SANG KIEN KINH NGHIEM DAY MON MI THUAT o THCS

28 4.9K 22
SANG KIEN KINH NGHIEM DAY MON MI THUAT o THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM H À NỘI KHOA SƯ PHẠM ÂM NHẠC – MỸ THUẬT ۞۞ TIỂU LUẬN MÔN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM Tên đề tài MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC,CHỦ ĐỘNG, SÁ NG TẠO CỦA HỌC SINH T.H.C.S TRONG CÁC BÀI VẼ TRANH ĐỀ TÀi Họ tên học viên: PHẠM VIỆT HÙNG Sinh ngày 16 tháng 7 năm 1976 Lớp Mỹ thuật tại chức khóa 1 Giảng viên hướng dẫn: NGUYỄN THANH PHƯƠNG HÀ NAM – NĂM 2010 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM H À NỘI KHOA SƯ PHẠM ÂM NHẠC – MỸ THUẬT ۞۞ TIỂU LUẬN MÔN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM Tên đề tài MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC,CHỦ ĐỘNG, SÁ NG TẠO CỦA HỌC SINH T.H.C.S TRONG CÁC BÀI VẼ TRANH ĐỀ TÀi Họ tên học viên: PHẠM VIỆT HÙNG Sinh ngày 16 tháng 7 năm 1976 Lớp Mỹ thuật tại chức khóa 1 Giảng viên hướng dẫn: NGUYỄN THANH PHƯƠNG HÀ NAM – NĂM 2010 LỜI CẢM ƠN 2 Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình, tới giảng viên – ths Nguyễn Thanh Phương và toàn thể các thầy cô giáo trong khoa Âm nhạc – thuật, trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện bài khóa luận này Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nam ngày 12 tháng 8 năm 2010 Học viên: Phạm Việt Hùng LỜI CAM ĐOAN 3 Em xin cam đoan các nội dung trong bài khóa luận này,là không đi sao chép,không lặp lại các công trình nghiên cứu đã được công bố từ trước. Em xin hoàn toàn chịu chách nhiệm trước lời cam đoan của mình. Học viên: Phạm Việt Hùng MỤC LỤC Trang Nội dung 1-2 Trang bìa 3 Lời cảm ơn 4 Lời cam kết 5 Mục lục 4 6 Các chữ viết tắt 7 A Phần mở đầu 8 B Nội dung : chương I : Cơ sở lí luận của đề tài 9 Chương II: Thực trạng việc dạy-học môn thuật- phân môn THCS hiện nay 11 Chương III: Đề xuất một số PPDH nhằm phát huy tính tích cực, vẽ tranh chủ động,sáng tạo của HS THCS trong các bài vẽ tranh 23 Bài soạn minh họa đổi mới PPDH trong phân môn vẽ tranh 25 Kết luận 5 CÁC CHỮ VIẾT TẮT DH: Dạy học GV: Giáo viên HS: Học sinh PPDH: Phương pháp dạy học 6 PHẦN MỞ ĐẦU 1, LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Sáng tạo là một tiềm năng vốn có của mỗi con người,khi gặp dịp thì bộc lộ.Và ta chỉ có thể thấy tính sáng tạo luôn gắn liền với tư duy tích cực,chủ động, độc lập, tự tin.Sự sáng tạo không chấp nhận những lề thói chung,không bị ràng buộc bởi những quy tắc hành động cứng nhắc,thụ động.Vì vậy việc phát huy tính tích cực, chủ động,sáng tạo của học sinh có ý nghĩa quyết định cho nhận thức thẩm nói chung và kết quả bài vẽ nói riêng . Đó là lí do em chọn đề tài để nghiên cứu. 2, MỤC ĐÍCH: Nghiên cứu tìm hiểu thực trạng phân môn vẽ tranh đề tài của các trường THCS trong huyện 3, NHIỆM VỤ: Nghiên cứu áp dụng một số phương pháp giảng dạy ,nhằm phát huy tính tích cực, chủ động,sáng tạo của học sinh THCS trong các bài vẽ tranh. 4, GIẢ THIẾT KHOA HỌC Nếu vận dụng một số phương pháp đổi mới trong đề tài này vào việc giảng dạy phân môn vẽ tranh bậc THCS thì sẽ phát huy tính tích cực,chủ động,sáng tạo của HS 5, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Tìm ra những phương pháp dạy học,nhằm tích cực hóa hoạt động của học sinh THCS trong các bài vẽ tranh. 6, GIỚI HẠN: - Phân môn: vẽ tranh - Phạm vi nghiên cứu: học sinh THCS 7 KỂ TÊN CÁC PHƯƠNG PHÁP: - Phương pháp tìm hiểu - Phương pháp quan sát - Phương pháp phân tích 7 - Phương pháp thử nghiệm - Phương pháp tổng hợp 8, ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI Áp dụng cho GV giảng dạy thuật – phân môn vẽ tranh cấp THCS 9, CẤU TRÚC: a, Mở bài b, Nội dung: - Chương 1: Cơ sở lí luận của đề tài - Chương 2: Thực trạng việc dạy – học thuật –phân môn vẽ tranh cấp THCS hiện nay. - Chương 3: Đề xuất một số PPDH nhằm phát huy tính tích cực,chủ động,sáng tạo của học sinh THCS trong các bài vẽ tranh. c, Kết luận B: NỘI DUNG: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Đổi mới PPDH phân môn vẽ tranh 1, Khái niệm: Đổi mới PPDH là đổi mới cách dạy của giáo viên và cách học của HS đểHS tiếp thu kiến thức dễ dàng,nhanh và sâu sắc 2, Mục tiêu: - Giáo dục thẩm ,giúp HS hiểu về cái đẹp của thiên nhiên và của tác phẩm thuật .Qua đó HS sẽ có cảm hứng tìm tòi và tạo ra cái đẹp,góp phần xây dựng môi trường thẩm cho xã hội - Phát triển khả năng tư duy hình tượng,sáng tạo góp phần hình thành phẩm chất con người lao động mới ,đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa của nước ta hiện nay. 3, Những định hướng cơ bản về đổi mới PPDH nhằm phát huy tính tích cực,chủ động,sáng tạo của HS THCS trong các bài vẽ tranh Phát huy tính tích cực,chủ động,sáng tạo của HS THCS trong các bài vẽ 8 tranh.GV cung cấp những quy ước chung của một bài vẽ tranh,ngoài ra còn có những gợi ý,so sánh,giới thiệu mà không có công thức,cũng như quy định dứt khoát về lĩnh vực tranh đề tài,để phát huy trí tưởng tượng,sự tìm tòi,và quan trọng hơn là hứng thú học tập cho HS. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VIỆC DẠY- HỌC THUẬT - PHÂN MÔN VẼ TRANH 1, Nhận xét chung: Mĩ thuật,là một trong những môn học cần thiết cho sự phát triển cân đối,hài hòa của HS.Hiện nay môn thuật đã đưa vào chương trình học bậc THCS của hầu hết các nước trên thế giới.Môn thuậtmôn học độc lập có mục tiêu,chương trình,SGK,sách hướng dẫn thiết bị riêng cho dạy và học,GVđược đào tạo cơ bản,kết quả học tập của HS được đánh giá một cách nghiêm túc. Bên cạnh những thế mạnh đã có,việc dạy- học môn thuật nói chung và phân môn vẽ tranh nói riêng còn là vấn đề cần suy nghĩ : 1.1- Đội ngũ giáo viên dạy thuật THCS còn thiếu nghiêm trọng về số lượng,nhiều trường THCS chưa dạy thuật ,nhất là các trường vùng nông thôn, vùng sâu,vùng xa.Không ít giáo viên dạy thuật theo kiểu chuyên nghiệp- dạy kỹ thuật vẽ là chủ yếu,chưa chú ý đến mục tiêu là giáo dục thẩm cho HS 1.2 - Quản lý và chỉ đạo chưa chặt chẽ thiếu kế hoạch ,dẫn đến chất lượng đào tạo chưa cao,sử dung giáo viên dạy thuật chưa thật hợp lý,hiện tượng nơi thiếu nơi thừa là phổ biến.Nhiều trường chưa chú ý quản lý dạy- học thuật,ít quan tâm quản lý đến kiểm tra đánh giá chất lượng,đoi khi tự cắt bỏ giờ dạy,giờ học thuật để dành cho công việc khác,hoặc xem dạy- học MT là bề nổi ,có tính chất phong trào.Vì vậy dạy thuật chưa thực sự phát huy khả năng suy nghĩ,tìm tòi,sáng tạo của HS. 1.3 - Cơ sở vật chất cho dạy- học thuật THCS thiếu thốn,nghèo nàn,chưa được nghiên cứu cách có hệ thống,hãy còn chắp vá,cụ thể là: phòng học bộ môn chưa có,thiếu các trang thiết bị. Đồ dung dạy học chưa 9 đủ và chưa đảm bảo tính thẩm mĩ. 2- Dạy- Học và kết quả học tập của HS đối với phân môn vẽ tranh hiện nay. - từ khi triển khai thay SGK và Đổi mới PPDH năm 2002 đến nay, giáo viên đã quen với việc xác định mục tiêu bài học về kiến thức, kĩ năng,thái độ.Theo hướng phát triển các PPDH tích cực,người ta không chỉ quan tâm tới yêu cầu thông hiểu ,ghi nhớ,tái hiện các kiến thức do giáo viên truyền đạt theo SGK ,lặp lại đúng và thành thạo các kĩ năng đã được tập dượt trong tiết học mà còn chú ý tới năng lực nhận thức,rèn luyện các kĩ năng và phẩm chất tư duy phù hợp với nội dung bài học,chú ý các kĩ năng học tập ,phát triển năng lực tự học.Tuy nhiên số tiết học đạt được đầy đủ các tiêu trí trên là không nhiều ,do điều kiện cơ sở vật chất và nhận thức nói trên hầu hết chỉ dừng lại các giờ hội giảng của trường hoặc hội giảng huyện. Đa số các giờ học bình thường theo thời khóa biểu diễn ra một cách buồn tẻ theo kiểu thông tin một chiều,GVcũng sử dụng PP vấn đáp nhưng chủ yếu vẫn là thuyết trình và luyện tập,hầu như không có hoạt động theo nhóm,các phương tiện DH cũng không được sử dụng thường xuyên. Các bài vẽ tranh thường lặp đi,lặp lại một số nội dung quen thuộc,HS không được quan sát thiên nhiên,khi vẽ không tìm tòi,suy nghĩ,bài vẽ trở nên dễ dãi,cẩu thả… Vấn đề kiểm tra,đánh giá,xếp loại cũng không được đề cao. Vào điểm thường không đúng với kết quả học tập của HS(để đảm bảo 60% số điểm trên TB).Các giờ học ngoại khóa cũng không được thực hiện do điều kiện nông thôn,do tính an toàn của HS 3 - Nguyên nhân chính là do chưa thực sự nhận thức đúng đắn mục đích,vai trò,vị trí của môn MT trong hệ thống giáo dục phổ thông với giáo dục toàn diện cho HS của một bộ phận cán bộ quản lý, giáo viên,và phụ huynh HS. Chương III Đề xuất một số PPDH đổi mới nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS THCS trong các bài vẽ tranh. 10 [...]... nhóm: giao bài tập cho từng nhóm để HS th o luận tìm ra bố cục ,cách vẽ hình cách vẽ màu và cùng vẽ tranh.Vẽ tranh theo nhóm cần chia nhóm nhỏ khoảng 3- 4 HS - Trước khi hoạt động nhóm GV hướng dẫn thể lệ và hình thức hoạt động kết hợp gợi ý một số nội dung liên quan đến bài tập trong quá trình hoạt động nhóm GV không nên góp ý hoặc can thiệp v o những vấn đề HS đang th o luận - Sau khi HS hoàn thành... được tiến hành dưới nhiều hình thức tùy thuộc v o bài tập là câu hỏi hay bài thực hành: + Th o luận câu hỏi: GV có thể chia lớp thành bốn nhóm rồi đặt tên cho các nhóm (tên danh nhân,tên con vật,tên cây cỏ hoa trái, địa danh…) Vị trí có thể kê bàn quay mặt v o nhau hoặc ngồi theo nhóm các khu vực tùy chọn Giao câu hỏi hoặc phiếu bài tập cho từng nhóm HS th o luận.Cử nhóm trưởng(để điều hành và thay mặt... hình thành học sinh phương pháp làm việc khoa học- tự lập kế hoạch và làm việc theo kế hoạch 6.1 Mục tiêu - giúp học sinh nắm được hình thức hoạt động nhóm - HS được tham gia v o hoạt động nhóm,rèn luyện kĩ năng triển khai hoạt động nhóm nhanh và có hiệu quả - Qua hoạt động nhóm gi o dục cho học sinh có tinh thần tập thể,biết phối hợp với mọi người trong các công việc sau này 20 6.2 giải pháp thực... mở để hướng dẫn học sinh tự đánh giá bài trong lớp: Vd: Em thấy trong lớp có bao nhiêu bạn vẽ đúng đề tài và có bao nhiêu bạn vẽ chưa đúng đề tài? Hoặc em thấy bài n o trong lớp đẹp nhất ? vì sao? * Tóm lại: PP gợi mở thường được sử dụng rộng rãi cho tất cả các môn 15 học,đặc biệt là môn thuậtđâymôn nghệ thuật, đôi khi vấn đề cần khai thác nằm ngoài những công thức,những quy định bắt buộc.Vì... mới độc đ o ví dụ ngoài những hình ảnh có trong SGK em còn biết về những hình ảnh n o khác?.khi học sinh trả lời được vài nội dung,gi o viên lại đặt câu hỏi tiếp: Em thể hiện một trong những nội dung đó được không? Vì nếu em thể hiện được nội dung đó thì bức tranh sẽ có tính độc đ o, t o được vẻ đẹp riêng * Tóm lại :Có thể nói PP vấn đáp là phương tiện truyền dẫn của những PP khác,là tất yếu trong đổi... hội, gi o viên có thể gợi ý để hs nhớ lại một lễ hội quê mình có đặc điểm gì về,màu sắc,số lượng người tham gia,các hoạt động,cảnh quan, trang phục…Hoặc về đề tài lao động gv gợi ý để học sinh nhớ lại các động tác trồng cây,quét dọn vệ sinh.Ngoài ra hướng dẫn cụ thể về bố cục,cách vẽ hình cho từng em.Trong phần làm bài GV có thể dùng một số bài tốt hoặc chưa tốt để học sinh nhận xét và rút kinh nghiệm... cái nhìn bao quát về nội dung bài học + trình bày theo trình tự bài giảng để HS theo dõi từng vấn đề của nội dung bài học + giới thiệu đồ dùng dạy học theo từng nội dung xong,cất đi để học sinh tập trung v o nội dung khác.Cuối cùng trình bày tổng thể để chốt lại nội dung tổng quát của bài + Cần chú ý tới vị trí trình bày đồ dùng dạy học: phải có ánh sáng chiếu tới,kích thước to rõ ràng …sao cho mọi HS... Em hãy nêu một vài hoạt động thuộc chủ đề trên mà em biết ; Trước khi đánh giá bài vẽ nên đặt câu hỏi trước :?theo em, bài vẽ n o đẹp ?vì sao? Cần kết hợp nhuần nhuyễn giữa phương pháp thuyết trình,phương pháp vấn đáp,phương pháp gợi mở.Lời giảng đan xen với câu hỏi “rành mạch”t o điều cho học sinh Nghe – Suy nghĩ – Dự o n… 4.1 Mục tiêu - GV sử dụng hệ thống câu hỏi trong các hoạt động dạy – học giúp... chưa trả được, hoặc trả lời sai - Mỗi hoạt động dạy – học cần sử dụng vấn đáp v o đúng trọng tâm kiến trức của hoạt động đó Vd: hoạt động 2(cách vẽ) GV sử dụng 2 bức tranh có bố cục khác nhau và đật câu hỏi: Em thích nhất bố cục n o? vì sao em lại thích bố cục đó?.GV có thể gọi một vài HS trả câu hỏi đó Lúc này gi o viên có thể phân tích thêm để học sinh biết về cách bố cục nói chung Hoặc phần luyện... và sáng t o của học sinh.Người gi o viên phải nghiên cứu mục đích ,yêu cầu của phân môn và của từng bài trong phân môn để đề ra mục tiêu của bài dạy.Nếu GV thực hiện đầy đủ các mục tiêu đề ra thì việc dạy học đạt kết quả cao.Song chúng ta cần chú ý rằng thuật nên được tổ chức dưới nhiều hình thức khác nhau:ngoài những tiết psthif có những tiết tham quan dã ngoại hoặc tổ chức học theo nhóm… . đánh giá bài trong lớp: Vd: Em thấy trong lớp có bao nhiêu bạn vẽ đúng đề tài và có bao nhiêu bạn vẽ chưa đúng đề tài? Hoặc em thấy bài n o trong lớp đẹp. việc khoa học- tự lập kế hoạch và làm việc theo kế hoạch. 6.1 Mục tiêu - giúp học sinh nắm được hình thức hoạt động nhóm - HS được tham gia v o hoạt động

Ngày đăng: 11/03/2014, 15:03

Hình ảnh liên quan

*Tóm lại: Đồ dùng dạyhọc là ngôn ngữ của Mĩ thuật với đường nét,hình mảng,màu sắc bố cục,hình khối…)Dạy học bằng đồ dùng dạy học giúp học  sinh lĩnh hội tri thức nhanh,nhớ lâu và hứng thú hơn bởi những phương tiện  trực quan đó đã dựng lên một hình ảnh,mộ - SANG KIEN KINH NGHIEM DAY MON MI THUAT o THCS

m.

lại: Đồ dùng dạyhọc là ngôn ngữ của Mĩ thuật với đường nét,hình mảng,màu sắc bố cục,hình khối…)Dạy học bằng đồ dùng dạy học giúp học sinh lĩnh hội tri thức nhanh,nhớ lâu và hứng thú hơn bởi những phương tiện trực quan đó đã dựng lên một hình ảnh,mộ Xem tại trang 14 của tài liệu.
Phương pháp học tập này được tiến hành dưới nhiều hình thức tùy thuộc vào bài tập là câu hỏi hay bài thực hành: - SANG KIEN KINH NGHIEM DAY MON MI THUAT o THCS

h.

ương pháp học tập này được tiến hành dưới nhiều hình thức tùy thuộc vào bài tập là câu hỏi hay bài thực hành: Xem tại trang 21 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

  • KHOA SƯ PHẠM ÂM NHẠC – MỸ THUẬT

  • MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC,CHỦ ĐỘNG, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH T.H.C.S TRONG CÁC BÀI VẼ TRANH ĐỀ TÀi

  • Họ tên học viên:

  • PHẠM VIỆT HÙNG

  • Giảng viên hướng dẫn:

  • NGUYỄN THANH PHƯƠNG

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

  • KHOA SƯ PHẠM ÂM NHẠC – MỸ THUẬT

  • MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC,CHỦ ĐỘNG, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH T.H.C.S TRONG CÁC BÀI VẼ TRANH ĐỀ TÀi

  • Họ tên học viên:

  • PHẠM VIỆT HÙNG

  • Giảng viên hướng dẫn:

  • NGUYỄN THANH PHƯƠNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan