vai trò của việc áp dụng các biện pháp chống bán phá giá nhằm bảo vệ thị trường nội địa của một số nước và những vấn đề đặt ra cho việt nam

135 2.8K 10
vai trò của việc áp dụng các biện pháp chống bán phá giá nhằm bảo vệ thị trường nội địa của một số nước và những vấn đề đặt ra cho việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KINH TÊ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN N G À N H KINH TẾ Đ ố i NGOẠI *** K H Ó A LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: VAI TRỊ CỦA VIỆC ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP CHƠNG BÁN PHÁ GIÁ NHẰM BẢO VỆ THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA CỦA MỘT sô Nước VÀ NHỮNG VÂN ĐÊ DẶT RA CHO VIỆT NAM lA)05 |% l lô hô Sinh viên thủc : Trần Thanh Thủy Lớp : Anh Khóa : 45D Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Bùi Thị Lý H Nội, tháng n ă m 2010 MỤC LỤC MỤC LỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẨN ĐỀ BẢN VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ TRONG T H Ư Ơ N G M Ạ I QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm, chất mục tiêu chộng bán phá giá Ì Các biện pháp áp dụng chộng bán phá giá 10 Ì Thủ tục áp dụng biện pháp chộng bán phá giá thương mại quộc tế 18 Ì Tác động chộng bán phá giá đến nước nhập nước xuất 23 1.5 Sự cần thiết áp dụng biện pháp chộng bán phá giá thương mại quộc tế 29 CHƯƠNG 2: VAI TRÒ CỦA VIỆC ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP CHỐNG B Á N P H Á GIÁ N H Ằ M B Ả O V Ệ THỊ T R Ư Ờ N G N Ộ I ĐỊA C Ủ A M Ộ T S Ố N Ư Ớ C TRÊN THẾ GIỚI 35 2.1 Lịch sử việc sử dụng biện pháp chộng bán giá tong thương mại quộc tế 35 2.2 Thực tiễn sử dụng biện pháp chộng bán phá giá nhằm bảo hộ thị trường nội địa Mỹ 42 2.3 Thực tiễn sử dụng biện pháp chộng bán phá giá nhằm bảo hộ thị trường nội địa EU 57 Ì Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP Đ Ố I V Ớ I VIỆT NAM V Ê V Á N Đ Ề CHỐNG B Á N PHÁ GIÁ H À N G H Ó A KHI THAM GIA V À O T H Ư Ơ N G MẠI QUỐC TẾ 71 3.1 Các biện pháp Việt Nam vai trò nước nhập hàng hóa 71 3.2 Các biện pháp Việt Nam ừong vai trò nước xuất hàng hóa 91 KẾT LUẬN 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 PHỤ LỤC 1: THỐNG KÊ CÁC vụ KIỆN CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ MÀ VIỆT NAM C Ó LIÊN QUAN T Ừ N Ă M 1994 Đ Ế N 31/10/2009 127 C Á C THUẬT N G Ữ VIẾT T Ắ T Chữ viêt Giải nghĩa tắt GAU Hiệp định chung thuế quan thương mại WTO Tổ chức thương mại giới ADA Hiệp định chống bán phá giá WTO DÓC B ộ Thương mại Hoa K ỳ ITC Uy ban Thương mại quốc tê Hoa K ỳ EU Liên minh châu Au ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam A AFTA Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN ASEM Diên đàn Hợp tác A - A U APEC Diên đàn Họp tác Kinh tê châu A - Thái Bình Dương DSB Cơ quan giải quyêt tranh châp WTO DSU Bản ghi nhớ qui tắc thủ t c điều chỉnh việc giải tranh chấp WTO VCCI Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam CEPT Hiệp định chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung AFTA Khu vực Thương mại tự ASEAN LỜI NÓI ĐẦU Hội nhập kinh tế quốc tế xu hướng diễn ngày mạnh mẽ phạm vi toàn cầu Dưới tác động hội nhập, hàng rào thuế quan phi thuế quan dần dỡ bỏ nhằm tạo lập mơi trường cạnh tranh bình đẳng nước giới Việc dỡ bỏ rào cắn tạo điều kiện thơng thống cho cạnh tranh thương mại hết, thực tế cho thấy bên cạnh cạnh tranh bình đắng cịn tơn khơng í biện pháp cạnh tranh khơng cơng Do đó, pháp luật quốc t tế cho phép nước sử dụng biện pháp cần thiết để đối phó với hành vi cạnh tranh khơng cơng đó, có biện pháp chống bán phá giá nhằm đối phó lại hành vi bán phá giá Trong tiến trình mở cửa hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, Việt Nam không tránh khỏi phắi đối mặt với thách thức trình tự hóa thương mại, có vấn đề bán phá giá Việt Nam vừa có nguy đối tượng hành vi bán phá giá nước xuất khấu khác, đồng thời có nguy bị áp đặt biện pháp chống bán phá giá hàng xuất nước Thực tế, hàng hóa Việt Nam đối tượng điều tra khơng í vụ kiện chống bán phá giá nước giới t có khơng í hàng hóa từ nước ngồi bán phá giá thị t trường Việt Nam Đặc biệt từ sau Việt Nam thức trở thành thành viên ASEAN WTO với cam kết cắt giắm tiến tới xóa bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan, nguy doanh nghiệp nước phắi đối mặt với hành v i cạnh tranh không lành mạnh đối thủ nước ngày lớn Tuy nhiên, đứng trước thực trạng đó, doanh nghiệp Việt Nam chưa có biện pháp nhằm bắo vệ quyền lợi đáng Bởi vậy, việc nâng cao nhận thức cho doanh nghiệp Việt Nam vai trò bắo vệ nhà sắn xuất nội địa biện pháp chống bán phá giá vô cấp thiết Một mặt thúc đẩy doanh nghiệp nhanh chóng tìm phương thức áp dụng biện pháp cách hiệu để đối phó với hàng hóa nhập bán phá giá nước, mặt khác giúp doanh nghiệp hiểu rõ động nước khởi xướng vụ điều tra chống bán phá giá, từ nâng cao ý thức chủ động đối phó với vụ điều tra Từ nhựng lý đó, em xin mạnh dạn chọn đề tài "Vai trò việc áp dụng biện pháp chong bán phá giá nhằm bảo vệ thị trường nội địa số nước vẩn đề đặt cho Việt Nam" cho khóa luận tốt nghiệp Đe tài viết dựa phương pháp thu thập, tổng hợp phân tích tư liệu Ngồi lời mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, khóa luận tốt nghiệp gồm chương sau: Chương Ì: Một số vấn đề chống bán phá giá thương mại quốc tế Chương 2: Vai trò việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá nhằm bảo vệ thị trường nội địa số nước giới Chương 3: Một số giải pháp Việt Nam vấn đề chống bán phá giá hàng hóa tham gia vào thương mại quốc tế Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Cô giáo PGS.TS Bùi Thị Lý Chủ nhiệm Khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế - tận tình giúp đỡ bảo để em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Chương Ì MỘT SỊ VẤN ĐÈ C BẢN VÈ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ TRONG T H Ư Ơ N G MẠI QUỐC TÉ 1.1 Khái niệm, chất mục tiêu chống bán phá giá Cùng v i trình hội nhập k i n h tế diễn r a mạnh mẽ toàn cầu, số lượng quốc gia g i i tham gia vào cam két cát giảm tiế n t i xóa bỏ hàng rào mậu dịch thuế quan p h i thuế quan ngày tăng T u y nhiên, song song v i trình cờt g i ả m hàng rào bảo hộ truyền thống đó, nhiều biện pháp bảo h ộ m i tinh v i lại thiết lập dần sử dụng phổ biến thương m i quốc tế Chống bán phá giá biện pháp B i ệ n pháp đời v i mục đích ban đầu nhằm ngăn cản hành v i bán phá giá - m ộ t hành v i cạnh tranh không lành mạnh - nhằm t ì mơi trường cạnh tranh cơng nước, r sau, k h i nhu cầu biện pháp m i thay cho hàng rào quan thuế phi quan thuế tăng lên, nhiều quốc g i a l m dụng biện pháp chống bán phá m ộ t hàng rào bảo hộ mậu dịch D o đó, chống bán phá giá m ộ t hình thức bảo vệ đáng hay m ộ t biện pháp bảo h ộ thiếu công cho nhà sản xuất nội địa m ộ t nước v ẫ n m ộ t v ấ n đề gây nhiều tranh cãi H i ệ n chưa có định nghĩa thếnào biện pháp chống bán phá giá văn pháp lý quốc gia quốc tế Thay vào người t a định nghĩa hành v i bán phá giá hiểu biện pháp chống bán phá giá m ộ t công cụ nhằm ngăn chặn chống lại hành v i Điều H i ệ p định chống bán phá giá G A U quy định rõ "Một sản phẩm bị coi bán phá giá (tức đưa vào lưu thông thương mại nước khác thấp trị giá thông thường sản phẩm đó) giá xuất sản phẩm xuất từ nước sang nước khác tháp mức giá so sánh sản phàm tương tự tiêu dùng nước xuất khấu theo điều kiện thương mại thông thường " T r o n g trường hợp không xác định hành v i bán phá giá thông qua cách so sánh này, quan điêu tra so sánh giá xuất sản phẩm v i mức giá so sánh mang tính đại diện sản phẩm tương t ự xuất sang m ộ t nước t h ứ ba thích hợp, xác định thơng qua so sánh v i chi phí sản xuất nước xuất x ứ hàng hóa cộng thêm khoản hợp lý chi phí quản lý, chi phí bán hàng, chi phí chung lợi nhuận Bừng cách bán phá giá, nước bán phá giá tăng cường lượng hàng xuất phá giá vào nước nhập khấu, gây áp lực cạnh tranh giá dẫn tới khả đè bẹp sản xuất sản phẩm tương tự nước nhập chiếm lĩnh thị trường nước khía cạnh trị, hành v i bán phá giá cịn xuất phát từ động m u ố n gây ảnh hưởng nước xuất tới nước nhập T nhận định trên, bán phá giá thường bị coi hành v i thương mại quốc tế không công bừng, biện pháp chống bán phá giá cơng cụ giúp p h ủ nước kiêm sốt chống lại hành v i nhừm bảo vệ ngành công nghiệp nước chất, chống bán phá giá bao g m b i ệ n pháp có tác dụng ngắn hạn làm giảm lượng nhập đối v i hàng hóa bán phá giá nước nhập K h i nước nhập chứng m i n h hành v i bán phá giá có t n hành v i gây đe dọa gây t ổ n hại cho sản xuất nước nước nhập quyền sử dụng b i ệ n pháp cần thiết để ngăn chặn hành v i T r o n g đa số trường họp, b i ệ n pháp chống bán phá giá áp đặt thuế chống bán phá giá lên sản phẩm bán phá giá M ứ c thuế chống bán phá giá thường tương đương v i phần chênh lệch giá trị thông thường giá xuất N h vậy, chất thuế chống bán phá giá phần bù cho mức giá bị đánh thấp x u ố n g nhừm đưa mức giá thơng thường sản phẩm D o đó, k h i hàng nhập bị áp thuế chống bán phá giá, giá bán sản phẩm nhập tăng lên khiến lượng tiêu thụ sản phẩm nhập nước nhập giảm xuống, áp lực cạnh tranh nhà sản xuất loại sản phẩm nước nhập giảm Điêu giúp cho nhà sản xuất nước nhập khơng t ì r hoạt động sản xuất mà cịn có thời gian củng cố thêm lực cạnh tranh, tăng khả chống đỡ với nhà sản xuất tẳ quốc gia bên Tuy nhiên, biện pháp chống bán phá giá mang tính chất bảo hộ ngấn hạn Chẳng hạn, biện pháp áp thuế chống bán phá giá, theo quy định WTO, loại thuế chi áp dụng khoảng thời gian mức độ cần thiết để chống lại trường họp bán phá giá gây thiệt hại nước thời hạn áp thuế không kéo dài năm kê tẳ ngày có định áp thuế kể tẳ ngày tiến hành rà sốt l i , chí thời hạn áp thuế quan chức nước nhập định việc áp dụng thuế chống phá giá khơng cịn cần thiết thuế ngẳng áp dụng Do vậy, doanh nghiệp sản xuất nước cần tận dụng triệt để khoảng thời gian hiệu lực biện pháp chống bán phá giá để tăng cường lực sản xuất lực cạnh tranh Có vậy, biện pháp chống bán phá giá phát huy khả bảo vệ thị trường nội địa thực Như phân tích mục tiêu biện pháp chống bán phá giá cho để đảm bảo công thương mại quốc tế thực tế không đơn giản Mặc dù đời với mục tiêu chống lại hành v i bán phá giá nhằm tạo điều kiện cạnh tranh bình đẳng nước đến nay, biện pháp chống bán phá giá nhiều nhà sản xuất áp dụng phương thức sử dụng quyền lực nhà nước để giành lợi cạnh tranh trước đối thủ nước ngồi Chúng ta nhận thấy rõ mục đích thơng qua Điều 11 Hiệp định thực thi điều VI cùa Hiệp định chung thuế quan thương mại - G A T T (1994) tác doanh nghiệp, hiệp hội việc thành lập mặt trận chung cơng tác ứng phó vụ kiện chống bán phá giá Việc thực thơng qua quan chuyên trách làm cầu nối doanh nghiệp, ngành vấn đề bán phá giá Nhờ việc cung cấp thông tin từ doanh nghiệp tham gia mà thân quan trọ thành đầu mối cung cấp thơng tin hỗ trợ trực tiếp cho doanh nghiệp bị kiện bán phá giá Thực tế vụ kiện bán phá Việt Nam phải đối mặt cho thấy vai trò quan trọng hiệp hội ngành Điều dễ hiếu bọi có vụ kiện bán phá giá xảy ra, hiệp hội đại diện cho ngành sản xuất sản phẩm tham gia vào vụ kiện Thơng qua hiệp hội m doanh nghiệp ngàng tập trung phối hợp tham gia giải vụ kiện cách dễ dàng Chẳng hạn vụ Mỹ kiện cá tra, cá ba sa hay vụ EU kiện giày mũ da Việt Nam, Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam (VASEP) Hiệp hội Da - Giày Việt Nam (LEFASCO) có nhiều nỗ lực tích cực để bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp ngành Hiện ọ Việt Nam có hiệp hội doanh nghiệp sản xuất số mặt hàng có nguy bị kiện bán phá giá cao Hiệp hội Nhựa Việt Nam (VPA), Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA), Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS), Hiệp hội Cà phê Việt Nam (VICOFA), Việt Nam cần xây dựng thêm nhiều hiệp hội ngành tăng cường lực, vai trò hiệp hội có để tăng khả bảo vệ doanh nghiệp nước trước vụ kiện chống bán phá giá 3.3.3.4 Đa dạng hóa thị trường mặt hàng xuất Như phân tích phần trước, việc Việt Nam trọng vào số thị trường mặt hàng xuất chủ lực làm tăng nguy bị kiện bán phá mức độ thiệt hại biện pháp 119 trừng phạt áp dụng Do đó, đa dạng hoa thị trường xuất khẩu, tránh tạo khuynh hướng phụ thuộc lớn vào thị trường đó, đa dạng hóa ngành hàng xuất cần thiết Việt Nam bối cảnh xu hướng sử dụng biện pháp chống bán phá giá giới tăng cao Đa dạng hoa sản phẩm không nhởng giảm rủi ro mặt hàng chủ lực bị kiện m làm giảm tăng trưởng nhanh ngành hàng vốn coi tín hiệu cảnh báo cho vụ kiện chống bán phá giá Đa dạng hóa sản phẩm không thiết nghĩa Việt Nam phải đầu tư thêm vào ngành mà hiểu tăng thêm mặt hàng xuất vào thị trường Như mặt hàng Việt Nam thực đa dạng hóa thị trường cịn thị trường Việt Nam thực đa dạng hóa mặt hàng Tuy nhiên, việc đa dạng hóa thị trường ngành hàng thực cách ạt m phải dựa việc nghiên cứu xây dựng chương trình quy hoạch lâu dài Các doanh nghiệp xuất sản phẩm cần ý xây dựng chiến lược giá hợp lý cho phù họp với tình hình thị trường đảm bảo tính cạnh tranh sản phẩm Đe thực việc đơn giản làm doanh nghiệp sê có khả tránh nhiều vụ kiện bán phá giá rõ ràng vụ kiện bán phá giá xuất phát từ yếu tó giá sản phẩm nhập khấu vào thị trường nước khởi kiện 3.3.3.5 Một so giải pháp điểu tra bán phá giá hàng hóa Việt Nam bắt đầu Trong bối cảnh cạnh tranh nay, pháp luật chống bán phá giá nước xây dựng áp dụng không cịn để tạo mơi trường cạnh tranh thương mại bình đẳng m sử dụng công cụ bảo hộ cho sản xuất nội địa nước Do đó, khả doanh nghiệp xuất giành phần thắng bị kiện bán phá giá thấp Tuy 120 khó khăn thực tế cho thấy có vụ kiện m phần thắng thuộc bên bị đơn, tức nhà xuất Điều quan trọng nhà xuất cần phải nắm quy trình thủ tục cách thức theo hầu vụ kiện bán phá giá Và sau sạ việc làm nhà xuất áp dụng nhằm hạn chế đến mức thấp biện pháp chạng bán phá giá nước nhập áp dụng sau kết thúc điều tra: - Tham gia cách đầy đủ họp tác cạ vấn chuyên gia: trường họp nhà xuất từ chại tham gia vào trình điều tra quan điều tra có quyền sử dụng thơng tin sẵn có để tính tốn mức bán phá giá Việc thường làm tăng bất lợi cho doanh nghiệp bị kiện Việt Nam Chẳng hạn, vụ Mỹ kiện bán phá giá đại với cá tra cá ba sa Việt Nam, doanh nghiệp xuất không đáp ứng đầy đủ thơng tin m D Ĩ C yêu cầu phải chịu mức thuế suất chung 63,88%, mức cao m D Ó C phát Trong đó, doanh nghiệp đáp ứng u cầu thơng tin D Ĩ C hưởng mức thuế riêng thấp dựa thơng tin mà cơng ty cung cấp (Cơng ty cạ phần Xuất nhập Thúy sản An Giang: 44,76%; Cơng ty T N H H Vĩnh Hồn: 36,84%; Cơng ty X N K Nơng sản cần Thơ: 45,55%) Chính việc cung cấp thơng tin cho quan điều tra qua bảng câu hỏi quan nên doanh nghiệp cần khéo léo nên nhờ đến cạ vấn chun gia có chun mơn kinh nghiệm trình trả lời bảng câu hỏi - Tập trang giành ưu giai đoạn điều tra sơ bộ: Trong trường họp sản phẩm bị điều tra chạng bán phá giá lại nguyên liệu đầu vào trình sản xuất (sản phẩm lạp xe - sản xuất ô tô) ngành sản xuất khác nước nhập khấu doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động tranh thủ đa đồng cảm lợi ích tiếng nói doanh nghiệp ngành sản xuất Chẳng hạn vụ Mỹ kiện Trung Quạc bán phá giá chất Silicon Carbide, nhờ General Motors, nhà sản xuất xe lớn nước 121 Mỹ khách hàng lớn sản phẩm Silicon Carbide, biện hộ cho m ITC xử thắng cho nhà xuất Trung Quốc Đối với nước cịn bị coi có kinh tế phi thị trường Việt Nam, đối phó với vụ kiện bán phá giá, việc doanh nghiệp xuất nước chủ động thương lượng với nhà nhểp nước khởi kiện rát quan trọng nhà nhểp tác động tới việc lựa chọn nước thứ ba cho gây bất lợi cho nước bị kiện Việc liên kết với nhà nhểp khấu nước khởi kiện khơng khó khăn việc sản phẩm họ nhểp khấu bị điều tra áp thuế chống bán phá giá tác động tới lợi ích họ - Các doanh nghiệp xuất cần chuẩn bị kỹ quan điều tra đến khảo sát sở nhà xuất để thẩm tra tính xác thông tin nhà xuất cung cấp Việc xem xét thái độ điều tra viên quan trọng kết điều tra thực địa phụ thuộc hoàn toàn vào quan điếm điều tra viên - Các doanh nghiệp cân nhắc cam kết điều chỉnh giá (thoa thuển khung giá bán tối thiếu) đưa thỏa thuển đình tự nguyện hạn chế số lượng nhằm giảm sức ép vụ kiện, tránh kết cuối sản phẩm xuất bị áp thuế chống bán phá giá - Các doanh nghiệp xuất cần theo sát vụ kiện đến cùng, sau định áp thuế thức cơng bố, doanh nghiệp cần tích cực thu thểp thơng tin theo dõi diễn biến q trì rà sốt hành nh hàng năm quan điều tra Thủ tục rà sốt lad quan trọng kết rà soát dẫn tới điều chỉnh mức thuế chống bán phá giá thểm chí bãi bỏ thuế quan chức nước nhểp khấu nhển thấy việc bãi bỏ thuế dẫn đến tiếp tục tái phát sinh thiệt hại cho nước nhểp Vì thủ tục rà sốt tiến hành tương tự thủ tục điều tra ban đầu nên doanh nghiệp có liên quan cần chuẩn bị hệ thống sổ sách, số liệu, lểp luển cách thức để kết rà soát dẫn tới làm giảm mức thuế 122 bị áp dụng để giảm thiểu tối đa thiệt hại hoạt động xuất hàng hóa sau bị kiện bán phá giá Các biện pháp thực thời gian ngắn, không nhờ nỗ lực cỏa thân doanh nghiệp Doanh nghiệp cần chỏ động hon việc tìm hiểu, học hỏi kinh nghiệm việc bị kiện bán phá giá song quan chức năng, chuyên trách vấn đề bán phá giá cần không ngừng nâng cao lực hoàn thiện máy tố chức Có vậy, doanh nghiệp quan Nhà nước phối hợp hiệu cơng tác đối phó với vụ kiện chống bán phá giá có khả ngày tăng lên tốc độ tự hóa thương mại tồn cầu T ó m lại, bán phá giá vấn đề phổ biến thương mại quốc tế Trong trình mở cửa tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam phải đối mặt với nguy cạnh tranh từ hàng hóa nước ngồi bán phá giá vào nước vụ kiện bán phá giá hàng hóa Việt Nam đối tượng bị điều tra Hai mặt có ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất nói riêng tồn kinh tế nói chung cỏa Việt Nam Do đó, với nỗ lực hội nhập, việc tổ chức khung pháp lý phối hợp hoạt động doanh nghiệp Nhà nước để đối phó với vấn đề vơ cấp thiết 123 KẾT LUẬN Tự hóa thương mại xu hướng tồn cầu hóa đặt nhiêu thách thức hoạt động thương mại sản xuất nhiêu quốc gia Việc dỡ bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan đặt yêu câu xây dựng hàng rào bảo vệ thị trưỹng cho sản xuất nội địa bối cành cạnh tranh thương mại ngày gay gắt Biện pháp chống bán phá giá đỹi hoàn cảnh Qua nghiên cứu vụ kiện chống bán phá giá Mỹ sản phẩm tôm nhập từ Trung Quốc EU sản phẩm khăn lanh trải giưỹng loại cotton Pakistan thấy, biện pháp chống bán phá giá, cụ thể thuế chống bán phá giá, thể tác dụng bảo vệ sản xuất nội địa hữu hiệu Cơ chế bảo vệ sau: Khi sản phẩm nhập bị áp thuế chống bán phá giá giá bán sản phẩm nước nhập khấu bị lên làm giảm sức cạnh tranh giá với sản phàm tương tự sản xuất nước Đây hội để ngành sản xuất nội địa nước nhập có thêm thỹi gian đầu tư sản xuất cải thiện khả cạnh tranh Việt Nam tiến trình mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế không tránh khỏi phải đối mặt với nhiều mặt t tự hóa thương mại, ri có vấn đề bán phá giá Việt Nam vừa có nguy đối tượng hành v i bán phá giá nước xuất khấu khác, đồng thỹi có nguy bị áp đặt biện pháp chống bán phá giá hàng xuất nước V i chủ trương hội nhập sâu rộng vào thị trưỹng quốc tế Việt Nam, việc nghiên cứu tìm giải pháp liên quan đến việc áp dụng ứng phó với vấn đề chống bán phá giá vô cần thiết, đặc biệt bối cảnh biện pháp ngày sử dụng rộng rãi thương mại quốc tế 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ì Nguyễn Thanh Hưng (2003) "Chống bán phá giá - Mặt trái tự hóa thương mại", Bộ Thương mại, Hà Nội (2003) José Tavares de Araujo Jr (2001), "Legal and economic interíãces between antidumping and corapetition policy", United Nations Publications, Santiago, Chile Andrea Lasagni (2000), "Does country-targeted anti-dumping policy by the EU create trade diversion?", Journal o f World Trade, Voi 34 Thomas IPrusa, Susan Skeatìi (2001), "The economic and sữategic motives for antidumping filings", NBER Working PaperNo 8424 August 2001 JEL No F l H Vandenbussche, Maurizio Zanardi (2007), "What Explains the Proliferation Antidumping Laws?", Paper presented át the 45th Panel Meeting of Economic Policy in Frankfiirt (April 2007) Michael o Moore, Mauriáo Zanardi (2009), "Does antidumping use contribute to trade liberalization in developing countries?", Canadian Journal of Economics Voi 42, No 2, May 2009,0008-4085 / 09 / 469-495 / Canadian Economics Association Aradhna Agganval (2007), "Anti-dumping Protection: Who gets Ít?", Working Paper - 9, Centad Robert W.McGee (2008), "Antidumping laws as vveapons of protectionism: Case studies from Asia", SSRN Working paper No 1081965 Robert p Romaire, w Ray McClain, Mark G Shirley, c Greg Lutz (2005), "Crawfish Aquaculture - Marketing", SRAC Publication No 2402 10 ITC (2008), "Crawfish tail meat from China - Investigation No 731 - T A - 752 (Second Review)", Publication 4047 li Sharyn Fitzgerald, "1997 United States - China crawfish tail meat dispute", case no 476 TED Case studies 12 David J Harvey (2006), "Aquaculture outlook", LDP-AQS-24, Oct 2006, USDA 15 13 Hylke Vandenbussche, Jozef Konings, Linda Springael (1999), "Import diversion under European antidumping policy", NBER Working paper No 7340 14 Karin Astrid Siegmann (2006), "Pakistan^ Textile Sector and the EU", South Asian journal, 13 June, 2006 15 Imran AU Kundi (2009), "EU scraps anti-dumping duty ôn Pak bedlinen exports", The Nation (số ngày 6/3/2009) 16 CBI market survey (2008): The EU market for bed linen 17 Bích Thủy (2008), "Hàng Trung Quốc đàng chân ", Báo Sài Gòn tiếp thị, số ngày 26/6/2008 18 Báo cáo Bảo hộ Thương mại Toàn cầu 2009 (15/06/2009) - http://www.antidumpingpublishmg.com/ 19 Lan Hương (2009), "Mỗi năm nhập 18 tỷ USD (15/12/2009) - hàng khí", dantri.com http://dantri.com.vn/c76/s82-367644/moi-nam-nhap-18-tv- usd-hang-co-khi.htm (Truy cập ngày 26/3/2010) 20 Minh Trường (2009), "Yếu khí nơng nghiệp", toquoc.gov.vn (9/12/2009) - http://www.toquoc.gov.vn/Thongtin/Kinh-Te/Yeu-K.em-Co- Khi-Nong-Nghiep.html (Truy cập ngày 26/3/2010) 21 Việt Phong (2006), "Khó kiện thép Trung Quốc bán phá giá", vietbao.vn (13/9/2006) - http://vietbao.vn/Kinh-te/Kho-kien-thep-Trung-Ouoc-ban-phagia/10975647/87/ (Truy cập ngày 26/3/2010) 22 TTXVN/Vietnam+ (2009), "Gia tăng sức ép cạnh tranh giá tò thép Trung Quốc", vietnamplus.vn (13/4/2009) - http://www.vietnamplus.vn/Home/Giatang-suc-ep-canh-tranh-gia-tu-thep-Trung-Quoc/20094/8938.vnplus (Truy cập ngày 26/3/2010) 23 Nghĩa Hải (2009), "Xe đạp điện Việt Nam: Lép vế?", xediengiant.com (22/10/2009) - http://www.xediengiant.co m/article.php?id=49 (Truy cập ngày 25/3/2010) 126 24 "Kiện Việt Nam bán phá giá tăng mạnh" (14/03/2010) - http ://www vinacorp vn/news/kien-viet-nam-ban-pha-gia-tang-manh/ ct- 382372 (Truy cập ngày 1/4/2010) 25 Minh Quang, (2005), "Xuất xe đạp bị giảm mạnh "chống bán phá giá" ," Vietnamnet (6/8/2005) http://vietnamnet.vn/kinhte/thuongmaidichvu/2005/08/476266/ (Truy cập ngày 1/4/2010) 26 Louisiana Tables (2006) - Commercial www,st.nmís,noaa.gov/st5/publication/,,,/Gulf LATables Fisheries Communities.pdf 27 " EU sourcing o f printed cotton bedlinen in 2005 and January 2006" http://www.emergingtextilesxom/?i=samplearticle&q=art&r=free&s=060607 Bmark (Truy cập ngày 12/3/2010) 28 Mushtaq Ghumman (2009) "Anti-dumping duty ôn bed linen abolished by EU", Business Recorder (6/3/2009) http://www.allbusiness.com/government/internationalorganizations/l Ị 87095 Ị - Ị html (Tray cập ngày 15/3/2010) 29 Hylke Vandenbussche (2009),"Antidumping protection hurts good firms", laviedesidees.fr (27/10/2009) - http://www.laviedesidees.fr/Antidumpingprotection-hurts-good.html (Truy cập ngày 25/1/2010) 30 Các website: http://www.wto.org/english/tratop e/adp e/adp e.htm http -.lim, ita.doc, gov http://chongbanphagia.vn www.vcci.com.vn www.moit, gov 127 ũ > Ó" Ũ 2008 — Biện pháp tạm thòi sa- c u z I Giầy đế giày cao su ã 05/01/2009 < Braxin zz Giy u z ô 2009 '< ã< Thi gian khỏi kiện * áp Nước kiện " ẽ Mặt hàng z Thứ tự (theo năm) co Thứ tự v kiên z Năm Ì 'Ì ỉ cs ve rí •» r< N 30/08/2007 N o 31/10/2005 Argentina Ai Cập Nan hoa xe đạp, xe máy Đèn huỳnh quang Giày mũ da Ván ướt sóng Đèn huỳnh quang 31/3/2007 24/6/2007 22/8/2006 5/10/2006 oo 11 / LI 00 10/9/2004 20/9/2004 21/12/2005 Thô Nhỉ Kỳ Dây curoa (N Peru 13/5/2006 Peru Giày mũ vải o o EU 23/5/2006 Thổ Nhĩ Kỳ gà Bật lửa 13/5/2007 Ân Độ Đèn huỳnh quang cái) Các công ty khác (3.23 Rupi/cái) 19,5 72,16 INR/cái 0,36-0,43 USD/cá 14,216,8% năm năm us$/kg 4,55 năm 66,1 % 5,2 USD/ năm 0,32 USD/cá o 2004 IN 2005 in 2006 IN ao ta 5j m Hàng hoa chuyển từ Trung Quốc sang Việt Khơng áp thuế khơng co chứng việc lẩn tránh thuế chống bán phá giá Không áp th khơng có chứng thiêt hai ì—1 ro Hoa Kỳ EU EU Hoa Kỳ Ơ xít kẽm Cá da trơn 2002 2003 31/12/2003 28/4/2004 27/9/2004 Thô Nhĩ Kỳ Tịm Kim Ỉ1Ỉ li 11 li 11' li 29/4/2004 EU 11/8/2004 12,1193,13% _ Đơn kiện bị rút lại Nam xuất khâu vào EU để trốn thuế chống bán phá giá 4,1325,76% 36,84%63,88% Hàng hóa chuyển từ Trung Quốc sang Việt Nam xuất khấu sang EU để trốn thuế chống bán phá giá Két rà sốt lân 1: CATACO Rà sốt hành (POR1) 51,2 %78 % 29- 49% Hàng hóa chuyển từ Trung Quốc sang Việt Nam xuất sang EU để trốn thuế chống bán phá giá 15,8%34,5 % 7,7 % tN 2002 Vòng khuyên r- vo 2003 Lốp xe s ts ^ - ' S S lí ! l a •I w ỈM c c to tìo to •6 00 1= rì ẹ : _ :£ ọp'ồ c > -6 X J3 »2-5 c Ũ 'ái sạ ổi — ó" ã Ĩ £ < Ọ ă OI ã g ¥ ca M tạ S ỉ Bi '5 ^ ũ MỈ Ũ I LV.05496 ... Chương 2: Vai trò việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá nhằm bảo vệ thị trường nội địa số nước giới Chương 3: Một số giải pháp Việt Nam vấn đề chống bán phá giá hàng hóa tham gia vào thương... phá giá thể rõ ràng 34 Chương VAI TRÒ CỦA VIỆC ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP C H Ó N G BÁN PHÁ GIÁ NHẰM BẢO VỆ THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA CỦA MỘT SỚ N Ư Ớ C TRÊN THÊ GIỚI 2.1 Lịch sử việc sử dụng biện pháp chống. .. nhập hay nước xuầt Điều phân tích rõ mục Ì tác động biện pháp chống bán phá giá 1.2 Các biện pháp áp dụng chống bán phá giá v ề bản, biện pháp áp dụng nhằm chống lại hành v i bán phá giá chia

Ngày đăng: 11/03/2014, 20:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

    • 1.1 Khái niệm, bản chất và mục tiêu của chống bán phá giá

    • 1.2 Các biện pháp cơ bản được áp dụng trong chống bán phá giá

      • 1.2.1.Các biện pháp tạm thời

      • 1.2.2. Cam kết về giá (price undertaking)

      • 1.2.3. Thuế chống bán phá giá

      • 1.3. Thủ tục áp dụng biện pháp chống bán phá giá trong thương mại quốc tế

      • 1.4 Tác động của chống bán phá giá đến nước nhập khẩu và nước xuất khẩu trong vụ kiện chống bán phá giá

        • 1.4.1. Tác động của chống bán phá giá đến nước nhập khẩu (nước khởi kiện)

        • 1.4.2. Tác động của chống bán phá giá đến nước xuất khẩu (nước bị kiện)

        • 1.5. Sự cần thiết áp dụng các biện pháp chống bán phá giá trong thương mại quốc tế

        • Chương 2 VAI TRÒ CỦA VIỆC ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ NHẰM BẢO VỆ THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI

          • 2.1 Lịch sử việc sử dụng biện pháp chống bán giá trong thương mại quốc tế

          • 2.2 Thực tiễn sử dụng các biện pháp chống bán phá giá nhằm bảo hộ thị trường nội địa của Mỹ

            • 2.2.1. Quy trình điều tra chống bản phá giá ở Mỹ

            • 2.2.2. Thực trạng áp dụng biện pháp chống bán phá giá của Mỹ

            • 2.2.3. Thực tiễn việc sử dụng các biện pháp chống bán phá giá nhằm bảo hộ thị trường nội địa của Mỹ - Nghiên cứu vụ Mỹ áp thuế chống bản phá giá lên sản phẩm tôm nước ngọt (freshwater crawfísh) nhập khẩu từ Trung Quốc năm 1997

            • 2.3. Thực tiễn sử dụng các biện pháp chống bán phá giá nhằm bảo hộ thị trường nội địa của EU

              • 2.3.1. Quy trình điều tra chống bán phá giá ở EU

              • 2.3.2. Thực trạng áp dụng biện pháp chống bán phá giá của EU

              • 2.3.3. Thực tiễn sử dụng các biện pháp chống bán phá giá nhằm bảo hộ thị trường nội địa của EU - Nghiên cứu vụ EU áp thuế chống bán phá giá lên sản phẩm khăn lạnh trải giường loại cotton (cotton-type bed linen)nhập khẩu từ Pakistan năm 2004

              • Chương 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI VIỆT NAM VỀ VẤN ĐỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ HÀNG HÓA KHI THAM GIA VÀO THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

                • 3.1. Các biện pháp đối với Việt Nam trong vai trò là nước nhập khẩu hàng hóa

                  • 3.1.1. Sự cần thiết phải tiến hành chống bán phá giá ở Việt Nam

                  • 3.1.2. Các quy định pháp lý về vấn đề bán phá giá và tình hình áp dụng các quy định này của Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan