhiều con, nuôi khéo Có thể đẻ từ 10-12 con/ lứa, khối lượng sơ sinh 0,5 - 0,7 kg/ con, tØ lƯ nu«i sèng đạt 80-90% So với loại lợn lang khác tiêu cao từ - 7% Hình Lợn nái Móng Cái Lợn Móng Cái giống lợn có tầm vóc tương đối lớn so với giống lợn vùng đồng trung du Bắc Bộ Tuổi thành thục sớm, mắn đẻ, đẻ sai con, khả nuôi khéo, khả tiêu hoá lợi dụng thức ăn thô xanh tốt Một số hạn chế kết cấu ngoại hình yếu, lưng võng, bụng xệ, tỷ lệ nạc thấp Phương hướng công tác giống giống lợn Móng tăng cường chọn lọc nhân để nâng cao tầm vóc, cải tạo nhược điểm lợn Móng Cái Cho lai tạo với giống lợn nhập nội đẻ lấy lai nuôi thịt Trong chiến lược nạc hoá đàn lợn nay, phần sử dụng lợn ngoại nuôi tới hộ nông dân, thiếu vắng loại lợn lai, mà chủ yếu lai có đóng góp phần máu lợn Móng Cái Việc sử dụng lợn nái lai F1(Yorkshire x Móng Cái) F1 (Landrace x Móng Cái ) làm để tạo lai 3/4 máu ngoại nuôi thịt nhằm nâng cao xuất chăn nuôi tỉ lệ thịt nạc thành phần thịt xẻ lên 48 - 49 % hướng đắn hiƯn RUMENASIA.ORG/VIETNAM Gièng lỵn Ø Gièng lỵn ỉ nuôi phổ biến đồng châu thổ sông Hồng, giống lợn nhân dân ta chọn lọc, nhân giống nuôi dưỡng lâu đời Hiện giống lợn ỉ nuôi rộng rÃi tỉnh thuộc đồng sông Hồng Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình, Hà Tây, Nam Định, Hải Phòng phía Nam tỉnh Hà Bắc, Thái Nguyên, Vĩnh Phú * Đặc điểm ngoại hình Lợn ỉ toàn thân có màu đen tuyền, đầu nhỏ thô, mõm ngắn cong, ngắn, ngực sâu, lưng võng, bụng xệ, có 10 vú, chân yếu Lợn thuộc loại thể chất yếu, tầm vóc nhỏ, lợn đực thường nhỏ lợn cái, hướng sản xuất mỡ Lợn ỉ có loại hình: Lợn ỉ mỡ ỉ pha Lợn ỉ mỡ hay gọi ỉ mặt nhăn (ỉ nhăn) , loại toàn thân màu đen, trán có nhiều nếp nhăn hằn sâu làm cho mũi cong lên, mặt có vết nhăn Loại thành thục sớm, tầm vóc bé, chân thấp, bụng sệ, ngắn Loại hình lợn ỉ pha, toàn thân có màu đen, có chân đốm trắng, chân cao lợn ỉ mỡ, bụng gọn hơn, mõm thẳng, mặt không nhăn * Đặc điểm sinh trưởng Lợn ỉ sinh trưởng chậm, nhóm lợn ỉ pha sinh trưởng nhanh lợn ỉ mỡ khối lượng tháng tuổi đạt kg, từ 4-8 tháng tuổi khối lượng lợn ỉ đực thấp lợn ỉ cái, khối lượng ỉ đực lúc tháng tuổi là11,9 kg, lợn ỉ 13,5 kg Khối lượng trưởng thành lợn ỉ đạt 70 kg (lúc 30 - 32 tháng tuổi) cần phải quan tâm cải thiện tầm vóc Lợn ỉ nuôi thịt có tốc độ tăng trọng thấp đạt 200 - 250 g/ ngày, xuất chuồng lúc tháng tuổi chưa đạt 50 kg Tiêu tốn thức ăn cho kg tăng trọng cao Tỉ lệ nạc từ 34,5 39,12%, tỉ lệ mỡ 40 %(39,97-43,2%) Chất lượng thịt tốt, độ dinh dưỡng cao, thớ thịt nhỏ, mùi vị thơm ngon (Viện chăn nuôi 1973-1976) * Khả sinh sản Lợn ỉ thành thục tính sớm, lúc 3-4 tháng tuổi đà có biểu động dục, chu kỳ ®éng dơc 19-21 ngµy, thêi gian ®éng dơc 3-4 ngµy, thời gian chửa 110- 115 ngày, số đẻ/ lứa - 10 con, khối lượng lợn lúc sơ sinh đạt bình quân 0,45 kg, tỉ lệ nuôi sống cao đạt 90-92% Khối lượng cai sữa lúc 60 ngày tuổi đạt bình quân 5,5 kg/ Lợn ỉ đực thành thục tính sớm lợn ỉ Nhìn chung lợn ỉ đực sinh trưởng phát triển chậm lợn ỉ cái, tuổi sử dụng lợn ỉ đực tốt lúc - tháng tuổi Đối với lợn ỉ pha có khả sinh sản cao hơn, không thua lợn Móng Cái: số đẻ / lứa đạt 11,7 (của lợn Móng Cái 11,08); số cai sữa / ổ 10,7 (lợn Móng Cái 10,4 con) RUMENASIA.ORG/VIETNAM * Kết luận Lợn ỉ có ưu điểm thành thục sớm, chất lượng thịt thơm ngon, khả chịu đựng kham khổ cao, nuôi khéo, khả lợi dụng thức ăn thô xanh cao, dễ thích nghi với điều kiện nuôi dưỡng khác Tuy nhiên có nhược điểm tầm vóc nhỏ, thể chất yếu, bụng to, lưng võng, chân yếu, hướng mỡ Từng bước tạp giao cải lương với giống lợn khác, giống lợn ngoại để nâng cao tầm vóc giá trị kinh tế Lợn ỉ cho lai với lợn Yorkshire để chọn lấy lai F1 làm nái công thức lai máu để nâng cao khả sinh trưởng tỷ lệ thịt nạc/ thịt xẻ Một số giống lợn miền núi Các giống lợn miền núi gồm có: Lợn Mường Khương, lợn Mẹo, nhóm lợn Lang lợn Lang Chợ Rà (Bắc Kạn), lợn Lang Hạ Lang (Cao Bằng) Nhìn chung tình sản xuất thấp điều kiện địa lý, tập quán chăn nuôi trình độ kỹ thuật chăn nuôi hạn chế Nhìn chung giống lợn có màu sắc lông da đen tuyền lang trắng đen, nhiên vết lang không cố định Về tầm vóc, giống lợn có tầm vóc to giống lợn nơi khác lép, kết cấu vững thích hợp với chăn thả Nhóm giống lợn miền núi có tuổi thành thục tính dục chậm, tuổi động dục lần đầu vào lúc tháng tuổi Về khả sinh sản, nhìn chung giống lợn miền núi có khả sinh sản thấp, đẻ - con/lứa, số lứa đẻ/năm từ - 1,2 Khả tiết sữa thấp, khối lượng lợn cai sữa chưa cao Nhìn chung giống lợn miền núi có ưu điểm thích hợp với điều kiện tự nhiên, khí hậu miền núi Tuy nhiên có nhược điểm suất chăn nuôi thấp, cần cải tiến kỹ thuật nuôi dưỡng chăm sóc, lai tạo với giống lợn khác lợn Móng Cái để nâng cao khả sinh sản Hình 2: Lợn nái Mẹo Hình 3: Lợn nái Lang Chợ Rà RUMENASIA.ORG/VIETNAM Các giống lợn ngoại nuôi Việt Nam a Lợn Yorshire Được chọn lọc nhân giống ë vïng Yorshire cđa n­íc Anh tõ thÕ kû 19, lợn Yorshire nuôi hầu giới Khả thích nghi giống lợn tốt giống lợn khác Lợn Yorshire có lông trắng tuyền, tai đứng (có nhóm giống tai nghiêng phía trước), mõm thẳng, dài vừa phải, trán rộng, ngực rộng, ngoại hình thể chất chắn, nuôi khéo, chịu đựng kham khổ, chất lượng thịt tốt, khả chống chịu stress cao Khối lượng trưởng thành đực khoảng 300 - 400 kg, 250 - 300 kg Tăng trọng bình quân từ 650 - 750 gam/con/ngày; tiêu tốn thức ăn từ 2,80 - 3,10 kgthức ăn /kg tăng khối lượng, tỷ lệ thịt nạc/ thịt xẻ từ 55 - 59%, có số dòng tỷ lệ nạc từ 59,1 - 63,5% Lợn Yorkshire có khả sinh sản tương đối cao, đẻ bình quân 10 - 11 con/lứa, khối lượng sơ sinh đạt 1,1 - 1,2 kg/ Khi nuôi Việt Nam số đẻ ổ bình quân 9,57, khối lượng sơ sinh đạt 1,24 kg/con, khối lượng toàn ổ lúc 21 ngày tuổi đạt 55 - 60 kg, khối lượng bình quân /con lúc 60 ngày tuổi đạt từ 15 - 18 kg Hình 4: Lợn nái Yorkshire Giống lợn Yorkshire có tính di truyền ổn định, tầm vóc to, khả sản xuất cao, khả thích nghi tốt, thích hợp với phương thức nuôi chăn thả Thường sử dụng lai giống với lợn nái nội Móng Cái loại lợn địa phương khác lấy lai nuôi thịt sử dụng công thức lai lấy lợn lai nuôi thịt giống lợn nhập nội b Lợn Landrace Xuất xứ từ Đan m¹ch, hiƯn t¹i ViƯt Nam cã Landrace BØ, Cuba, Pháp, Nhật Có dạng hình nêm (còn gọi hình tên lửa), lông da màu trắng tuyền, mõm dài thẳng, hai tai to ngả phía trước, che mắt, lép, bốn chân yếu Khả thích nghi Yorshire điều kiện nóng ẩm Lợn nái trọng từ 220 - 250 kg, lợn ®ùc cã thÓ träng tõ 280 - 320 kg, RUMENASIA.ORG/VIETNAM tăng trọng bình quân 700 - 800 g/ngày, tiêu tốn thức ăn/ 1kg tăng khối lượng từ 2,7 - 3,0 kg, tỷ lệ nạc /thịt xẻ cao, đạt từ 58 - 60% Lợn Landrace có khả sinh sản cao, khả nuôi khéo (trừ Landrace Bỉ, lợn Landrace Bỉ có gen Halotal gây bệnh yếu tim) lợn Landrace thường chọn làm "dòng cái" công thức lai lợn ngoại cao sản với Việt Nam lợn Landrace dùng để lai kinh tế nuôi dùng chương trình nạc hoá đàn lợn Các công thức lai chủ yếu dùng là: Lợn đực Landrace x Lợn nái Móng (hoặc lợn nái địa phương) để lấy lai F1 nuôi thịt Lợn đực Landrace x lỵn F1 (YR x MC) lÊy lai F2 3/4 máu ngoại (50% LR, 25% YR, 25% MC) nuôi thịt cho tốc khối lượng lúc tháng tuổi ®¹t 100 kg, tû lƯ n¹c ®¹t 46 - 48% Sử dụng lợn Landrace công thức lai kinh tế hai giống giống giống lợn ngoại để tăng tỷ lệ nạc từ 52 - 60% c Lợn Duroc Nguồn gốc xuất xứ từ Bắc Mỹ với tên Duroc-Jersey Lợn hình thành từ khoảng 1860 với tham gia giống lợn nhập nội như: Lợn đỏ Ghinea, lợn đỏ Tây Ban Nha, lợn đỏ Bồ Đào Nha Lợn Duroc có thân hình vững chắc, lông có màu nâu nhạt đến màu nâu sẫm, bốn chân to khoẻ, cao, lại vững vàng, tai to ngắn, 1/2 phía đầu tai gập phía trước, mông vai nở, tỷ lệ nạc cao, tốc độ tăng trọng từ 660 - 770 g/ngày Tiêu tốn thức ăn từ 2,48 - 3,33 kg/ kg Lợn Duroc có đặc điểm sinh sản đẻ ít, sữa Lợn Duroc sử dụng lai hai máu, ba máu bốn máu giống lợn ngoại, đạt hiệu cao suất chất lượng thịt Một số công thức lai chăn nuôi lợn - Chương trình lai hai máu (A x B) Lai hai giống khác để tạo lai F1 nuôi thịt Đây phương pháp lai đơn giản sử dụng tối đa 100% ưu lai từ bố mẹ nhằm nâng cao số đặc điểm tốt giống Mục đích sử dụng ưu lai tạo đàn lợn thịt thương phẩm Một số công thức lai sau: + Đực Landrace (hoặc Yorkshire) x Nái Móng Cái (hoặc ỉ, lợn nái địa phương) + Đực Landrace x Nái Yorshire; + Đực Duroc x nái Yorshire nái Landrace - Lai ba máu, sử dụng mẹ nái lai (C x AB) Sư dơng gièng kh¸c lai để tạo lợn thịt thương phẩm máu suất cao: RUMENASIA.ORG/VIETNAM Nái lai F1 phải tạo từ hai giống "dòng nái" có khả sinh sản cao để tận dụng tối đa ưu lai khả sinh sản Đực giống phối với nái lai F1 phải đực chọn lọc theo "dòng đực" để tạo đàn lợn thịt thương phẩm có khả tăng trọng cao, tiêu tốn thức ăn ít, độ dày mỡ lưng thấp, sức sống cao Nhược điểm phải nghiên cứu, chọn lọc để tạo lợn nái lai F1 Thông thường phải qua hai bước: Bước 1: dùng đực ngoại lai với nái nội chọn lai F1 để nuôi sinh sản (chọn mẹ có khả sinh sản tốt đẻ sai con, lợn có khối lượng sơ sinh khối cai sữa cao, lợn mẹ khéo nuôi ) Bước 2: Chọn đực có hướng nạc cao, khả cho thịt lớn để phối giống với lợn lai F1 đà chọn, lai tạo dùng nuôi lấy thịt không giữ lại làm giống Một số công thức lai ba máu: Lợn đực Landrace (hoặc Yorkshire) x Nái F1 (Y x Móng cái) Lợn đực Duroc (Pietran) x nái F1 (L x Y) - Lai máu, sử dụng bố lợn đực lai mẹ nái lai (AB x CD) Đây phương pháp sử dụng giống để tạo lợn thịt thương phẩm Lợn thương phẩm sản phẩm hai cặp lai F1 hai dòng đực dòng nái có tỷ lệ máu giống (25%) Mục đích phương pháp sử dụng ưu giống tham gia Phân loại lợn đàn lợn nái sinh sản a Lợn hậu bị Lợn hậu bị lợn từ sau cai sữa chọn để làm giống, nuôi phối giống lần đầu có chửa Ngày nay, kỹ thuật chế biến thức ăn đà phù hợp với đặc điểm tiêu hoá lợn giai đoạn bú sữa, đà cho phép tách lợn khỏi lợn mẹ(cai sữa) rÊt sím : cã thĨ ë 21 ngµy ti, 28 ngày tuổi, 35 ngày tuổi v,v Tuy nhiên tuổi chọn lợn để làm giống nên chọn 60 ngày tuổi Nếu trước đó, thời điểm chưa tách khỏi lợn mẹ đà tiến hành chọn rồi, đến 60 ngày tuổi phải chọn lại để thức đưa vào giai đoạn nuôi lợn hậu bị Thời gian nuôi từ 60 ngày tuổi lợn nái động dục cho phối giống lần đầu có chửa thời gian nuôi hậu bị Thời gian nuôi hậu bị dài hay ngắn phụ thuộc vào giống, phụ thuộc vào sù thµnh thơc vỊ tÝnh dơc vµ thĨ vãc cđa giống Số lượng lợn hậu bị sở chăn nuôi tuỳ thuộc vào qui mô đàn Nếu đàn lợn lớn số hậu bị chọn lọc để làm giống lớn: Bao gồm lợn để thay đàn (thay bị loại thải) lợn hậu bị dùng để bán giống cho sở chăn nuôi khác RUMENASIA.ORG/VIETNAM Tuy nhiên số lượng chọn lọc phụ thuộc vào mục đích nhân giống, vào số chọn lọc, vào áp lực chọn lọc v,v b Lợn nái kiểm định Giai đoạn lợn nái kiểm định tính từ phối giống lần đầu có chửa đến lợn đẻ nuôi lứa đầu Giai đoạn nuôi lợn nái kiểm định chia làm loại lợn nái kiểm định là: Nái kiểm định I nái kiểm định II Lợn nái từ giai đoạn hậu bị phối giống có chửa, đẻ nuôi lứa đầu tiên, thời gian gọi nái kiểm định I Sau lợn nái đẻ nuôi xong lứa thứ nhất, phối giống có chửa đẻ nuôi lứa thứ gọi nái kiểm định II c Lợn nái Nái lợn đà đẻ lứa, tức đà qua giai đoạn kiểm định I kiểm định II, đảm bảo đủ tiêu chuẩn chọn giữ lại làm nái sinh sản d Lợn nái hạt nhân Là đàn nái chọn lọc đàn lợn nái bản, phải lợn nái chủng đà qua kiểm tra suất cá thể có suất sinh sản cao: Phân cấp tổng hợp phải đạt từ I trở lên đến đặc cấp, cấp sinh sản thiết phải đạt đặc cấp Trong hệ thống nhân giống theo kiểu hình tháp đàn cụ kỵ gọi đàn lợn nái hạt nhân, đàn để sản xuất đàn giống ông bà 10 RUMENASIA.ORG/VIETNAM tỉ lệ đồng đàn lợn thấp Có trường hợp có lợn yếu không tranh bú bị đói làm cho tỉ lệ chết lợn cao Khi cố định đầu vú nên ưu tiên lợn nhỏ yếu bú vú phía trước ngực Công việc đòi hỏi phải kiên trì, tỉ mỉ, bắt cho bú cho bú nhiều lần ngày (7-8 lần), làm liên tục 3-4 ngày để chúng quen hẳn với vị trí vú Cũng có trường hợp số lợn đẻ số vú lợn bú vú phía sau cho làm quen vú, để vừa tăng cường lượng sữa cho lợn con, vừa tránh bị teo vú lợn mẹ Nếu cố định đầu vú tốt, sau 3-4 ngày, lợn quen tự bú vú qui định cho Lợn quen nhanh hay chậm phụ thuộc vào tư nằm lợn mẹ, lợn mẹ thường xuyên nằm quay phía cho bú lợn nhận biết vú qui định sớm Ngược lại, lợn mẹ nằm thay đổi vị trí lợn chậm nhận biết 2.2 Bổ sung sắt cho lợn Trong ngày đầu, lợn chưa ăn được, lượng sắt mà lợn tiếp nhận từ nguồn sữa mẹ không đủ cho nhu cầu thể, lợn cần bổ sung thêm sắt Nên tiếp sắt cho lợn - ngày sau sinh Việc tiêm sắt thường làm với thao tác khác để tiết kiệm công lao động Nếu cai sữa lợn lúc tuần tuổi, tiêm mức 100mg sắt đủ Nếu cai sữa sau tuần tuổi, nên tiêm 150-200mg sắt Thường mũi tiêm đủ Nếu lợn nái cho nhiều sữa lợn lớn nhanh không cần ăn thức ăn tập ăn, nên tiêm mũi thứ hai trước cai sữa Triệu chứng điển hình thiếu sắt thiếu máu, hàm lượng hemoglobin giảm Khi thiếu sắt, da lợn có màu trắng xanh, lợn bị ỉa chảy, ỉa phân trắng, lợn chậm lớn, có bị tử vong Đưa sắt vào thể lợn cách tiêm đạt hiệu cao Theo London Trigg đề nghị nên dùng sắt dạng dextran, hợp chất có tên Ferri - dextran Ferri - dextran hợp chất có kích thước phân tử lớn nên ngấm từ từ, hiệu kéo dài Cách sử dụng sau : + Cách 1: Chỉ tiêm lần vào ngày thứ sau đẻ với liều 200 mg sắt (Fe Dextran) cho lợn + Cách 2: Tiêm lần: Lần thứ tiêm 100 mg vào ngày thứ sau đẻ, lần thứ (tiêm lặp lại) ngày sau tiêm lần thứ với liều 100 mg cho lợn Để ngăn ngừa tượng ngộ độc sắt cho lợn con, cần bổ sung vitamin E vào phần ăn lợn mẹ ngày trước tiêm (khoảng 50 mg) Nếu thiếu vitamin E bổ sung cần cung cấp 20-30 mg Fe vào ngày thứ sau sinh đà gây ngộ độc cho thể lợn Cách tiêm sắt cho lợn con: - Dùng bơm tiêm lấy dung dịch sắt khỏi lọ chứa, sử dụng kim 14 16 (®­êng kÝnh lín) ®Ĩ lÊy thc Sau lÊy thuốc đầy bơm dùng kim 8, ngắn cm để 40 RUMENASIA.ORG/VIETNAM tiêm Sắt tiêm liều (nhiều) gây hại, chí gây độc Kiểm tra liều dùng ghi nhÃn sản phẩm Không cần thay sát trùng kim tiêm cho lợn, song điểm tiêm, bẩn nên lau chất sát trùng Rửa sát trùng dụng cụ sau tiêm cho nhóm lợn Việc sử dụng bơm kim tiêm lần tạo điều kiện vệ sinh - Không nên tiêm sắt mông Nên tiêm cổ làm hại đến dây thần kinh vết sắt dư thừa lưu thân thịt lợn mổ bán tiêm vào mông Tiêm sắt vào bắp cổ đường Cẩn thận không tiêm vào vùng xương sống Giữ ngón tay chỗ tiêm lúc để tránh giảm thuốc chảy ngược Điểm khuyến cáo để tiêm da chỗ da kéo lên phía trước chân trước Hình 9: Vị trí tiêm sắt cho lợn 2.3 Tập cho lợn ăn sớm Quy luật tiết sữa lợn nái số lượng chất lượng sữa bắt đầu giảm nhanh sau 21 ngày nuôi con, nhu cầu dinh dưỡng lợn phát triển tăng Như lợn tiếp tục bú mẹ sau 21 ngày lợn cai sữa lúc 21 ngày tuổi đòi hỏi nhu cầu dinh dưỡng ngày tăng tập cho lợn ăn sớm giải pháp tốt cho hai trường hợp nói Tác dụng việc tập cho lợn ăn sớm: Giải mâu thuẫn nhu cầu dinh dưỡng ngày tăng lợn khả cung cấp sữa giảm lợn mẹ Lợn sinh trưởng nhanh hơn, khối lượng lúc 60 ngày tuổi cao Giảm stress dinh dưỡng cai sữa lợn đà biết ăn Tạo tiền đề cai sữa sớm cho lợn tăng vòng quay lứa đẻ/ nái/ năm Kỹ thuật tập ăn sớm cho lợn con: Cho lợn làm quen với lượng thức ¨n rÊt Ýt hµng ngµy tõ lóc - 10 ngày tuổi Tốt lên sử dụng thức ăn hỗn hợp toàn phần sản xuất dành riêng cho lợn từ ngày tuổi đến kg 41 RUMENASIA.ORG/VIETNAM Thức ăn cho lợn con: Đối với lợn kg thức ăn phải đảm bảo hàm lượng đạm thô từ 18-19%, lượng trao đổi 3200 Kcal, chất xơ không 4% Để nâng cao hiệu kinh tế chăn nuôi lợn bú sữa, nước chăn nuôi tiên tiến đà không ngừng nghiên cứu để sản xuất loại thức ăn hỗn hợp khác phù hợp cho giai đoạn tuổi lợn nước ta nhiều sở sản xuất thức ăn gia sức đà xây dựng nhiều công thức thức ăn hỗn hợp cho lợn đem lại hiệu kinh tế cao chăn nuôi lợn Chúng ta tham khảo thành phần thức ăn hỗn hợp cho lợn theo mẹ sau: Thành phần % Giá trị dinh dưỡng kg thức ăn hỗn hợp : Ngô vàng rang 30 Protein thô: Cám loại I 10 Năng lượng trao đổi: 3200 Kcal Tấm rang 30 Canxi: 10 gam Khô dầu đỗ tương 17 Photpho: gam Bột cá nhạt 6,5 Sữa tách bơ Khoáng Premix VTM 0,5 19,76% Chăm sóc quản lý lợn theo mẹ 3.1 Phòng chống ỉa chảy Chứng ỉa chảy lợn vấn đề cộm chủ yếu cho người nuôi lợn ỉa chảy phổ biến chủng escherichia Coli, vi khuẩn gram âm, thường có đường ruột tất loài có vú Triệu chứng ỉa cháy E coli gây phân lỏng nước, màu vàng Lợn mẫn cảm từ 1- ngày tuổi, lúc tuần tuổi lúc cai sữa Tuy lợn sinh với sức kháng bệnh thấp, sức đề kháng tăng lên chúng hấp thụ kháng sinh tố từ sữa đầu lợn mẹ Vì khả lợn hấp thụ kháng thể bị giảm sút nhanh chóng kể từ lúc sinh ra, điều quan trọng chúng phải bú sữa đầu sau lúc sinh Sữa đầu cung cấp phòng bệnh tự nhiên lợn lúc thể sản tự sinh kháng thể bắt đầu hoạt động có hiệu lúc 4-5 tuần tuổi Trong việc điều trị ỉa ch¶y nãi chung, cho ng thc th­êng cã hiƯu qu¶ tiêm Nên dùng loại thuốc đề kháng có hiệu chủng vi khuẩn sơ chăn nuôi Nếu loại thuốc thường dùng để khống chế ỉa chảy không công hiệu nữa, hÃy đề nghị cán thú y hướng dẫn xét nghiệm khả mẫn cảm (kháng sinh đồ) nhằm xác định loại thuốc công hiệu cho sở Dược phẩm cho vào nước thông qua máy phân liều lượng dùng vòi nước riêng rẽ, 42 RUMENASIA.ORG/VIETNAM phương pháp hữu hiệu để phân phối kháng sinh tố cho số đông lợn thời gian dài Tiểu khí hậu chuồng nuôi khô, ấm, gió lùa yếu tố quan trọng để giảm ỉa chảy Vệ sinh quan trọng cho việc làm giảm tỷ lệ mắc ỉa chảy lợn Tẩy uế khử trùng cẩn thận chuồng lợn đẻ sau lứa lợn đẻ giúp cho việc phòng ngừa Nên nhớ cần dính vài gam phân bẩn làm cho trình sát trùng không đạt mức độ triệt để giúp cho chủng vi khuẩn hoạt ®éng, cã thĨ nhiƠm bƯnh cho løa lỵn tiÕp theo 3.2 Thiến lợn đực cắt đuôi cho lợn con: Những lợn đực dùng để bán thịt, cần thiến sớm Để giảm thấp stress, nên thiến lợn trước tuần tuổi tuổi dễ bắt giữ, chóng lành đau Dùng dụng cụ sạch, sắc, rạch phía để không đọng nước dùng thủ tục khử trùng Dùng dụng cụ treo lợn cần người thiến Hình 10: Thiến lợn đực Cắt đuôi đà trở thành thực tiễn quản lý phổ biến nhằm ngăn ngừa tượng lợn cắn đuôi xảy nhốt Tất người chăn nuôi nên thực cắt đuôi cho lợn sau 43 RUMENASIA.ORG/VIETNAM cai sữa Cắt đuôi cách thân 0,7-1,3 cm, dùng kìm bấm loại kìm cắt Bóp chặt chỗ cắt làm ngừng chảy máu Một số người chăn nuôi dùng kìm cắt mỏ gà để cắt đuôi, làm chai mặt cắt Khử trùng cuống đuôi thuốc khử trùng tốt khử trùng dụng cụ trước cắt đuôi lợn khác 3.3 Thú y lợn theo mẹ sau cai sữa Các bệnh truyền nhiễm cần tiêm phòng cho lợn gồm Dịch tả, Đóng dấu, Tụ huyết trùng Phó thương hàn Riêng vắc-xin Lở mồm long móng phải Cơ quan thú y địa phương định Lịch tiêm phòng sau: + 21 ngày tuổi tiêm phòng vác xin phó thương hàn lần + 28 ngày tuổi nhắc lại phó thương hàn lần tụ dấu + 35 ngày tiêm vác xin dịch tả + Sau 30-35 ngày tuổi tiêm vác xin lở mồm long móng Lưu ý: lợn nái nuôi con, ô úm lợn ô nuôi lợn từ cai sữa đến 60 ngày tuổi không nên để ẩm, ướt, giữ khô ráo, tốt Bảng 4: Lịch dùng vác xin cho lợn (Tham khảo Merial) Tuổi lợn (ngày) Vác xin Bệnh phòng Liều tiêm bắp Hyoresp Mycoplasma ml /con 28 Hyoresp Mycoplasma ml /con Pestiffa Dịch tả ml /con Pestiffa Dịch tả ml /con 60 Kỹ thuật cai sữa lợn 4.1 Các hình thức cai sữa a- Cai sữa thông thường Thời gian cai sữa thông thường qui đinh tuỳ theo nước Nói chung sở chăn nuôi lợn nái nội, nông hộ thường cai sữa cho lợn khoảng 42-60 ngày tuổi Cai sữa thông thường có ưu điểm sau: - Lợn đà biết ăn tốt - Thức ăn cho lợn sau cai sữa không yêu cầu cao - Thân nhiệt lợn đà ổn định hơn, sức kháng lợn tốt nên công việc chăm sóc nhẹ nhàng 44 RUMENASIA.ORG/VIETNAM Nhược điểm: - Khả sinh sản lợn nái thấp (chỉ đạt 1,8-2,0 lứa/ năm) - Chi phí cho sản xuất kg khối lượng lợn cao - Tỉ lệ hao hụt lợn nái cao b- Cai sữa sớm 21-28 ngày tuổi: Cai sữa sớm cho lợn có ưu điểm sau: - Nâng cao khả sinh sản lợn nái Theo FAO (1987), lợn nái cai sữa 26 - 32 ngày tuổi đà đạt 2,33 lứa/ năm cho 22,6 lợn cai sữa Trong lợn nái cai sữa 40 ngày tuổi đạt 2,19 lứa/ năm cho 20,8 cai sữa - Tránh mét sè bƯnh trun nhiƠm tõ lỵn mĐ sang lỵn - Giảm chi phí thức ăn cho kg khối lượng lợn - Một số nghiên cứu cho thấy, cai sữa lợn 21 ngày tuổi giảm chi phí cho sản xuất kg khối lượng lợn xuống 20% so với cai sữa 56 ngày tuổi - Giảm tỉ lệ hao hụt lợn mẹ Nhược điểm: - Đòi hỏi thức ăn có chất lượng cao - Chăm sóc lợn yêu cầu cẩn thận Hầu hết sở chăn nuôi lợn nái ngoại ta nay, cai sữa lợn khoảng thời gian 21 - 28 ngày tuổi tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể đàn Điều kiện để tiến hành cai sữa: trường hợp lợn có sức khoẻ tốt, chất lượng thức ăn đáp ứng yêu cầu chúng, điều kiện chuồng trại tốt, trình độ quản lý lợn tốt 4.2 Kỹ thuật cai sữa: Đến ngày cai sữa đưa lợn mẹ xuống chuồng chờ phối để lợn lại sau 2-3 ngày chuyển lên chuồng nuôi lợn sau cai sữa - Chế độ ăn cho lợn tách mẹ: + Ngày tách mẹ giảm 1/2 lượng thức ăn lợn so với ngày trước + Ngày kế sau giảm 1/3 so với ngày trước cai sữa + Ngày sau giảm 1/4 so với ngày trước cai sữa + Ngày (ngày thứ 4) trở lại lượng thức ăn ngày trước ngày cai sữa Nếu theo dõi rối loạn tiêu hoá từ ngày thứ trở mức ăn tăng dần theo yêu cầu lợn Lưu ý: Không nên chuyển đổi loại thức ăn cho lợn vào hai ngày trước hai ngày sau cai sữa 45 RUMENASIA.ORG/VIETNAM * Về chuồng trại: - Lợn sau cai sữa thường gặp nhiều bất lợi cho sinh trưởng phát triển, dễ cảm nhiễm với bệnh tật, lợn bị thay đổi môi trường đột ngột, nguồn dinh dưỡng chủ yếu từ thức ăn Do lợn cần có chế độ chăm sóc nuôi dưỡng đặc biệt - Để nuôi lợn sau cai sữa lớn nhanh thức ăn cần ý để ý đến điểm sau: + Ô chuồng mà lợn cai sữa chuyển đến ngày đầu phải đảm bảo nhiệt độ gần tương đương nhiệt độ ô chuồng lợn với lợn mẹ + Tiểu khí hậu chuồng đảm bảo thoáng mát, khô mùa hè, ấm áp mùa đông + Nước uống đủ, thường xuyên (10-12 lợn/1núm uống nước) + Độ dài máng ăn phải phù hợp để lợn không chen chúc, xô đẩy ( đảm bảo độ dài máng 30cm/con) + Nền chuồng có độ dốc 3-50 để dễ thoát nướcđ khô + Mật độ chuồng nuôi thích hợp từ 10-12 con/1 ô chuồng + Phân nước thải phải xử lí tốt, không gây ô nhiễm hôi thối + Phải có chuồng riêng để cách li lợn ốm phòng nguy lây bệnh cho đàn + Tổng tẩy uế chuồng cọ rửa, phun thuốc sát trùng sau lần xuất lợn để trống chuồng từ 3-7 ngày sau đưa lợn vào + Lợn mắc bệnh nên dùng biện pháp cho uống thuốc, nên phải có hệ thống dẫn nước riêng để cung cấp nước thuốc cho ô lợn ốm + Lợn đến ngày cai sữa nên giữ đàn lại 2-3 ngày sau đưa lên chuồng + Chọn lợn còi cọc, chậm lớn, dị tật vào ô để có chế độ chăm sóc đặc biệt * Về thức ăn: Lợn sau cai sữa đến 30kg dùng thức ăn khởi động, phần ăn phải đảm bảo protein thô 17-18%, ME 3200Kcal, Ca: 0,8 - 0,9%; Phot pho: 0,6%, NaCl: tõ 0,4 - 0,8% Kh«ng có hoocmôn kháng hoocmôn 46 RUMENASIA.ORG/VIETNAM Chương VII Một số bệnh thường gặp lợn nái Quy trình vệ sinh phòng bệnh cho lợn Trong môi trường tự nhiên lợn ngoại dễ mắc bệnh da bệnh bên thể: Nguyên nhân gây bệnh chủ yếu môi trường xung quanh chuồng ẩm thấp, nhiễm bẩn, bị vi khuẩn xâm nhập gây bệnh bệnh ghẻ, bệnh viêm vú, viêm da, đau mắt, bệnh ỉa chảy lợn Vì trình chăm sóc nuôi dưỡng ta phải có lịch vệ sinh phòng bệnh cho lợn hàng ngày Vệ sinh chuồng trại: Buổi sáng sau cho lợn ăn tiến hành hót phân, quét dọn chuồng (hót phân vào bao tải xác rắn đưa đến nơi quy định) Buổi chiều tiếp tục quét dọn tắm cho lợn hậu bị, lợn chờ phối, lợn chửa, đực giống Nếu nhiệt độ >25 0C lấy bàn chải có lông mềm chải cho lợn (không tắm cho lợn mẹ nuôi con, lợn theo mẹ lợn 27-60 ngày tuổi dễ bị lạnh dẫn đến ỉa chảy Vào mùa đông ý qt dän nỊn chng b»ng chỉi nan tre, ch¶i cho lợn bàn chải để thoáng lỗ chân lông Lịch sử dụng thuốc tẩy trùng vệ sinh phòng bệnh: Mỗi tuần rắc lại vôi bột hành lang xung quanh chuồng lần để chuồng khô diệt trùng Một tuần phun thuốc phòng bệnh ghẻ lần vào ngày thứ hàng tuần, thuốc phun Taktic 12,5% Nếu lợn bị ghẻ phun nhiều Mỗi tuần phun thuốc diệt trùng cho lợn lần vào ngày thứ thứ 6, thc phun lµ Biocid 30%, pha thc víi tØ lƯ1:500 Mỗi ngày phun thuốc khử mùi EM lần để khử mùi hôi thối từ phân, nước thải bảo vệ môi trường xung quanh, lợn bị bệnh dẫn đến ỉa phân tanh, hôi thối ngày phun thuốc lần Ngoài cần mắc lưới chắn muỗi, ruồi cho lợn, có cửa đóng không cho gà, vịt, chó vào chuồng lợn Quy trình tiêm phòng cho lợn nái 2.1 Quy trình tiêm phòng trước phối giống Trước ngày phối giống 15 ngày: Tiêm phòng thương hàn lần 1, Dịch tả lần Trước ngày phối giống 10 ngày: tiêm phòng tụ huyết trùng lần Trước đẻ tháng: tiêm phòng thương hàn lần Sau đẻ 40 ngày: tiêm phòng thương hàn lần Sau đẻ 45 ngày: tiêm phòng THT lần dịch tả lần 2.2 Quy trình tiêm phòng thời kỳ mang thai: (áp dụng trường hợp chưa tiêm phòng trước phối giống) 47 RUMENASIA.ORG/VIETNAM Trước đẻ 30 ngày: Tiêm vác xin giả dại, Lở mồm long móng Trước đẻ 21 ngay: Tiêm E coli, Myco Trước đẻ ngày: Tắm ghẻ, tẩy giun Sau đẻ ngày: tiêm Lepto, Parvo, Đóng dấu Sau đẻ 14 ngày: Tiêm vác xin dịch tả Một số bệnh lợn nái v Bệnh bại liệt trước đẻ - Nguyên nhân: Do chế độ dinh dưỡng thiếu Ca, P, lợn nái thiếu tiếp xúc với mặt trời, thiếu VTM D, thiểu tuyến giáp, nước uống có nhiều axit sulphuaric, axalic làm cản trở trình hấp thu Ca, P - Triệu chứng: Lúc đầu khập khiễng môt chân, sau đến chân liệt hai chân sau, hai chân trước run run liệt chân, lơn ăn uống bình thường, không bị sốt - Biện pháp phòng trị: Phòng bệnh: Lúc lợn nái chửa cho ăn đủ Ca, P (cho ăn bột cá, bột sò, premix khoáng, cua, còng ) Lợn nái chửa tháng thứ phải cho vận động trêi (bi s¸ng tõ - giê, bi chiỊu từ 16 - 17 giờ) Cho ăn thêm VTM D (cho ăn - ml dầu cá) Điều trị: Khi có triệu chứng run run phải điều trị ngay, để lâu xương bị mềm, cột sống dễ bị gÃy chữa Thuốc điều trị phải phối hợp thành phần: Ca tạo xương, VTMD hấp thu Ca, VTM C tăng tạo xương, VTM B1, B6, B12 để kích thích ăn chống bại liệt yếu thần kinh: Liều lượng tính cho lợn nái nặng 100 -150 kg: - Gluconatcanxi 10%: - ống loại ml/ ngày, tiêm bắp tĩnh mạch , tiêm lợn - Calcium Sandoz (Pháp): tiêm - ống/ ngày Hoặc Calbiron (Thái lan): tiêm bắp tĩnh mạch - ống /ngày - VTM B1: 100 mg: tiêm bắp ống (5 ml)/ ngày, liên tục - ngày - VTM B12 1000 y: tiêm bắp ống/ngày, liên tục - ngày (nếu tiêm Calbiron không cần tiêm VTM B12 nữa) - C500: - VTM ADE dạng tiêm: liều ml / con/ lần/ tháng tiêm - ống/ ngày (liên tục - ngày Chú ý: không dùng stricnin để trị bại liệt trường hợp thuốc gây độc gây chết thai v Bệnh vô sinh sảy thai - Nguyên nhân Bệnh xuất lợn nái giai đoạn, có triệu chứng phối giống nhiều lần mà không thụ thai, thụ thai đẻ non chết thai 48 RUMENASIA.ORG/VIETNAM Nguyên nhân viêm đường sinh dục, viêm tử cung, niêm mạc tử cung, dịch viêm bị đọng khô lại tử cung cản trở thụ thai Do rối loạn chức thể vàng, thiếu hoc mon Progesterol, thiếu VTM E làm thái hoá niêm mạc tử cung Trường hợp xảy thai vi trùng, xoắn trùng trực tiếp tác động lên quan sinh dục Brucella, Leptospirosis, ký sinh trùng Trichomonas gây viêm tử cung, đực bÞ bƯnh trun nhiƠm Brucella, Leptospira hay ký sinh trïng Trichomonas Do ảnh hưởng gián tiếp số bệnh triuyền nhiễm Pavovirus, dịch tả, thương hàn, tụ huyết trùng Do chế độ nuôi dưỡng kém, ngộ độc thức ăn, thể vàng teo sớm - Triệu chứng Trường hợp vô sinh: chậm động dục động dục phối giống nhiều lần không thụ thai Trường hợp xảy thai: chưa tới ngày đẻ, lợn nái đà đau bụng, lại nhiều, chảy dịch nhờn trắng đục, có máu, đẻ yếu - Biện pháp phòng trị Đối với bệnh vô sinh Phòng bệnh vô sinh: Khi bị bệnh sản khoa phải điều trị để ngăn chặn viêm nội mạc tử cung Kiểm tra xem đực giống có bị bệnh truyền nhiễm hay không Phải bổ sung phần đủ VTM E từ 50 - 100 mg Trị bệnh vô sinh: dùng thuốc Oestrogen, ECP, hut ngùa chưa + Progesterol tiªm NÕu chËm ®éng dơc: HTNC 2000 UI (2 lä) pha lä víi ml n­íc cÊt hay n­íc muèi sinh lý phần nghìn) tiêm bắp sau - ngày lợn động dục Nếu phối nhiều lần không ®Ëu: tiªm Lutogyl (progesterol) 75 - 100 mg/ (3 - ống loại ml) tiêm bắp, kết hợp tiêm VTM ADE (pháp, Mỹ, Canada) tiêm bắp ml/ sau tiêm - ngày lợn động dục Đối với bệnh sảy thai Phòng bệnh: Không để làm nái mắc bệnh Brucella, Leptospira, Thương hàn Trước phối giống phải tiêm phòng vác xin dịch tả, THT, thương hàn trước phối giống 15 - 20 ngày Nếu mang thai mà bị bệnh phải điều trị triệt để Sau phối giống phải tiêm thuốc dưỡng thai Progesterol liều 25 ml/ lần, cách ngày tiêm lần liên tục tháng Bổ sung đủ VTM ADE Trị bệnh: Khi có triệu chứng sảy thai tiêm Progesterol 50 mg ngày tiêm liên tục - ngày, thuốc ë d¹ng èng Lutogyl cc cã chøa 25 mg Kết hợp tiêm thêm VTM C (1 - g), B1 (100mg), B12 (1000 y) thuốc trợ tim Camphora ngµy - 10 ml (1 - èng) 49 RUMENASIA.ORG/VIETNAM v Xử lý trường hợp lợn nái cắn - Nguyên nhân: Do thần kinh lợn mẹ bất ổn định lúc đẻ đau, đẻ lâu không cho bú, lượng sữa cương lên gây khó chịu cho thể, lúc đẻ có nhiều lợn khác xung quanh kêu la, cho bú lợn mẹ tưởng lợn lạ nên phản ứng cắn lại, phần ăn thiếu chất đạm thời gian dài, lợn mẹ thèm đạm nên thường ăn ăn - Biện pháp xử lý: Để lợn mẹ bớt căng thẳng thần kinh lúc đẻ, người đỡ đẻ lại nhẹ nhàng, dùng tay xoa liên tục lên vùng bụng đầu vú mẹ Giữ yên tĩnh xung quanh khu chuồng lợn đẻ, sau - phải cho lợn bú sữa đầu để sữa bớt căng Nếu lợn mẹ có tượng cắn con, tiêm thuốc ngủ Aminazin liều 50 - 75 mg (2 - ống/ lần tiêm) cho uống 75 - 100 mg (3 - viên) Hoặc dùng Pentobarbital liÒu 0,5 -1 gam pha 10 - 20 ml nước tiêm tĩnh mạch Nếu thuốc an thần dùng dây khớp mỏ, trói chân mẹ lại bú xong thả ra, làm liên tục - ngày lợn mẹ quyên Cho ăn phần ăn đủ đạm Lưu ý: kinh nghiệm cán thú y địa phương dùng tẩm dầu đốt, miệng ngậm dầu phun qua mặt lợn mẹ -3 lần làm cho lợn mẹ sợ không cắn v Bệnh sót - Nguyên nhân: Do đẻ nhiều lứa, nhiều con/ lứa nên tử cung co bóp yếu không đẩy thai Do viêm niêm mạc tử cung trước lúc đẻ làm dính với tử cung Do chưa hết, người đỡ chủ nuôi đà kéo đứt lại sót lại tử cung Do lợn sót lại trạng thái nằm sai vị trí làm tắc đường - Phương pháp chẩn đoán sót nhau: Sau hết, ta trải hai chuồng để kiểm tra cuống rốn Mỗi lợn tương đương với cuống rốn thiếu bị sót - Triệu chứng Sau đẻ - không thấy không hết bị sót Thấy lợn nái rặn nhiều, bỏ ăn, sốt cao liên tục 40 - 41 oC vòng -2 ngày, cắn con, không cho bú, niêm dịch chảy có màu đục, lẫn máu - Biện pháp phòng trị Phòng bệnh: Khẩu phần ăn đủ dinh dưỡng để lợn nái khoẻ mạnh, đủ sức rặn đẻ, Nếu đẻ yếu tiêm thuốc kÝch dơc oxytocine hc Post - Hypophyse liỊu 15 -20 UI cho con, tiêm da bắp Nếu đà hết mà chưa tiêm thuốc kích dục nên bơm thêm vào tử cung 50 RUMENASIA.ORG/VIETNAM - lít nước sôi để nguội pha thuốc tím phần nghìn nước muối phần nghìn để rửa dịch viêm cho Trị bệnh: Điều trị cục bộ: Bơm rửa tử cung dung dịch thuốc tím phần nghìn ngày rửa - lần, lần - lít nước, liên tục - ngày Điều trị toàn thân: bị sốt cao 40 - 41 oC điều trị điều trị toàn thân viêm tử cung v Bệnh viêm tử cung - Nguyên nhân Cổ tử cung, mép âm hộ bị rách đẻ gây nhiễm trùng kế phát gây viêm Do thao tác kỹ thuật lúc đỡ đẻ không vệ sinh gây sây sát niêm mạc tư cung Do vƯ sinh nỊn chng kÐm, kÕ ph¸t sót - Triệu chứng Sau đẻ - 10 ngày, nái ăn ít, sốt cao 40 - 41 độ (số theo quy luật lên xuống sáng sốt nhĐ 39 - 39,5 oC, chiỊu sèt cao), th­êng sèt vào buổi chiều lúc - giờ, âm hộ chảy nước đục màu trắng, mùi hôi - Biện pháp phòng trị Phòng bệnh: Vệ sinh chuồng nái đẻ tuần trước đẻ, rắc vôi bột nước vôi 20% sau rửa bằg nước thường Tắm cho lợn nái trước đẻ, vệ sinh phận sinh sục bầu vú Trong đỡ đẻ tay phải sát trùng kỹ rượu cồn, xoa trơn vazơlin dầu lạc Sau lợn đẻ xong phải bơm rửa nước đun sôi để nguội pha thuốc tím phần nghìn hay nước muối sinh lý phần nghìn Sau bơm đặt thuốc kháng sinh Penicilin - triệu UI Teramycine hay Sulfanilamid - g, hc Cloarazol - viên vào tử cung để chống viêm Điều trị: Tính cho lợn nái nặng khoảng 100 kg: Điều trị cục bộ: bơm rửa tử cung ngày - lần, lần - lít nước đun sôi để nguội pha thuốc tím phần nghìn nước muôi sinh lý phần nghìn Dùng bôk có vòi cao su mềm, đưa vòi cao su vào tử cung sâu khoảng 30 cm, đổ nước vào bôk cho chảy từ từ Sau bơm khoảng 30 - 60 phút nước chảy hết ta pha - triƯu UI Penicinine G vµo 20 ml n­íc dïng vòi cao su đưa sâu vào 20 - 30 cm, dùng ống tiêm bơm vào (nên để lợn đứng, bơm thuốc không bị chảy ra), dùng Sulfanilamid 10 gam pha với 20 ml nước bơm vào tử cung đặt viên Clorazol, ngày bơm ngày đặt khỏi hẳn Điều trị toàn thân: * Tiêm thuốc giảm sốt Analgin -3 ống/ ngày 51 RUMENASIA.ORG/VIETNAM * Tiêm kháng sinh: Cách 1: Tiêm Terramycin tiêm bắp liỊu 10 - 15 mg/ kg thĨ träng liªn tơc - ngày Kết hợp tiêm Septotryl tiêm bắp tĩnh mạch ml/ 10 - 15 kg thể trọng/ ngày Liên tục - ngày Cách 2: Tylan + Polysul: tiêm bắp tiêm tĩnh mạch ml/ - 10 kg thể trọng/ ngày Liên tục - ngày *Tiêm thuốc giảm viêm: Hydrocortizone, Dectancyl Prednizolone Nếu tiêm Hydrocortizone tiêm bắp ml/ kg thể trọng/ ngày Liên tục ngày *Tiêm thuốc trỵ søc: VTM B1, VTM C, VTN B12 L­u ý pha thuốc tiêm VTM C không dùng chung với kháng sinh Peniciline, Sulfamid VTM B12 * Tiêm thuốc tạo sữa: Thyroxine ngày - ống, liên tiếp - ngày, dùng nhiệt độ thể đà hạ xuống bình thường v Bệnh viêm vú sau đẻ - Nguyên nhân Do kế phát viêm tử cung, sót nhau, thể bị nhiễm trùng hut Do nhiƠm trïng tõ ngoµi vµo qua nóm vó gây viêm (có thể không cắt nanh cắt không kỹ lợn bú gây sây sát vú làm vú bị viêm) Do nái ăn nhiều chất đạm, đẻ nhiều sữa lợn bú không hết, sữa tích lại gây căng cứng, viêm, lợn mẹ cho bú bên, hàng vú bên căng sữa gây viêm - Triệu chứng Sau đẻ - ngày, thấy đầu vú vú sưng đỏ, sờ vào thấy nóng, ấn vào lợn nái có phản ứng đau, lợn nái ăn Nếu viêm nặng bỏ ăn, sốt cao 40 - 42 OC kéo dài suốt thời gian viêm, sữa ít, vón cục, lợn bú sữa bị ỉa chảy Tõ mét vó cã thĨ lan nhanh sang c¸c vó khác, không điều trị kịp thời thể sữa, lứa sau sữa - Biện pháp phòng trị Phòng bệnh: Trước đẻ phải vệ sinh chuồng trại, tắm cho lợn nái lau bầu vú Sau đẻ phải cho lợn bú sữa đầu để giảm sức căng vú Lợn đẻ phải cắt nanh cho bú Phải thụt rửa tử cung đặt kháng sinh vào tử cung Điều trị: Nếu bị viêm vú kế phát sót viêm tử cung phải điều trị tổng hợp hai bệnh Nếu viêm vú điều trị sau: - Chườm nước đá lạnh vào bầu vú viêm cho đỡ sưng giảm sốt cho thể - Tiêm thuốc kháng sinh chống nhiễm trùng (điều trị cho nái khoảng 100 kg): Peniciline 1,5 - triƯu UI, pha víi 10 ml n­íc sinh lý tiªm xung quanh gèc vó bị viêm Nếu vú bị viêm tiêm hết liều trên, nhiều vú bị viêm pha loÃng liều sau tiêm xung quanh gốc vú Tiêm ngày lần, liên tiếp - ngµy (cã thĨ thay Peniciline b»ng Gentamycin 52 RUMENASIA.ORG/VIETNAM cc/ - kg thĨ träng, liªn tơc -4 ngày; Ampiciline gam tiêm ngày lần, liên tục - ngày; Teramycin 1ml/ 10 kg thể trọng liên tục - ngày; Tylan 50 tiêm ml/10 kg thể trọng/ ngày tiêm liên tục - ngày - Tiêm thuốc chống viêm Corticoit tỉng hỵp nh­ Hydrocortizone, Prednizolone, Dectancyl … (Dectancyl liỊu 20 mg ngày tiêm kèm kháng sinh vào vú viêm ngày lần liên tiếp - ngày - Tiêm thuốc trợ sức: VTM B1, C, Gluconat canxi 10% (40 cc tiêm tĩnh mạch hay bắp ngày lần, liên tiếp - ngày Chú ý: - Khi tiêm vào gốc vú phải khớp mõm lợn, dùng kim nhỏ 18 - 20, dài - cm đâm xiên góc 45 độ từ bụng gốc vú viêm, không tiêm vào phần tuyến vú dễ gây áp xe viêm vú - Khi dùng Dectancyl chống viêm phải cho lợn ăn nhạt, tiêm thêm VTM C, gluconat canxi, trộn vào phần nhiều đạm bột cá, bột thịt Sau điều trị khỏi lượng sữa phải tiêm thêm thuốc tạo sữa Thyroxine v Bệnh sữa sau đẻ - Nguyên nhân Do số bệnh sản khoa viêm tử cung, sót nhau, thể sốt cao liên tục -3 ngày, nước máu mô bào bị giảm ảnh hưởng đến trình trao đổi chất, hấp thu dinh dưỡng giảm dẫn đến sữa Do kế phát viêm vú, vú bị sưng dẫn đến sữa Do thể mẹ bị suy dinh dưỡng, từ lúc mang thai đến lúc đẻ không đủ chất dinh dưỡng để tạo sữa Do suy nhược số quan nội tiết tuyến yên, tuyến giáp trạng làm giảm hoc mon Prolactin, Lacthomone, Thyroxin làm giảm khả tạo sữa, giảm trao đổi chất nên sản lượng chất lượng sữa - Triệu chứng: Khi vắt vú không thấy sữa chảy ra, vú bị teo lại, viêm sưng cứng Lợn kêu nhiều, gầy yếu - Biện pháp phòng trị Phòng bệnh: Khẩu phần phải đủ dinh dưỡng Sau đẻ phải cho ăn thức ăn nhiều nước rau lang, rau muống, bí đao, cà rốt, chuối Sau đẻ phải thụt rửa tử cung thuốc tím phần nghìn, nước muối phần nghìn Nếu bị viêm tử cung viêm vú phải điều trị triệt để Điều trị: (Cho lợn nái khoảng 100 kg) - Thyroxine: mg (2 ống mg) tiêm bắp tĩnh mạch, ngày lần, liên tục - ngày - Oxytocine: 10 UI (2 ống UI) tiêm bắp da ngày lần 53 RUMENASIA.ORG/VIETNAM - Dùng Lactogil cho uống - viên/ ngày - Gluconat can xi 10%: cc, tiêm tĩnh mạch tiêm bắp thịt ngày lần, liên tục - ngµy - N­íc sinh lý ngät 5%, 200 cc tiêm tĩnh mạch hay xoang phúc mạc, da, ngày lần, liên tục ngày - VTM C gam (6 ống 0,5 g) tiêm tĩnh mạch tiêm bắp thịt, ngày lần, liên tục - ngày - VTM B12 1000 y tiêm bắp ngày lần, liên tục - ngày - VTM B1 200 mg (2 ống cc) tiêm bắp ngày lần, liên tục - ngày Chú ý: Chỉ tiêm Thyroxine lợn có thân nhiệt bình thường, tăng cường trao đổi nhiệt nên thân nhiệt tăng cao, lợn có thân nhiệt cao mà tiêm thân nhiệt tiếp tục tăng gây chết Cần tăng thêm đạm vào phần ăn tiêm Thyroxine Mét sè bƯnh cđa lỵn v BƯnh lỵn ỉa phân trắng - Nguyên nhân Do phần ăn cđa lỵn mĐ thiÕu dinh d­ìng, lỵn sau sinh bị suy dinh dưỡng, màng nhày ruột không bảo vệ dễ nhiễm trùng gây ỉa chảy Do thay đổi phần ăn lợn mẹ đột ngột, sữa mẹ nhiều, lợn bú không sử dụng hết chất đạm, trôi xuống ruột già có vi khuẩn E coli sử dụng đạm sản sinh độc tố gây rối loạn tiêu hoá dẫn đến ỉa chảy Do đặc điểm sinh lý lợn thời ký tuần tuổi, thường thiếu men tiêu hoá, dế bị nhiễm bệnh đường tiêu hoá (thiếu axit HCL) Do thời tiết thay đổi đột ngột tạo nên cân sản nhiệt truyền nhiệt rối loạn chức tiết dịch nhu động đạ dày ruột làm rối loạn tiêu hoá Do thiếu nguyên tố vi lượng sắt, đồng, co ban Do bị nhiễm virus viêm dày, ruột gây tiêu chảy cấp tính Do nhiễm xoắn khuẩn Treponema - hyodýenteriae gây viêm ruột tiêu chảy Do lợn mẹ bị số bệnh viêm tử cung viêm vú, sữa bị nhiễm độc, nhiễm trùng kế phát, lợn bú phải sữa bị ỉa chảy Do nhiễm trùng cuống rốn, vi trùng xâm nhập đường ruột gây ỉa chảy Hoặc vi khuẩn Clostridium, cầu trùng giun lươn gây viêm ruột tiêu chảy lợn - Triệu chứng Lợn ỉa phân trắng sệt lỏng sữa, mùi tanh, dính phân hậu môn, nên chuồng có nhiều phân trắng Lợn bị xù lông, nặng bị còi cọc chết - Biện pháp phòng trị 54 ... sản I Chăn nuôi lợn nái chửa Mục tiêu chăn nuôi lợn nái chửa Kỹ thuật nuôi dưỡng lợn nái chửa Kỹ thuật quản lý lợn nái chửa II Chăn nuôi lợn nái nuôi Mục tiêu cần đạt Kỹ thuật đỡ đẻ cho lợn Nuôi. .. lợn hậu bị - Kỹ thuật chọn lợn gây nái sinh sản - Kỹ thuật nuôi dưỡng lợn hậu bị - Kỹ thuật quản lý lợn hậu bị - Một số yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh sản lợn nái Chương V: Chăn nuôi lợn nái sinh. .. nái Hoạt động sinh dục lợn nái Sức sản xuất lợn nái a Một số tiêu sinh lý sinh dục lợn nái b Khả sinh sản c Một số tiêu kinh tế kỹ thuật khác Chương IV: Chăn nuôi lợn hậu bị - Mục tiêu chăn nuôi

Ngày đăng: 12/03/2014, 07:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan