Luận văn : Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín chi nhánh An Giang giai đoạn 2005 – 2007 phần1

56 935 3
Luận văn : Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín chi nhánh An Giang giai đoạn 2005 – 2007  phần1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn : Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín chi nhánh An Giang giai đoạn 2005 – 2007

Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Sacombank An Giang GVHD: PGS.TS Nguyễn Tri Khiêm Chương TỔNG QUAN 1.1 Cơ sở hình thành Nhận định hoạt động ngân hàng thương mại khứ thực cần thiết chế thị trường định kinh tế vĩ mô hay vi mô xuất phát từ thực tế lịch sử yêu cầu tương lai Trong kinh tế thị trường, hoạt động ngân hàng nhạy cảm xã hội, đầu mối nhiều mối quan hệ liên quan đến kinh tế vĩ mô vi mô Do để đánh giá đầy đủ xác hiệu hoạt động ngân hàng thương mại phức tạp khó khăn Thực tế kinh nghiệm giới cho thấy điều Một ngân hàng cho dù có lớn, “vững chắc”, chấn động kinh tế trị xã hội gây ảnh hưởng đến hoạt động địi hỏi phải có điều chỉnh cấu cho phù hợp Những năm gần hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần phát triển ngày hoàn thiện đa dạng Trong bối cảnh tồn cầu hóa phát triển hệ thống ngân hàng có tác động lớn, thúc đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, góp phần khơng nhỏ vào q trình hơị nhập phát triển đất nước Tuy nhiên, việc gỡ bỏ hàng rào bảo hộ ngành tài q trình hội nhập vào tổ chức kinh tế khu vực giới đem đến thách thức lớn cho hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần nước ta, chí có khơng ngân hàng thương mại phải chấp nhận bị thâu tóm, sáp nhập, rút lui khỏi thị trường không đủ sức cạnh tranh với hệ thống ngân hàng nước ngồi Vì vậy, q trình hoạt động ngân hàng phải tự đưa chiến lược kinh doanh cho giai đoạn để không bị đẩy lùi lại phía sau q trình phát triển Với định hướng phấn đấu “Ngân hàng bán lẻ - đa - đại”, “một tập đồn tài chính” Trong năm qua, ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín (Sacombank) không ngừng phát triển, tăng vốn điều lệ để tăng nguồn vốn kinh doanh, mở rộng thị phần hoạt động ngân hàng Việt Nam mở văn phòng đại diện Trung Quốc Tại An Giang, thời gian vào hoạt động Sacombank từ ngày 03/08/2005 sở chuyển thể nâng cấp từ văn phòng đại diện An Giang, Sacombank An Giang phát triển gặt hái thành tựu đáng kể tiếp tục mở rộng thị phần hoạt động khai trương thêm phòng giao dịch Chợ Mới vào ngày 12/02/2008, chi nhánh Châu Đốc (dự kiến vào tháng 9/2008) Với mục tiêu kinh doanh đảm bảo nhịp độ phát triển nhanh bền vững đem lợi nhuận cao an toàn, vừa phù hợp với mục tiêu kinh doanh Hội đồng quản trị đặt ra, vừa phù hợp với phương hướng phát triển kinh tế đặc điểm tỉnh nhằm trì ổn định toàn hệ thống ngân hàng Vậy năm qua hiệu hoạt động ngân hàng nào? Các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng đáp ứng nhu cầu khách hàng? Những mặt thuận lợi khó khăn thử thách kinh doanh ngân hàng gì? Với lý trên, đề tài tập trung vào: “Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín chi nhánh An Giang giai đoạn 2005 – 2007” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu SVTH: Tô Thị Thư Nhàn – Lớp DH5KT Trang Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Sacombank An Giang GVHD: PGS.TS Nguyễn Tri Khiêm  Phân tích cấu vốn ngân hàng, từ xác định cấu tạo nguốn vốn nội lực ngoại lực tác động đến hoạt động ngân hàng  Phân tích tình hình sử dụng vốn ngân hàng thơng qua doanh số cho vay, tình hình thu nợ, dư nợ nợ hạn  Phân tích kết hoạt động kinh doanh ngân hàng giai đoạn 2005 – 2007, sử dụng tỷ số tài để đánh giá hiệu hoạt động chung ngân hàng  Đề biện pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng 1.3 Phạm vi phương pháp nghiên cứu  Phạm vi nghiên cứu đề tài: Đề tài nghiên cứu Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín chi nhánh An Giang năm 2005, 2006, 2007  Phương pháp nghiên cứu: Để phân tích đánh giá hoạt động kinh doanh Sacombank, đề tài sử dụng phương pháp: − Thu thập số liệu sơ cấp: Số liệu thống kê – kế toán báo cáo tài ngân hàng theo thời gian, biểu mẫu báo cáo tín dụng, kế hoạch phát triển ngân hàng thời gian tới… − Thu thập thông tin từ nội ngân hàng: từ lãnh đạo, phận, nhân viên ngân hàng − Thu thập thơng tin từ bên ngồi ngân hàng: báo đài, truyền hình, tạp chí, tư liệu chuyên gia, nhà kinh tế… Sau tổng hợp số liệu thu thập sử dụng phương pháp so sánh để phân tích, đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thông qua số tài ngân hàng: so sánh số liệu tương đối tuyệt đối kỳ so với kỳ trước, so sánh với ngân hàng thương mại khác, dùng tiêu tài như: tiêu cấu vốn, tiêu hoạt động sử dụng vốn, tiêu hiệu tín dụng tiêu hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng 1.4 Ý nghĩa Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài gịn Thương Tín giúp ngân hàng thấy điểm mạnh để phát huy khắc phục điểm yếu trình hoạt động Từ ngân hàng có điều chỉnh kịp thời nhằm nâng cao tính thích nghi khẳng định nhạy cảm thị trường hoạch định phương hướng hoạt động phù hợp Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh giúp cho ngân hàng đánh giá trình độ chung hoạt động vị trí Sacomank so với hệ thống ngân hàng nói chung SVTH: Tơ Thị Thư Nhàn – Lớp DH5KT Trang Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Sacombank An Giang GVHD: PGS.TS Nguyễn Tri Khiêm Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Khái niệm, chức vai trò ngân hàng thương mại 2.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại (NHTM) “Ngân hàng thương mại tổ chức kinh doanh tiền tệ, mà hoạt động chủ yếu thường xuyên nhận tiền gửi khách hàng với trách nhiệm hoàn trả sử dụng số tiền vay, thực nghiệp vụ chiết khấu làm phương tiện toán” ( Nguyễn Thị Mùi 2005) Ta tóm tắt định nghĩa sơ đồ sau: Cá nhân công ty, XN, tổ chức 2.1.2 Nhận tiền gửi Cho vay, cung Ngân hàng thương mại cấp Cty, XN Hộ gia đình cá nhân Các tổ chức Chức ngân hàng thương mại ▪ Chức trung gian tín dụng: hoạt động ngân hàng thương mại vay vay, điều thể rõ ngân hàng thương mại thực chức trung gian tín dụng (giữa chủ thể dư thừa vốn chủ thể có nhu cầu sử dụng vốn) Với chức NHTM hỗ trợ, khắc phục hạn chế chế phân phối vốn trực tiếp, tạo kênh điều chuyển vốn quan trọng ▪ Chức trung gian toán: bên cạnh hoạt động cho vay, NHTM cịn cung cấp dịch vụ tốn cho khách hàng Thay tốn trực tiếp, doanh nghiệp, cá nhân… nhờ NHTM thực cơng việc dựa khoản tiền họ gửi ngân hàng Khi thực chức này, NHTM tạo điều kiện để mở rộng quan hệ khách hàng, hỗ trợ cho phát triển hoạt động huy động tiền gửi hoạt động cho vay ▪ Chức tạo tiền: bắt đầu, với khoản tiền dự trữ nhận từ ngân hàng trung ương, NHTM sử dụng vay, sau khoản tiền quay lại NHTM phần người sử dụng tiền gửi vào, NHTM lại sử dụng khoản tiền gửi vay lại 2.1.3 Vai trò ngân hàng thương mại ▪ NHTM giúp doanh nghiệp có vốn đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu kinh doanh ▪ NHTM góp phần phân bố hợp lý nguồn lực vùng quốc gia, tạo điều kiện phát triển cân đối kinh tế ▪ NHTM tạo mơi trường cho việc thực sách tiền tệ ngân hàng trung ương ▪ NHTM cầu nối cho việc phát triển kinh tế đối ngoại quốc gia SVTH: Tô Thị Thư Nhàn – Lớp DH5KT Trang Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Sacombank An Giang GVHD: PGS.TS Nguyễn Tri Khiêm 2.2 Khái niệm phân tích hiệu hoạt động kinh doanh NHTM 2.2.1 Khái niệm Hiệu theo ý nghĩa chung hiểu lợi ích kinh tế, xã hội đạt từ trình hoạt động kinh doanh mang lại Hiệu kinh doanh bao gồm hai mặt hiệu kinh tế (phản ánh trình độ sử dụng nguồn nhân tài, vật lực doanh nghiệp xã hội để đạt kết cao với chi phí thấp nhất) hiệu xã hội (phản ánh lợi ích mặt xã hội đạt từ trình hoạt động kinh doanh), hiệu kinh tế có ý nghĩa định.(Lê Văn Tư 2005) Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh xem xét, đo lường trình thực chiến lược kinh doanh Khi chiến lược đưa vào thực hiện, nhà quản trị cần phải kiểm tra, phân tích để phát sai lệch so với kế hoạch, xác định nguyên nhân đề biện pháp xử lý kịp thời, lúc, có hiệu Phân tích xác, khoa học sở để xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp với giai đoạn phát triển ngân hàng, giúp ngân hàng củng cố chỗ đứng thị trường Phân tích hiệu kinh doanh có mối quan hệ hữu với cơng tác kế tốn, kiểm tốn, hoạch định phương hướng hoạt động ngân hàng Mối quan hệ yếu tố biểu diễn qua sơ đồ sau: (3) Kế toán (4) Kiểm toán (5) Phân tích (1) Hoạch định (2) Q trình tổ chức, thực 2.2.2 Mục tiêu phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Phân tích hoạt động kinh doanh có hai mục tiêu là:  Phát lĩnh vực kinh doanh có khả mang lại lợi nhuận cao  Hạn chế tối thiểu rủi ro phát sinh trình kinh doanh tiền tệ 2.2.3 Đối tượng phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Đối tượng phân tích hoạt động kinh doanh ngân hàng kết kinh doanh đơn vị biểu tiêu kinh tế Đối tượng phân tích kết kinh doanh lĩnh vực hoạt động như: tình hình dự trữ, doanh số cho vay, số tiền huy động được, v.v , kết tổng hợp trình kinh doanh lợi nhuận Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại thực nhiều hình thức khác nhau, phụ thuộc vào tinh vi, kiến thức, kinh nghiệm người phân tích mức độ phát triển hệ thống ngân hàng 2.3 Sơ đồ tổng quát nghiệp vụ hoạt động kinh doanh NHTM kinh tế thị trường SVTH: Tô Thị Thư Nhàn – Lớp DH5KT Trang Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Sacombank An Giang GVHD: PGS.TS Nguyễn Tri Khiêm NHÀ NƯỚC NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Các quan định chế tài khác Các NHTM KD lĩnh vực tiền tệ, tín dụng Các DN hoạt động KD lĩnh vực SX, lưu thông, DV CÁC NGHIỆP VỤ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Nghiệp vụ nợ(huy động vốn) - Nguồn vốn phát sinh - Nguồn vốn quản lý huy động - Nguồn vốn vay Trả tiền gửi, tiền vay, chi phí hoạt động KD Nghiệp vụ có(sử dụng vốn) Nghiệp vụ trung gian(DV ngân hàng) - Cho vay - Chiết khấu - Đầu tư, liên doanh - Dịch vụ trung gian - Dịch vụ KD vàng bạc, ngoại tệ - DV nhận uỷ thác Thu lãi tiền vay, tiền đầu tư, liên doanh Thu hoa hồng từ DV trung gian (+) TỔNG CHI PHÍ (-) Lợi nhuận gộp NHTM TỔNG THU THUẾ, LỢI TỨC (-) LỢI NHUẬN RÒNG CÁC QUỸ NH SVTH: Tô Thị Thư Nhàn – Lớp DH5KT Trang Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Sacombank An Giang GVHD: PGS.TS Nguyễn Tri Khiêm 2.4 Phương pháp tiêu phân tích hiệu hoạt động kinh doanh NHTM Theo cộng đồng ngân hàng giới, để trì tính lành mạnh ổn định ngân hàng cần phải có yếu tố, yếu tố tiêu thức hoá thành phương pháp phân tích CAMEL (Lê Văn Tư 2005) Đây phương pháp phân tích hầu thê giới áp dụng CAMEL chữ viết tắt từ tiếng Anh sau: C ( Capital): Vốn thân ngân hàng A (Asset quality): Chất lượng tài sản có M ( Management ability): Năng lực quản lý E (Earning): Khả sinh lời L (Liquidity): 2.4.1 Khả khoản Vốn tự có ngân hàng thương mại – Capital (C) Trong hoạt động kinh doanh tiền tệ, VTC ngân hàng chiếm tỷ lệ nhỏ tổng nguồn vốn ngân hàng (khoảng < 10%) giữ vị trí quan trọng, định quy mơ phạm vi kinh doanh Nó sở định huy động vốn thị trường sử dụng vào mục đích Mặt khác, vốn ngân hàng đệm chống đỡ giảm sút tài sản Có ngân hàng Đối với kinh doanh tiền tệ, ngân hàng có đủ VTC, có VTC lớn trì VTC biểu ngân hàng bền vững VTC để xác định khả tốn cuối (tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu) khả đáp ứng toàn cam kết ngân hàng Khả tốn có tính chất cấu lâu dài khả sẵn sàng chi trả Một ngân hàng thiếu tạm thời khả chi trả, lại có khả tốn ngược lại Phân tích VTC ngân hàng bao gồm phần chủ yếu:  Phân tích khả an tồn VTC  Phân tích tình hình trích lập quỹ ngân hàng Ngân hàng nhà nước thường sử dụng số sau để tiến hành đánh giá VTC ngân hàng: H Chỉ số 2: Vốn tự có Chỉ số 1: = Số tiền huy động H Vốn tự có = Tổng giá trị tài sản Có VTC để xác định giới hạn cho vay khách hàng Ở Việt Nam, VTC để xác định giới hạn sau: SVTH: Tô Thị Thư Nhàn – Lớp DH5KT Trang Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Sacombank An Giang GVHD: PGS.TS Nguyễn Tri Khiêm − Đầu tư cổ phần liên doanh không 50% VTC − Cho vay đối tượng ưu đãi không 5% VTC − Cho vay tối đa khách hàng không 15% VTC − Tổng số tiền bảo lãnh cho khách hàng tổ chức tín dụng khơng vượt tỷ lệ 15% so với VTC tổ chức tín dụng 2.4.2 Chất lượng tài sản Có – Asset quality (A) Tài sản Có phần sử dụng nguồn vốn đưa vào kinh doanh trì khả toán ngân hàng Tài sản Có ngân hàng bao gồm tất khoản mục bên phải bảng Cân đối tài sản, là: Tài sản ngân quỹ, tài sản cho vay, tài sản đầu tư tài sản cố định Chất lương tài sản Có tiêu tổng hợp nói lên khả bền vững mặt tài chính, khả sinh lời, lực quản lý phần lớn rủi ro hoạt động kinh doanh tiền tệ Hầu hết rủi ro kinh doanh tiền tệ tập trung tài sản Có Chất lượng tài sản Có yếu tố định hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng Trong chất lượng khoản cho vay đầu tư yếu tố định đến chất lượng tài sản Có ngân hàng Nếu tổn thất cho vay lớn dẫn đến lỗ, làm giảm VTC, ảnh hưởng đến khă chi trả biểu quản lý ngân hàng yếu Trong tài sản Có chia thành nhóm: Nhóm tài sản khơng sinh lời, nhóm tài sản có khả sinh lời Trong đó, tài sản có sinh lời có vai trị định hiệu kinh doanh ngân hàng Để đánh giá tính hợp lý cấu tài sản Có NHTM thường sử dụng hệ số cấu sau:  Hệ số cấu tỷ lệ nhóm tài sản Có: Ngân quỹ, cho vay, đầu tư tài sản cố định Ngân hàng có tài sản cho vay tài sản đầu tư lớn với điều kiện đảm bảo tỷ lệ thích đáng cho tài sản ngân quỹ tài sản cố định cấu tài sản Có ngân hàng hợp lý  Hệ số cấu tỷ lệ nhóm tài sản Có sinh lời tài sản Có khơng sinh lời: Hệ số cho phép nhận định mức độ tận dụng nguồn vốn ngân hàng để tối đa hóa lợi nhuận Để đánh giá chất lượng tài sản, thường sử dụng tiêu sau:  Hệ số nợ hạn 90 ngày dư nợ bình qn  Hệ số nợ khơng có khă thu hồi = dư nợ khơng có khả thu hồi/ dư nợ bình quân  Hệ số bù đắp nợ khơng có khă thu hồi = Quỹ dự phịng rủi ro/ nợ khơng có khả thu hồi Phân tích chất lượng tài sản Có ngân hàng bao gồm phần:  Phân tích tình hình dự trữ ngân hàng: Tổng số tiền dự trữ bắt buộc (DTBB) = (Số dư bình quân TGKKH&TGCKH< 12 tháng SVTH: Tô Thị Thư Nhàn – Lớp DH5KT x11% ) + (Số dư bình quân TGCKH >= 12 tháng Trang x5% ) Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Sacombank An Giang GVHD: PGS.TS Nguyễn Tri Khiêm  Phân tích qui mơ, chất lượng nghiệp vụ tín dụng ngân hàng dựa số: Chỉ số 1: Tổng dư nợ /nguồn vốn huy động Chỉ số giúp so sánh khả cho ay ngân hàng với khả huy động vốn, đồng thời xác định hiệu đồng vốn huy động Chỉ số 2: Tổng dư nợ / tổng tài sản Có Chỉ số tính tốn hiệu tín dụng đồng tài sản Có qui mơ hoạt động kinh doanh ngân hàng Chỉ số 3: Nợ hạn / Tổng dư nợ Chỉ số đánh giá chất lượng cơng tác tín dụng ngân hàng 2.4.3 Năng lực quản lý – Management ability (M) Lý thuyết CAMEL cho khả quản lý ngân hàng yếu tố động Nếu khả quản lý tốt biến ngân hàng yếu thành ngân hàng hoạt động tốt ngược lại Nói đến khả quản lý nói đến yếu tố người, tổ chức sách Tất quy tụ lại lực quản lý ban giám đốc điều hành biểu chất lượng quản lý hiệu kinh doanh Việc đánh giá vấn đề thực theo nội dung: − Năng lực đề sách lược kinh doanh, có sức cạnh tranh đứng vững thị trường − Đưa kế hoạch triển khai cơng việc hợp lý, rõ ràng có hiệu − Vạch thủ tục quản lý nghiệp vụ, quy trình thực nghiệp vụ bảo đảm tuân thủ thủ tục quy trình giao dịch kinh doanh − Tạo nên cấu tổ chức hợp lý, có hiệu quả, có phân định rõ ràng trách nhiệm quyền hạn nhân viên chuyên gia, khâu, phận guồng máy − Có sách nhân hợp lý, khuyến khích tính tích cực thành viên cơng việc, trì kỷ luật nội bộ, tạo khơng khí cởi mở, tinh thần thái độ hợp tác công việc 2.4.4 Khả sinh lời – Earning (E) Lý thuyết CAMEL cho kinh doanh có lãi tạo sinh lực cho ngân hàng tồn phát triển Khả sinh lời kết cụ thể kinh doanh Mọi doanh nghiệp chế thị trường tồn phát triển kinh doanh có lãi Để đánh giá chung khả sinh lời ngân hàng, phải tập hợp khoản thu nhập chi phí kỳ, loại bỏ khoản thu nhập không chế độ khoản thu bất hợp lý khỏi công thức xác định lợi nhuận Các số dùng để phân tích khả sinh lời NHTM:  Tỷ số Lợi nhuận ròng tổng tài sản: ROA (Return On Assets) SVTH: Tô Thị Thư Nhàn – Lớp DH5KT Trang Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Sacombank An Giang GVHD: PGS.TS Nguyễn Tri Khiêm RO A = Lợi nhuận = Lợi nhuận ròng X 100% Tổng tài sản Tổng thu nhập - Tổng chi phí Chỉ tiêu phản ánh đồng tài sản đem lại đồng lợi nhuận ROA lớn chứng tỏ hiệu kinh doanh ngân hàng tốt  Tỷ số lợi nhuận ròng vốn chủ sở hữu: ROE (Return On Equity) ROE = Lợi nhuận rịng Vốn tự có X 100% Tỷ số phản ánh khả sinh lợi vốn tự có, đo lường tỷ suất lợi nhuận ròng VTC ngân hàng  Mức lãi biên tế: Mức lãi biên tế = Thu lãi - Chi lãi Tài sản sinh lời x 100% Trong đó: Tài sản sinh lợi = Tài sản có - tiền mặt – tài sản cố định Mức lãi biên tế đánh giá khả sinh lợi tài sản, đồng tài sản sinh lợi đầu tư tạo phần trăm thu nhập  Tổng thu nhập tổng tài sản: Chỉ tiêu đo lường hiệu sử dụng tài sản ngân hàng Chỉ số cao chứng tỏ ngân hàng phân bố tài sản đầu tư cách hợp lý hiệu 2.4.5 Khả khoản – Liquidity (L) Khả khoản chuẩn mực họat động quan trọng ngân hàng Đây yếu tố nhạy cảm hoạt động ngân hàng Khả khoản ngân hàng xem xét theo nhiều góc độ khác Theo nghĩa hẹp, khả khoản bao gồm khoản dự trữ tiền mặt để sẵn sàng đáp ứng cho nhu cầu rút tiền bất ngờ nhân dân Do việc để lại lượng tiền mặt tối thiểu để phòng biến cố điều phải làm ngân hàng Ngoài khả khoản khái niệm rộng Vào lúc đó, giả sử ngân hàng có khách hàng tốt an toàn đến xin vay Nếu ngân hàng khơng thể cho vay dự trữ cịn q ít, người ta gọi tình trạng “kẹt khoản” Ngược lại, trường hợp ngân hàng đủ điều kiện để đáp ứng yêu cầu xin vay này, thuật ngữ chun mơn gọi “đủ khoản” Từ thí dụ trên, khái quát rằng, đứng phía ngân hàng, khoản “tình trạng tiền mặt sẵn sàng để chi trả hay gia tăng tài sản có” Để đánh giá tình hình khoản khả khoản ngân hàng xem xét số tiêu sau:  Hệ số tốn tức thời: SVTH: Tơ Thị Thư Nhàn – Lớp DH5KT Trang Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Sacombank An Giang GVHD: PGS.TS Nguyễn Tri Khiêm Hệ số toán tức thời = Tài sản biến động Có Tài sản biến động Nợ Tài sản biến động Có tài sản chuyển đổi thành tiền Theo quy định ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam tài sản biến động Có NHTM bao gồm: tiền mặt quỹ, vàng bạc tồn kho, tiền gửi không kỳ hạn NHNN, tiền gửi khơng kỳ hạn TCTD ngồi nước, hợp đồng cam kết vay, tín dụng kho bạc Tài sản dễ biến động Nợ loại tài sản dễ bị rút lúc nào, đặc biệt ngân hàng gặp khó khăn tài Tài sản biến động Nợ bao gồm loại sau: + Tiền gửi không kỳ hạn thị trường (các khoản tiền gửi, tiền vay, cho vay đầu tư cho khách hàng ngân hàng, gọi tắt khoản kinh doanh thị trường - thị trường có khả mang lại lợi nhuận cao) + Tiền gửi không kỳ hạn thị trường (thị trường thị trường liên ngân hàng So với thị trường 1, thị trường mang lại lợi nhuận thấp NHTM cần thiết phải giao dịch với thị trường để thực nghiệp vụ toán, đại lý, vay mượn nghiệp vụ hỗ trợ khác) + Vay ngắn hạn TCTD + Các cam kết cho vay Chỉ số cao chứng tỏ ngân hàng có khoản tốt Nhưng cao ảnh hưởng đến khả sinh lời ngân hàng tài sản biến động Có tài sản khơng sinh lời ngân hàng có độ sinh lời thấp Thơng thường ngân hàng hoạt động tốt trì số tương đối thấp ngân hàng bị đánh giá hoạt động yếu  Tỷ số thành phần tiền biến động: Tỷ số thành phần biến động = Tiền gửi toán Tổng số tiền gửi Tỷ số thành phần tiền biến động cho biết cấu tiền gửi để toán tổng số tiền gửi ngân hàng Tỷ lệ cho ngân hàng biết cần có lượng tài sản có tính khoản cao cần thiết để đảm bảo toán lúc cho giá trị tiền gửi toán Tỷ số thành phần tiền biến động cao cho thấy nhu cầu cần sử dụng vốn tương lai cao 2.4.6 Phân tích điểm hịa vốn ngân hàng thương mại Điểm hòa vốn NHTM xác định kinh tế gia xem điểm biểu thị mức cho vay thu nhập mà doanh số ngân hàng đủ trang trải toàn chi phí bao gốm: Định phí, biến phí mức khơng lời khơng lỗ Để xác định điểm hịa vốn NHTM, sử dụng cơng thức: Thu nhập hịa vốn SVTH: Tô Thị Thư Nhàn – Lớp DH5KT = Tổng định phí Tổng biến phí Tổng thu nhập Trang 10 Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Sacombank An Giang GVHD: PGS.TS Nguyễn Tri Khiêm doanh ngoại hối,… Khoản chi chiếm tỷ trọng thấp có xu hướng tăng lên năm 2007 lượng tăng khơng nhiều (chỉ khoảng 0.9 lần)  Chi phí khác: Chủ yếu bao gồm trả lương cho nhân viên, chi hoạt động quản lý, chi dự phòng, bảo đảm tiền gửi khách hàng Khoản chi tương đối cao, năm 2006 ngân hàng phải bỏ khoản chi phí 5,187 triệu đồng tăng 3,979 triệu đồng so với năm 2005, năm 2007 lượng chi 9,879 triệu đồng tăng 4,692 triệu đồng so với năm 2006 Nguyên nhân chi phí tăng nhiều ngân hàng phải thường xuyên mua sắm máy móc thiết bị phục vụ cho điều kiện làm việc, mặt khác hội đồng xét lương đưa tiêu chí xét hệ số khuyến khích lương để tạo động lực thúc đẩy nhân viên hồn thành vượt mức cơng việc giao 4.4.3 Phân tích lợi nhuận Bảng 4-19 Tình hình lợi nhuận Sacombank An Giang (2005-2007) ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 1.Thu nhập 2.Chi phí 3.Lợi nhuận 2005 2006 2007 4,886 2,547 2,340 28,282 11,555 16,758 65,797 34,640 31,157 Chênh lệch 06/05 Chênh lệch 07/06 Tuyệt Tương Tuyệt Tương đối đối(%) đối đôi(%) 23,396 478.84 37,515 132.65 9,008 353.67 23,085 199.78 14,418 616.15 14,399 85.92 (Nguồn: Phịng Kế tốn Sacombank An Giang) Biểu đồ 4-4 Thu nhập, chi phí, lợi nhuận Sacombank An Giang (2005-2007) Triệ u đồng 80,000 60,000 40,000 20,000 2005 T hu nhập 2006 Chi phí 2007 Lợi nhuận Qua bảng số liệu ta thấy thu nhập ngân hàng tăng năm qua Năm 2005 đạt 4,886 triệu đồng, sang năm 2006 khoản thu nhập tăng lên đạt 28,282 triệu đồng với tốc độ tăng trưởng 478.84% ( tức tăng 23,396 triệu đồng so với năm 2005) Đến năm 2007 tổng thu nhập tiếp tục tăng lên đạt 65,797 triệu đồng, so với năm 2006 thu nhập ngân hàng tăng 132,65%, tương ứng với số tiền 37,514 triệu đồng Khoản thu tăng lên nhờ hàng năm chi nhánh ln mở rộng nhiều loại hình cho vay đa dạng hóa loại hình dịch vụ để phục vụ nhu cầu ngày phong phú khách hàng địa bàn Cùng với tăng trưởng thu nhập khoản chi phí chi nhánh bị tăng lên Qua bảng cho ta thấy tổng chi phí qua ba năm tăng Cụ thể năm 2005 tổng chi phí 2,547 triệu đồng Năm 2006 tổng chi phí lên đến 11,555 triệu đồng tăng SVTH: Tơ Thị Thư Nhàn – Lớp DH5KT Trang 42 Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Sacombank An Giang GVHD: PGS.TS Nguyễn Tri Khiêm 353.7% tương ứng với số tiền 9,008 triệu đồng Đến năm 2007 tổng chi phí tiếp tục tăng lên 34,640 triệu đồng Chi phí tăng cao nguyên nhân thời gian qua việc huy động vốn ngân hàng gặp nhiều khó khăn phải cạnh tranh với ngân hàng khác địa bàn lãi suất hạn mức huy động Nên để bảo đảm nguồn vốn huy động phục vụ cho hoạt động tín dụng, bảo lãnh toán…ngân hàng phải huy động với lãi suất cao bình thường để thu hút khách hàng nên khoản chi trả lãi tăng theo dẫn đến tổng chi phí tăng Lợi nhuận tiêu phản ánh xác kết kinh doanh tổ chức kinh tế Một ngân hàng có hiệu kinh doanh tốt điều phải thu lợi nhuận Đây mục đích cuối mà tổ chức kinh doanh muốn đạt sau thời gian hoạt động định Trong ba năm qua chi phí hoạt động liên tục tăng hoạt động kinh doanh ngân hàng đạt hiệu tốt thể lợi nhuận qua ba năm liên tục tăng Cụ thể bốn tháng hoạt động năm 2005 tách từ quỹ tín dụng thuộc chi nhánh Cần Thơ chi nhánh thu khoản lợi nhuận 2,340 triệu đồng Năm 2006- năm hoạt động với nhiều khó khăn việc thâm nhập vào thị trường ngân hàng địa bàn tạo dựng thương hiệu cho chi nhánh Sacombank An Giang hoạt động mạnh mẽ thu lãi 16,728 triệu đồng Và tiêu tăng gần gấp đôi năm 2007 với số tiền 31,157 triệu đồng Để đạt kết nhờ ngân hàng ln mở rộng nâng cao chất lượng tín dụng, phấn đấu nỗ lực cán công nhân viên cố gắng nắm bắt thời để mở rộng phạm vi kinh doanh môi trường cạnh tranh 4.4.4 Phân tích khả sinh lời Sacombank An Giang Khi đánh giá khả sinh lợi ngân hàng thương mại, nhà quản trị thường dùng số ROA, ROE, tỷ lệ lợi nhuận/ tổng thu nhập, mức lãi biên tế… để phân tích đưa kết luận khách quan hiệu kinh doanh ngân hàng Bảng 4-20 Các tiêu khả sinh lời Sacombank An Giang (2005- 2007) Chỉ tiêu 1.Tổng tài sản (TTS) 2.Vốn tự có 3.Tổng thu nhập (TTN) 4.Tổng chi phí (TCP) 5.Lợi nhuận ròng 6.Tài sản sinh lời 7.Thu nhập lãi ròng 8.ROA(%) 9.ROE(%) 10.Tỷ lệ LN /TTN(%) 11.Mức lãi biên tế(%) 2005 2006 2007 85,819 7,089 4,886 3,201 1,685 79,607 3,985 1.96 23.77 34.49 5.01 309,629 39,694 28,282 16,217 12,065 300,964 20,987 3.9 30.4 42.66 6.97 732,443 107,230 65,797 43,364 22,433 706,256 39,306 3.06 20.92 34.09 5.57 SVTH: Tô Thị Thư Nhàn – Lớp DH5KT ĐVT: Triệu đồng Chênh Chênh lệch lệch 06/05 07/06 260.79 136.56 459.94 170.14 478.84 132.65 406.62 167.4 616.02 85.93 278.06 134.66 426.65 87.29 1.94 -0.84 6.63 -9.48 8.17 -8.57 1.96 -1.4 Trang 43 Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Sacombank An Giang GVHD: PGS.TS Nguyễn Tri Khiêm 12.TTN /TTS(%) 13.TCP/TTS(%) 5.69 3.73 9.13 5.24 8.98 5.92 3.44 1.51 -0.15 0.68 ( Nguồn: Phịng Kế tốn Sacombank An Giang)  Tỷ lệ thu nhập ròng tổng tài sản (ROA) Chỉ tiêu phản ánh thu nhập tổng tài sản ngân hàng, dùng để đo lường khả quản lý tích tài sản sinh lợi tức ngân hàng Trong năm hoạt động, ROA chi nhánh có thay đổi lớn Năm 2006, ROA tăng gần gấp đôi so với năm 2005 Nếu năm 2005 đồng tài sản tạo 1.96 đồng lợi nhuận sang năm 2006, đồng tài sản sinh lợi 3.90 đồng Nhưng lại có xu hướng giảm năm 2007 đồng tài sản tạo 3.06 đồng lợi nhuận Tuy nhiên xét chất ngân hàng hoạt động hiệu năm, tổng tài sản tăng kèm theo lợi nhuận tăng cao Chứng tỏ ngân hàng có cấu tài sản hợp lý, có điều động linh hoạt, uyển chuyển hạng mục tài sản Có hình thức sở hữu tài sản khác để sinh lời Qua ROA thể qui mô hoạt động ngân hàng mở rộng với nhiều lĩnh vực kinh doanh khác Năm 2005 thành lập ngân hàng có chi nhánh Long xuyên, hoạt động tín dụng tập trung chủ yếu loại hình cán cơng nhân viên Huy động vốn từ khách hàng chiếm tỷ trọng nhỏ nguồn vốn huy động Nhưng sau năm, với mở rộng qui mơ hoạt động với số lượng phịng giao dịch tăng lên 5, đa dạng lĩnh vực kinh doanh đồng thời với khả cách thức cảm nhận, phản ứng ban lãnh đạo ngân hàng biến động sách tiền tệ, tài nhà nước thị trường Do đó, ngân hàng tạo tăng trưởng kinh doanh  Tỷ lệ lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) Đây số đo lường hiệu sử dụng đồng VTC đo lường khả lành mạnh hoạt động ngân hàng ROE tỷ lệ hoàn vốn chủ sở hữu, khác ROE ROA ngân hàng sử dụng vốn huy động từ tầng lớp dân cư Nếu nguồn vốn huy động hai tỷ số Từ số liệu phân tích, ROE năm 2006 tăng so với 2005 1.05% qua năm 2007 tỷ số tăng lên rõ rệt Nếu năm 2006 đồng VTC tạo 42.66 đồng lợi nhuận rịng, năm 2007 tăng lên 82,02 đồng ROE>ROA nhiều qua năm chứng tỏ ngân hàng sử dụng vốn huy động có hiệu nên tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu cao tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản Tuy nhiên, chênh lệch chứng tỏ vốn huy động ngân hàng lớn so với vốn tự có Vì thời gian tới, điều chỉnh lại vốn tự có theo tỷ lệ hợp lý với vốn huy động cần thiết để đảm bảo tính vận hành liên tục ngân hàng  Tỷ lệ lợi nhuận tổng thu nhập Chỉ số cho biết hiệu đồng thu nhập, đồng thời đánh giá hiệu quản lý thu nhập ngân hàng Qua bảng số liệu ta thấy năm 2006 đồng thu nhập tạo 42.66% đồng lợi nhuận, đến năm 2007 lợi nhuận tăng 12.71% so với năm 2006 Nhìn chung, số tương đối cao qua năm chứng tỏ ngân hàng có biện pháp tích cực việc giảm chi phí tăng thu nhập SVTH: Tơ Thị Thư Nhàn – Lớp DH5KT Trang 44 Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Sacombank An Giang GVHD: PGS.TS Nguyễn Tri Khiêm  Mức lãi biên tế Thu nhập lãi ngân hàng bao gồm thu lãi tín dụng, thu lãi tiền gửi Qua bảng ta thấy khoản mục ngày tăng qua năm Đối với ngân hàng thu nhập từ lãi suất nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng thu nhập từ tín dụng chiếm tỷ trọng định Cùng với tăng lên thu nhập lãi suất chi phí trả lãi tăng lên ngân hàng khác địa bàn tỉnh xuất ngày nhiều ngân hàng phải tăng lãi suất để thu hút vốn tỷ suất thu nhập lãi tăng lên theo Cụ thể năm 2006 số 6.97% Đến năm 2007 số giảm xuống 5.57%, số giảm tài sản sinh lời ngân hàng tăng nhiều so với năm 2006 năm 2005  Tổng thu nhập tổng tài sản Chỉ số đo lường hiệu sử dụng tài sản ngân hàng Qua bảng ta thấy năm 2006 số 9.13% đến năm 2007 số giảm 8.98% so với năm 2006 Trong năm 2006 số cao chứng tỏ ngân hàng phân bổ tài sản đầu tư cách hợp lý hiệu tạo tảng cho việc tăng lợi nhuận ngân hàng thương mại Tuy nhiên năm 2007 số giảm nguyên nhân ngân hàng phân bổ tài sản đầu tư không (chủ yếu tập trung vào hoạt động tín dụng) Vì để đạt hiệu kinh doanh thời gian tới ngân hàng cần phân bổ nguồn vốn, tài sản vào nhiều loại hình kinh doanh để hạn chế tối thiểu rủi ro từ hoạt động tín dụng  Tổng chi phí tổng tài sản Đây số xác định chi phí phải bỏ cho việc sử dụng tài sản để đầu tư Nhìn chung số có tăng qua năm không đáng kể Cụ thể năm 2005 số 3.73% tức 100 đồng tài sản phải bỏ 3.73 đồng chi phí Năm 2006 tiêu đạt 5.24% tăng 0.76% so với năm 2005, đến năm 2007 số tăng lên 5.92% so với năm 2006 Qua ta thấy ngân hàng quản lý tốt chi phí qua trình kinh doanh sở chi nhánh nên có sách thích hợp để nâng cao lợi nhuận ngân hàng tương lai 4.5 Phân tích khả khoản Đây tiêu đo lường khả sẵn sàng đáp ứng nhanh nhu cầu rút tiền, vay tiền bất ngờ khách hàng khoản dự trữ tiền mặt Bảng 4-21 Tình hình khoản Sacombank An Giang (2005-2007) ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 1.TSBĐ Có Tiền mặt tồn quỹ TGKKHtại NHNN TG TCTD khác 2.TSBĐ Nợ Năm 2005 Tỷ Số dư trọng (%) 14,977 Năm 2006 Tỷ Số dư trọng (%) 12,791 6,200 41.4 8,612 67.33 2,113 6,664 38,608 14.11 44.49 3,838 341 32,429 30.01 2.67 SVTH: Tô Thị Thư Nhàn – Lớp DH5KT Năm 2007 Tỷ Số dư trọng (%) 48,904 53.3 26,077 45.8 22,403 424 0.87 74,159 Trang 45 Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Sacombank An Giang GVHD: PGS.TS Nguyễn Tri Khiêm TGKKH thị trường TGKKH thị trường VNH TCTD khác Các khoản cho TT 3.TSBĐ Có/TSBĐ Nợ (%) 37,472 1,133 38.79 97.06 0.01 2.93 27,449 4,979 39.44 84.64 15.35 69,777 2,153 2,229 65.94 94.0 2.9 3.01 ( Nguồn: Phịng Kế tốn Sacombank An Giang) Khả toán chuẩn mực hoạt động quan trọng ngân hàng Đây yếu tố nhạy cảm hoạt động ngân hàng Tài sản biến động Có ngân hàng gồm: tiền mặt +đầu tư tín phiếu Tài sản biến động Nợ gồm tiền gửi không kỳ hạn thị trường thị trường Qua bảng ta thấy năm 2005 hệ số cao so với năm 2006 năm 2007 Sở dĩ năm 2005 hệ số cao ngân hàng vừa nâng cấp từ phòng giao dịch lên chi nhánh cấp vào tháng năm 2005 nên ngân hàng dự trữ tiền mặt với số lượng lớn để sẵn sàng đáp ứng cho nhu cầu rút tiền khách hàng khách hàng đến xin vay vốn Mặt khác chi nhánh thành lập nên phải tạo uy tín an toàn cho khách hàng đến giao dịch Chỉ số giảm năm 2006 năm 2007 ngân hàng hoạt động ngày hiệu cho vay khách hàng giữ vị trí trọng tâm nên Chi nhánh sử dụng lượng tiền dự trữ mức hợp lý khơng dư q nhiều dư nhiều làm tăng chi phí lượng tiền từ vốn huy động mà có phải trả lãi cho người gửi tiền Mặt khác số cao ảng hưởng đến khả sinh lời ngân hàng tài sản có động tài sản khơng sinh lời ngân hàng (khoản dự trữ) có độ sinh lời thấp Qua bảng số liệu năm khả khoản nhanh chi nhánh dao động từ 38.79% đến 65.94% Tỷ lệ chứng tỏ ngân hàng có khả khoản tốt mà tiền mặt tồn quỹ chiếm tỷ trọng cao tài sản không sinh lời ngân hàng Năm 2005, khả khoản nhanh 38.79% sang năm 2006 giảm cịn 42.67% Ngun nhân hoạt động tín dụng chi nhánh năm 2006 tăng mạnh mà chi nhánh mở rộng qui mơ, loại hình cho vay Và qua năm 2007 ổn định 81.12% Tuy nhiên lượng tiền mặt tồn quỹ chi nhánh cao nên làm ảnh hưởng đến khả sinh lời Do đó, thời gian tới ngân hàng cần có biện pháp để cấu tài sản động phân bổ hợp lý 4.6 Phân tích điểm hịa vốn Sacombank An Giang Bảng 4-22 Điểm hòa vốn Sacombank An Giang (2005-2007) Chỉ tiêu Tổng định phí Tổng biến phí Tổng thu nhập 4.Thu nhập hòa vốn Điểm hòa vốn (%) Dư nợ thực tế Dư nợ hòa vốn Năm 2005 1,775 772 4,886 2,108 43.15 69,711 30,077 SVTH: Tô Thị Thư Nhàn – Lớp DH5KT ĐVT: Triệu đồng Năm 2006 Năm 2007 5,365 10,216 6,160 24,424 28,282 65,797 6,859 16,247 24.25 24.69 293,356 676,795 71,144 167,117 Trang 46 Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Sacombank An Giang GVHD: PGS.TS Nguyễn Tri Khiêm ( Nguồn: Phịng Kế tốn Sacombank An Giang) Qua bảng số liệu, điểm hịa vốn Sacombank An Giang có biến động lớn qua ba năm Năm 2005, thành lập nên ngân hàng phải bỏ nhiều chi phí để mua sắm tài sản cố định, trang thiết bị… phục vụ cho trình kinh doanh năm tổng định phí ngân hàng lớn nhiều so với biến phí (1,775 triệu đồng so với 772 triệu đồng) Mặt khác, vào hoạt động nên dịch vụ ngân chưa thực đa dạng, nguồn thu chủ yếu từ hoạt động tín dụng Điều làm cho thu nhập ngân hàng tháng hoạt động không cao, đạt 4,888 triệu đồng Từ kéo theo điểm hịa vốn ngân hàng cao (43.15%) Điều chứng tỏ, điều kiện khơng thay đổi chi phí lãi suất cho vay ngân hàng phải hoạt động mức 43.15% so với thực tế đủ trang trải cho toàn chi phí kinh doanh Về lĩnh vực tín dụng, với mức thu nhập chung ngân hàng phải cung cấp 30,077 triệu đồng vốn cho kinh tế đủ hịa vốn kinh doanh Với dư nợ thực tế 69,711 triệu đồng phần tín dụng vượt 39,634 triệu đồng nhỏ đóng góp vào khoản lợi nhuận sau tháng hoạt động ngân hàng Đây điều khích lệ lớn toàn chi nhánh thời gian ngắn hoạt động thu lợi nhuận Sang năm 2006, với việc mở rộng qui mô hoạt động đa dạng lĩnh vực kinh doanh (thêm nghiệp vụ bảo lãnh cho khách hàng), mở rộng địa bàn toàn tỉnh, tăng cường quảng bá thương hiệu ngân hàng phát quỹ học bổng “ươm mầm cho ươc mơ”…Vì tên tuổi ngân hàng nhiều người biết đến, thu hút lượng khách hàng đến giao dịch chi nhánh ngày tăng Do trogn năm qua tổng thu nhập ngân hàng tăng mạnh từ 28,282 triệu đồng (năm 2006) lên 65,797 triệu đồng (năm 2007) Đây kết q trình kiểm sốt chặt chẽ hiệu khoản định phí biến phí, giữ cấu chi phí mức hợp lý Vì điểm hòa vốn năm 2006 2007 ngân hàng tương đối thấp (24.25% 24.69%) Tức năm 2006 2007 ngân hàng cần hoạt động mức 24.25% 24.69% so với thực tế đủ trang trải tồn chi phí kinh doanh Riêng lĩnh vực tín dụng năm 2006, ngân hàng cần cung cấp 71,144 triệu đồng vốn cho kinh tế đủ hòa vốn kinh doanh Phần tín dụng vượt so với thực tế 222,212 triệu đồng mang lại khoản lợi nhuận tương đối lớn cho ngân hàng Tương tự, năm 2007 ngân hàng đạt kết tương đối khả quan so với tình hình cạnh tranh gay gắt ngân hàng khác địa bàn Cụ thể, tổng thu nhập tăng gấp lần so với năm 2006, đạt 65,797 triệu đồng Điểm hòa vốn 24.69% có tăng năm 2006 mức thấp Với kết ngân hàng cần cung cấp 167,117 triệu đồng vốn cho nhu cầu vay khách hàng đủ hòa vốn kinh doanh so với dư nợ thực tế ngân hàng 676,795 triệu đồng Đây kết đáng ghi nhận toàn chi nhánh nỗ lực quảng bá tên tuổi khẳng định thương hiệu Sacombank địa bàn An Giang coi có số lượng ngân hàng hoạt động nhiều tỉnh miền Tây Nam Bộ 4.7 Đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh Sacombank An Giang thông qua việc so sánh với ngân hàng khác Từ q trình phân tích yếu tố định đến hiệu hoạt động kinh doanh Sacombank An Giang, kết cho thấy sau năm hoạt động An Giang, chi nhánh bước củng cố tên tuổi, thương hiệu lực tài khách hàng NHTM khác địa bàn tỉnh Sau năm ngân SVTH: Tô Thị Thư Nhàn – Lớp DH5KT Trang 47 Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Sacombank An Giang GVHD: PGS.TS Nguyễn Tri Khiêm hàng đạt tăng trưởng mạnh hầu hết lĩnh vưc vượt tiêu đề Điều thể qua việc lợi nhuận ngân hàng tăng mạnh qua năm Năm 2007, lợi nhuận ròng đạt 22 tỷ đồng tăng gần 83.33% so với năm 2006 Tỷ lệ lợi nhuận ròng/tổng tài sản (ROA) 3.01% Đây kết dễ nhận thấy đánh giá hiệu ngân hàng Tuy nhiên, để khẳng định ngân hàng có kinh doanh hiệu hay khơng phải xem xét nhiều yếu tố tác động Để thấy rõ hiệu hoạt động kinh doanh Sacombank An Giang sau đề tài nghiên cứu đánh giá tiêu lực tài Sacombank An Giang thông qua việc so sánh kết đạt chi nhánh với tiêu đề ra, với kết đạt hội sở với ngân hàng có qui mơ hoạt động địa bàn NHTMCP Á Châu (ACB) Trong tình hình phát triển mạnh kinh tế- xã hội tỉnh ( tốc độ tăng trưởng GDP tỉnh năm 2007 đạt 13.63%, cao 0.43% so với Nghị Hội đồng nhân dân tỉnh đề năm có tốc độ tăng trưởng GDP cao 15 năm qua) hoạt động TCTD địa bàn tỉnh tiếp tục ổn định, phát triển mở rộng phạm vi địa bàn hoạt động Với xu phát triển ấy, Sacombank An Giang tăng cường nhiều công tác tiếp thị để thu hút khách hàng lớn địa bàn, đa dạng dịch vụ, mở rộng mạng lưới…Hiệu đạt sau: SVTH: Tô Thị Thư Nhàn – Lớp DH5KT Trang 48 Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Sacombank An Giang GVHD: PGS.TS Nguyễn Tri Khiêm Bảng 4-23 Các tiêu tài chủ yếu Sacombank ACB (2005-2007) ĐVT: Tỷ đồng Chỉ tiêu VTC tổng tài sản có VTC vốn huy động Huy động vốn tổng tài sản Cho vay huy động vốn Cho vay tổng tài sản Lãi ròng tổng tài sản Lãi ròng VCSH Mức lãi biên tế Lợi nhuận ròng tổng TN Tổng thu nhập tổng CP Tổng CP tổng tài sản Tổng CP tổng TN Sacombank An Giang 2005 2006 2007 8.14 12.9 14.62 9.33 15.5 17.83 87.21 83.23 81.97 93.33 113.57 112.83 81.4 94.52 92.49 2.33 3.87 3.01 28.57 30 20.56 6.98 5.52 40 42.86 33.33 166.67 233.33 188.57 3.49 3.87 4.78 60 42.86 53.03 Sacombank 2005 2006 15.4 11.82 84.82 68.72 58.28 1.85 16.47 3.43 40.28 211.27 1.94 47.33 86.12 67.46 58.1 2.08 17.41 3.12 41.85 225.69 1.74 44.31 2007 11.07 86.26 62.64 54.05 2.9 25.64 56.21 276.33 1.3 36.19 2005 5.29 5.74 92.04 42.8 39.4 1.23 23.3 2.16 19.3 980.38 0.65 10.2 ACB 2006 3.7 4.16 89 43.7 38.89 1.13 30.53 1.96 16.92 129.9 5.15 76.98 2007 7.33 8.35 87.76 42.45 37.25 2.06 28.12 1.64 27.87 150.8 4.9 66.31 (Nguồn: báo cáo thường niên Sacombank ACB) SVTH: Tô Thị Thư Nhàn – Lớp DH5KT Trang 49 Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Sacombank An Giang GVHD: PGS.TS Nguyễn Tri Khiêm 4.7.1 Quy mô vốn Với nhận định tăng vốn điều lệ để tăng cường nămg lực tài chính, đảm bảo phát triển an tồn, bền vững, Sacombank An Giang tiến hành thực việc trích lập quỹ dự trữ, dự phịng để bổ sung vốn điều lệ Cuối năm 2007, vốn quỹ 107 tỷ đồng tăng 167.54% so với năm 2006 Với kết chi nhánh đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) theo quy định NHNN 8% So sánh với hội sở Sacombank ACB nói chi nhánh đảm bảo an toàn vốn kinh doanh, chống lại rủi ro, thua lỗ tài nghiệp vụ Kết khẳng định sức mạnh, uy tín khả cạnh tranh ngân hàng địa bàn Với việc cạnh tranh TCTD việc thu hút nguồn vốn nhàn rỗi xã hội ngày gay gắt thể qua việc tăng lãi suất huy động, chương trình khuyến mãi, sản phẩm đa dạng…Nên thời gian qua chi nhánh nỗ lực việc huy động vốn Kết đạt đến cuối năm 2007 tổng VHĐ 600 tỷ đồng tăng gần 2.5 lần so với năm 2006 với tốc độ tăng trưởng 132.56% Trong sở tốc độ tăng trưởng có cao 154.78%, ACB 88.63% Xét lượng giá trị hiệu huy động vốn Sacombank An Giang thấp ACB năm gần tốc độ huy động vốn Sacombank cao nhiều 4.7.2 Chất lượng tài sản Có Nền kinh tế An Giang phát triển với tốc độ nhanh nhu cầu vốn đầu tư tăng cao Đây điều kiện thuận lợi việc phát triển tín dụng Tổng dư nợ Sacombank An Giang cuối năm 2007 đạt 677 tỷ đồng, tăng 131% so với năm 2006 chiếm tỷ trọng 92.5% tài sản Kết cao nhiều so với hội sở ACB Qua ta thấy tín dụng nghiệp vụ chủ yếu chi nhánh, đồng tài sản chi nhánh sử dụng 0.92 đồng đầu tư vào cho vay Tỷ lệ nợ hạn chi nhánh thấp 0.08%, điều thể chất lượng tín dụng chi nhánh đạt hiệu cao, lực quản lý tốt.Tuy nhiên lĩnh vực chứa đựng nhiều rủi ro nhất, nên thời gian tới ngân hàng cần mở rộng nhiều lĩnh vực khác đảm bảo hiệu việc sử dụng nguồn vốn kinh doanh, hạn chế tối thiểu rủi ro để đảm bảo tồn phát triển ngân hàng 4.7.3 Khả sinh lời Với q trình kiểm sốt chặt chẽ hợp lý chi phí, thu nhập từ huy động vốn tín dụng tăng mạnh nên lợi nhuận chi nhánh cao qua năm Năm 2007, lợi nhuận đạt 22 tỷ đồng, tỷ lệ ROA đạt 3.01% có giảm so với 2006 so với Sacombank ACB thấy rõ chi nhánh hoạt động tương đối hiệu đồng tài sản tạo 3.01 đồng lợi nhuận (Tại hội sở Sacombank 2.9 đồng, ACB 2.06 đồng) Trong ROE chi nhánh lại thấp so với hội sở ACB mức tương đối cao 20.56% Tuy nhiên để tăng cường tài chính, đảm bảo mức cổ tức hợp lý, thỏa mãn kỳ vọng cổ đơng có tích lũy thời gian tới chi nhánh cần nhiều nỗ lực việc kiểm sốt chi phí, tăng thu nhập để đạt mức lợi nhuận tối ưu SVTH: Tô Thị Thư Nhàn – Lớp DH5KT Trang 50 Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Sacombank An Giang GVHD: PGS.TS Nguyễn Tri Khiêm 4.8 Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Sacombank An Giang 4.8.1 Những giải pháp nâng cao hiệu huy động vốn Tiếp tục thực việc phân khúc khách hàng theo số dư tiền gửi để có sách chăm sóc hợp lý – ưu đãi như: tăng lãi suất huy động tiền gửi tiết kiệm cuối kỳ, áp dụng nhiều chương trình khuyến như: lãi suất thưởng số tiền gửi tăng dần, rút thăm trúng thưởng nhà, xe Tổ chức chương trình rút thăm trúng thưởng cơng khai nhằm tạo uy tín hội quảng bá tên tuổi Tăng cường quảng bá, tiếp thị thu hút khách hàng thông qua phương tiện thông tin đại chúng báo, đài truyền hình, chương trình từ thiện, …Ngồi ngân hàng cần phải tiếp thi trực tiếp đến doanh nghiệp vừa nhỏ để mời doanh nghiệp mở tài khoản Chi nhánh, sau kêu gọi doanh nghiệp giới thiệu thương hiệu tiện ích kèm theo Sacombank đến với khách hàng, bạn hàng, nhà cung cấp doanh nghiệp Bên cạnh Chi nhánh cân tăng cường công tác tiếp thị đến tiệm vàng để huy động tiền gửi vàng USD góp phần đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ ngân hàng để ngân hàng nhanh chóng trở thành ngân hàng bán lẻ - đa địa bàn Quan tâm hoạt động dịch vụ ngân hàng, đặc biệt đẩy mạnh dịch vụ toán, dịch vụ ngoại hối, tăng cường tiện ích thẻ ATM Tăng cường đầu tư vào trang thiết bị với công nghệ đại, tài sản cố định để tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng việc lại gửi rút tiền; yếu tố đập vào mắt khách hàng, họ biết phần ngân hàng mình: có vốn lớn, mức độ an toàn cao yên tâm gửi tiền vào 4.8.2 Những giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn Đẩy mạnh cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ, cá nhân Nhằm tạo cân phát triển bền vững hoạt động cấp tín dụng, chi nhánh không nên tập trung vào thu hút doanh nghiệp vừa nhỏ, mà chi nhánh cần quan tâm đẩy mạnh cho vay cá thể hộ gia đình họ thật có nhu cầu vay mong muốn vay Tiếp cận, lôi kéo chào mời khách hàng kinh doanh hiệu quả, ngành nghề mũi nhọn, sử dụng nhiều dịch vụ ngân hàng Để thu hút nhiều khách hàng Chi nhánh nên triển khai chủ trương cho vay “nhanh – gọn – cao”; nhanh thời gian giải hồ sơ, gọn thủ tục pháp lý, cao lãi suất cho vay, với chủ trương vừa đảm bảo an toàn cho hoạt động tín dụng, vừa đạt lợi nhuận cao bù đắp cải thiện lãi huy động tăng cao Tiếp tục tăng đầu tư vào ngành nông nghiệp nhằm cung ứng vốn thúc đẩy phát triển nông nghiệp tỉnh nhà Tuy nhiên tăng cho vay vào nơng nghiệp rủi ro tín dụng tăng đặc điểm ngành nghề mang nhiều rủi ro cán tín dụng làm việc tích cực để phân tích, đánh giá khách hàng nhằm hạn chế rủi ro đến mức thấp SVTH: Tô Thị Thư Nhàn – Lớp DH5KT Trang 51 Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Sacombank An Giang GVHD: PGS.TS Nguyễn Tri Khiêm Tăng cường công tác thẩm định quản lý tín dụng trước sau giải ngân Tái thẩm định lại dự án lớn trung dài hạn … Thường xuyên cập nhật thông tin kinh tế - kỹ thuật, thông tin dự báo phát triển ngành, loại sản phẩm, … để phục vụ cho công tác thẩm định định cho vay Xây dựng hệ khách hàng bền vững với sách tín dụng chế độ đãi ngộ, chăm sóc hợp lý: hoạch định từ đầu năm tỷ trọng dư nợ, cấu hợp lý cho khách hàng truyền thống để tạo điều kiện chăm sóc áp dụng sách đãi ngộ tốt Chi nhánh cần quan tâm công tác tổ chức, theo dõi quản lý tình hình trả nợ lãi khách hàng; ngồi biện pháp như: nhắc qua thư điện thoại, gửi thư thông báo … cần phải lập biên cụ thể trường hợp hạn ghi nhận cam kết trả nợ khách hàng để tiện theo dõi có biện pháp xử lý thích hợp nhằm hạn chế nợ hạn vừa chớm phát sinh 4.8.3 Những giải pháp tăng thu nhập Cơ cấu lại danh mục cho vay theo hướng mở rộng thêm đối tượng cho vay để phân tán rủi ro cho vay mua xe, mở rộng sản phẩm cho vay có ưu cho vay vượt tỷ lệ đảm bảo, cho vay đáp ứng nhu cầu vốn kịp thời Mở rộng tín dụng sở an toàn – hiệu Cải tiến tập trung giải nhanh hồ sơ tín dụng tiếp tục phát huy sản phẩm cho vay “ nhanh – nhỏ - cao”, để thu lãi suất cao Bên cạnh việc tăng cường công tác tiếp thị quảng bá thương hiệu, Chi nhánh thực tốt công tác chăm sóc khách hàng để giữ chân khách hàng cũ – thường xuyên thăm hỏi, thăm dò khách hàng đặc biệt tăng cường công tác phục vụ tận nhà, phục vụ trọn gói cho loại khác hàng Tiếp tục giữ chân khách hàng cũ, tăng cường tiếp thi khách hàng để mở rộng mảng toán quốc tế nhằm tăng thu dịch vụ Tiếp tục phát huy ưu sản phẩm dịch vụ có ưu mạnh chuyển tiền, bảo lãnh nội địa … Tăng cường nhân cho quan hệ khách hàng, hỗ trợ, giao dịch viên quỹ để xử lý nhanh giao dịch Ưu tiên xét duyệt tín dụng lãi suất cho khách hàng có sử dụng nhiều sản phẩm dịch vụ Chi nhánh 4.8.4 Những giải pháp giảm chi phí Đây biện pháp hữu hiệu giúp ngân hàng tăng lợi nhuận, ngân hàng không xem nhẹ vấn đề Cụ thể phải lập định mức chi phí, định mức cho khoản chi phí theo tiêu chuẩn gắn với trường hợp cụ thể sở phân tích hoạt động ngân hàng Ngồi nhân viên phải hạn chế tối đa việc lãng phí vật liệu, giấy tờ in, tuyệt đối không sử dụng điện thoại vào việc riêng Các cấp lãnh đạo phòng ban phải thường xuyên đánh giá, phân tích báo cáo chi phí có cách ứng xử thích hợp với nhân viên kiểm sốt chi phí, đưa chế độ thưởng phạt hợp lý 4.8.5 Những giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực SVTH: Tô Thị Thư Nhàn – Lớp DH5KT Trang 52 Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Sacombank An Giang GVHD: PGS.TS Nguyễn Tri Khiêm Thường xuyên quan tâm, hỗ trợ, giải kịp thời thắc mắc nguồn nhân hữu Chi nhánh quan tâm đến việc tìm nguồn nhân có chất lượng cao để đáp ứng nhu cầu phát triển Ngân hàng Ngồi chương trình đào tạo trung tâm đào tạo Hội sở, Chi nhánh thường xuyên thực việc tự đào tạo, hội thảo chuyên đề hội thi hái hoa dân chủ theo định kỳ hàng tuần, tháng, … để không ngừng nâng cao củng cố trình độ chun mơn nghiệp vụ cho toàn thể nhân viên Chi nhánh Sắp xếp, định biên nhân nhằm tăng suất lao động, bố trí, phân cơng, phân nhiệm nhân phịng ban cách hợp lý, sở trường, tăng hiệu suất lao động người nhằm đảm bảo hoạt động toàn Chi nhánh phát triển an toàn bền vững SVTH: Tô Thị Thư Nhàn – Lớp DH5KT Trang 53 Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Sacombank An Giang GVHD: PGS.TS Nguyễn Tri Khiêm Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua phân tích hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng Sài Gịn Thương Tín Chi Nhánh An Giang ba năm thơng qua q trình phân tích tiêu lực tài như: vốn thân ngân hang (cơ cấu vốn nguồn vốn, khả an tồn VTC…), tình hình trích lập quỹ Sacombank, chất lượng tài sản Có, nămg lực quảm lý, khă sinh lợi, khả khoản, điểm hoà vốn tỷ số tài ngân hang.Kết cho thấy thời gian hoạt động địa bàn chưa dài hoạt động kinh doanh Chi nhánh ngày phát triển mạnh đạt hiệu cao Cụ thể lợi nhuận có gia tăng (Lợi nhuận năm 2005: 2,340 triệu đồng, năm 2006: 16,728 triệu đồng, năm 2007: 31,157 triệu đồng) Chi nhánh bảo đảm yêu cầu tỷ lệ an toàn vốn, tỷ lệ dụ trữ tối thiểu, nợ hạn….Đây thể trình nỗ lực vượt bậc công tác xếp máy, tiến hành đào tạo để nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho hầu hết cán công nhân viên Hoạt động kinh doanh ngân hàng phát triển theo định hướng đạo ngành, cụ thể tỷ lệ an toàn đảm bảo yêu cầu chung ngành, khơng vượt giới hạn tín dụng cho phép Luôn đảm bảo tốt khả khoản, tỷ trọng đầu tư vào khoản cho vay, huy động vốn Chi nhánh ln trọng nâng cao chất lượng tín dụng, dư nợ tín dụng có tài sản đảm bảo Thực cho vay nhiều đối tượng thành phần kinh tế khác nhằm tránh rủi ro tập trung, dây chuyền Bên cạnh chi nhánh mở thêm phòng giao dịch đặt nơi trọng điểm thuận tiện cho việc giao dịch ngân hàng khách hàng Nhìn chung tình hình hoạt động kinh doanh Chi nhánh ba năm hiệu có chất lượng tốt Bên cạnh tính hoạt động nhạy bén cạnh tranh biết hướng vào hệ khách hàng cá nhân, doanh nghiệp vừa nhỏ, biết cách tổ chức điều chỉnh lãi suất cho vay, quy trình cho vay cách phù hợp, khoa học để thích ứng với mơi trường kinh doanh, Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín Chi Nhánh An Giang bước nâng cao sức cạnh tranh, phát huy tên tuổi vị riêng hệ thống tín dụng địa phương 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Nhà nước nên tăng cường kiểm tra giám sát hoạt động ngân hàng, có điều chỉnh kịp thời, góp phần tạo cạnh tranh lành mạnh ngân hàng địa bàn Hoàn thiện hệ thống thơng tin tín dụng có chất lượng tốt toàn ngành ngân hàng Việt Nam 5.2.2 Đối với Hội Sở Tăng cường tiện ích thẻ ATM để cạnh tranh với tổ chức tín dụng khác Bên cạnh cần xem xét cung cấp thêm máy ATM địa bàn giúp người dân giao dịch thường xuyên quen thuộc với máy ATM Sacombank SVTH: Tô Thị Thư Nhàn – Lớp DH5KT Trang 54 Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Sacombank An Giang GVHD: PGS.TS Nguyễn Tri Khiêm Hỗ trợ Chi nhánh việc đào tạo nghiệp vụ cho đội ngũ cán Đơn giản thủ tục vay vốn để tiết kiệm chi phí cho ngân hàng, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng vay vốn Đầu tư cho Chi nhánh trụ sở trụ sở cũ không đáp ứng kịp so với tốc độ phát triển Chi nhánh vài năm tới 5.2.3 Đối với Ngân hàng Sài Gòn Thương tín Chi nhánh An Giang Chi nhánh cần quan tâm việc kiểm sốt rủi ro tín dụng để tránh chất lượng tín dụng có chuyển biến xấu thời gian tới Tăng cường kiểm soát chi phí hoạt động, khuyến khích tiết kiệm hạn chế tối đa khoản chi phí khơng hợp lý Tăng cường phát triển hoạt động phi tín dụng để phát triển trở thành Chi nhánh ngân hàng đại Đào tạo, bố trí, xếp cán cho phù hợp với lực vủa người Đa dạng hóa loại hình dịch vụ sản phẩm tín dụng SVTH: Tô Thị Thư Nhàn – Lớp DH5KT Trang 55 ... Chương PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH AN GIANG Do Sacombank An Giang chi nhánh Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – nguồn vốn hoạt động chủ... tiêu hoạt động sử dụng vốn, tiêu hiệu tín dụng tiêu hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng 1.4 Ý nghĩa Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài gịn Thương Tín giúp ngân hàng. .. tượng phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Đối tượng phân tích hoạt động kinh doanh ngân hàng kết kinh doanh đơn vị biểu tiêu kinh tế Đối tượng phân tích kết kinh doanh lĩnh vực hoạt động nh? ?: tình

Ngày đăng: 03/12/2012, 09:36

Hình ảnh liên quan

Qua bảng số liệu ta thấy thu nhập của chi nhánh không ngừng tăng trưởng. Cụ thể tổng thu nhập năm 2007 đạt 65,797 triệu đồng, cao hơn năm 2006 là 37,515 triệu  đồng, tương ứng tăng 132.65% - Luận văn : Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín chi nhánh An Giang giai đoạn 2005 – 2007  phần1

ua.

bảng số liệu ta thấy thu nhập của chi nhánh không ngừng tăng trưởng. Cụ thể tổng thu nhập năm 2007 đạt 65,797 triệu đồng, cao hơn năm 2006 là 37,515 triệu đồng, tương ứng tăng 132.65% Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 4-1. Tài sản Có tại SacombankAn Giang (2005-2007) - Luận văn : Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín chi nhánh An Giang giai đoạn 2005 – 2007  phần1

Bảng 4.

1. Tài sản Có tại SacombankAn Giang (2005-2007) Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 4-2. Tài sản Nợ tại SacombankAn Giang (2005 – 2007) - Luận văn : Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín chi nhánh An Giang giai đoạn 2005 – 2007  phần1

Bảng 4.

2. Tài sản Nợ tại SacombankAn Giang (2005 – 2007) Xem tại trang 23 của tài liệu.
Từ bảng số liệu ta nhận thấy tổng Tài sản của SacombankAn Giang tăng mạnh qua ba năm. Ban đầu, tổng Tài sản của ngân hàng mới chỉ có 85,819 triệu đồng nhưng  tới năm 2007 thì Tài sản của Sacombank An Giang đã là 732,443 triệu đồng - Luận văn : Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín chi nhánh An Giang giai đoạn 2005 – 2007  phần1

b.

ảng số liệu ta nhận thấy tổng Tài sản của SacombankAn Giang tăng mạnh qua ba năm. Ban đầu, tổng Tài sản của ngân hàng mới chỉ có 85,819 triệu đồng nhưng tới năm 2007 thì Tài sản của Sacombank An Giang đã là 732,443 triệu đồng Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 4-4. Các loại tiền gửi và tiền vay tại thị trường 2 của Sacombank An Giang (2005-2007) - Luận văn : Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín chi nhánh An Giang giai đoạn 2005 – 2007  phần1

Bảng 4.

4. Các loại tiền gửi và tiền vay tại thị trường 2 của Sacombank An Giang (2005-2007) Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 4-5. Tình hình huy động vốn tại SacombankAn Giang (2005-2007). - Luận văn : Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín chi nhánh An Giang giai đoạn 2005 – 2007  phần1

Bảng 4.

5. Tình hình huy động vốn tại SacombankAn Giang (2005-2007) Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 4-6. Vốn tự có tại SacombankAn Giang (2005-2007) - Luận văn : Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín chi nhánh An Giang giai đoạn 2005 – 2007  phần1

Bảng 4.

6. Vốn tự có tại SacombankAn Giang (2005-2007) Xem tại trang 26 của tài liệu.
4.1.3.2 Phân tích tình hình lập quỹ tại SacombankAn Giang - Luận văn : Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín chi nhánh An Giang giai đoạn 2005 – 2007  phần1

4.1.3.2.

Phân tích tình hình lập quỹ tại SacombankAn Giang Xem tại trang 27 của tài liệu.
4.2.2.1 Tình hình sử dụng vốn - Luận văn : Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín chi nhánh An Giang giai đoạn 2005 – 2007  phần1

4.2.2.1.

Tình hình sử dụng vốn Xem tại trang 29 của tài liệu.
 Theo loại hình kinh doanh - Luận văn : Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín chi nhánh An Giang giai đoạn 2005 – 2007  phần1

heo.

loại hình kinh doanh Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 4-11. Doanh số thu nợ theo thời hạn tại SacombankAn Giang (2005 -2007) - Luận văn : Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín chi nhánh An Giang giai đoạn 2005 – 2007  phần1

Bảng 4.

11. Doanh số thu nợ theo thời hạn tại SacombankAn Giang (2005 -2007) Xem tại trang 33 của tài liệu.
Qua bảng số liệu ta thấy doanh số thu nợ ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng nhiều hơn doanh số thu nợ dài hạn - Luận văn : Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín chi nhánh An Giang giai đoạn 2005 – 2007  phần1

ua.

bảng số liệu ta thấy doanh số thu nợ ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng nhiều hơn doanh số thu nợ dài hạn Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 4-12. Doanh số thu nợ theo loại hình kinh doanh của Sacombank An Giang(2005- 2007) - Luận văn : Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín chi nhánh An Giang giai đoạn 2005 – 2007  phần1

Bảng 4.

12. Doanh số thu nợ theo loại hình kinh doanh của Sacombank An Giang(2005- 2007) Xem tại trang 34 của tài liệu.
Doanh số thu nợ đối với cho vay mua sắm, sửa chửa nhà: Qua bảng ta thấy khoản mục này cũng tăng rất nhiều qua các năm - Luận văn : Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín chi nhánh An Giang giai đoạn 2005 – 2007  phần1

oanh.

số thu nợ đối với cho vay mua sắm, sửa chửa nhà: Qua bảng ta thấy khoản mục này cũng tăng rất nhiều qua các năm Xem tại trang 35 của tài liệu.
Qua bảng phân tích số liệu ta thấy tình hình dư nợ của ngân hàng trong những năm qua có nhiều chuyển biến tích cực - Luận văn : Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín chi nhánh An Giang giai đoạn 2005 – 2007  phần1

ua.

bảng phân tích số liệu ta thấy tình hình dư nợ của ngân hàng trong những năm qua có nhiều chuyển biến tích cực Xem tại trang 36 của tài liệu.
 Theo loại hình kinh doanh - Luận văn : Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín chi nhánh An Giang giai đoạn 2005 – 2007  phần1

heo.

loại hình kinh doanh Xem tại trang 36 của tài liệu.
Cho vay cán bộ công nhân viên: đây là loại hình cho vay đã phát triển từ lâu ở tổ tín dụng nên đã có nhóm khách hàng thường xuyên trong giai đoạn 2005 – 2007 - Luận văn : Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín chi nhánh An Giang giai đoạn 2005 – 2007  phần1

ho.

vay cán bộ công nhân viên: đây là loại hình cho vay đã phát triển từ lâu ở tổ tín dụng nên đã có nhóm khách hàng thường xuyên trong giai đoạn 2005 – 2007 Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 4-16. Tình hình thu nhập của SacombankAn Giang (2005-2007) - Luận văn : Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín chi nhánh An Giang giai đoạn 2005 – 2007  phần1

Bảng 4.

16. Tình hình thu nhập của SacombankAn Giang (2005-2007) Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 4-17. Tình hình chi phí của SacombankAn Giang (2005-2007) - Luận văn : Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín chi nhánh An Giang giai đoạn 2005 – 2007  phần1

Bảng 4.

17. Tình hình chi phí của SacombankAn Giang (2005-2007) Xem tại trang 41 của tài liệu.
Qua bảng số liệu ta thấy thu nhập của ngân hàng luôn tăng trong những năm qua. Năm 2005 đạt 4,886 triệu đồng, sang năm 2006 khoản thu nhập này tăng lên đạt  28,282 triệu đồng với tốc độ tăng trưởng 478.84% ( tức tăng 23,396 triệu đồng so với  năm 2005) - Luận văn : Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín chi nhánh An Giang giai đoạn 2005 – 2007  phần1

ua.

bảng số liệu ta thấy thu nhập của ngân hàng luôn tăng trong những năm qua. Năm 2005 đạt 4,886 triệu đồng, sang năm 2006 khoản thu nhập này tăng lên đạt 28,282 triệu đồng với tốc độ tăng trưởng 478.84% ( tức tăng 23,396 triệu đồng so với năm 2005) Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 4-19. Tình hình lợi nhuận của SacombankAn Giang (2005-2007) - Luận văn : Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín chi nhánh An Giang giai đoạn 2005 – 2007  phần1

Bảng 4.

19. Tình hình lợi nhuận của SacombankAn Giang (2005-2007) Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 4-20. Các chỉ tiêu về khả năng sinh lời của SacombankAn Giang (2005- 2007) - Luận văn : Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín chi nhánh An Giang giai đoạn 2005 – 2007  phần1

Bảng 4.

20. Các chỉ tiêu về khả năng sinh lời của SacombankAn Giang (2005- 2007) Xem tại trang 43 của tài liệu.
Thu nhập lãi của ngân hàng bao gồm thu lãi tín dụng, thu lãi tiền gửi. Qua bảng ta thấy khoản mục này ngày càng tăng qua các năm - Luận văn : Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín chi nhánh An Giang giai đoạn 2005 – 2007  phần1

hu.

nhập lãi của ngân hàng bao gồm thu lãi tín dụng, thu lãi tiền gửi. Qua bảng ta thấy khoản mục này ngày càng tăng qua các năm Xem tại trang 45 của tài liệu.
Qua bảng số liệu trong 3 năm thì khả năng thanh khoản nhanh tại chi nhánh dao động từ 38.79% đến 65.94% - Luận văn : Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín chi nhánh An Giang giai đoạn 2005 – 2007  phần1

ua.

bảng số liệu trong 3 năm thì khả năng thanh khoản nhanh tại chi nhánh dao động từ 38.79% đến 65.94% Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 4-22. Điểm hòa vốn của SacombankAn Giang (2005-2007) - Luận văn : Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín chi nhánh An Giang giai đoạn 2005 – 2007  phần1

Bảng 4.

22. Điểm hòa vốn của SacombankAn Giang (2005-2007) Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 4-23. Các chỉ tiêu tài chính chủ yếu tại Sacombank và ACB (2005-2007) - Luận văn : Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín chi nhánh An Giang giai đoạn 2005 – 2007  phần1

Bảng 4.

23. Các chỉ tiêu tài chính chủ yếu tại Sacombank và ACB (2005-2007) Xem tại trang 49 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan