Vật Lý 11 STEM Chương 5 chủ đề 2 tự cảm(mẫu 1)

9 9 0
Vật Lý 11 STEM Chương 5   chủ đề 2   tự cảm(mẫu 1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần Tiết 48 Ngày soạn Bài 25 TỰ CẢM I MỤC TIÊU 1 Kiến thức + Phát biểu được định nghĩa từ thông riên và viết được công thức độ tự cảm của ống dây hình trụ + Phát biểu được định nghĩa hiện tượng tự.

Tuần : Tiết : 48 Ngày soạn: Bài 25: TỰ CẢM I MỤC TIÊU: Kiến thức: + Phát biểu định nghĩa từ thông riên viết công thức độ tự cảm ống dây hình trụ + Phát biểu định nghĩa tượng tự cảm giải thích tượng tự cảm đóng ngắt mạch điện Kĩ năng: + Viết công thức tính suất điện động tự cảm + Vận dụng công thức học để giải số tập đơn giản Thái đợ: Có thái độ nghiêm túc, chăm học tập Năng lực định hướng hình thành phát triển cho học sinh: - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tự học, đọc hiểu - Năng lực hợp tác nhóm - Năng lực quan sát phân tích thực nghiệm II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Các thí nghiệm tự cảm Học sinh: Ôn lại phần cảm ứng điện từ suất điện động tự cảm III PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp thực nghiệm; giải vấn đề IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp Bài mới: 2.1 Hướng dẫn chung: Bài : Các bước Hoạt động Tên hoạt động Khởi động Hoạt động Đặt vấn đề Hoạt động Tìm hiểu từ thơng riêng qua mạch kín Hoạt động Hoạt động Tìm hiểu tượng tự cảm Tìm hiểu suất điện động tự cảm Hoạt động Tìm hiểu ứng dụng tượng tự cảm Hoạt động Hệ thống hoá kiến thức tập Hình thành kiến thức Luyện tập Vận dụng Thời lượng dự kiến Tìm tịi mở rộng Hoạt động Hướng dẫn nhà 2.2 Cụ thể từng hoạt động: A Khởi động: Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu hoạt đợng: Đưa tình có vấn đề b Tở chức hoạt đợng: - HS quan sát thí nghiệm tượng tự cảm - Nhận xét sáng bóng đèn c Sản phẩm hoạt động: Quan sát mô tả thí nghiệm; thấy vấn đề cần giải B Hình thành kiến thức: Hoạt đợng 2: Tìm hiểu từ thơng riêng qua mạch kín a Mục tiêu hoạt động: Nắm định nghĩa từ thông riêng công thức tính từ thơng b Tở chức hoạt đợng: - HS nghiên cứu SGK hoàn thành nhiệm vụ học tập - Các bạn đặt câu hỏi có liên quan c Sản phẩm hoạt động: Định nghĩa biểu thức Nội dung hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản I Từ thông riêng qua một mạch Lập luận để đưa biểu Ghi nhận khái niệm kín thức tính từ thơng riêng Từ thông riêng mạch Lập luận để đưa biểu Ghi nhận biểu thức tính độ kín có dịng điện chạy qua:  = thức tính độ tự cảm ống tự cảm ống dây Li dây Độ tự cảm ống dây: Ghi nhận đơn vị độ tự L = 4.10-7. .S Giới thiệu đơn vị độ tự cảm Tìm mối liên hệ đơn cảm Đơn vị độ tự cảm henri Yêu cầu học sinh tìm mối vị độ tự cảm cà đơn (H) liên hệ đơn vị độ vị khác tự cảm cà đơn vị khác 1H = Hoạt động 3: a Mục tiêu hoạt đợng: Hiểu tượng tự cảm gì? Giải thích kết thí nghiệm số tượng tự cảm b Tổ chức hoạt động: - HS nghiên cứu SGK nêu định nghĩa tượng tự cảm - Biết cách tiến hành thí nghiệm giải thích kết thí nghiệm c Sản phẩm hoạt động:Đạt mục tiêu hoạt động Nội dung hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản II Hiện tượng tự cảm 1.Định nghĩa Giới thiệu tượng tự cảm Ghi nhận khái niệm Hiện tượng tự cảm tượng cảm ứng điện từ xảy mạch có dịng điện mà biến thiên từ thông qua mạch gây biến thiên cường độ dịng điện mạch Trình bày thí nghiệm Quan sát thí nghiệm Một số ví dụ tượng Mơ tả tượng tự cảm Ví dụ Khi đóng khóa K, đèn sáng lên cịn đèn sáng lên từ từ Giải thích: Khi đóng khóa K, Giải thích dịng điện qua ống dây đèn Yêu cầu học sinh giải thích tăng lên đột ngột, Quan sát thí nghiệm ống dây xuất suất điện Mô tả tượng động tự cảm có tác dụng cản trở Trình bày thí nghiệm II tăng dịng điện qua L Do dịng điện qua L đèn tăng lên từ từ Ví dụ Giải thích Khi đột ngột ngắt khóa K, ta Thực CII Yêu cầu học sinh giải thích thấy đèn sáng bừng lên trước Yêu cầu học sinh thực tắt CII Giải thích: Khi ngắt K, dịng điện iL giảm đột ngột xuống Trong ống dây xuất dòng điện cảm ứng chiều với iL ban đầu, dòng điện chạy qua đèn K ngắt đột ngột nên cường độ dòng cảm ứng lớn, làm cho đén sáng bừng lên trước tắt Hoạt động 4: Tìm hiểu suất điện động tự cảm a Mục tiêu hoạt đợng: Cơng thức tính suất điện động tự cảm b Tổ chức hoạt động: - Thiết lập công thức tính suất điện động tự cảm - Nêu nhận xét c Sản phẩm hoạt động: công thức: etc = - L Hoạt động giáo viên Giới thiệu suất điện động tự cảm Giới thiệu biểu thức tính suất điện động tự cảm Yêu cầu học sinh giải thích dấu (-) biểu thức) Nội dung hoạt động Hoạt động học sinh Nội dung bản III Suất điện động tự cảm 1.Suất điện động tự cảm Ghi nhận khái niệm Suất điện động cảm ứng mạch xuát hiện tượng tự cảm gọi suất điện động tự cảm Ghi nhận biểu thức tính Biểu thức suất điện động tự suất điện động tự cảm cảm: giải thích dấu (-) etc = - L biểu thức) Suất điện động tự cảm có độ lớn tỉ lệ với tốc độ biến thiên cường độ dòng điện mạch Năng lượng từ trường ống dây tự cảm (Đọc thêm) Hoạt đợng 5: Tìm hiểu ứng dụng tượng tự cảm a Mục tiêu hoạt động: Nắm số ứng dụng tượng tự cảm b Tổ chức hoạt động: Các nhóm trình bày ứng dụng tượng tự cảm (đã chuẩn bị nhà) tranh ảnh kèm theo có c Sản phẩm hoạt đợng: Các nhóm báo cáo sản phẩm Nội dung hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản IV Ứng dụng Yêu cầu học sinh nêu Nêu số ứng dụng Hiện tượng tự cảm có nhiều ứng số ứng dụng tượng tượng tự cảm mà em dụng mạch điện xoay tự cảm biết chiều Cuộn cảm phần tử quan trọng mạch điện Giới thiệu ứng dụng Ghi nhận ứng dụng xoay chiều có mạch dao động tượng tự cảm tượng tự cảm máy biến áp C Luyện tập: Hoạt đợng: Hệ thống hố kiến thức a Mục tiêu hoạt động: Củng cố, khắc sâu kiến thức tượng tự cảm b Tổ chức hoạt động: - Cho học sinh tóm tắt kiến thức - Trả lời phiếu học tập c Sản phẩm hoạt đợng: Hồn thành phiếu học tập D Vận dụng – Mở rộng: Hoạt động: Hướng dẫn nhà a Mục tiêu hoạt đợng: Mở rộng, tìm tịi b Tở chức hoạt đợng: - Truy cập internet để tìm hiểu thêm tượng tự cảm - Lý thuyết: Trả lời câu hỏi SGK - Bài tập: Các bt trang 157 sgk (trừ 8) 25.5, 25.7 SBT c Sản phẩm hoạt động: Báo cáo sản phẩm hoạt động vào ghi V RÚT KINH NGHIỆM: Tuần : 25 Tiết : 49 BÀI TẬP Ngày soạn : I MỤC TIÊU: Kiến thức: Nắm định nghĩa biểu thức tính suất điện động cảm ứng, nắm quan hệ giưa suất điện động cảm ứng định luật Len-xơ, nắm tượng tự cảm biểu thức tính suất điện động tự cảm Kĩ năng: Biết cách tính suất điện động cảm ứng suất điện động tự cảm, tính lượng điện trường ống dây có dịng điện chạy qua Thái đợ: + Nghiêm túc học tập, hợp tác, thảo luận Năng lực định hướng hình thành phát triển cho học sinh: - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tự học, đọc hiểu - Năng lực hợp tác nhóm - Năng lực tính tốn, trình bày trao đổi thông tin II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Xem, giải tập sgk sách tập - Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm tập khác Học sinh: - Giải câu hỏi trắc nghiệm tập thầy cô nhà - Chuẩn bị sẵn vấn đề mà cịn vướng mắc cần phải hỏi thầy III PHƯƠNG PHÁP: Nêu giải vấn đề, tương tác nhóm IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ởn định lớp Bài mới: 2.1 Hướng dẫn chung: BÀI TẬP Các bước Hoạt động Tên hoạt động Khởi động Hoạt động Hình thành kiến thức Hoạt động Trị chơi Giải câu hỏi trắc nghiệm Hoạt động Giải tập tự luận Luyện tập Hoạt động Hệ thống hoá kiến thức tập Hoạt động Hướng dẫn nhà Vận dụng Tìm tịi mở rộng Thời lượng dự kiến 2.2 Cụ thể từng hoạt đợng: A Khởi đợng: Hoạt đợng 1: Trị chơi a Mục tiêu hoạt động: Củng cố, nhớ lại công thức học b Tổ chức hoạt động: - Chia nhóm - Ghép cột bên trái với cột bên phải - Tiến hành bảng phụ nhóm, sau nhóm tiến hành ghép bảng (sẽ cộng thêm điểm) c Sản phẩm hoạt động: Hoàn thành mục tiêu HĐ B Hình thành kiến thức: Hoạt động 2: Giải câu hỏi trắc nghiệm a Mục tiêu hoạt động: Vận dụng kiến thức học để làm câu hỏi trắc nghiệm b Tổ chức hoạt động: - Lựa chọn phương án - Giải thích lựa chọ c Sản phẩm hoạt động: Ghi kết hoạt động vào học Nội dung hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản Yêu cầu hs giải thích Giải thích lựa chọn Câu trang 152 : C chọn C Giải thích lựa chọn Câu trang 157 : B Yêu cầu hs giải thích Giải thích lựa chọn Câu trang 157 : C chọn B Giải thích lựa chọn Câu 25.1 : B Yêu cầu hs giải thích Giải thích lựa chọn Câu 25.2 : B chọn C Giải thích lựa chọn Câu 25.3 : B Yêu cầu hs giải thích Giải thích lựa chọn Câu 25.4 : B chọn B Yêu cầu hs giải thích chọn B Yêu cầu hs giải thích chọn B Yêu cầu hs giải thích chọn B Hoạt động 3: Giải tập tự luận a Mục tiêu hoạt động:Giải số tập tượng tự cảm b Tở chức hoạt đợng: - Chia nhóm - Các nhóm thảo luận hoàn thành yêu cầu đề - GV quan sát, gợi ý cần thiết - Các nhóm đặt câu hỏi - GV đặt câu hỏi c Sản phẩm hoạt động: Nội dung hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản Bài trang 152 Yêu cầu học sinh viết biểu Tính suất điện động cảm Suất điện động cảm khung: thức tính suất điện động cảm ứng xuất khung eC = = = ứng thay giá trị để tính Giải thích dấu (-) kết Yêu cầu học sinh giải thích dấu (-) kết =- = - 0,1(V) Dấu (-) cho biết từ trường cảm ứng ngược chiều từ trường ngồi Tính độ tự cảm ống Bài trang 157 Hướng dẫn để học sinh tính dây độ tự cảm ống dây Độ tự cảm ống dây: L = 4.10-7. .S = 4.10-7 ..0,12 = Yêu cầu học sinh viết biểu 0,079(H) Viết biểu thức định luật Bài 25.6 thức định luật Ơm cho tồn Ơm cho tồn mạch mạch Ta có: e - L = (R + r).i = Hướng dẫn học sinh tính t Tính t => t = = = = 2,5(s) C Luyện tập: Hoạt đợng: Hệ thống hố kiến thức tập a Mục tiêu hoạt động: HS nắm phương pháp giải số tập thường gặp b Tổ chức hoạt động: - GV thông báo số dạng tập thường gặp; HS đưa hướng giải - Thông báo số lưu ý cách giải c Sản phẩm hoạt động: Nắm số dạng tập cách giải D Vận dụng – Mở rộng: Hoạt động: Hướng dẫn nhà a Mục tiêu hoạt đợng: Mở rộng, tìm tịi b Tổ chức hoạt động: - Cho tập nhà - Ôn tập chương 4, chương để kiểm tra tiết c Sản phẩm hoạt động: Báo cáo SP vào ghi V RÚT KINH NGHIỆM: ... tượng tự cảm - Lý thuyết: Trả lời câu hỏi SGK - Bài tập: Các bt trang 157 sgk (trừ 8) 25 . 5, 25 . 7 SBT c Sản phẩm hoạt động: Báo cáo sản phẩm hoạt động vào ghi V RÚT KINH NGHIỆM: Tuần : 25 Tiết... B Yêu cầu hs giải thích Giải thích lựa chọn Câu 25 . 2 : B chọn C Giải thích lựa chọn Câu 25 . 3 : B Yêu cầu hs giải thích Giải thích lựa chọn Câu 25 . 4 : B chọn B Yêu cầu hs giải thích chọn B Yêu... thích lựa chọn Câu trang 1 52 : C chọn C Giải thích lựa chọn Câu trang 157 : B Yêu cầu hs giải thích Giải thích lựa chọn Câu trang 157 : C chọn B Giải thích lựa chọn Câu 25 . 1 : B Yêu cầu hs giải

Ngày đăng: 13/10/2022, 08:48

Hình ảnh liên quan

hình trụ. - Vật Lý 11 STEM Chương 5   chủ đề 2   tự cảm(mẫu 1)

hình tr.

Xem tại trang 1 của tài liệu.
- Tiến hành trên bảng phụ của nhóm, sau đó một nhóm tiến hành ghép trên bảng (sẽ được cộng thêm điểm). - Vật Lý 11 STEM Chương 5   chủ đề 2   tự cảm(mẫu 1)

i.

ến hành trên bảng phụ của nhóm, sau đó một nhóm tiến hành ghép trên bảng (sẽ được cộng thêm điểm) Xem tại trang 7 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan