SKKN NCKHSP UD toán THPT Xây dựng một số tình huống có vấn đề trong một số hoạt động dạy học nhằm tạo hứng thú và phát huy tính tích cực của học sinh lớp 12

37 9 0
SKKN NCKHSP UD toán THPT  Xây dựng một số tình huống có vấn đề trong một số hoạt động dạy học nhằm tạo hứng thú và phát huy tính tích cực của học sinh lớp 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND TỈNH PHÚ YÊN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc MÔ TẢ GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN 1 Tên sáng kiến Xây dựng một số tình huống có vấn đề trong một số hoạt động.Xây dựng một số tình huống có vấn đề trong một số hoạt động dạy học nhằm tạo hứng thú và phát huy tính tích cực của học sinh lớp 12

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc MÔ TẢ GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Xây dựng số tình có vấn đề số hoạt động dạy học nhằm tạo hứng thú phát huy tính tích cực học sinh lớp 12 trường THCS & THPT …… Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Mơn Tốn lớp 12 Vấn đề mà sáng kiến giải là: nâng cao hứng thú, phát huy tính tích cực học sinh học mơn Tốn góp phần nâng cao kết học tập mơn Tốn cho học sinh lớp 12 trường THCS & THPT …… Mô tả giải pháp cũ thường làm: 3.1 Thực trạng: Qua nhiều năm giảng dạy, nhận thấy đa số giáo viên thường dạy học sinh theo cách giáo viên cung cấp kiến thức cho học sinh, học sinh ghi nhận kiến thức Chẳng hạn: + Nếu dạy khái niệm, định nghĩa giáo viên nêu nội dung khái niệm, định nghĩa cho ví dụ, học sinh ghi nhận kiến thức + Nếu dạy tính chất, định lí giáo viên nêu nội dụng tính chất, định lí hướng dẫn yêu cầu học sinh chứng minh ghi nhận kiến thức để làm tập + Nếu dạy tập giáo viên cung cấp cho học sinh phương pháp thuật giải học sinh làm theo thuật giải đó… 3.2 Nhược điểm: Khi giải tập, để giải cho nhanh số giáo viên thường đưa toán, nêu phương pháp giải học sinh máy móc làm theo hiểu sâu chất, từ làm cho khả tư em giảm sút, có linh hoạt, sáng tạo, lười suy nghĩ Dạy học theo phương pháp có số nhược điểm sau: + Học sinh tiếp nhận kiến thức cách thụ động nên khơng phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh + Học sinh quen với việc giải tập cung cấp phương pháp thuật giải Điều này, khiến em lười suy nghĩ, khả tư em bị giảm sút, linh hoạt, sáng tạo… Vì vậy, gặp tốn chưa có phương pháp giải chưa có thuật giải tốn thực tế học sinh không giải + Học sinh tiếp nhận kiến thức cách máy móc, khơng hiểu rõ chất vấn đề Vì học sinh học cảm thấy khó nhớ, lâu thuộc mau quên + Giờ học đơn điệu, buồn tẻ nên học sinh cảm thấy nhàm chán, khơng hứng thú, tập trung Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Tuần 2, năm học 2017 – 2018 Nội dung: 5.1 Mô tả giải pháp mơi cải tiến: Như biết, Toán học mơn khoa học Nó sở, tảng nhiều môn khoa học khác như: Hóa học, vật lí học, sinh học,… Tuy nhiên, nhiều học sinh khơng hứng thú vói mơn Tốn, em học lơ là, thụ động, tập trung không, không ý, … nên dẫn đến việc em không tiếp thu kiến thức ảnh hưởng đến kết học tập em Vì vậy, việc làm để tạo hứng thú, phát huy tính tích cực, chủ động học sinh học nhằm góp phần nâng cao kết tập em vô cần thiết nỗi boăn khoăn, trăn trở giáo viên, tơi khơng ngoại lệ Từ đó, tơi tìm tịi, nghiên cứu tiến hành thực bước sau: Bước 1: Tìm hiểu nguyên nhân Việc xác định ngun nhân dẫn đến học sinh khơng thích học mơn tốn, tập trung học giúp lựa chọn giải pháp phù hợp giúp em hứng thú, tích cực học Qua tìm hiểu, tơi nhận thấy có nhiều ngun nhân dẫn đến học sinh học khơng thích học mơn Tốn như: em cảm thấy mơn Tốn q khơ khan, đơn điệu, sinh động; kiến thức trừu tượng, liên quan đến thực tiễn nên nhàm chán Bên cạnh đó, phương pháp giảng dạy, truyền thụ kiến thức cho học sinh số giáo viên chưa hấp dẫn, chưa tạo hứng thú phát huy tính chủ động, tích cực học sinh… Bước 2: Tìm hiểu lựa chọn giải pháp giáo dục Việc lựa chọn giải pháp giáo dục phù hợp có vai trò định đến việc thực mục tiêu đề Vì tơi tiến hành tìm hiểu phương pháp dạy học tích cực Hiện có nhiều phương pháp dạy học đưa nhằm phát huy tính chủ động, tích cực học sinh như: Phương pháp dạy học trực quan, phương pháp dạy học mơ hình hóa; phương pháp dạy học tranh luận khoa học, phương pháp dạy học theo dự án; phương pháp dạy học đóng vai; phương pháp dạy học phát giải vấn đề… Trong số đó, tơi nhận thấy phương pháp dạy học phát giải vấn đề phù hợp với việc giảng dạy mơn Tốn, giúp học sinh phát huy tính chủ động, tích cực sáng tạo học sinh q trình học tập, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục a Phương pháp dạy học phát giải vấn đề * Khái niệm: Dạy học phát giải vấn đề phương pháp dạy học giáo viên tạo tình có vấn đề, điều khiển học sinh phát vấn đề, hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo để giải vấn đề thơng qua chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ đạt mục đích học tập khác * Các bước thực phương pháp: gồm bốn bước: Bước 1: Nhận biết vấn đề (Nêu tình có vấn đề) Bước 2: Lập kế hoạch giải vấn đề (Đề xuất phương án giải vấn đề) Bước 3: Thực kế hoạch (Giải vấn đề) Bước 4: Kiểm tra, đánh giá kết luận (Kết luận cách giải vấn đề thể chế hóa tri thức, kĩ mới) * Đặc điểm phương pháp : - Học sinh đặt vào tình có vấn đề khơng phải giáo viên thơng báo tri thức dạng có sẵn - Học sinh hoạt động cách chủ động, tích cực, huy động tri thức khả để phát giải vấn đề thụ động lắng nghe thầy cô giảng * Các mức trình độ đặt vấn đề giải vấn đề: - Mức 1: Giáo viên nêu vấn đề trình bày cách giải vấn đề Đây mức độ mà tính độc lập học sinh thấp - Mức 2: Giáo viên nêu vấn đề, dẫn dắt học sinh giải vấn đề - Mức 3: Giáo viên tạo tình có vấn đề, học sinh tự phát vấn đề, giáo viên gợi ý để học sinh bước giải vấn đề - Mức 4: Giáo viên tạo tình có vấn đề, học sinh tự phát vấn đề độc lập giải vấn đề Đây cấp độ mà tính độc lập học sinh phát huy cao Để thực dạy học phát giải vấn đề cho tiết học hay cho đơn vị kiến thức tiết học, điểm xuất phát giáo viên phải tạo tình có vấn đề Tình có vấn đề tình gợi cho học sinh khó khăn mặt lí luận hay thực tiễn mà em cảm thấy cần thiết có khả vượt qua khơng phải tức khắc nhờ thuật giải mà phải trải qua trình suy nghĩ tìm tịi, khám phá, tích cực hoạt động để tìm tri thức b Một số cách tạo tình có vấn đề: Xem xét tương tự Lật ngược vấn đề Khai thác phần kiến thức cũ, đặt vấn đề mới, địi hỏi tìm kiến thức Dự đốn kiến thức nhờ nhận xét trực quan, hoạt động thực tiễn Nêu toán mà việc giải dẫn đến kiến thức mới, phương pháp Tìm sai lầm cho lời giải Khái qt hóa Giải tốn mà chưa có sẵn thuật giải Một số lưu ý tạo tình có vấn đề: - Tình phải bộc lộ mâu thuẫn, mâu thuẫn trình độ kiến thức sẵn có thân với yêu cầu lĩnh hội kiến thức, kĩ - Học sinh nhận thấy có nhu cầu nhận thức vấn đề - Bằng kiến thức học học sinh tin tưởng vào thân giải - Phù hợp với đối tượng học sinh, nội dung kiến thức Bước 3: Thực giải pháp: Tôi nhận thấy phương pháp dạy học phát giải vấn đề, điều quan trọng người giáo viên tạo tình có vấn đề nhằm tạo nhu cầu, hứng thú, chứa đựng biết chưa biết, chứa đựng mâu thuẫn mà người học cần giải quyết, học sinh phải suy nghĩ, tìm tịi, sáng tạo để giải vấn đề Từ tạo cho học sinh hứng thú, sáng tạo, phát huy tính tích cực trình học tập mơn tốn, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Vì vậy, sau tìm hiểu lựa chọn giải pháp giáo dục, tiến hành thực giải pháp: Xây dựng số tình có vấn đề số hoạt động dạy học môn Toán lớp 12 nhằm tạo hứng thú phát huy tính chủ động, tích cực học sinh học Tốn * XÂY DỰNG MỘT SỐ TÌNH HUỐNG CĨ VẤN ĐỀ TRONG MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TỐN LỚP 12 Bài: Mặt cầu Tình có vấn đề sử dụng Nội dung: Hoạt động hình thành kiến thức “Giao mặt cầu với mặt phẳng” Cách tạo tình có vấn đề: Dự đốn kiến thức nhờ nhận xét trực quan, hoạt động thực tiễn Giáo viên sử dụng phần mềm hình học Cabri 3D để minh họa hình ảnh tương giao mặt cầu với mặt phẳng không gian Yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh nêu dự đốn vị trí tương đối mặt cầu với mặt phẳng Thay đổi vị trí mặt cầu với mặt phẳng Thông qua việc quan sát hình vẽ phần mềm minh họa, học sinh đưa dự đốn vị trí tương đối mặt cầu với mặt phẳng Từ giáo viên chuẩn hóa kiến thức Cho mặt cầu S(O,R) mặt phẳng (P) Gọi H hình chiếu vng góc O lên mp(P), d=OH khoảng cách từ O lên mp(P) Ta có trường hợp sau: + Trường hợp 1: d>R Khi mặt cầu (S) mặt phẳng (P) khơng có điểm chung + Trường hợp 2: d=R Khi mặt cầu (S) mặt phẳng (P) có điểm chung điểm H Khi ta nói mp(P) tiếp xúc với mặt cầu (S) điểm H; điểm H gọi tiếp điểm mặt cầu (S) mp(P); mp(P) gọi mặt phẳng tiếp xúc hay tiếp diện mặt cầu + Trường hợp 3: d Khi đó: 4log x   2log x   x nên 4log x  x    x  x   x    x  3 x  3 không thỏa mãn điều kiện nên tập nghiệm phương trình cho S={2} Bài: Phương trình mũ phương trình lơgarit Tình có vấn đề sử dụng bài: Nội dung: Hoạt động vận dụng Cách tạo tình có vấn đề: Vận dụng kiến thức vừa học giải toán thực tế kết hợp giáo dục ý thức trách nhiệm học sinh Bài toán: Cho biết dân số Việt Nam năm 2019 96.208.984 người tỉ lệ tăng dân số 1,14% Hỏi đến năm dân số Việt Nam có 100 triệu người? (Giả sử tỷ lệ tăng dân số hàng năm không đổi) A 2020 B 2022 C 2023 D 2025 Nhận xét: Đây tốn thực tế, để giải địi hỏi học sinh phải suy nghĩ, thiết lập phương trình thể mối liên hệ đại lượng với tính sau năm dân số Việt Nam 100 triệu người Giáo viên gợi ý: Câu hỏi 1: Nhắc lại cơng thức ước tính dân số giới? Trả lời: Cơng thức ước tính dân số giới S= A en.i (trong A dân số năm lấy làm mốc tính, S dân số sau n năm, i tỉ lệ tăng dân số hàng năm) Câu hỏi 2: Lập phương trình từ giả thiết tốn? 24 Trả lời: Theo giả thiết ta có phương trình: 96.208.984 e n.0,0114  100000000 Câu hỏi 3: Giải phương trình vừa lập n.0,0114  Trả lời: 96.208.984 e n.0,0114  100000000  e n ln 100000000 96.208.984 100000000 96.208.984  n  3,39 0.0114 Câu hỏi 4: Từ suy kết toán Trả lời: Đáp án C * Kết hợp giáo dục ý thức trách nhiệm học sinh Giáo viên: Tính đến ngày 1/4/2019, dân số Việt Nam đạt 96.208.984, trở thành nước đông dân đứng thứ 15 giới đứng thứ khu vực Đơng Nam Á Vì người chủ tương lai đất nước, cần phải làm để giảm mức gia tăng dân số nước ta? GV yêu cầu số em trả lời Sau giáo viên nêu số giải pháp: + Tuyên truyền, hướng dẫn rộng rãi đến người độ tuổi sinh đẻ sử dụng biện pháp tránh thai + Đẩy mạnh tuyên truyền, vận động giáo dục toàn dân thực kế hoạch hóa gia đình, cặp vợ chồng nên có từ đến + Đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao dần mức sống trình độ khoa học kỹ thuật, dân trí cho người dân để người tự điều chỉnh vấn đề sinh đẻ có kế hoạch Bài: Nguyên hàm Tình có vấn đề sử dụng bài: Nội dung: Hoạt động khởi động Cách tạo tình có vấn đề: Lật ngược vấn đề Chúng ta biết quy tắc tính đạo hàm tính đạo hàm hàm số Chẳng hạn: 25 f ( x)  x  f '( x)  x f ( x)  sin x  f '( x)  cos x f ( x)  e x  f '( x)  e x f ( x)  ln x  f '( x)  x Vậy biết trước f '( x)  g ( x) , liệu ta tìm hàm số f(x) ban đầu khơng? Cách tìm nào? Để giải vấn đề tìm hiểu “Ngun hàm” Bài: Tích phân Tình có vấn đề sử dụng bài: Nội dung: Hoạt động tiếp cận kiến thức “Diện tích hình thang cong” Cách tạo tình có vấn đề: Tạo không phù hợp tri thức, cách thức hành động biết với yêu cầu để thực nhiệm vụ Ta biết cơng thức tính diện tích hình thang ABCD vng A B S ABCD  AB.( AD  BC ) Nếu hình thang ABCD ta thay cạnh CD đường không thẳng (đồ thị hàm số y = f(x)) hình bên hình phẳng gọi hình thang cong Vấn đề đặt tính diện tích hình thang cong nào? Để trả lời câu hỏi đó, tìm hiểu “Diện tích hình thang cong” Nội dung: Hoạt động vận dụng Cách tạo tình có vấn đề: Vận dụng kiến thức vừa học giải tốn thực tế 26 Bài tốn: Một ca nơ chạy hồ Tây với vận tốc 20m/s hết xăng Từ thời điểm ca nơ chuyển động chậm dần với vận tốc v(t )  5t  20 m/s, t khoảng thời gian tính giây kể từ lúc hết xăng Hỏi kể từ lúc hết xăng đến dừng hẳn, ca nơ cịn di chuyển mét? Phân tích: Đây toán thực tế Để giải toán này, bắt buộc học sinh phải tích cực suy nghĩ, tư huy động kiến thức học để thiết lập mối liên hệ yếu tố biết yếu tố cần tìm; chuyển từ vấn đề thực tế sang vấn đề toán học; Giáo viên gợi ý: Câu hỏi 1: Nêu ý nghĩa vật lý đạo hàm vận tốc tức thời? Trả lời: Vận tốc tức thời thời điểm t0 là: v(t0 )  s '(t0 ) , với s(t) quảng đường, v(t) vận tốc chuyển động Câu hỏi 2: Ta có vận tốc tức thời thời điểm t v(t )  s '(t ) Từ biểu thức v(t )  s '(t )  s (t )  ? Trả lời: v(t )  s '(t )  s(t ) nguyên hàm v(t) Giáo viên: Giả sử F(x) nguyên hàm v(t), suy s(t)=F(t) + C (với C số) Suy s(a) = F(a)+ C; s(b) = F(b)+ C Câu hỏi 3: Quãng đường vật chuyển động từ thời điểm t = a đến thời diểm t = b tính nào? Trả lời: Ta có quãng đường chuyển động từ thời điểm t = a đến thời diểm t=b là: b s  s(b)  s (a )  ( F (b)  C )  ( F (a)  C )  F (b)  F (a)   v(t )dt a Câu hỏi 4: Lấy mốc thời gian lúc ca nô hết xăng Vậy lúc ca nô dừng hẳn vận tốc v(t)=? Tại thời điểm t=? Trả lời: Lúc ca nơ dừng hẳn vận tốc v(t )   5t  20   t  Câu hỏi 5: Tính quãng đường ca nô di chuyển kể từ lúc hết xăng đến dừng hẳn? 4 0 Trả lời: s   v (t )dt   (5t  20)dt  40 27 Kết luận: Vậy kể từ lúc hết xăng đến dừng hẳn, ca nơ cịn chạy thêm 40m Bài: Ứng dụng tích phân hình học Tình có vấn đề sử dụng bài: Nội dung: Hoạt động củng cố kiến thức “Tính diện tích hình phẳng” Cách tạo tình có vấn đề: Tìm sai lầm lời giải Sau học sinh học xong cách tính diện tích hình phẳng giới hạn hai đường cong Giáo viên thực củng cố kiến thức: Ví dụ: Tính diện tích S hình phẳng giới hạn đường y  x  x  y   3x, x  2, x  ? B S  A S  28 20 C S  D S  10 Ban A giải sau: Diện tích hình phẳng cần tìm là: S  (x  3x  2)  (3  x) dx  2 x  1dx  2  (x  1)dx  2 20 20  3 Suy chọn đáp án C Xét xem bạn A giải chưa? Nếu chưa chỗ sai sửa lại cho đúng? Phân tích: Học sinh thường mắc sai lầm chỗ vận dụng công thức chưa với điều kiện cơng thức đó, ví dụ như: b Cơng thức  f ( x) dx  a b  f ( x)dx f(x) không đổi dấu a đoạn [a;b] Vì áp dụng vào việc tính x  1dx  2  x  1 Cách tính đúng: Ta có x     x 1 28  (x 2  1)dx sai Khi đoạn [–2; –1]; [–1;1]; [1;3] biê thức f(x)= x2 – b khơng đổi dấu nên ta sử dụng công thức  f ( x) dx  a x Suy  1dx  2  1  (x 2 1 x 2  1)dx   (x 1  f ( x)dx a  1dx   x  1dx   x  1dx 1 b  1)dx   ( x  1)dx  1 4 20 28    3 3 Vậy: Đáp án B Thực tế qua giảng dạy nhiều năm, nhận thấy học sinh thường mắc phải sai lầm Vì gặp tình học sinh phải tích cực suy nghĩ, huy động kiến thức để tìm sai lầm Nếu học sinh chưa tìm thấy sai lầm giáo viên gợi ý để học sinh tự phát Điều giúp học sinh khắc sâu kiến thức tránh sai lầm tương tự Bài: Cộng, trừ nhân số phức * Nội dung: Hoạt động khởi động Cách tạo tình có vấn đề : Khai thác phần kiến thức cũ, đặt vấn đề mới, kiến thức Trước tiên giáo viên yêu cầu học sinh giải ví dụ sau: Ví dụ: Thực phép tính sau: 1) (a  bx)  (c  dx) 2) (a  bx)  (c  dx) 3) (a  bx).(c  dx ) Giải : 1) (a  bx)  (c  dx)  (a  c)  (b  d ) x 2) (a  bx)  (c  dx)  (a  c)  (b  d ) x 3) (a  bx).(c  dx)  a.c  (bc  ad ) x  bdx Vấn đề đặt ta thay x i có điều gì? Từ dẫn đến phép tốn cộng, trừ nhân số phức Bước 4: Kiểm tra, đánh giá rút kinh nghiệm: 29 Việc kiểm tra, đánh giá lực học tập học sinh việc làm thường xuyên liên tục Chúng ta kiểm tra, đánh giá học sinh để xếp loại mà chủ yếu để đánh giá lại phương pháp tổ chức dạy có đạt hiệu hay khơng, nội dung dạy học cho em có phù hợp chưa Từ giúp có kế hoạch điều chỉnh cho phù hợp nhằm tìm phương pháp để giáo dục tốt Việc kiểm tra, đánh giá lực học tập học sinh thực theo kế hoạch dạy học nhà trường phân phối chương trình mơn học Kết kiểm tra trước tác động kết điểm trung bình học kì II mơn Tốn lớp 11 năm học 2016 – 2017 Kết kiểm tra sau tác động lần lần kết điểm trung bình học kì I điểm trung bình học kì II mơn tốn lớp 12, năm học 2017 – 2018 thực lớp 12A2 mà trực tiếp giảng dạy * Kết sáng kiến: Qua trình giảng dạy, kiểm tra thống kê kết quả, nhận thấy áp dụng giải pháp mang lại hiệu cao việc tạo hứng thú, kích thích say mê, tích cực học tập em học, từ góp phần nâng cao kết học tập mơn Tốn em Bảng 1: Thống kê hứng thú học mơn Tốn em Rất thích Thích Bình thường Khơng thích Trước tác động 12 25 Sau tác động 15 tuần 15 18 Sau tác động 30 tuần 10 20 Bảng 2: Thống kê nguyên nhân dẫn đến em thích hay khơng thích học mơn Tốn 30 Trước Sau tác Sau tác tác động động 15 động 30 tuần tuần Tốn mơn thi tốt nghiệp bắt buộc 20 20 20 Mơn Tốn có nhiều ngành nghề để chọn xét đại học, cao đẳng 5 Học Toán giúp phát triển tư 12 Kiến thức có tính logic, dễ nhớ 12 Kiến thức trừu tượng, khó nhớ, khơng liên quan đến thực tế 20 12 Giáo viên chưa tạo hứng thú 20 Ý kiến khác Bảng 3: Thống kê thái độ em học mơn Tốn Tập trung nghe giảng, phát biểu ý kiến Nghe giảng cách thụ động Ít tập trung Khơng tập trung Trước tác động 10 16 11 Sau tác động 15 tuần 10 15 Sau tác động 30 tuần 25 Bảng 4: Thống kê cảm nhận em độ khó mơn Tốn Trước tác động Dễ Bình thường Khó Rất khó 12 15 12 31 Sau tác động 15 tuần 15 12 Sau tác động 30 tuần 11 19 Bảng 5: Thống kê mức độ thường xuyên dành cho việc học mơn Tốn nhà em Hàng ngày Khi hơm sau có Tốn Khi hơm sau có kiểm tra mơn Tốn Chưa học nhà Trước tác động 10 14 15 Sau tác động 15 tuần 20 12 Sau tác động 30 tuần 26 Kết thống kê cho thấy sau tác động, số lượng học sinh thích mơn Tốn ngày tăng, số lượng học sinh khơng thích mơn Tốn giảm đáng kể Thái độ học tập em chuyển biến theo chiều hướng tích cực Nhiều học sinh tập trung học Tuy có em học mơn Tốn hàng ngày em học hơm sau có Tốn Điều cho thấy thực giải pháp đem lại hứng thú học tập cho em Bảng 6: Kết kiểm tra trước tác động – 3,4 SL TL 3,5 – 4,9 SL (%) 5,1 TL 5,0 – 6,4 SL (%) 7,7 13 TL 6,5 – 7,9 8,0– 8,9 9,0 – 10 SL SL SL TL (%) (%) 33,4 19 48,7 TL (%) 5,1 TL (%) 0 Bảng 7: Kết kiểm tra sau tác động – 3,4 3,5 – 4,9 5,0 – 6,4 32 6,5 – 7,9 8,0– 8,9 9,0 – 10 SL TL SL TL (%) (%) SL TL SL TL (%) (%) SL TL SL (%) TL (%) Lần 0 2,6 20 51,3 15 38,4 7,7 0 Lần 0 0 11 28,2 18 46,2 20, 5,1 Bảng 8: So sánh kết điểm trung bình trước sau tác động Điểm trung bình Trước tác động Sau tác động Lần Lần 6,3 6,5 7,0 Với kết trước tác động cho thấy điểm trung bình em tương đối thấp (6,3 điểm), số lượng học sinh yếu trung bình cao có 18/39 học sinh, chiếm tỉ lệ 46,2% Bên cạnh đó, số học sinh đạt loại giỏi ít, 2/39 học sinh, chiếm tỉ lệ khoảng 5,1% khơng có học sinh từ 9,0 trở lên Sau thực giải pháp trên, qua kết điểm trung bình học kì II lớp 12 cho thấy, điểm trung bình mơn học nâng cao (7,0), khơng cịn học sinh điểm Đặc biệt số học sinh đạt điểm – 10 tăng đáng kể Điều cho thấy thực giải pháp mang lại hiệu thiết thực trình học tập em Như vậy, thực giải giúp nâng cao hứng thú, phát huy tính tích cực học sinh góp phần nâng cao kết học tập mơn Tốn cho học sinh lớp 12 trường THCS & THPT … * Sản phẩm tạo từ giải pháp: Qua q trình thực giải pháp, tơi xây dựng số tình có vấn đề giúp học sinh hứng thú học phát 33 huy tính chủ động, tích cực học sinh trình học tập, phát triển tư trừu tượng, lơgic Bên cạnh rèn luyện cho học sinh khả phân tích vấn đề, lựa chọn phương pháp giải phù hợp, khả mở rộng, khái qt hóa vấn đề Từ kích thích sáng tạo học sinh 5.2 Khả áp dụng (phạm vi áp dụng) sáng kiến: Qua kết phân tích cho thấy đề tài sáng kiến “Xây dựng số tình có vấn đề số hoạt động dạy học nhằm tạo hứng thú phát huy tính tích cực học sinh lớp 12 trường THCS & THPT … ” khả thi mang lại hiệu thiết thực, góp phần nâng cao chất lượng mơn Tốn nhà trường Ngồi ra, đề tài tơi áp dụng q trình giảng dạy mơn Tốn khối 12 tất trường tồn tỉnh 5.3 Đánh giá lợi ích kinh tế, xã hội sáng kiến: * Lợi ích kinh tế: Các tình có vấn đề mà tơi xây dựng rong trình giảng dạy phù hợp với xu hướng đổi phương pháp dạy học mà Bộ Giáo dục kêu gọi Đó phương pháp dạy học tích cực nhằm hình thành cho học sinh tư tích cực, độc lập, sáng tạo, nâng cao lực phát giải vấn đề; tăng cường vận dụng vào thực tiễn; tạo niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Vì giáo viên sử dụng đề tài để làm tài liệu giảng dạy cho học sinh, giúp tiết kiệm thời gian cơng sức giáo viên, giúp giáo viên có nhiều thời gian để đầu tư cho công việc khác * Lợi ích xã hội: Đề tài giúp nâng cao hứng thú kết học tập học sinh, góp phần hạn chế tình trạng bỏ học học sinh Đồng thời giúp 34 em tập trung dành nhiều thời gian cho việc học, nhằm mang lại kiến thức bổ ích cho em hạn chế việc em lãng phí thời gian vào trị chơi khơng lành mạnh điện thoại, máy tính tụ tập bạn bè; lâm vào tệ nạn xã hội: nhậu nhẹt, đánh lộn; cờ bạc, cá độ… Việc nâng cao kết học tập cho học sinh giúp em có nhiều hội đậu tốt nghiệp trung học phổ thông quốc gia đậu vào trường Đại học, cao đẳng Điều đồng nghĩa với việc giúp em có nhiều hội để chọn nghề nghiệp việc làm tương lai * Cam kết: Tôi xin cam đoan thông tin nêu trung thực, không chép không vi phạm quyền sở hữu trí tuệ XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ TÁC GIẢ SÁNG KIẾN Nguyễn Thị Quà 35 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu điều tra hứng thú học tập học sinh mơn Tốn Đánh dấu “x” vào phương án em chọn (Có thể chọn nhiều phương án) Câu Nêu ý kiến em sở thích học mơn Tốn? Rất thích Thích Bình thường Khơng thích Câu Nêu lý em thích (khơng thích) học mơn Tốn? Tốn mơn thi tốt nghiệp bắt buộc Mơn Tốn có nhiều ngành nghề để chọn xét đại học, cao đẳng Học Toán giúp phát triển tư Kiến thức có tính logic, dễ nhớ Kiến thức trừu tượng, khó nhớ, khơng liên quan đến thực tế Giáo viên chưa tạo hứng thú Ý kiến khác:…………………………………………… Câu Em cảm nhận độ khó mơn Tốn? Dễ Bình thường Khó Rất khó Câu 4: Em cảm nhận khả học mơn Tốn em? Giỏi Khá Trung bình Yếu Câu 5: Ngun nhân em học khơng tốt mơn Tốn? Bị kiến thức Ham chơi, khơng học Kiến thức nhiều,khó hiểu Giáo viên dạy nhanh, khó hiểu Ý kiến khác:……………………………………………………… Câu 6: Thái độ em học Toán nào? Tập trung nghe giảng, phát biểu ý kiến Ít tập trung Nghe giảng cách thụ động Không tập trung Câu 7: Ở nhà em thường học mơn Tốn nào? Hàng ngày Khi hơm sau có học mơn Tốn Khi hơm sau có kiểm tra, thi mơn Tốn Chưa học nhà 36 Phụ lục 2: Bảng điểm kiểm tra trước sau tác động STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 Họ tên Lê Nguyễn Hoàng Anh Phạm Thị Bích Lê Thanh Cường Bạch Sỹ Đơ Đồn Phạm Minh Hải Lê Văn Hải Nguyễn Hiếu Nhật Hào Nguyễn Ngọc Hậu Nguyễn Nhật Hưng Nguyễn Lan Hương Nguyễn Thị Lành Nguyễn Bích Loan Nguyễn Thị Kim Lý Đinh Lê Văn Mạnh Nguyễn Thị Trà Mi Trần Dương Thảo My Nguyễn Trương Hoài Nam Võ Trọng Nghĩa Võ Như Ý Nữ Huỳnh Thị Kim Phượng Lê Thị Mỹ Phượng Mai Nguyệt Quế Phạm Sỹ Đinh Tú Tâm Nguyễn Thái Nguyễn Xuân Thịnh Nguyễn Văn Thơm Nguyễn Thị Thu Thủy Nguyễn Thị Tiên Phạm Văn Tiến Lê Văn Tiền Nguyễn Thị Mỹ Trinh Mai Trần Anh Tú Lê Thanh Tùng Trần Ngọc Vàng Trần Quốc Vũ Đặng Quốc Vũ Võ Thái Hoàng Y Nguyễn Ngọc Như Ý ĐIỂM TRUNG BÌNH Điểm trước tác động 7,5 6,8 6,4 6,0 5,2 5,8 5,3 8,9 7,2 7,0 7,3 4,7 7,7 5,5 6,7 5,7 8,3 5,5 5,8 5,8 7,8 7,7 5,3 6,5 7,2 7,4 6,6 7,0 7,5 7,4 4,8 7,1 7,1 3,7 3,0 2,8 6,2 7,8 5,3 6,3 37 Điểm sau tác động Lần Lần 7,3 7,5 6,0 6,2 6,3 6,8 7,2 8,3 5,0 5,1 6,1 6,8 6,1 5,4 8,3 9,3 7,5 8,4 8,3 9,0 6,1 6,8 6,7 7,0 6,7 8,8 6,3 7,1 6,1 6,8 6,9 7,1 8,2 8,2 5,0 5,0 5,9 5,4 6,3 7,3 6,3 7,3 7,1 7,4 5,2 5,3 6,5 7,3 7,2 6,8 6,3 6,9 7,0 8,4 5,7 7,1 7,8 8,5 7,8 8,0 5,1 5,4 6,8 7,5 7,8 8,2 5,3 5,6 5,0 5,5 4,8 6,1 6,2 7,0 6,8 7,1 5,3 5,0 6,5 7,0 ... dựng số tình có vấn đề số hoạt động dạy học môn Toán lớp 12 nhằm tạo hứng thú phát huy tính chủ động, tích cực học sinh học Tốn * XÂY DỰNG MỘT SỐ TÌNH HUỐNG CĨ VẤN ĐỀ TRONG MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC... dạy học phát giải vấn đề * Khái niệm: Dạy học phát giải vấn đề phương pháp dạy học giáo viên tạo tình có vấn đề, điều khiển học sinh phát vấn đề, hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo. .. viên tạo tình có vấn đề, học sinh tự phát vấn đề, giáo viên gợi ý để học sinh bước giải vấn đề - Mức 4: Giáo viên tạo tình có vấn đề, học sinh tự phát vấn đề độc lập giải vấn đề Đây cấp độ mà tính

Ngày đăng: 12/10/2022, 07:04

Hình ảnh liên quan

Thông qua việc quan sát các hình vẽ trên phần mềm minh họa, học sinh sẽ đưa ra dự đốn về các vị trí tương đối của mặt cầu với mặt phẳng. - SKKN NCKHSP UD toán THPT  Xây dựng một số tình huống có vấn đề trong một số hoạt động dạy học nhằm tạo hứng thú và phát huy tính tích cực của học sinh lớp 12

h.

ông qua việc quan sát các hình vẽ trên phần mềm minh họa, học sinh sẽ đưa ra dự đốn về các vị trí tương đối của mặt cầu với mặt phẳng Xem tại trang 8 của tài liệu.
*Nội dung: Hoạt động hình thành kiến thức “Giao của mặt cầu với - SKKN NCKHSP UD toán THPT  Xây dựng một số tình huống có vấn đề trong một số hoạt động dạy học nhằm tạo hứng thú và phát huy tính tích cực của học sinh lớp 12

i.

dung: Hoạt động hình thành kiến thức “Giao của mặt cầu với Xem tại trang 9 của tài liệu.
GV sử dụng phần mềm hình học Cabri 3D để minh họa hình ảnh sự - SKKN NCKHSP UD toán THPT  Xây dựng một số tình huống có vấn đề trong một số hoạt động dạy học nhằm tạo hứng thú và phát huy tính tích cực của học sinh lớp 12

s.

ử dụng phần mềm hình học Cabri 3D để minh họa hình ảnh sự Xem tại trang 9 của tài liệu.
Thông qua việc quan sát các hình vẽ trên phần mềm minh họa, học sinh sẽ đưa ra được dự đoán về các vị trí tương đối của mặt cầu với đường thẳng. - SKKN NCKHSP UD toán THPT  Xây dựng một số tình huống có vấn đề trong một số hoạt động dạy học nhằm tạo hứng thú và phát huy tính tích cực của học sinh lớp 12

h.

ông qua việc quan sát các hình vẽ trên phần mềm minh họa, học sinh sẽ đưa ra được dự đoán về các vị trí tương đối của mặt cầu với đường thẳng Xem tại trang 11 của tài liệu.
Cho mặt cầu S(O,R) và đường thẳng . Gọi H là hình chiếu vng góc của - SKKN NCKHSP UD toán THPT  Xây dựng một số tình huống có vấn đề trong một số hoạt động dạy học nhằm tạo hứng thú và phát huy tính tích cực của học sinh lớp 12

ho.

mặt cầu S(O,R) và đường thẳng . Gọi H là hình chiếu vng góc của Xem tại trang 11 của tài liệu.
Giáo viên có thể thực hiện như sau: Các em hãy quan sát các hình - SKKN NCKHSP UD toán THPT  Xây dựng một số tình huống có vấn đề trong một số hoạt động dạy học nhằm tạo hứng thú và phát huy tính tích cực của học sinh lớp 12

i.

áo viên có thể thực hiện như sau: Các em hãy quan sát các hình Xem tại trang 12 của tài liệu.
Cho hình chóp .O ABC có OA OB OC ,, đơi một vng góc với nhau. M là trung điểm của cạnh  AB - SKKN NCKHSP UD toán THPT  Xây dựng một số tình huống có vấn đề trong một số hoạt động dạy học nhằm tạo hứng thú và phát huy tính tích cực của học sinh lớp 12

ho.

hình chóp .O ABC có OA OB OC ,, đơi một vng góc với nhau. M là trung điểm của cạnh AB Xem tại trang 13 của tài liệu.
như hình vẽ trên là các véctơ pháp tuyến của mặt phẳng ().  - SKKN NCKHSP UD toán THPT  Xây dựng một số tình huống có vấn đề trong một số hoạt động dạy học nhằm tạo hứng thú và phát huy tính tích cực của học sinh lớp 12

nh.

ư hình vẽ trên là các véctơ pháp tuyến của mặt phẳng (). Xem tại trang 16 của tài liệu.
Nội dung: Hoạt động tiếp cận kiến thức “Diện tích hình thang cong” - SKKN NCKHSP UD toán THPT  Xây dựng một số tình huống có vấn đề trong một số hoạt động dạy học nhằm tạo hứng thú và phát huy tính tích cực của học sinh lớp 12

i.

dung: Hoạt động tiếp cận kiến thức “Diện tích hình thang cong” Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bài: Ứng dụng của tích phân trong hình học - SKKN NCKHSP UD toán THPT  Xây dựng một số tình huống có vấn đề trong một số hoạt động dạy học nhằm tạo hứng thú và phát huy tính tích cực của học sinh lớp 12

i.

Ứng dụng của tích phân trong hình học Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 1: Thống kê sự hứng thú học mơn Tốn của các em. - SKKN NCKHSP UD toán THPT  Xây dựng một số tình huống có vấn đề trong một số hoạt động dạy học nhằm tạo hứng thú và phát huy tính tích cực của học sinh lớp 12

Bảng 1.

Thống kê sự hứng thú học mơn Tốn của các em Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 3: Thống kê thái độ của các em trong giờ học mơn Tốn - SKKN NCKHSP UD toán THPT  Xây dựng một số tình huống có vấn đề trong một số hoạt động dạy học nhằm tạo hứng thú và phát huy tính tích cực của học sinh lớp 12

Bảng 3.

Thống kê thái độ của các em trong giờ học mơn Tốn Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 4: Thống kê cảm nhận của các em về độ khó của mơn Tốn. - SKKN NCKHSP UD toán THPT  Xây dựng một số tình huống có vấn đề trong một số hoạt động dạy học nhằm tạo hứng thú và phát huy tính tích cực của học sinh lớp 12

Bảng 4.

Thống kê cảm nhận của các em về độ khó của mơn Tốn Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 6: Kết quả kiểm tra trước tác động - SKKN NCKHSP UD toán THPT  Xây dựng một số tình huống có vấn đề trong một số hoạt động dạy học nhằm tạo hứng thú và phát huy tính tích cực của học sinh lớp 12

Bảng 6.

Kết quả kiểm tra trước tác động Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 5: Thống kê mức độ thường xuyên dành cho việc học môn Toán ở nhà của các em. - SKKN NCKHSP UD toán THPT  Xây dựng một số tình huống có vấn đề trong một số hoạt động dạy học nhằm tạo hứng thú và phát huy tính tích cực của học sinh lớp 12

Bảng 5.

Thống kê mức độ thường xuyên dành cho việc học môn Toán ở nhà của các em Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 8: So sánh kết quả điểm trung bình trước và sau tác động - SKKN NCKHSP UD toán THPT  Xây dựng một số tình huống có vấn đề trong một số hoạt động dạy học nhằm tạo hứng thú và phát huy tính tích cực của học sinh lớp 12

Bảng 8.

So sánh kết quả điểm trung bình trước và sau tác động Xem tại trang 33 của tài liệu.
Phụ lục 2: Bảng điểm kiểm tra trước và sau tác động. - SKKN NCKHSP UD toán THPT  Xây dựng một số tình huống có vấn đề trong một số hoạt động dạy học nhằm tạo hứng thú và phát huy tính tích cực của học sinh lớp 12

h.

ụ lục 2: Bảng điểm kiểm tra trước và sau tác động Xem tại trang 37 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan