Hoàn thiện quy trình gia công hàng may mặc xuất khẩu sang thị trường mỹ tại xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì

85 4.5K 51
Hoàn thiện quy trình gia công hàng may mặc xuất khẩu sang thị trường mỹ tại xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Trong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá dất n*ớc, ngành công nghiệp dệt may là một trong những ngành công nghiệp quan trọng, không chỉ đảm bảo việc cung cấp

Luận văn tốt nghiệpLỜI NÓI ĐẦUTrong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá dất nớc, ngành công nghiệp dệt may là một trong những ngành công nghiệp quan trọng, không chỉ đảm bảo việc cung cấp sản phẩm dệt may cho nhu cầu trong nớc ngày một tăng cả về số lợng và chất lợng, mà còn tạo điều kiện mở rộng thơng mại quốc tế thông qua việc xuất khẩu hàng dệt may.Hoạt động gia công xuất khẩu hàng may mặc, với đặc điểm mức vốn đầu tkhông nhiều, có khả năng thu hút nhiều lao dộng, gia công theo các kiểu mẫu của đơn đặt hàng, với thị trờng sẵn có và khá rộng đang là một trong những hoạt động chủ yếu của công nghiệp dệt may nớc ta, cho phép chúng ta giải quyết công ăn việc làm cho nhiều lao động, tạo nguồn thu ngoại tệ đáng kể góp phần tăng nguồn vốn phục vụ cho công cuộc công nghiệp hoá.Trong những năm qua, hoạt động gia công xuất khẩu hàng may mặc của nớc ta ra thị trờng nớc ngoài nói chung và sàn thị trờng Mỹ nói riêng đã có nhiều tiến bộ : với thị phần ngày càng lớn, mặt hàng phong phú hơn và doanh thu bằng ngoại tệ tăng rõ rệt. Tuy nhiên, cũng còn không ít hạn chế đang là những cản trở đến việc mở rộng quy mô, khả năng cạnh tranh và tính hiệu quả của hoạt động gia công xuất khẩu hàng may mặc sang thị trờng Mỹ.Xuất phát từ những vấn đề trên, trong thời gian thực tậptốt nghiệp tại nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì , em đã chọn đề tài nghiên cứu “ hoàn thiện quy trình gia công hàng may mặc xuất khẩu ang thị trờng mỹ tại nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì “ làm luận văn tốt nghiệp.Mục tiêu nghiên cứu: tông qua việc hệ thống hoá các lý luận về gia công hàng may mặc xuất khẩu và phân tích đánh giá đúng dắn thực trạng quy trính gia cônghàng may mặc xuất khẩu sang thị trường Mỹ cảu nghiệp, tìm ra được những hạn chế trong hoạt động này và nguyên nhân của nó,từ đó đề xuất các giải pháp nhằm góp phần thúc đẩy sự phát triển hoạt động gia công hàng may mặc sang thị trường Mỹ.Sinh viên: Trần Phương Thúy 1 Lớp: K38-E4 Luận văn tốt nghiệpĐối tượng và phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu các hoạt động có liên quan đến quy trình gia công hàng may mặc xuất khẩu sang thị trường Mỹ. Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phối hợp các phương pháp nghiên cứu kinh tế và tổ chức thông dụng như: Phương pháp điều tra, phương phápphân tích tổng hợp…Kết cấu đề tài bao gồm:Chương 1: Cơ sở lý luận gia công quốc tếChương 2: Thực trạng quy trình gia công hàng may mặc xuất khẩu sang thị trường Mỹ nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình gia công hàng may mặc xuất khẩu sang thị trường Mỹ nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì Do thời gian thực tập không nhiều, kinh nghiệm thực tế và hiểu biết có hạnnên đề tài chắc chắn còn nhiều thiếu sót. Em mong muốn nhận được sự đánh giá và ý kiến đóng góp của các thầy cô và các bạn để đề tài hoàn thiện hơn.Em xin chân thành cảm ơn các anh chị phòng xuất nhập khẩu của nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì đã chỉ bảo giúp đỡ em tiếp xúc tìm hiểu thực tế về các nghiệp vụ xuất nhập khẩu của nghiệp, nhất là nghiệp vụ gia công hàng may mặccủa nghiệp. Đặc biệt em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với thầy giáo Doãn Kế Bôn đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành luận văn tốt nghiệp.Sinh viên: Trần Phương Thúy 2 Lớp: K38-E4 Luận văn tốt nghiệpCHƯƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIA CÔNG QUỐC TẾ1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI GIA CÔNG QUỐC TẾ1.1. Khái niệm gia công quốc tếGia công quốc tế là một phương thức giao dịch , trong đó bên dặt gia công ở nước ngoài cung cấp máy móc thiết bị, nguyên phụ liệu hoặc bán thành phẩm để bên nhận gia công trong nước tổ chức quá trình sản xuất thành sản phẩm theo yêu cầu của bên đặt gia công. Toàn bộ sản phẩm làm ra bên nhận gia công sẽ giao lại cho bên đặt gia công để nhận về một khoản thù lao ( gọi là phí gia công ) theo thoả thuận. 1.2. Dặc điểm của gia công quốc tế- Gia công quốc tế là phương thức uỷ thác gia công, trong đó hoạt động xuất nhập khẩu gắn liền với hoạt động sản xuất.- Trong quá trình gia công, người nhận gia công trong nước bỏ ra lao động, tiền chi phí gia công là thù lao lao động. Do đó có thể nói gia công hàng may mặc xuất khẩu là hình thức mậu dịch lao động, là hình thức xuất khẩu lao động tại chỗ.- Gia công quố tế là phương thức buôn bán gia công “hai đầu ở ngoài “ nghĩa là thị trường nước ngoài vừa là nơi cung cấp nguyên vật liệu đồng thời cũng là thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc đó.- Gia công quốc tế có những đặc điểm khác với hình thức mua nguyên vật liệu và bán thành phẩm trong xuất khẩu trực tiếp (mua đứt bán đoạn ) : + Không có sự chuyển dịch quyền sở hữu, hoặc nếu có sự chuyển dịch quyền sở hữu trong nhập khẩu nguyên liệu nhưng chúng đều thuộc một cuộc giao dịch, các việc có liên quan đều được quy định trong cùng một hợp đồng. Gia công hàng may mặc xuất khẩu thuộc về uỷ thác gia công, do dó người cung ứng nguyên liệu lại chính là người tiếp nhận thành phẩm,Sinh viên: Trần Phương Thúy 3 Lớp: K38-E4 Luận văn tốt nghiệp + Trong hoạt động gia công quốc tế, sản phẩm làm ra do bên đặt gia công tiêu thụ, bên nhận gia công chỉ tổ chức sản xuất không phải chịu rủi ro trong quá trình tiêu thụ sản phẩm. Tuy nhiên, lợi nhuận thu được từ hoạt dộng này không cao do số tiền gia công chỉ là tiền thù lao lao động.1.3. Phân loại gia công quốc tế1.3.1. Căn cứ vào quyền sở hữu nguyên vật liệuHình thức nhận nguyên liệu giao thành phẩm :Theo hình thức này bên đặt gia công giao nguyên liệu hoặc bán thành phẩm cho bên nhận gia công và sau thời gian sản xuất sẽ thu hồi sản phẩm và phí gia công. Trong trường hợp này, trong thời gian sản xuất quyền sở hữu về nguyên liệu vẫn thuộc về bên đặt gia công.Hình thức mua đứt bán doạn : Dựa trên hợp đồng mua bán hàng dài hạn với nước ngoài. Bên đặt gia công bán đứt nguyên liệu cho bên nhận gia công và sau thời gian sản xuất sẽ mua lại thành phẩm. Trong trường hợp này quyền sở hữu nguyên liệu chuyển từ bên đặt gia công sang bên nhận gia công.Hình thức kết hợp : Trong đó bên đặt gia công chỉ giao nguyên vật liệu chính còn bên nhận gia công sẽ cung cấp những nguyên vật liệu phụ.1.3.2. Căn cứ theo giá gia côngHợp đồng thực chi thực thanh : Trong đó bên nhận gia công thanh toán vói bên đặt gia công toàn bộ những chi phí thực tế của mình cộng với thù lao gia công.Hợp đồng khoán : Trong đó người ta xác định mức cho mỗi sản phẩm bao gồm chi phí định mức và thù lao định mức. Dù chi phí thực tế của bên nhận gia công là bao nhiêu đi nữa thì hai bên vẫn thanh toán vói nhau theo giá định mức đó.1.3.3. Căn cứ theo số bên tham gia quan hệ gia côngGia công hai bên : Trong đó chỉ có hai bên tham gia quan hệ gia công, là bên đặt gia công và bên nhận gia công.Sinh viên: Trần Phương Thúy 4 Lớp: K38-E4 Luận văn tốt nghiệpGia công nhiều bên : Trong đó bên nhận gia công là một số doanh nghiệp mà sản phẩm gia công của đơn vj trước là đối tượng gia công của đơn vị sau, còn bên đặt gia công chỉ là một.1.3.4 Căn cứ theo công đoạn gia côngGia công theo từng công đoạn : Bên nhận gia công sẽ gia công một phần sản phẩm cho bên đặt gia công. Có thể là công đoạn còn lại hoặc một công đoạn bất kì nào đó trong quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm. Sau khi hoàn thành các công đoạn cần gia công sẽ giao lại sản phẩm dã thực hiện được cho bên đặt gia công. Hinh thức này áp dụng với những hàng mà bên nhận gia công không có khả năng đảm nhận sản xuất toàn bộ sản phẩm hoặc tên của sản phẩm đã gắn liền với danh tiếng của bên đặt gia công. Do đó hình thức này khai thác triệt để lợi thế của bên nhận gia công về nhập khẩu sản xuất, giá cả lao động rẻ, trình độ tay nghề, máy móc thiết bị đủ yêu cầu đáp ứng gia công tốt phần công đoạn đó.Gia công hoàn chỉnh sản phẩm : Bên nhận gia công nhận nguyên vật liệu và tiến hành gia công từ công đoạn đầu tiên đến công đoạn cuối cùng để tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh. Sau đó đóng gói, kẻ ký mã hiệu ( nếu có ) rồi chuyển giao cho bên đạt gia công theo thoả thuận trong hợp đồng gia công. Hình thức này áp dụng với các hàng hoá thông dụng không phải là mũi nhọn hiện thời của bên đặt gia công và bên nhận gia công phải có đầy đủ năng lực để hoàn chỉnh sản phẩm.Gia công chi tiết : Bên nhận gia công sẽ gia công một chi tiết sản phẩm mà bên đặt gia công yêu cầu. Hình thức này thường được áp dụng đối với các sản phẩm công nghiệp hoặc chi tiết đó có thể là ưu thế tuyêt đối của bên nhận gia công.1.3.5. Căn cứ theo nghĩa vụ của bên nhận gia côngCM ( Cutting and making ) người nhận gia công chỉ tiến hành pha cắt, chế tạo và chỉnh trang sản phẩm theo yêu cầu của bên dặt gia công.CMP ( Cutting, making and packing ) sau khi hoàn thành cắt và may sản phẩm, bên nhận gia công phải đóng gói sản phẩm như đã được quy định trong hợp đồng.Sinh viên: Trần Phương Thúy 5 Lớp: K38-E4 Luận văn tốt nghiệpCMT (cutting, making and trimming ) người nhận gia công phải cắt may và thực hiện tất cả các công đoan liên quan đến hoàn thiện sản phẩm như : hồ, là…CMPQ ( cutting, making, packing and quota ), ở hình thức này, nghĩa vụ của bên nhận gia công nhiều hơn. Ngoài việc cắt, may và đóng gói sản phẩm, người nhận gia công còn phải trả phí hạn ngạch theo quy định đối với những mặt hàng được quản lí bằng hạn ngạch.Một điều đáng chú ý là khi kí kết hợp đồng gia công phải tính tới số quota mà doanh nghiệp có được để tránh tình trạng kí kết hợp đồng rồi mà không có quota. Song cho dù áp dụng hình thức gia công nào thì mối quan hệ giữa bên đặt gia công và bên nhận gia công cũng được xác định rõ ràng trong hợp đông gia công, trong đó quyền hạn và nghĩa vụ của mỗi bên được quy định cụ thể, chặt chẽ.1.3.6. Căn cứ theo mức độ cung cấp nguyên phụ liệuBên nhận gia công nhận toàn bộ nguyên phụ liệu bán thành phẩm. Trong trường hợp này, bên đặt gia công cung cấp 100% nguyên phụ liệu. Trong mỗi lô hàng đều có bảng định mức nguyên phụ liệu chi tiết cho từng loại sản phẩm mà hai bên đã thoả thuận và được các cấp quản lý xét duyệt. Bên nhận gia công chỉ việc tổ chức theo đúng mẫu của khách hàng và giao lại sản phẩm cho bên đặt gia công hoặc giao lại cho người thứ ba theo sự chỉ định của khách hàng.Bên nhận gia công chỉ nhận nguyên vật liệu chính theo định mức, còn nguyên liệu phụ, phụ liệu thì tự khai thác theo đúng yêu cầu của khách hàng.Bên nhận gia công không nhận bất cứ nguyên phụ liệu nào của khách mà chỉ nhận ngoại tệ rồi dùng ngoại tệ đó để mua nguyên liệu theo yêu cầu 2. Vai trò của hoạt động gia công quốc tế Gia công quốc tế ngày càng phát triển mạnh và trở thành phương thức phổ biến trong hoạt động xuất khẩu. Hình thức kinh doanh này không những mang lại lợi nhuận cho các doanh nghiệp mà còn có vai trò to lớn đối với nền kinh tế của một nước trong quá trình xây dựng nền công nghiệp tiên tiến. Nhiều nước đang Sinh viên: Trần Phương Thúy 6 Lớp: K38-E4 Luận văn tốt nghiệpphát triển đã nhờ vận dụng phương thức gia công quốc tế mà có được một nền công nghiệp hiện đại. 2.1. Đối với bên đặt gia công - Lợi ích lớn nhất đối với bên dặt gia công là giảm được chi phí sản xuất do tận dụng được nguồn nhân lực và một phần nguyên phụ liệu thường là rẻ ở nước nhận gia công. Chính lợi thế này quyết định xu hướng chuyển dần các ngành sản xuất đòi hỏi nhiều nhân công, nhiều công đoạn tỉ mỉ ( nhưng không yêu cầu người lao động phải có trình độ khoa học công nghệ cao ) từ những nước có nền công nghiệp phát triển sang các nước mới phát triển có nguồn lao động nhiều và rẻ. Bằng phương thức thuê gia công, nhà kinh doanh ở những nước phát triển đã tiết kiệm đến mức tối đa chi phí đầu vào cho sản xuất. Đó là do chi phí lao động ở nước ngoài thấp, còn nếu tự sản xuất trong nước thì chi phí nhân công cao khiến giá thành sản phẩm tăng làm giảm sức cạnh tranh của hàng hoá trên thị trường. Nguồn gốc lợi nhuận từ nhà kinh doanh gia công quốc tế chính là từ phần lao động thặng dư của người lao đông nước ngoài, mức lợi nhuận này cao hơn so với lợi nhuận của cùng một số tư bản như vậy nhưng đầu tư ở trong nước. - Một lợi thế khác là bên đặt gia công có thể chủ động điều chỉnh được nguồn hàng để phục vụ cho yêu cầu kinh doanh của mình một cách có hiệu quả. Người đi thuê gia công thường có thế mạnh là thị trường tiêu thụ hoặc là các thị trường truyền thống, hoặc là các thị trường khó tính mà chỉ họ mơi đáp ứng được. Cho nên khi thị trường phát sinh những yêu cầu lớn thì họ có thể dấp ứng được ngay mà không phải bỏ thêm vốn đầu tư mở rộng phân xưởng sản xuát, thu hút công nhân…một cách không cần thiết (đôi khi vì tốn thời gian nên mất cơ hội làm ăn). Do vậy, họ vừa giữ được thị trường tiêu thu vừa tiết kiệm được vốn đầu tư mà vẫn thu được lợi nhuận cao. Trong quá trình gia công, bên đạt gia công còn có thể tạo thêm thị trường tiêu thụ hàng hoá cho mình ngay tại nước nhận gia công. Những quy cách mẫu mã, kiểu dáng, chất lượng của hàng hoá đạt gia công cũng có thể đáp ứng được thị Sinh viên: Trần Phương Thúy 7 Lớp: K38-E4 Luận văn tốt nghiệphiếu số đông người tiêu dùng ở nước nhận gia công, dần dần đi tới chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ ở nước đó và các nước lân cận. Đây là thực tế các nhà hoạch định chính sách cần quan tâm.2.2. Đối với bên nhận gia công Trong hoạt động gia công, bên nhận gia công chỉ phải bỏ ra sức lao động và vốn cố định ( nhà xưởng, kho bãi…)Lợi ích của bên nhận gia công thể hiện ở các mặt sau :- Lợi ích của bên nhận gia công có được không phải là nhỏ nhưng không dễ nhận thấy ngay được, đó là việc giải quyết được những khó khăn bỡ ngỡ ban đầu của các nước chậm phát triển khi mới tham gia vào thị trường thế giới và thực hiện chiến lược phát triển ngoại thương nhằm mục tiêu tăng trưởng kinh tế của mình.- Khai thác được lợi thé nguồn nhân lực dồi dào trong nước, giải quyết công ăn việc làm cho một bộ phận lao động dư thừa trong xã hội, góp phần cải thiện đời sống cho người lao động, giảm thất nghiệp…- Giải quyết những khó khăn về vốn đầu tư và kĩ thuật làm tiền đề xây dựng các ngành công nghiệp chế biến và công nghiệp nhẹ trong nước, dần dần làm thay đổi cơ cấu hàng hoá xuất khẩu theo hướng tăng dần tỷ trọng hàng đã qua chế biến, giảm tỷ lệ hàng nguyên liệu thô, tăng hiệu quả kinh tế của hoạt động xuất khẩu.- Khắc phục khó khăn về thị trường tiêu thụ, đồng thời sử dụng mạng lưới về kinh nghiệm tiêu thụ hàng hoá của nước đặt gia công. Từ đó tích luỹ kinh nghiệm, tập dượt cho việc chiếm lĩnh thị trường mới.- Nhờ gia công xuất khẩu, có thể kết hợp xuất khẩu một số vật tư, nguyên liệu sẵn có trong nước, phát triển thêm nguồn hàng, trang bị và khai thác máy móc thiết bị tiên tiến hoặc quy trình công nghệ mới mà không mất nhiều thời gian nghiên cứu thử nghiệm.- Góp phần tăng thu ngoại tệ cho đất nước, giảm bớt sự mất cân đối trong cán cân thanh toán quốc tế.Sinh viên: Trần Phương Thúy 8 Lớp: K38-E4 Luận văn tốt nghiệpChính vì những lợi ích to lớn này nên phương thức kinh doanh gia công trên thị trường quốc tế ngày càng phát triển không chỉ những nước kinh tế chưa phát triển mới quan tâm mà ngay cả những nước công nghiệp phát triển cũng vẫn sử dụng nhằm tận dụng tối đâ những lợi ích do phương thức gia công đem lại.3. Quy trình gia công quốc tế3.1. Hoạt động nghiên cứu thị trường và tìm đối tácKhi nói đến hoạt động gia công xuất khẩu, nhiều người cho rằng việc nghiên cứu thị trườngcông việc của phía đặt gia công, tức là phía nước ngoài, còn phía doanh nghiệp của ta chỉ lo sản xuất gia công theo yêu cầu. Quan điểm này chỉ đúng trong việc nghiên cứu thị trường tiêu thụ của sản phẩm trong giai đoạn đầu của hình thức gia công quốc tế. Còn hiện nay, khi mà chúng ta đã cung cấp được một phần nguyên phụ liệu, trình độ tay nghề của công nhân cũng đã được nâng cao, máy móc công nghệ đang được hiện đại hoá dần dần thì việc nghiên cứu, tiếp cận thị trường là hoạt động hết sức cần thiết để tiến tới xuất khẩu trực tiếp. Mặt khác, đặc điểm của gia công xuất khẩu là việc thực hiện hợp đồng thường kéo dài rất lâu, nên nó chịu tác động rất lớn của môi trườmg kinh doanh trong nước và quốc tế. Môi trưòng kinh doanh quốc tế bao gồm các yếu tố và lực lượng gây ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp tới kinh doanh của doanh nghiệp. Đó là các yếu tố rất dễ thay đổi tạo thành một dòng chảy liên tục tạo nên những cơ hội hay đe doạ cho doanh nghiệp. Khi nghiên cứu môi trường, người ta nghiên cứu hai loại môi trường cơ bản : Môi trường bên trong và môi trường bên ngoài.Nghiên cứu môi trường bên ngoài để thông qua đó xác định các cơ hội và đe doạ. Phân tich môi trường bên trong là để xác định các điểm yếu và điểm mạnh cùa công ty. Điểm yếu và diểm mạnh ở đây là phải so sánh vơi đối thủ cạnh tranh, từ đó có các phương thức thích hợp trước những cơ hội và đe doạ của môi trường kinh doanh.Sinh viên: Trần Phương Thúy 9 Lớp: K38-E4 Luận văn tốt nghiệpNghiên cứu thị trường thực chất là nghiên cứu các điều kiện kinh tế, luật pháp, chính sách kinh tế đối ngoại, các điều kiện về tín dụng, tỷ giá hối đoái, điều kiện về vận tải, giá cước, … trên từng thị trường. Nhận thức được vấn đề này, nên hoạt đông nghiên cứu thị trường rất được các doanh nghiệp chú trọng quan tâm. 3.2. Giao dịch đàm phán và kí kết hợp đồng 3.2.1. Giao dịch và đàm phánSau khi đã nghiên cứu kĩ lưỡng về thị trường và tìm hiểu đối tác thì doanh nghiệp phải tiến hành giao dịch, đàm phán nhằm thoả thuận các điều kiện về hàng hoá, giá cả, điều kiện và phương thức thanh toán…Đàm phán là nơi bàn bạc trao đổi với nhau các điều kiện mua bán giữa các doanh nghiệp để đi đến thống nhất kí kết hợp đồng. Trong thương mại quốc tế, các bên giao dịch thường sử dụng ba hình thức đàm phán cơ bản sau : - Đàm phán qua thư tín : Ngày nay thư từ vẫn là một hình thức giao dịch đàm phán chủ yếu của những người kinh doanh quốc tế. So với các hình thức đàm phán khác, đàm phán qua thư tín tiết kiệm được nhiều chi phí. Hơn nữâ trong cùng một lúc có thể đàm phán với nhiều khách hàng ở nhiều nước khác nhau. Người viết thư tín có diều kiện để phân tích, cân nhắc, tranh thủ ý kiến nhiều người và có thể khéo léo dấu kín ý định thực hiện của mình. Nhưng việc giao dịch dàm phán qua thư tín thường mất nhiều thời gian chờ đợi, có thể bỏ lỡ cơ hội mua bán và nhiều khi không hiểu hết ý của nhau nhất là khi dùng ngôn ngữ có ngữ cảnh cao.- Đàm phán qua điện thoại : Đàm phán qua điện thoại thực hiện rất dẽ dàng và nhanh chóng đảm bảo được tính thời điểm ( Just in time ). Nhưng chi phí đàm phán lại rất cao, và thương lượng qua điện thoại phải hạn chế về mặt thời gian cho nên các bên không thể trình bày một cách chi tiết. Người đàm phán qua điện thoại yêu cầu phải có tính sáng tạo, phân tích, phán đoán và phản ứng linh hoạt trước các vấn đề mà đối phương đưâ ra. Cho nên phải chuẩn bị chu đáo trước khi đàm phán, để có thể trả lời ngay và Sinh viên: Trần Phương Thúy 10 Lớp: K38-E4 [...]... Phương Thúy 24 Lớp: K38-E4 Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUY TRÌNH GIA CÔNG HÀNG MAY MẶC XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG MỸ TẠI NGHIỆP MAY XUẤT KHẨU THANH TRÌ 1.Tổng quan về nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì - Tên giao dịch : nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì - Địa chỉ : Km 11, quốc lộ 1A- Thị trấn Văn Điển- Thanh Trì- Hà Nội - Tên giao dịch quốc tế : Thanh Trì Garment Factory - Điện thoại : (... là thị trường nhập khẩu hàng may mặc lớn nhất thế giới Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Mỹ là áo sơ mi và quần Vì vậy, thị trường này rất có tiềm năng đối với các mặt hàng của nghiệp 2.2.1 Kết quả gia công hàng may mặc xuất khẩu sang thị trường Mỹ nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì là đơn vị sản xuất kinh doanh nhập khẩu, có chức năng chính là sản xuất lưu thông hàng hoá tại thị trường trong và ngoài... Luận văn tốt nghiệp nhiệm vụ kinh doanh của mình và đạt được kết quả cao trong hoạt động sản xuất 2.2 Thực trạng hoạt động gia công hàng may mặc xuất khẩu sang thị trường Mỹ tại nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì Thị trường xuất khẩu chủ yếu của nghiệp là Mỹ, EU, Nhật Bản và một số thị trường khác ở Châu á như Đài Loan, Hồng Kông, Hàn Quốc Đặc biệt sau khi hiệp định thương mại Việt Mỹ được ký kết... quả kinh doanh của nghiệp chủ yếu là từ các hợp đồng gia công , các hợp đồng sản xuất để xuất khẩu và hoạt động nhập khẩu nguyên phụ liệu phục vụ cho sản xuất Giá trị các hợp đồng gia công chiếm khoảng 95% giá trị hợp đồng xuất khẩu sang thị trường Mỹ của nghiệp Hiện nay, nghiệp đang từng bước chuyển dần sang hoạt động xuất khẩu trực tiếp Tuy nhiên cho đến nay, gia công xuất khẩu vẫn chiếm một... cường xuất khẩu nên hoạt động gia công xuất khẩu chủ yếu là hàng may mặc Gia công xuất khẩu hàng may mặc đã trở thành một loại hình phổ biến ở Việt Nam vì không phải lo lắng về thị trường tiêu thụ sản phẩm, sáng tạo mẫu mã cũng như lượng vốn lớn để mua nguyên vật liệu mà vẫn mang lại hiệu quả tương đối cao Nhờ lợi thế này, nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì đã có hướng đi đúng: từng bước hoàn thiện. .. phải ứng trước trong quá trình tiếp nhận nguyên vật liệu, phu liệu và quá trình sản xuất , gia công hàng hoá Quy định thù lao gia công là vấn đề hết sức quan trọng vì về bản chất gia công xuất khẩu là hình thức xuất khẩu lao động tại chỗ Tính toán khi quy định định mức thù lao gia công, bên nhận gia công cần xem xét các nhân tố sau : giá cả lao động quốc tế, giá thành thực tế gia công sản phẩm đó của mình,... gia công Sau khi kí hợp đồng gia công, hai bên tham gia hợp đồng phải thực hiện những nghĩa vụ của mình như đã thoả thuận trong hợp đồng Bên đặt gia công phải tiến hành gửi nguyên phụ liệu để bên nhận gia công tiến hành gia công Bên nhận gia công phải tiến hành xin giấy phép gia công hàng xuất khẩu để đưâ số nguyên phụ liệu đó vào trong nước Đầu tiên bên nhận gia công phải làm xuất trình hợp đồng gia. .. tuyển dụng lao động Đến nay nghiệp đã có tới 1750 công nhân lành nghề có khả năng làm việc được với các máy móc, dây chuyền công nghệ hiện đại Các cán bộ làm việc trong các phòng ban của nghiệp đều có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, có khả năng đáp ứng được các yêu cầu của công việc Đặc thù kinh doanh của nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì là gia công hàng may mặc xuất khẩu Đây là lĩnh vực kinh... nếu mặt hàng gia công thuộc danh mục nhà nước Việt Nam cấm xuất nhập khẩu và tạm ngừng xuất nhập khẩu - Giấy chứng nhận của cục sở hữu công nghiệp Việt Nam ( đối với nhãn hiệu hàng hoá và tên gọi, xuất xứ hàng hoá đã được đăng kí bảo hộ tại Việt Nam ) Trách nhiệm của cơ quan hải quan khi tiếp nhận hợp đồng gia công và cho phép gia công hàng xuất khẩu - Tiếp nhận hợp đồng gia công phù hợp với quy định... cho nghiệp cơ hội kinh doanh lớn, Mỹ trở thành thị trường lớn và có nhiều tiềm năng phát triển trong tương lai của nghiệp Đây là thị trường không chỉ hấp dẫn ngành may mặc của Việt Nam mà hầu hết các doanh nghiệp của các nước khác trên thế giới đều có mong muốn trở thành bạn hàng vói Mỹ Hiện nay, thị trường Mỹ đang được nghiệp quan tâm vì theo đánh giá của ban lãnh đạo hiện tại, Mỹthị trường . số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình gia công hàng may mặc xuất khẩu sang thị trường Mỹ xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì Do thời gian thực tập không. sở lý luận gia công quốc tếChương 2: Thực trạng quy trình gia công hàng may mặc xuất khẩu sang thị trường Mỹ xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì Chương 3:

Ngày đăng: 03/12/2012, 11:33

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Sơ đồ bộ mỏy tổ chức của xớnghiệp may xuất khẩu Thanh Trỡ - Hoàn thiện quy trình gia công hàng may mặc xuất khẩu sang thị trường mỹ tại xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì

Bảng 1.

Sơ đồ bộ mỏy tổ chức của xớnghiệp may xuất khẩu Thanh Trỡ Xem tại trang 28 của tài liệu.
Qua bảng trờn, ta thấy tổng nguồn vốn của xớnghiệp đó tăng lờn một cỏch rừ rệt, tăng 11,07% từ năm 2004 tới năm 2005 - Hoàn thiện quy trình gia công hàng may mặc xuất khẩu sang thị trường mỹ tại xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì

ua.

bảng trờn, ta thấy tổng nguồn vốn của xớnghiệp đó tăng lờn một cỏch rừ rệt, tăng 11,07% từ năm 2004 tới năm 2005 Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 3: Kết quả sản xuất kinh doanh của xớnghiệp may xuất khẩu Thanh trỡ giai doạn 2003- 2005 - Hoàn thiện quy trình gia công hàng may mặc xuất khẩu sang thị trường mỹ tại xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì

Bảng 3.

Kết quả sản xuất kinh doanh của xớnghiệp may xuất khẩu Thanh trỡ giai doạn 2003- 2005 Xem tại trang 35 của tài liệu.
Qua bảng số liệu trờn ta thấy giỏ trị hàng may mặc xuất khẩu sang thị trường Mỹ ngày càng chiếm một vị trớ quan trọng nhất là sau khi hiệp định  thương mại Việt Mỹ được ký kết - Hoàn thiện quy trình gia công hàng may mặc xuất khẩu sang thị trường mỹ tại xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì

ua.

bảng số liệu trờn ta thấy giỏ trị hàng may mặc xuất khẩu sang thị trường Mỹ ngày càng chiếm một vị trớ quan trọng nhất là sau khi hiệp định thương mại Việt Mỹ được ký kết Xem tại trang 37 của tài liệu.
Qua bảng số liệu trờn ta thấy tỉ lệ gia cụng mua nguyờn liệu bỏn thành phẩm của xớ ngiệp biến động qua từng năm, tỉ lệ gia cụng đơn thuần cú xu hướng  giảm dần, năm 2003 chiếm 95% giảm xuống cũn 90% năm 2004 và 83% năm  2005 - Hoàn thiện quy trình gia công hàng may mặc xuất khẩu sang thị trường mỹ tại xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì

ua.

bảng số liệu trờn ta thấy tỉ lệ gia cụng mua nguyờn liệu bỏn thành phẩm của xớ ngiệp biến động qua từng năm, tỉ lệ gia cụng đơn thuần cú xu hướng giảm dần, năm 2003 chiếm 95% giảm xuống cũn 90% năm 2004 và 83% năm 2005 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 6: Tỡnh hỡnh xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Mỹ - Hoàn thiện quy trình gia công hàng may mặc xuất khẩu sang thị trường mỹ tại xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì

Bảng 6.

Tỡnh hỡnh xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Mỹ Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 8: Khỏch hàng gia cụng chủ yếu của xớnghiệp may xuất khẩu Thanh Trỡ sang thị trường Mỹ giai đoạn 2003 – 2005 - Hoàn thiện quy trình gia công hàng may mặc xuất khẩu sang thị trường mỹ tại xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì

Bảng 8.

Khỏch hàng gia cụng chủ yếu của xớnghiệp may xuất khẩu Thanh Trỡ sang thị trường Mỹ giai đoạn 2003 – 2005 Xem tại trang 42 của tài liệu.
- Kớch thước. - Mỗu sắc - Hoàn thiện quy trình gia công hàng may mặc xuất khẩu sang thị trường mỹ tại xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì

ch.

thước. - Mỗu sắc Xem tại trang 52 của tài liệu.
- Bảng mầu - Hoàn thiện quy trình gia công hàng may mặc xuất khẩu sang thị trường mỹ tại xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì

Bảng m.

ầu Xem tại trang 52 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan