Tình hình tiêu thụ hàng hóa tại Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Thực Phẩm Rau Quả Cần Thơ: Thực trạng và giải pháp

65 506 0
Tình hình tiêu thụ hàng hóa tại Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Thực Phẩm Rau Quả Cần Thơ: Thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU “Thị trường là chiến trường của thời bình, một chiến trường đòi hỏi sự thông minh, hiểu biết nhiều hơn là ý chí quật cường” (Nguyễn Nam Phương (2005), luận văn

TÓM TẮTTrong sự nghiệp đổi mới cơ chế quản lý kinh tế của Đảng Nhà nước, nền kinh tế nước ta liên tục tăng trưởng ổn định, cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch ngày càng hợp lý, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, thì hoạt động của thị trường chứng khoán ngày càng phát triển vai trò của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán ngày càng quan trọng. Tại vì thị trường chứng khoán là phong vũ biểu của nền kinh tế.Do đó việc phân tích đánh giá cổ phiếu niêm yết trên thị trường chứng khoán là điều cần thiết đối với nhà đầu tư, cổ đông. Mặc khác Công ty Cổ phần Vật tư kỹ thuật Nông nghiệp Cần Thơ (TSC) là thành viên niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khoán Hồ Chí Minh (HOSE). Vì vậy, trong quá trình thực tập tại công ty này tôi quyết đinh chọn đề tài nghiên cứu là “Phân tích đánh giá cổ phiếu của Công ty Cổ phần Vật tư kỹ thuật Nông nghiệp Cần Thơ (mã cổ phiếu: TSC)”. Đề tài bao gồm 6 chương, nội dung chính của mỗi chương như sau:- Chương 1 giới thiệu về đề tài.- Chương 2 viết về cơ sơ lý luận cho việc nghiên cứu đề tài.- Chương 3 phân tích tình hình tài chính của TSC.- Chương 4 phân tích tình hình giao dịch cổ phiếu TSC trên HOSE.- Chương 5 đánh giá hoạt động kinh doanh của công ty.- Chương 6 kết luận kiến nghị.- 1 - Chương 1GIỚI THIỆU1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Sự cần thiết nghiên cứuTrên thị trường chứng khoán Việt Nam có hàng trăm cổ phiếu niêm yết nên nhiều nhà đầu tư đôi khi sẽ rất lúng túng trong việc lựa chọn đối tượng để đầu tư. Vấn đề quan trọng đối với họ là “chọn mặt gửi vàng”, nghĩa là phải tìm ra một số loại cổ phiếu thực sự có khả năng sinh lời để đầu tư.Một thực tế hiện nay là rất nhiều nhà đầu tư không biết các công ty được niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khoán đang hoạt động như thế nào đầu tư vào cổ phiếu của các công ty nào sẽ có lãi? Dưới tác động của “hiệu ứng đám đông”, họ bắt chước nhau, cùng đổ xô đi mua những cổ phiếu đang tăng giá. Nhiều người mua cổ phiếu rồi mà không hề có trong tay những tài liệu phương pháp cần thiết để tìm hiểu về mức độ sinh lời của cổ phiếu đó. Do đó việc phân tích đánh giá cổ phiếu của một công ty niêm trước khi đưa ra quyết định đầu tư là việc vô cùng quan trọng. Trong thời gian qua (từ tháng 9 đến tháng 12 năm 2007) trên thị trường chứng khoán Việt Nam đã xuất hiện một số cổ phiếu mới lên sàn ở Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HoSE) tạo được sự quan tâm đặc biệt đối nhà đầu tư như cổ phiếu Công ty Cổ phần Dệt may Thành Công (TCM), Công ty Cổ phần Phân đạm Hóa chất Dầu khí (DPM) đặc biệt là Công ty Cổ phần Vật tư Kỹ thuật Nông nghiệp Cần Thơ (TSC) chính thức niêm yết trên HoSE vào ngày 04/10/2007. Khi mới niêm yết thì cổ phiếu của Công ty Cổ phần Vật tư Kỹ thuật Nông nghiệp Cần Thơ được xem là “hiện tượng TSC”, với sự săn lùn của nhà đầu tư để mua. Từ khi lên sàn HoSE đến nay TSC luôn có sự tăng giảm cùng với thị trường, luôn thể hiện sự quan tâm của nhà đầu tư đối với mã cổ phiếu này. Nó có gì hấp dẫn, tỷ suất lợi nhuận khi đầu tư vào cổ phiếu này như thế nào, tiềm năng ở đâu,…Đó chính là sự cần thiết của việc phân tích đánh giá cổ phiếu TSC. 1.1.2 Căn cứ khoa học thực tiễn- Từ vai trò của các công ty đối với sự nghiệp phát triển kinh tế đất nước.- Hoạt động của một công ty có cổ phiếu niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.- Tình hình giao dịch cổ phiếu TSC trên HoSE.- Hoạt động sản xuất kinh doanh qua các năm.- 2 - 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích đánh giá cổ phiếu Công ty Cổ phần Vật tư Kỹ thuật Nông nghiệp Cần Thơ (TSC). 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích tình hình tài chính của TSC.+ Tình hình hoạt động kinh doanh.+ Các chỉ số tài chính.- Phân tích tình hình giao dịch của cổ phiếu TSC trên Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HoSE).- Đánh giá cổ phiếu TSC dựa vào việc phân tích.- Phân tích cổ phiếu TSC trên thị trường với mục tiêu là đưa ra dự báo về giá cổ phiếu xu hướng giá cổ phiếu trong tương lai, tìm khả năng sinh lời.- Kiến nghị khi đầu tư vào cổ phiếu TSC.1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian (địa bàn nghiên cứu) Luận văn được thực hiện tại Công ty Cổ phần Vật tư Kỹ thuật Nông nghiệp Cần Thơ. Nguồn thông tin được sử dụng cho đề tài này được tổng hợp từ Phòng Kinh doanh Phòng Kế toán của công ty. 1.3.2 Thời gian (giai đoạn hoặc thời điểm thực hiện nghiên cứu)- Thời gian thực hiện luận văn này bắt đầu từ ngày 31.01.2008 – 25.04.2008. - Số liệu chỉ sử dụng trong luận văn này là số liệu từ năm 2005 đến 2007. 1.3.3 Phạm vi về nội dung- Cơ sở lý luận, kiến thức cơ bản về phân tích cổ phỉếu- Phân tích một số tình hình cơ bản của Công ty Cổ phần Vật tư Kỹ thuật Nông nghiệp Cần Thơ.- Phân tích thực trạng cổ phiếu TSC khi niêm yết trên HoSE.- Nhận xét đanh giá cổ phiếu TSC.- Kết luận kiến nghị khi đầu tư vào cổ phiếu TSC. - 3 - Chương 2PHƯƠNG PHÁP LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Công ty cổ phần 2.1.1.1 Khái niệmCông ty cổ phần là doanh nghiệp, trong đó:- Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần;- Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu là ba không hạn chế số lượng tối đa;- Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác của công tytrong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp;- Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 81 khoản 5 Điều 84 của Luật Doanh nghiệp.2.1.1.2 Các loại cổ phần- Công ty cổ phần phải có cổ phần phổ thông. Người sở hữu cổ phần phổ thông là cổ đông phổ thông.- Công ty cổ phần có thể có cổ phần ưu đãi. Người sở hữu cổ phần ưu đãi gọi là cổ đông ưu đãi.- Cổ phần ưu đãi gồm các loại sau đây:+ Cổ phần ưu đãi biểu quyết;+ Cổ phần ưu đãi cổ tức;+ Cổ phần ưu đãi hoàn lại;+ Cổ phần ưu đãi khác do Điều lệ công ty quy định.- Chỉ có tổ chức được Chính phủ uỷ quyền cổ đông sáng lập được quyền nắm giữ cổ phần ưu đãi biểu quyết. Ưu đãi biểu quyết của cổ đông sáng lập chỉ có hiệu lực trong ba năm, kể từ ngày công ty được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Sau thời hạn đó, cổ phần ưu đãi biểu quyết của cổ đông sáng lập chuyển đổi thành cổ phần phổ thông.- Người được quyền mua cổ phần ưu đãi cổ tức, cổ phần ưu đãi hoàn lại cổ phần ưu đãi khác do Điều lệ công ty quy định hoặc do Đại hội đồng cổ đông quyết định.- Mỗi cổ phần của cùng một loại đều tạo cho người sở hữu nó các quyền, nghĩa vụ lợi ích ngang nhau. - 4 - - Cổ phần phổ thông không thể chuyển đổi thành cổ phần ưu đãi. Cổ phần ưu đãi có thể chuyển đổi thành cổ phần phổ thông theo quyết định của Đại hội đồng cổ đông. 2.1.2 Cổ phiếuCổ phiếu là chứng chỉ do công ty cổ phần phát hành hoặc bút toán ghi sổ xác nhận quyền sở hữu một hoặc một số cổ phần của công ty đó. Cổ phiếu có thể ghi tên hoặc không ghi tên. Cổ phiếu phải có các nội dung chủ yếu sau đây:a) Tên, địa chỉ trụ sở chính của công ty;b) Số ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh;c) Số lượng cổ phần loại cổ phần;d) Mệnh giá mỗi cổ phần tổng mệnh giá số cổ phần ghi trên cổ phiếu;đ) Họ, tên, địa chỉ thường trú, quốc tịch, số Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác của cổ đông là cá nhân; tên, địa chỉ thường trú, quốc tịch, số quyết định thành lập hoặc số đăng ký kinh doanh của cổ đông là tổ chức đối với cổ phiếu có ghi tên;e) Tóm tắt về thủ tục chuyển nhượng cổ phần;g) Chữ ký mẫu của người đại diện theo pháp luật dấu của công ty;2.1.3 Chứng khoánChứng khoán là bằng chứng xác nhận quyền lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối với tài sản hoặc phần vốn của tổ chức phát hành. Chứng khoán được thể hiện dưới hình thức chứng chỉ, bút toán ghi sổ hoặc dữ liệu điện tử, bao gồm các loại sau đây:- Cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ;- Quyền mua cổ phần, chứng quyền, quyền chọn mua, quyền chọn bán, hợp đồng tương lai, nhóm chứng khoán hoặc chỉ số chứng khoán.Mệnh giá chứng khoán: Mệnh giá cổ phiếu, chứng chỉ quỹ chào bán lần đầu ra công chúng là mười nghìn đồng Việt Nam. Mệnh giá của trái phiếu chào bán ra công chúng là một trăm nghìn đồng Việt Nam bội số của một trăm nghìn đồng Việt Nam.2.1.4 Niêm yết chứng khoán- Tổ chức phát hành khi niêm yết chứng khoán tại Sở giao dịch chứng khoán, Trung tâm giao dịch chứng khoán phải đáp ứng các điều kiện về vốn, hoạt động kinh doanh khả năng tài chính, số cổ đông hoặc số người sở hữu chứng khoán.- Tổ chức phát hành nộp hồ sơ niêm yết phải chịu trách nhiệm về tính chính xác, trung thực đầy đủ của hồ sơ niêm yết. Tổ chức tư vấn niêm yết, tổ chức kiểm toán được - 5 - chấp thuận, người ký báo cáo kiểm toán bất cứ tổ chức, cá nhân nào xác nhận hồ sơ niêm yết phải chịu trách nhiệm trong phạm vi liên quan đến hồ sơ niêm yết.- Chính phủ quy định điều kiện, hồ sơ, thủ tục niêm yết chứng khoán tại Sở giao dịch chứng khoán, Trung tâm giao dịch chứng khoán việc niêm yết chứng khoán tại Sở giao dịch chứng khoán nước ngoài. 2.1.5 Giao dịch chứng khoán 2.1.5.1 Giao dịch chứng khoán tại Sở Giao dịch Chứng khoán- Sở giao dịch chứng khoán tổ chức giao dịch chứng khoán niêm yết theo phương thức khớp lệnh tập trung phương thức giao dịch khác quy định tại Quy chế giao dịch chứng khoán của Sở giao dịch chứng khoán. - Chứng khoán niêm yết tại Sở giao dịch chứng khoán không được giao dịch bên ngoài Sở giao dịch chứng khoán, trừ trường hợp quy định tại Quy chế giao dịch chứng khoán của Sở giao dịch chứng khoán. 2.1.5.2 Giao dịch chứng khoán tại Trung tâm giao dịch chứng khoán- Trung tâm giao dịch chứng khoán tổ chức giao dịch chứng khoán niêm yết theo phương thức thoả thuận các phương thức giao dịch khác quy định tại Quy chế giao dịch chứng khoán của Trung tâm giao dịch chứng khoán. - Chứng khoán niêm yết tại Trung tâm giao dịch chứng khoán được giao dịch tại công ty chứng khoán là thành viên giao dịch của Trung tâm giao dịch chứng khoán theo Quy chế giao dịch chứng khoán của Trung tâm giao dịch chứng khoán.Sở giao dịch chứng khoán, Trung tâm giao dịch chứng khoán tổ chức giao dịch loại chứng khoán mới, thay đổi áp dụng phương thức giao dịch mới, đưa vào vận hành hệ thống giao dịch mới phải được Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước chấp thuận. 2.1.6 Các chỉ số tài chính dùng để phân tích định giá cổ phiếuCùng với quá trình phân tích các báo cáo tài chính, việc phân tích sử dụng các hệ số tài chính là những nội dung quan trọng để định giá cổ phiếu vào đầu tư chứng khoán. Quá trình phân tích sẽ giúp cho nhà đầu tư thấy được điều kiện tài chính chung của doanh nghiệp, đó là công tyhiện đang ở trong tình trạng rủi ro mất khả năng thanh toán, hay đang làm ăn tốt có lợi thế trong kinh doanh khi so sánh với các công tycùng ngành hoặc đối thủ cạnh tranh. Việc sử dụng hệ số tài chính trong phân tích đầu tư vốn trên thị trường chứng khoán sẽ tạo ra chi phí thấp mà hiệu quả lại cao hơn, việc này cũng đúng ngay cả trên thị trường - 6 - tiền tệ khi các ngân hàng tài trợ vốn cho công tythông qua cấp tín dụng. Đối với những nhà quản lý, việc sử dụng hệ số tài chính để giám sát quá trình kinh doanh, nhằm đảm bảo công ty sử dụng hiệu quả các nguồn vốn sẵn có tránh lâm vào tình trạng mất khả năng thanh toán. Thông qua các hệ số tài chính, nhà quản lý thấy được tình trạng tài chính hoạt động của công ty có được củng cố không liệu các hệ số nói chung của nó tốt hơn hay tồi tệ hơn so với hệ số của các đối thủ cạnh tranh. Khi các hệ số này thấp hơn các chuẩn mực nhất định, thì có giải pháp kiểm soát, khắc phục trước khi phát sinh các vấn đề nghiêm trọng. Ngoài ra, việc phân tích các hệ số tài chính cũng cho phép nhà đầu tư hiểu rõ hơn mối quan hệ giữa bảng cân đối tài sản các báo cáo tài chính (ví dụ như để tính toán thu nhập trên đầu tư của một công ty cần phải lấy số liệu tổng tài sản từ bảng cân đối kế toán số liệu lợi nhuận ròng từ báo cáo thu nhập). Hệ số tài chính được phân chia thành các nhóm dựa trên các tiêu chí về hoạt động, khả năng thanh toán, nghĩa vụ nợ khả năng sinh lời của công ty. 2.1.6.1 Nhóm chỉ tiêu khả năng thanh toán Tính thanh khoản của tài sản phụ thuộc mức độ dễ dàng chuyển đổi tài sản thành tiền mặt mà không phát sinh thua lỗ lớn. Việc quản lý khả năng thanh toán bao gồm việc khớp các yêu cầu trả nợ với thời hạn của tài sản các nguồn tiền mặt khác nhằm tránh mất khả năng thanh toán mang tính chất kỹ thuật. Việc xác định khả năng thanh toán là quan trọng, nó quyết định đến nghĩa vụ nợ của công ty, do vậy sử dụng hệ số thanh toán được xem là cách thử nghiệm tính thanh khoản của công ty. Trong thực tế hệ số thanh toán được sử dụng nhiều nhất là hệ số khả năng thanh toán hiện tại hệ số khả năng thanh toán nhanh (hay còn gọi là hệ số thử axít). - Hệ số thanh toán ngắn hạn là mối tương quan giữa tài sản lưu động các khoản nợ ngắn hạn, hệ số này cho thấy mức độ an toàn của công ty trong việc đáp ứng nhu cầu thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Tài sản lưu động Hệ số thanh toán ngắn hạn = Nợ ngắn hạn. - Hệ số khả năng thanh toán nhanh là mối tương quan giữa các tài sản lưu hoạt các khoản nợ ngắn hạn, đảm bảo khả năng thanh toán nhanh sau khi tài sản đã được loại bỏ bởi các hàng tồn kho tài sản kém tính thanh khoản. - 7 - (Tài sản lưu động- Hàng dự trữ)Hệ số khả năng thanh toán nhanh = Nợ ngắn hạn. 2.1.6.2 Nhóm hệ số hoạt động Các hệ số hoạt động xác định tốc độ mà một công ty có thể tạo ra được tiền mặt nếu có nhu cầu phát sinh. Bao gồm các hệ số thu hồi nợ trung bình, hệ số thanh toán trung bình, hệ số hàng lưu kho. - Hệ số thu hồi nợ trung bình biểu thị thông qua kỳ thu hồi nợ trung bình của một công ty sẽ cho biết công ty đó phải mất bao lâu để chuyển các khoản phải thu thành tiền mặt. Các khoản phải thu Kỳ thu hồi nợ trung bình = (Doanh số bán chịu hàng năm /360 ngày). - Hệ số thanh toán trung bình biểu thị thông qua thời hạn thanh toán trung bình, phản ánh mối tương quan giữa các khoản phải trả đối với tiền mua hàng chịu mỗi năm. Các khoản phải trả Thời hạn thanh toán trung bình = (Tiền mua chịu hàng năm/360 ngày). - Hệ số hàng lưu kho biểu thị số lượng hàng đã bán trên số hàng còn lưu kho, hệ số này cho thấy khả năng dùng vốn vào các hàng hoá luân chuyển cao, tránh được lưu kho bởi các mặt hàng kém tính lưu hoạt. Giá trị hàng đã bán tính theo giá mua Hệ số hàng lưu kho = Giá trị hàng lưu kho trung bình. 2.1.6.3 Nhóm hệ số nợ của công ty Phản ánh tình trạng nợ hiện thời của công ty, có tác động đến nguồn vốn hoạt động luồng thu nhập thông qua chi trả vốn vay lãi suất khi đáo hạn. Tình trạng nợ của công ty được thể hiện qua các hệ số: hệ số nợ; hệ số thu nhập trả lãi định kỳ; hệ số trang trải chung. - Hệ số nợ hay tỷ lệ nợ trên tài sản cho biết phần trăm tổng tài sản được tài trợ bằng nợ. Hệ số nợ càng thấp thì hiệu ứng đòn bẩy tài chính càng ít ngược lại hệ số nợ càng cao thì hiệu ứng đòn bẩy tài chính càng cao. Tổng số nợHệ số nợ = - 8 - Tổng tài sản - Hệ số nợ được phản ánh thông qua hệ số nợ trên vốn cổ phần (D/E) hệ số nợ dài hạn trên tổng tài sản (LD/TA). Hệ số nợ trên vốn cổ phần biểu thị tương quan giữa nợ dài hạn vốn cổ phần. Mức cao thấp của hệ số này phụ thuộc vào từng lĩnh vực kinh tế khác nhau. (Nợ dài hạn + Giá trị tài sản đi thuê)Hệ số nợ trên vốn cổ phần (D/E)= Vốn cổ phần. - Hệ số nợ dài hạn trên tổng tài sản (LD/TA) so sánh tương quan nợ với tổng tài sản của một công ty, có thể cho biết những thông tin hữu ích về mức độ tài trợ cho tài sản bằng nợ dài hạn của một công ty, hệ số này có thể dùng để đánh giá hiệu ứng đòn bẩy tài chính của một công ty. - Hệ số thu nhập trả lãi định kỳ. Việc tìm xem một công ty có thể thực hiện trả lãi đến mức độ nào cũng rất quan trọng, người ta đã sử dụng hệ số thu nhập trả lãi định kỳ. Hệ số này đánh giá khả năng sử dụng thu nhập hoạt động (thu nhập trước thuế lãi- EBIT) để trả lãi của một công ty, hệ số này cho biết công ty có khả năng đáp ứng được các nghĩa vụ trả nợ lãi đến mức nào, thông thường hệ số thu nhập trả lãi định kỳ càng cao thì khả năng thanh toán lãi của công ty cho các chủ nợ càng lớn. EBITHệ số thu nhập trả lãi định kỳ= Chi phí trả lãi hàng năm.2.6.1.4 Nhóm chỉ số đánh giá hiệu quả hoạt động của công tyTrên thực tế người ta thường sử dụng một số hệ số sau để đánh giá hiệu quả sinh lợi của doanh nghiệp: hệ số tổng lợi nhuận; hệ số lợi nhuận hoạt động; hệ số lợi nhuận ròng; hệ số thu nhập trên vốn cổ phần; hệ số thu nhập trên đầu tư. - Hệ số tổng lợi nhuận cho biết mức độ hiệu quả khi sử dụng các yếu tố đầu vào (vật tư, lao động) trong một quy trình sản xuất của doanh nghiệp. (Doanh số-Trị giá hàng đã bán tính theo giá mua) Hệ số tổng lợi nhuận = Doanh số bán Trong thực tế khi muốn xem các chi phí này có cao quá hay không là đem so sánh hệ số tổng số lợi nhuận của một công ty với hệ số của các công ty cùng ngành, nếu hệ số tổng - 9 - lợi nhuận của các công ty đối thủ cạnh tranh cao hơn, thì công ty cầngiải pháp tốt hơn trong việc kiểm soát các chi phí đầu vào. Hệ số lợi nhuận hoạt động cho biết việc sử dụng hợp lý các yếu tố trong quá trình sản xuất kinh doanh để tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp. - Mức lãi hoạt động = Thu nhập trước thuế lãi ( EBIT)/doanh thu Hệ số này là thước đo đơn giản nhằm xác định đòn bẩy hoạt động mà một công ty đạt được trong việc thực hiện hoạt động kinh doanh của mình. Hệ số biên lợi nhuận hoạt động cho biết một đồng vốn bỏ ra có thể thu về bao nhiêu thu nhập trước thuế. Hệ số lợi nhuận hoạt động cao có nghĩa là quản lý chi phí có hiệu quả hay có nghĩa là doanh thu tăng nhanh hơn chi phí hoạt động. Hệ số lợi nhuận ròng phản ánh khoản thu nhập ròng (thu nhập sau thuế) của một công ty so với doanh thu của nó. - Hệ số lợi nhuận ròng = Lợi nhuận ròng/Doanh thu. Trên thực tế mức lợi nhuận ròng giữa các ngành là khác nhau, còn trong bản thân một ngành thì công ty nào quản lý sử dụng các yếu tố đầu vào (vốn, nhân lực ) tốt hơn thì sẽ có hệ số lợi nhuận ròng cao hơn. - Hệ số thu nhập trên vốn cổ phần (ROE) phản ánh mức thu nhập ròng trên vốn cổ phần của cổ đông. ROE = Lợi nhuận ròng/Vốn cổ đông hay giá trị tài sản ròng hữu hình. Hệ số này thường được các nhà đầu tư phân tích để so sánh với các cổ phiếu khác nhau trên thị trường. Thông thường, hệ số thu nhập trên vốn cổ phần càng cao thì các cổ phiếu càng hấp dẫn, vì hệ số này cho thấy cách đánh giá khả năng sinh lời các tỷ suất lợi nhuận của công ty khi đem so sánh với hệ số thu nhập trên vốn cổ phần của các công ty khác. - Hệ số giá trên thu nhập (P/E) là một trong những chỉ số phân tích quan trọng trong quyết định đầu tư chứng khoán của nhà đầu tư. Thu nhập từ cổ phiếu sẽ có ảnh hưởng quyết định đến giá thị trường của cổ phiếu đó. Hệ số P/E đo lường mối quan hệ giữa giá thị trường (Market Price - PM) thu nhập của mỗi cổ phiếu (Earning Per Share - EPS) được tính như sau: P/E = PM/EPSTrong đó giá thị trường PM của cổ phiếu là giá mà tại đó cổ phiếu đang được mua bán ở thời điểm hiện tại; thu nhập của mỗi cổ phiếu EPS là phần lợi nhuận ròng sau thuế mà công ty chia cho các cổ đông thường trong năm tài chính gần nhất. P/E cho thấy giá cổ phiếu - 10 - [...]... khẩu Công ty có xí nghiệp thuốc sát trùng Cần Thơ là đơn vị hạch toán báo sổ Tháng 05 năm 2002, thực hiện chủ trương cổ phần hoá Công tyNhà nước, Công ty đã xin cổ phần hoá Xí nghiệp thuốc sát trùng Cần Thơ TSC giữ 30% vốn điều lệ tại Xí nghiệp này Đến cuối tháng 07 năm 2003, Công ty hoàn tất việc cổ phần hoá, chính thức chuyển sang hoạt động dưới hình thức Công ty Cổ phần Lúc này, nguồn vốn Công ty. .. đến tình trạng - 28 - thiếu vốn trong kinh doanh nên công ty phải vay ngân hàng một khoản vốn lớn để đảm bảo cung cấp đủ vốn đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh Cũng chính điều này đã dẫn đến lợi nhuận chung của toàn công ty thấp vào năm 2005 năm 2006 Tuy nhiên, công ty đã khắc phục dần tình trạng này ở năm 2007 Đây là kết quả của sự cố gắng rất lớn của toàn thể công ty dù trong kinh doanh công ty. .. 2005, 2007 hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu của công ty tốt hơn nhiều so với năm 2006 tốt nhất là vào năm 2007 Tuy nhiên từ sau năm 2006 hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu có chiều hướng giảm, do đó trong những năm tới công ty cần phải nâng dần hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu lên bằng cách nâng số vòng quay vốn tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu 3.3.3 Chỉ tiêu quản lý Bảng 4: Các chỉ tiêu quản lý Đơn vị... Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh Cần Thơ về việc chuyển Công tyNhà nước Công ty Vật tư kỹ thuật nông nghiệp Cần Thơ thành Công ty Cổ phần Vật tư kỹ thuật Nông nghiệp Cần Thơ (hình thức cổ phần hoá: giữ nguyên vốn Nhà nước tại doanh nghiệp, phát hành thêm cổ phiếu để thu hút thêm vốn) chính thức hoạt động theo hình thức Công ty Cổ phần từ ngày 01 tháng 08 năm 2003  Thời điểm trở thành công ty cổ phần đại chúng... kinh doanh phân bón hàng đầu Việt Nam lại có hiệu quả sản xuất kinh doanh cao ổn định trong nhiều năm liền, rõ ràng Công ty Cổ phần Vật tư kỹ thuật nông nghiệp Cần Thơ có ưu thế vượt trội so với các công ty khác trong ngành Doanh thu hàng nhập khẩu của Công ty (kể cả trực tiếp nhập khẩu mua lại hàng nhập khẩu của các đơn vị khác để tiêu thụ) hiện chiếm khoảng 10% thị phần tiêu thụ phân bón nhập... công ty cần có nhiều biện pháp tích cực hơn nữa trong việc quản lý sử dụng nguồn vốn trong kinh doanh để có thể khắc phục tình trạng thiếu vốn, hạn chế bớt việc vay vốn ngân hàng Đồng thời công ty cần phải tăng cường kiểm soát chặt chẽ các loại chi phí, mạnh dạn cắt giảm đối với những chi phí không cần thiết để tiết kiệm chi phí, bên cạnh đó công ty cũng phải tích cực thực hiện các biện pháp làm... cao bằng 5,27% tổng kim ngạch nhập khẩu phân bón năm 2006 của cả nước Công ty luôn luôn hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch do Nhà nước giao (khi còn là DNNN) khi chuyển sang Công ty cổ phần, Công ty vẫn giữ được tốc độ tăng trưởng nhanh ổn định, hoàn thành vượt mức kế hoạch do Đại hội đồng cổ đông giao cho, dưới đây là những chỉ tiêu chủ yếu của Công ty thực hiện được trong 3 năm qua Bảng 1: Tình hình. .. tài chính Uỷ Ban Chứng khoán Nhà nước, đến ngày 11 tháng 06 năm 2007, Công ty Cổ phần Vật tư kỹ thuật Nông nghiệp Cần Thơ đủ điều kiện của một Công ty Đại chúng chính thức gởi hồ sơ đăng ký Công ty Đại chúng với Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước vào ngày 21 tháng 06 năm 2007  Niêm yết Thực hiện đúng định hướng phát triển ngay từ khi chuyển thành Công ty Cổ phần, ngày 09 tháng 04 năm 2007 Công ty Cổ phần... gắt hy vọng tìm kiếm lợi nhuận cao từ hoạt động thu mua, chế biến xuất khẩu gạo là rất khó khăn 3.1.3.3 Điểm yếu của TSC Tỷ trọng vốn của Tổng Công ty Đầu tư Kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC) trong vốn chủ sở hữu Công ty quá cao (cuối năm 2006 là 67,3%, đến ngày 16/07/2007 là 56,88% sẽ tiếp tục giảm khi Công ty thực hiện thủ tục chào bán chứng khoán ra công chúng để tăng vốn bởi vì Công ty. .. là Chính Phủ), Công ty Vật tư kỹ thuật nông nghiệp Cần Thơ được thành lập theo thông báo số 177/HĐBT/TB ngày 10 tháng 10 năm 1992 của Bộ Trưởng Bộ nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm (nay là Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn) quyết định số 1105/QĐ-UBT92 ngày 31/10/1992 của Chủ tịch Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh Cần Thơ 3.1.1.2 Chuyển đổi sở hữu thành Công ty Cổ phần niêm yết cổ phiếu tại Sở giao dịch . như cổ phiếu Công ty Cổ phần Dệt may Thành Công (TCM), Công ty Cổ phần Phân đạm và Hóa chất Dầu khí (DPM) và đặc biệt là Công ty Cổ phần Vật tư và Kỹ thuật. một công ty với hệ số của các công ty cùng ngành, nếu hệ số tổng - 9 - lợi nhuận của các công ty đối thủ cạnh tranh cao hơn, thì công ty cần có giải pháp

Ngày đăng: 03/12/2012, 10:45

Hình ảnh liên quan

Ta kết hợp phương trình (1) và (2) để hình thành phương trình Dupont mở rộng: ROE = (Mức lợi nhuận trên doanh thu) x (Tỷ số luân chuyển TSC) x (Hệ số vốn tự có) - Tình hình tiêu thụ hàng hóa tại Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Thực Phẩm Rau Quả Cần Thơ: Thực trạng và giải pháp

a.

kết hợp phương trình (1) và (2) để hình thành phương trình Dupont mở rộng: ROE = (Mức lợi nhuận trên doanh thu) x (Tỷ số luân chuyển TSC) x (Hệ số vốn tự có) Xem tại trang 19 của tài liệu.
3.2. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUA CÁC NĂM 2005, 2006, 2007 - Tình hình tiêu thụ hàng hóa tại Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Thực Phẩm Rau Quả Cần Thơ: Thực trạng và giải pháp

3.2..

TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUA CÁC NĂM 2005, 2006, 2007 Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 2: Các chỉ số tài chinh dùng để phân tích hiệu quả kinh doanh - Tình hình tiêu thụ hàng hóa tại Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Thực Phẩm Rau Quả Cần Thơ: Thực trạng và giải pháp

Bảng 2.

Các chỉ số tài chinh dùng để phân tích hiệu quả kinh doanh Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 4: Các chỉ tiêu quản lý - Tình hình tiêu thụ hàng hóa tại Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Thực Phẩm Rau Quả Cần Thơ: Thực trạng và giải pháp

Bảng 4.

Các chỉ tiêu quản lý Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 5: Các hệ số thanh toán - Tình hình tiêu thụ hàng hóa tại Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Thực Phẩm Rau Quả Cần Thơ: Thực trạng và giải pháp

Bảng 5.

Các hệ số thanh toán Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 7: Kế hoạch lợi nhuận và cổ tức giai đoạn 2007 – 2010 - Tình hình tiêu thụ hàng hóa tại Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Thực Phẩm Rau Quả Cần Thơ: Thực trạng và giải pháp

Bảng 7.

Kế hoạch lợi nhuận và cổ tức giai đoạn 2007 – 2010 Xem tại trang 55 của tài liệu.
5.4.1 Hoạch định chiến lược trong tương lai của công ty - Tình hình tiêu thụ hàng hóa tại Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Thực Phẩm Rau Quả Cần Thơ: Thực trạng và giải pháp

5.4.1.

Hoạch định chiến lược trong tương lai của công ty Xem tại trang 55 của tài liệu.
PHỤ LỤC 1: TÌNH HÌNH GIAO DỊCH CỔ PHIẾU TSC QUA CÁC PHIÊN Ngày (1.000 đồng)Giá mở cửa(1.000 đồng)Giá KLCN(1.000 đồng)Giá KLTNGiá đóng cửa(1.000 đồng)(cổ phiếu)KLGD - Tình hình tiêu thụ hàng hóa tại Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Thực Phẩm Rau Quả Cần Thơ: Thực trạng và giải pháp

1.

TÌNH HÌNH GIAO DỊCH CỔ PHIẾU TSC QUA CÁC PHIÊN Ngày (1.000 đồng)Giá mở cửa(1.000 đồng)Giá KLCN(1.000 đồng)Giá KLTNGiá đóng cửa(1.000 đồng)(cổ phiếu)KLGD Xem tại trang 62 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan