Xử lý urê cây ngô sau thu bắp làm thức ăn nuôi bò cái hậu bị docx

4 438 3
Xử lý urê cây ngô sau thu bắp làm thức ăn nuôi bò cái hậu bị docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Xử urê cây ngô sau thu bắp làm thức ăn nuôi cái hậu bị Bùi Quang Tuấn và Tôn Thất Sơn Summary Việt Nam có diện tích trồng ngô tơng đối lớn (trên 800.000 ha) và lợng thân cây ngô sau thu bắp khoảng trên 10 triệu tấn/năm. Thí nghiệm sau đây trình bày kết quả sử dụng thân cây ngô sau thu bắp già xử với urê làm thức ăn cho bò cái hậu bị giống Brahman. Xử với urê đã làm tăng tỷ lệ protein thô của thức ăn từ 3,6% lên 8,8%, tăng tỷ lệ tiêu hoá in vitro từ 37,6% lên 46,8%. Hàng ngày có thể ăn đợc 7 8 kg thân cây ngô sau thu bắp già xử urê. Thu nhận thức ăn của cao, khẩu phần lại đợc tính toán cân đối nên tăng trọng của ở lô thí nghiệm đạt cao, không sai khác nhiều so với lô đối chứng (605,5 so với 631,0 g/con/ngày). Nhng do tận dụng đợc thân cây ngô sau thu bắp giá rẻ (rẻ hơn nhiều so với cỏ tự nhiên) nên tiền chi phí thức ăn cho 1 kg tăng trọng của lô thí nghiệm thấp hơn so với lô đối chứng (12.056 so với 14.263 đ/kg tăng trọng). Key words: 1. Đặt vấn đề Việt Nam có diện tích trồng ngô tơng đối lớn. Sau khi thu bắp, lợng thân cây ngô có thể đạt tới 15 20 tấn chất xanh/ha (Vu Duy Giang and Ton That Son, 2001). Thân cây ngô bao tử hay ngô nếp đợc sử dụng làm thức ăn xanh hay ủ chua dự trữ, còn thân cây ngô sau thu bắp già phần lớn bị vứt bỏ ngoài đồng. Tuy nhiên có thể tận dụng thân cây ngô sau thu bắp còn xanh để ủ chua dự trữ thức ăn hoặc xử với urê đối với loại thân đã héo vàng trên đồng ruộng làm thức ăn cho trâu bò. Thí nghiệm sau đây trình bày kết quả sử dụng thân cây ngô sau thu bắp già xử với urê làm thức ăn cho bò cái hậu bị giống Brahman. 2. Nội dung và phơng pháp nghiên cứu 2.1. Nội dung nghiên cứu - Xác định thành phần hoá học và tỷ lệ tiêu hoá in - vitro của thân cây ngô sau thu bắp; - Nghiên cứu sử dụng thân cây ngô sau thu bắp xử với urê nuôi cái hậu bị. 2.2. Phơng pháp nghiên cứu - Phơng pháp xử thân cây ngô sau thu bắp với urê Cây ngô đợc thái bằng máy thái có độ dài 1 - 2 cm, rải thành lớp mỏng trên nền xi măng (hay vải nylon). Hoà 3 kg urê vào 30 lít nớc (cho 100 kg thân cây ngô). Dùng bình tới ô doa tới đều lên lớp thân cây ngô, tiến hành đảo thật kỹ rồi cho thân cây ngô vào túi nylon có đờng kính 1,5 - 2m, độ dài tuỳ khối lợng cây ngô cần xử lý), ngời đứng lên trên nén liên tục. Sau khi túi đầy cần nén thêm 15 - 20 phút nữa rồi tiến hành buộc miệng túi. Có thể thay túi nylon bằng bể ủ. Sau khi ủ 2 tuần có thể lấy cho gia súc ăn. - Phơng pháp phân tích 1 Mẫu thân cây ngô và mẫu thức ăn thí nghiệm đợc phân tích tại phòng phân tích thức ăn, khoa CNTY, ĐHNN I - Hà Nội. Hàm lợng đờng hoà tan trong thân cây ngô đợc phân tích tại Phòng phân tích của Viện nghiên cứu rau quả. + Đo pH Sau khi xử 2 tuần tiến hành lấy mẫu để đo pH. Chuẩn bị mẫu để đo pH theo hớng dẫn của Hartley và Jones (1978). Mẫu đợc nghiền qua mắt sàng 2,5 mm, cân 5 g mẫu cho vào cốc thuỷ tinh rồi cho thêm 100 ml nớc cất, lắc nhẹ và để 15 phút trớc khi đo. - Phơng pháp xác định tỷ lệ tiêu hoá in - vitro Tỷ lệ tiêu hoá in - vitro xác định theo hớng dẫn của De Boever (1986): Cân 0,3 g mẫu vào chén có nắp đáy, cho 30 ml dung dịch men pepsin đã chuẩn bị từ trớc. Đậy nắp chén và cho chén vào bể ổn nhiệt và duy trì nhiệt độ 39 0 C. Cứ 5 giờ lắc nhẹ chén một lần và ủ 24 giờ. Sau 24 giờ lấy chén ra ngâm vào bể ổn nhiệt khác có nhiệt độ 80 0 C trong vòng 45 phút. Rửa mẫu 3 lần với nớc cất ấm (60 0 C). Làm nh thế với dung dịch men xenlulaza. Sấy mẫu ở 105 0 C và tro hoá mẫu ở 540 0 C. - Phơng pháp bố trí thí nghiệm trên gia súc Thí nghiệm đợc tiến hành tại Trung tâm sữa và giống Hà Nội, trên đàn cái hậu bị giống Brahman. đợc cân vào 3 buổi sáng liên tục trớc khi ăn, vào thời điểm trớc thí nghiệm và khi kết thúc thí nghiệm. Cân thức ăn cho ănthức ăn thừa hàng ngày để tính lợng thức ăn thu nhận của bò. Nhu cầu dinh dỡng của thí nghiệm đợc đáp ứng theo tiêu chuẩn của NRC (1989). Sơ đồ bố trí thí nghiệm đợc trình bày trong bảng 1. Bảng 1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm Công thức thí nghiệm Chỉ tiêu Lô đối chứng Lô thí nghiệm Số lợng (con) 5 5 Khối lợng (kg/con) 147,8 5,7 145,6 5,4 Tuổi (tháng) 10 - 12 10 - 12 Cỏ voi (kg/con/ngày) 5 5 Cỏ tự nhiên Tự do - Cây ngô sau thu bắp xử urê (3%) - Tự do Thức ăn tinh (kg/con/ngày) 0,75 0,75 Bã bia tơi (kg/con/ngày) 5 5 Thời gian thí nghiệm (tháng) 3 3 Thức ăn tinh hỗn hợp đợc phối trộn nh sau: Cám Guyo 68: 15% Bột ngô: 40% Cám gạo: 45% 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận Bảng 2. Thành phần hoá học và tỷ lệ tiêu hoá in - vitro của cây ngô sau thu bắp CK (%) Pr. thô (% CK) NDF (% CK) ADF (% CK) ADL (% CK) Đờng (% CK) pH Tỷ lệ TH (%) Trớc xử urê 60,2 3,6 73,7 44,5 7,7 6,2 - 37,6 Sau xử urê 47,5 8,8 71,2 44,1 8,0 - 9,0 46,8 2 Cây ngô sau thu bắp đã héo vàng trên đồng ruộng có tỷ lệ vật chất khô tơng đối cao, tỷ lệ đờng hoà tan thấp nên rất khó ủ chua. Giải pháp thích hợp là xử với urê để làm cho thân cây mềm đi, gia súc sẽ ăn đợc nhiều hơn. Thành phần vách tế bào (NDF) của loại cây ngô trên rất cao, hơn nữa tỷ lệ lignin cao (7,7%) sẽ làm giảm tỷ lệ tiêu hoá chất hữu cơ (tỷ lệ tiêu hoá in - vitro chỉ đạt 37,6%). Trong thân cây ngô sau thu bắp còn một lợng đờng hoà tan nhất định (6,2%) nên khi xử với urê cần lu ý tránh quá trình lên men trong khối thức ăn, tránh tạo độc tố 4 - metyl imidazol. Tỷ lệ protein thô trong cây ngô sau thu bắp thấp (3,6%) nên khi sử dụng chúng trong khẩu phần ăn của trâu cần tính toán cân đối nhu cầu protein cho gia súc. Tỷ lệ urê 3% tính theo cây ngô tơi (tơng đơng khoảng 5% tính theo CK) đã tạo ra môi trờng kiềm (pH = 9) đủ để phá vỡ các mối liên kết giữa lignin và hemixenluloza của vách tế bào thực vật, tạo điều kiện cho enzym xâm nhập, tiêu hoá thức ăn tốt hơn nên đã làm tăng đáng kể tỷ lệ tiêu hoá chất hữu cơ của cây ngô sau thu bắp (từ 37,6% lên 46,8%). Mặt khác khi xử với urê có tới 1/3 nitơ đợc giữ lại do đó đã làm tăng tỷ lệ protein thô của thức ăn xử (từ 3,6% lên 8,8%). Bảng 3. Thức ăn thu nhận và tăng trọng của thí nghiệm Chỉ tiêu Công thức thí nghiệm Lô đối chứng Lô thí nghiệm Thức ăn thu nhận (kg CK/con/ngày) 5,7 5,5 W trớc thí nghiệm (kg/con) 147,8 5,7 145,6 5,4 W khi kết thúc thí nghiệm (kg/con) 204,6 7,2 200,1 7,8 Tăng khối lợng toàn kỳ (kg/con) 56,8 1,8 54,5 2,3 Tăng trọng (g/con/ngày) 631,0 18,3 605,5 25,5 Thức ăn thu nhận của ở 2 công thức thí nghiệm là tơng đối cao vì ở công thức đối chứng cỏ tự nhiên đợc cho ăn tự do, còn ở công thức thí nghiệm thân cây ngô xử urê đợc cho ăn tự do. Thực tế cho thấy khi đã ăn quen với thân cây ngô xử urê thì lợng thân cây ngô thu nhận hàng ngày đạt tới 7 8 kg/con. Do lợng thức ăn thu nhận cao, khẩu phần lại đợc tính toán cân đối nên tăng trọng của ở cả 2 công thức đạt cao. Sự sai khác về chỉ tiêu này giữa 2 công thức thí nghiệm là không lớn (P >0,05). Bảng 4. Tiêu tốn và tiền chi phí thức ăn cho tăng trọng của thí nghiệm Chỉ tiêu Công thức thí nghiệm Lô đối chứng Lô thí nghiệm Tiêu tốn thức ăn (kg CK/kg tăng trọng) 9,03 9,08 Tiền thức ăn hàng ngày (đ/con) 9.000 7.300 Tăng trọng (g/con/ngày) 631,0 605,5 Tiền chi phí thức ăn (đ/kg tăng trọng) 14.263 12.056 Mặc dù tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng trọng ở 2 công thức là tơng đơng nhau (9,03 và 9,08 kg CK/kg tăng trọng) nhng do tận dụng đợc nguồn thân cây ngô sau thu bắp rẻ tiền nên tiền chi phí thức ăn cho 1 kg tăng trọng ở công thức thí nghiệm thấp hơn đáng kể so với ở công thức đối chứng (12.056 so với 14.263 đ/kg tăng trọng). Cũng cần nói thêm rằng cỏ tự nhiên trong mùa khô giá tơng đối đắt mà chất lợng lại thấp. 3 4. Kết luận và đề nghị 4.1. Kết luận Cây ngô sau thu bắp đã héo vàng trên đồng ruộng có thể đợc dự trữ bằng xử với 3% urê, việc xử với urê đã làm tăng giá trị dinh dỡng của thân cây ngô sau thu bắp. Sử dụng cây ngô sau thu bắp xử với urê làm thức ăn dự trữ trong mùa đông xuân vẫn đảm bảo đợc tăng trọng cao của cái hậu bị (605,5 so với 631,0 g/con/ngày), giúp hạ chi phí thức ăn cho 1 kg tăng trọng (12.056 so với 14.263 đ/kg tăng trọng). 4.2. Đề nghị Lợng thân cây ngô sau thu bắp ở vùng đất bãi, trung du miền núi còn bỏ phí rất lớn. Các trạm khuyến nông nên chuyển giao kỹ thuật dự trữ thân cây ngô sau thu bắp cho phù hợp với điều kiện chăn nuôi của ngời dân Tài liệu tham khảo Vu Duy Giang and Ton That Son (2001). "A study of potential source of rice and maize by products, and urea treatment of rice straw and maize stems for ruminant feeds". Tạp chí KHKT Nông nghiệp, Trờng ĐHNN I, Hà Nội, số 2/2001. Trang 89 100. Hartley, R. D. and E. C. Jones (1978). "Effect of aqueous ammonia and other alkalis on the in-vitro digestibility of barley straw". J. Sci. Food Agric. 29, 92 - 98. NRC (1989). Nutrient requirements of domestic animals. No. 3. Nutrient requirements of dairy cattle, 6 th rev. ed., National Academy Press, Washington D. C. 1989. 4 . thân cây ngô sau thu bắp; - Nghiên cứu sử dụng thân cây ngô sau thu bắp xử lý với urê nuôi bò cái hậu bị. 2.2. Phơng pháp nghiên cứu - Phơng pháp xử lý. cây ngô sau thu bắp. Sử dụng cây ngô sau thu bắp xử lý với urê làm thức ăn dự trữ trong mùa đông xuân vẫn đảm bảo đợc tăng trọng cao của bò cái hậu bị

Ngày đăng: 11/03/2014, 16:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 2. Thành phần hoá học và tỷ lệ tiêu hoá in-vitro của cây ngô sau thu bắp  CK  - Xử lý urê cây ngô sau thu bắp làm thức ăn nuôi bò cái hậu bị docx

Bảng 2..

Thành phần hoá học và tỷ lệ tiêu hoá in-vitro của cây ngô sau thu bắp CK Xem tại trang 2 của tài liệu.
Bảng 4. Tiêu tốn và tiền chi phí thức ăn cho tăng trọng của bị thí nghiệm Chỉ tiêu Cơng thức thí nghiệm  - Xử lý urê cây ngô sau thu bắp làm thức ăn nuôi bò cái hậu bị docx

Bảng 4..

Tiêu tốn và tiền chi phí thức ăn cho tăng trọng của bị thí nghiệm Chỉ tiêu Cơng thức thí nghiệm Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng 3. Thức ăn thu nhận và tăng trọng của bị thí nghiệm Chỉ tiêu  Công thức thí nghiệm  - Xử lý urê cây ngô sau thu bắp làm thức ăn nuôi bò cái hậu bị docx

Bảng 3..

Thức ăn thu nhận và tăng trọng của bị thí nghiệm Chỉ tiêu Công thức thí nghiệm Xem tại trang 3 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan