Đánh giá và tuyển chọn một số giống hoa cúc chùm mới nhập nội có triển vọng trồng ở vùng Hà Nội pot

7 592 3
Đánh giá và tuyển chọn một số giống hoa cúc chùm mới nhập nội có triển vọng trồng ở vùng Hà Nội pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐÁNH GIÁ TUYỂN CHỌN MỘT SỐ GIỐNG HOA CÚC CHÙM MỚI NHẬP NỘI TRIỂN VỌNG TRỒNG VÙNG NỘI Đào Thái Hà, Nguyễn Thị Kim Lý Summary Evaluation and selection of imported new spray - Chrysanthemum varieties in Hanoi Though, surveying and assessment on the group of Chrysanthemum varieties have been imported from Holland which was cultivated at suburb of Hanoi. These are evaluated by critering as duration of growth and development, qualitative and quantitative Chrysanthemum’s flower, durable flowers for indoor or outdoor Chrysanthemum on the fields, agro - biological trait, etc. Biological trait adapt their selves to natural conditions in comparition with the control. The result showed that we have collected four Chrysanthemum varieties with different colors. Those are Dendranthemua indicum Spoetnik (Vang dam), Chrysanthemum morifolium Sheena White (Trang Sheena), Chrysanthemum morifolium Tiger Rag (Do ca rot), Chrysanthemum indicum Grand Pink (Rau muong) with possibility growth and development are more quality than the control is Dendranthemua indicum Lineker (Cao boi tim), which are growing the present population on agricultural land at suburb of Hanoi. Keywords: Spray Chrysanthemum variety, cutting, foot of a plant. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, hầu như các hộ nông dân tự để giống là chính nên thoái hóa giống sâu bệnh là không thể tránh khỏi. Nhằm khắc phục tình trạng trên, việc tuyển chọn, đánh giá tập đoàn cúc với những đặc tính nông sinh học khác nhau ý nghĩa quan trọng trong việc chọn lựa giống cho từng thời vụ, trên sở đó biện pháp cải tạo giống. Mặt khác tạo ra tính đa dạng về nguồn gen giúp cho công tác chọn tạo giống mới với xác suất chọn lọc cao dễ thành công hơn. II. VẬT LIỆU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng địa điểm nghiên cứu Thí nghiệm gồm 16 mẫu giống hoa cúc chùm (bảng 1) nhập nội từ Lan thu thập từ sở sản xuất hoa trong nước ngoài nước đang được trồng tại vùng Nội, giống đối chứng là giống cao bồi tím có nguồn gốc Singapore. Bảng 1. Các mẫu giống hoa cúc chùm sử dụng trong thí nghiệm STT Tên giống Tên khoa học 1 Xanh nõn chuối Chrysanthemum indicum Green Spider 2 Trắng sứ Chrysanthemum morifolium 3 Vàng đậm Dendranthemua indicum Spoetnik 4 Trắng Sheena Chrysanthemum morifolium Sheena White 5 Chi hồng Chrysanthemum morifolium Wind Mill 6 Đỏ viền vàng Chrysanthemum morifolium Evelio 7 Đỏ cà rốt Chrysanthemum morifolium Tiger Rag 8 Đỏ đậm Chrysanthemum morifolium Klondike 9 Tím muống Chrysanthemum indicum Grand Pink 10 Đỏ hồng Chrysanthemum morifolium Target Rooyal 11 Sao nhỏ Chrysanthemum morifolium Red Maxx 12 Chi trắng Chrysanthemum morifolium Puma White 13 Chi vàng đậm Chrysanthemum morifolium Puma Yellow 14 Vàng đậm tươi Chrysanthemum morifolium Kermit 15 Xanh cốm Chrysanthemum morifolium Rocky 16 Cao bồi tím (đ/c) Dendranthemua indicum Lineker 2. Phương pháp nghiên cứu - Thu thập giống theo phương pháp của Viện Tài nguyên Di truyền thực vật quốc tế (IBPGR). - Thí nghiệm được bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh, 3 lần nhắc lại với diện tích ô thí nghiệm là 10 m 2 /ô. Các chỉ tiêu theo dõi được đánh giá theo phương pháp của Viện Cây trồng Liên bang Nga (VIR). - Thành phần sâu bệnh hại được điều tra theo phương pháp của Viện bảo vệ thực vật (NXB Nông nghiệp 1997). - Các biện pháp kỹ thuật áp dụng: Theo các kỹ thuật trồng hoa cúc của Nguyễn Xuân Linh, Nguyễn Thị Kim Lý cs). - Phương pháp phân tích xử lý số liệu theo chương trình IRRISTAT 4.0. III. KẾT QUẢ THẢO LUẬN 1. Đặc điểm thực vật học của các giống nghiên cứu Các mẫu giống nhập nội từ Lan đặc điểm về thân, lá, hoa khác nhau khá rõ. Hầu hết các giống tham gia thí nghiệm thuộc loại thân cao, hình dạng cây thẳng mập, khả năng phân cành mức trung bình. Riêng đối với giống Sao nhỏ vừa chiều cao cây cao vừa khả năng phân cành rất mạnh. Các mẫu giống cũng khá đa dạng về độ dày, kích thước phiến lá, thế lá, sự phân thùy mầu sắc lá. Hơn nữa các mẫu giống khác biệt lớn về màu sắc hoa, với dải màu tương đối rộng (có giống thì màu vàng đậm tươi lại giống thì màu xanh dương), đặc biệt là hình dạng hoa (hoa cánh to cứng, cánh ngắn cứng, hoa tua, hoa hình ống). Đây là nguồn vật liệu ban đầu mầu sắc vô cùng phong phú cho công tác chọn tạo các giống hoa cúc mới bổ sung vào tập đoàn hoa cúc chùm của nước ta. 2. Thời gian tỷ lệ ra rễ cành giâm của các giống cúc Trong điều kiện vụ thu đông thời gian ra rễ của các giống tuy khác nhau nhưng sự biến động không lớn. Giống thời gian ra rễ chậm nhất là giống đối chứng Cao bồi tím (13,7 ngày), giống thời gian ra rễ sớm nhất là giống Đỏ cà rốt (11,7 ngày). Vụ thu đông là vụ trồng chủ yếu cho các loại cúc chùm những giống dài ngày hay ngắn ngày hơn so với đối chứng (thời gian phân cành ra nụ). Giống Chi hồng thời gian ra nụ là 110,0 ngày dài hơn so với đối chứng là 11 ngày, mặt khác những giống lại ngắn hơn so với đối chứng như giống Xanh cốm là 12,3 ngày. Thời gian từ trồng đến ra hoa sự biến động rất lớn giữa các giống, thời kỳ hoa nở 10% giống Chi hồng đạt 125,3 ngày gần bằng thời gian ra hoa của giống đối chứng Cao bồi tím thời kỳ hoa nở rộ 90% (bảng 2). Bảng 2. Thời gian, tỷ lệ ra rễ cành giâm các thời kỳ phát triển của một số giống cúc chùm STT Giống Thời gian ra rễ (ngày) Tỷ lệ ra rễ (%) Thời gian từ trồng đến phân cành (ngày) Thời gian từ trồng đến ra nụ (ngày) Thời gian từ trồng đến ra hoa (ngày) 90% 90% 90% 1 Xanh nõn chuối 12,3 88,0 78,6 101,2 130,4 2 Trắng sứ 13,3 80,3 58,8 93,5 120,2 3 Vàng đậm 12,0 83,3 69,9 104,7 126,3 4 Trắng Sheena 12,0 93,3 70,2 109,1 129,7 5 Chi hồng 12,3 90,3 72,5 110,0 132,6 6 Đỏ viền vàng 13,0 87,3 64,7 93,7 125,7 7 Đỏ cà rốt 11,7 90,3 57,6 94,3 115,7 8 Đỏ đậm 12,5 90,6 58,0 99,3 120,5 9 Tím muống 12,3 91,3 59,5 108,2 127,2 10 Đỏ hồng 13,3 77,6 56,3 98,2 110,7 11 Sao nhỏ 12,7 76,0 60,7 106,7 128,7 12 Chi trắng 13,0 73,6 72,3 103,7 129,1 13 Chi vàng đậm 12,4 82,3 71,2 101,5 127,8 14 Vàng đậm tươi 13,2 92,6 62,7 108,3 134,3 15 Xanh cốm 12,7 93,3 55,2 86,7 102,2 16 Cao bồi tím (đ/c) 13,7 79,3 59,0 99,0 125,6 CV (%) 8,6 6,1 8,3 5,5 7,5 LSD (0,05%) 1,82 8,67 8,92 9,28 15,3 3. Đặc điểm sinh trưởng của các giống cúc chùm - Chiều cao cây chênh lệch không nhiều, giống Xanh nõn chuối chiều cao cây lớn nhất 70,8 cm cao hơn đối chứng là 20,5 cm, giống Xanh cốm lại chiều cao cây thấp nhất chỉ đạt 40,5 cm, còn lại các giống khác chiều cao cây biến động từ 47,5 cm - 66,8 cm (bảng 3). - Giống Xanh cốm chiều cao cây thấp dẫn tới số lá ít nhất so với các giống khác đối chứng chỉ đạt 15,3 lá, mặt khác giống Xanh nõn chuối chiều cao cây cao nhất nhưng lại số lá chỉ đạt 18,5 lá. Các giống tham gia thí nghiệm hầu hết có số lá biến động từ 20,3 - 30,2 lá. Riêng giống Sao nhỏ số lá nhiều nhất là 46,8 lá, nhiều hơn hẳn so với đối chứng 18 lá. - Chiều cao cây thân chính được tính từ gốc cho đến điểm phân cành càng thấp thì khả năng phân cành càng mạnh, như giống Đỏ đậm đạt 27,8 cm số cành phụ lại đạt 13,8 cành, giống Sao nhỏ chiều cao cành phụ đạt 22,2 cm 15,2 cành phụ, còn lại các giống khác đều nhiều hơn so với đối chứng về số cành phụ. Bảng 3. Chiều cao cây, số số cành phụ của các mẫu giống hoa cúc chùm Giống Chiều cao cây (cm) Số lá (lá) Chiều cao thân chính khi phân cành (cm) Số cành phụ (cành) Xanh nõn chuối 70,8 18,5 25,7 7,9 Trắng sứ 50,2 29,1 21,2 11,3 Vàng đậm 51,5 26,4 23,5 9,5 Trắng Sheena 59,8 24,9 25,6 12,8 Chi hồng 53,6 27,8 16,1 13,5 Đỏ viền vàng 47,5 28,6 22,4 8,2 Đỏ cà rốt 65,2 23,2 25,5 11,9 Đỏ đậm 61,8 25,4 27,8 13,8 Tím muống 56,7 28,2 25,3 11,7 Đỏ hồng 66,8 29,7 24,6 13,5 Sao nhỏ 58,7 46,8 22,2 15,2 Chi trắng 48,7 22,3 12,7 9,3 Chi vàng đậm 49,2 22,6 11,5 9,4 Vàng đậm tươi 50,2 30,2 13,4 12,6 Xanh cốm 40,5 15,3 21,5 7,5 Cao bồi tím (đ/c) 50,3 28,8 25,2 10,8 CV (%) 7,7 9,9 7,1 8,9 LSD (0,05%) 7,07 6,67 2,54 1,65 Như vậy, các chỉ tiêu về sinh trưởng sinh dưỡng quan hệ chặt chẽ với nhau. Nếu chiều cao cây càng cao thì khả năng phân cành phụ càng thấp ngược lại, nếu cây chiều cao cây thấp đến trung bình thì lại cho số cành phụ nhiều. 4. Đặc điểm về số lượng chất lượng hoa của các giống tham gia thí nghiệm - Về số nụ trên cây sự khác nhau giữa các giống, cụ thể là giống Sao nhỏ số nụ lên tới 114,3 nụ, trong khi đó giống Xanh nõn chuối lại số nụ 8,6 nụ, giống Xanh cốm là giống số nụ thấp nhất chỉ có 7,6 nụ thấp hơn so với giống đối chứng là 24,1 nụ/cây. - Đánh giá thực tế về chất lượng hoa: Số hoa nở trên cây tỷ lệ nở hoa cho thấy hầu hết các giống số hoa nở đều trên 70%, giống tỷ lệ nở hoa cao nhất là giống Xanh cốm đạt 93,4% giống Đỏ đậm tỷ lệ nở hoa thấp nhất là đạt 60,8%, còn lại các giống khác tỷ lệ nở hoa dưới 80% là giống Trắng sứ, giống Chi hồng, giống Đỏ viền vàng, giống Đỏ hồng giống Sao nhỏ. - Về đường kính hoa cho thấy sự đa dạng về kích cỡ của hoa, đường kính chỉ đạt 4,2 cm là giống Xanh cốm, giống đường kính hoa đạt tới 7,3 cm là giống Xanh nõn chuối, còn lại tất cả các giống đường kính hoa từ 4 - 6 cm. - Độ bền hoa là chỉ tiêu quan trọng đánh giá giá trị của hoa. Độ bền tự nhiên của tất cả các giống tham gia thí nghiệm biến động từ 2 - 3 tuần (bảng 4), trong đó giống Sao nhỏ độ bền tự nhiên là cao nhất là 17,2 ngày cao hơn so với đối chứng là 2,7 ngày. Giống Trắng sứ độ bền tự nhiên là 10,1 ngày là giống độ bền tự nhiên thấp nhất. Các giống độ bền hoa cắt cành cao hơn so với đối chứng là giống Xanh nõn chuối, Vàng đậm, Trắng Sheena, Đỏ cà rốt, Rau muống, Sao nhỏ giống Xanh cốm, còn lại các giống khác thấp hơn giống đối chứng từ 0,1 - 4,2 ngày. Bảng 4. Một số đặc điểm về chất lượng hoa của các giống hoa cúc chùm Giống Số nụ/cây (nụ) Số hoa nở/cây (hoa) Tỷ lệ nở hoa (%) Đường kính hoa (cm) Độ bền tự nhiên (ngày) Độ bền hoa cắt (ngày) Xanh nõn chuối 8,6 7,1 82,5 7,3 17,1 13,6 Trắng sứ 25,7 20,3 78,9 5,9 10,1 6,7 Vàng đậm 29,5 25,3 85,7 6,1 15,2 11,8 Trắng Sheena 25,7 22,5 87,5 6,4 14,9 11,2 Chi hồng 32,5 25,6 78,6 5,6 13,6 10,8 Đỏ viền vàng 17,6 13,3 75,5 4,5 11,5 7,6 Đỏ cà rốt 32,5 27,6 84,9 5,2 16,3 12,6 Đỏ đậm 35,8 21,8 60,8 5,1 11,9 8,5 Rau muống 18,2 15,2 83,5 5,3 14,3 11,2 Đỏ hồng 31,2 21,4 68,5 5,7 10,6 7,3 Sao nhỏ 114,3 83,6 72,9 4,3 17,2 12,3 Chi trắng 14,2 12,2 85,9 4,8 13,2 10,6 Chi vàng đậm 13,5 11,5 85,1 4,6 13,8 10,4 Vàng đậm tươi 28,2 23,6 83,6 5,6 11,8 8,2 Xanh cốm 7,6 7,1 93,4 4,2 18,1 14,2 Cao bồi tím (đ/c) 31,7 25,5 80,4 6,4 14,5 10,9 CV (%) 13,3 8,8 8,9 6,7 10,8 5,9 LSD (0,05%) 6,44 3,31 12,0 0,60 2,50 1,03 5. Thành phần sâu, bệnh gây hại trên các giống cúc chùm tham gia thí nghiệm Vụ thu đông là vụ rất thuận lợi cho cúc sinh trưởng phát triển, vì lúc này nhiệt độ thấp dần, thời tiết hanh khô, nên sâu bệnh ít phát triển đây là vụ cho chất lượng hoa cao nhất. Có thể thấy bệnh đốm vòng, đốm nâu, đốm lá là các bệnh phổ biến nhất vụ này, chúng nhiễm nhẹ trên tất cả các giống tham gia thí nghiệm, riêng chỉ một số giống không bị nhiễm là Trắng Sheena, Vàng đậm, Đỏ cà rốt, Rau muống, Chi trắng, Chi vàng đậm. Nhìn chung các loại sâu bệnh vụ này rất ít hầu như gây hại không đáng kể. Đáng chú ý nhất là rệp, gây hại mức trung bình trên các giống, chỉ giống Vàng đậm, giống Đỏ cà rốt là bị nhẹ. Nói tóm lại: Đánh giá về năng suất, về chất lượng hoa cúc chùm vụ thu đông cho thấy, hầu hết tất cả các giống đều sinh trưởng phát triển tốt, đặc biệt là mức độ bị sâu bệnh hại không nhiều, hại chủ yếu vụ này là rệp. Nhưng tốt hơn cả thích hợp với thời vụ này trong tập đoàn giống tuyển chọn là giống Vàng đậm, Trắng Sheena, Đỏ cà rốt, Rau muống, ưu điểm như: Cây cao, đường kính hoa nhỏ, độ phân cành nhiều, độ bền cành cắt dài ngày, đặc biệt riêng đối với giống Xanh nõn chuối bởi đường kính hoa to, cây cao, số hoa ít thể trồng tỉa bỏ các nụ con nên để 1 bông giống Xanh cốm chiều cao cây thấp (40,4 cm), số cành phụ chỉ đạt 7,5 cành nên chọn giống theo hướng cây trồng chậu. IV. KẾT LUẬN So sánh chọn lọc 15 giống hoa cúc chùm nhập nội, cho thấy sự đa dạng về mầu sắc phong phú về chủng loại. Dựa vào các kết quả về sự sinh trưởng, phát triển của các giống trong thí nghiệm đã tuyển chọn ra được 4 giống cúc chùmgiống Vàng đậm, giống Trắng Sheena, giống Đỏ cà rốt giống Rau muống triển vọng, khả năng chống chịu tốt phù hợp với điều kiện sinh thái Nội trong vụ thu đông. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Cục Bảo vệ thực vật, 1995. Phương pháp điều tra phát hiện sâu bệnh hại cây trồng, NXB Nông nghiệp Nội, tr.1 - 150. 2 guyễn Xuân Linh (chủ biên) các cộng sự, 1998. Hoa kỹ thuật trồng hoa, NXB Nông nghiệp, Nội, tr.1 - 218. 3 Võ Phương Chi, Dương Đức Tiến, 1988. “Phân loại học thực vật”, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, tr. 424 - 436. 4 Hoogeweg, 1999. “Growing Instructions for outdoor Chrysanthemum”, 12.2231, MS Rijinsbulg Holland, pp. 1 - 11. 5 Vanderkamp, B.V, 2000. “Chrysanthemum catalogue”, Hoogeweg 12 - 2231, MS Rijnsburg - The Netherlands, pp.2 - 31. gười phản biện: Trần Duy Quý T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam 7 . ĐÁNH GIÁ VÀ TUYỂN CHỌN MỘT SỐ GIỐNG HOA CÚC CHÙM MỚI NHẬP NỘI CÓ TRIỂN VỌNG TRỒNG Ở VÙNG HÀ NỘI Đào Thái Hà, Nguyễn Thị Kim Lý. mẫu giống hoa cúc chùm (bảng 1) nhập nội từ Hà Lan và thu thập từ cơ sở sản xuất hoa trong nước và ngoài nước đang được trồng tại vùng Hà Nội, giống

Ngày đăng: 11/03/2014, 16:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 1. Các mẫu giống hoa cúc chùm sử dụng trong thí nghiệm - Đánh giá và tuyển chọn một số giống hoa cúc chùm mới nhập nội có triển vọng trồng ở vùng Hà Nội pot

Bảng 1..

Các mẫu giống hoa cúc chùm sử dụng trong thí nghiệm Xem tại trang 1 của tài liệu.
Bảng 2. Thời gian, tỷ lệ ra rễ ở cành giâm và các thời kỳ phát triển của một số giống cúc chùm  - Đánh giá và tuyển chọn một số giống hoa cúc chùm mới nhập nội có triển vọng trồng ở vùng Hà Nội pot

Bảng 2..

Thời gian, tỷ lệ ra rễ ở cành giâm và các thời kỳ phát triển của một số giống cúc chùm Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng 3. Chiều cao cây, số lá và số cành phụ của các mẫu giống hoa cúc chùm - Đánh giá và tuyển chọn một số giống hoa cúc chùm mới nhập nội có triển vọng trồng ở vùng Hà Nội pot

Bảng 3..

Chiều cao cây, số lá và số cành phụ của các mẫu giống hoa cúc chùm Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 4. Một số đặc điểm về chất lượng hoa của các giống hoa cúc chùm - Đánh giá và tuyển chọn một số giống hoa cúc chùm mới nhập nội có triển vọng trồng ở vùng Hà Nội pot

Bảng 4..

Một số đặc điểm về chất lượng hoa của các giống hoa cúc chùm Xem tại trang 5 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan