Sinh học đại cương- Chương 1: Tổ chức của cơ thể sống potx

46 4.2K 15
Sinh học đại cương- Chương 1: Tổ chức của cơ thể sống potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương Tổ chức thể sống I Những đặc trưng sống - Tính ổn định tổ chức, cấu tạo - Hoạt động trao đổi chất: Đồng hóa + Dị hóa - Sinh trưởng, phát triển - Khả vận động - Khả sinh sản - Hoạt động cảm ứng, thích nghi II Cấu trúc tế bào - Cấu trúc chung Tế bào đơn vị giới sống Cơ thể đơn bào cấu tạo từ TB; thể đa bào cấu tạo từ nhiều TB, phân hóa hình thành mơ TB có kích thước nhỏ: 10-20μm (tbđv); 30-40μm (tbtv); 1-3μm (tbvk) Sơ đồ cấu tạo chung: + Màng sinh chất: Bao bọc, giới hạn, bảo vệ tương tác với môi trường + Nhân vùng nhân: Chứa thông tin di truyền + Tế bào chất: Dạng bán lỏng, nơi diễn f/ư hóa học h/đ sống t/b Chứa nguyên liệu cần thiết bào quan chuyên hóa - Có dạng tế bào: t/b tiền nhân (prokaryote) t/b nhân chuẩn (Eukaryote) Cấu trúc TB Prokaryote - Sv prokaryote thuộc giới monera, phổ biến môi trường - Có ngành VK (Bacteria) tảo lam (Cyanophyta) - Nhiều dạng có khả cố định nitơ khí quyển, nhiều dạng gây bệnh nguy hiểm cho sinh vật khác - TB prokaryote đa dạng, kích thước nhỏ 1-3μm, cấu tạo đơn giản Bao gồm: → + Vách tế bào: dày 8-30nm, b/c peptidoglycan (polysaccarit+ peptid ngắn; số có lipopolysaccarit) Căn đặc tính bắt màu, phân thành VK Gram dương VK Gram âm + Một số VK có roi, tơ + Màng sinh chất: nằm bên vách; B/c lipoprotein bao quanh khối TB chất, dạng khảm, nếp gấp, có enzim + Tế bào chất: Ribosom (70S), Mezosom, thể vùi chất dự trữ VK quang hợp có túi thylacoit + Vùng nhân: ADN vịng, khơng có màng giới hạn + Plasmid: ADN vịng ← Mezosom Cấu trúc tế bào Eukaryote Phân biệt TB thực vật với TB động vật • - Tế bào thực vật Kích thước lớn Có lục lạp, tự dưỡng Chất dự trữ tinh bột Không bào phát triển Vách TB - xenlulose • - Tế bào động vật Kích thước nhỏ Ko có lục lạp, dị dưỡng Chất dự trữ glycogen Ít có khơng bào Khơng có vách tế bào a Màng sinh chất → Màng sinh chất dày 7-10 nm, cấu tạo từ phân tử: Photpholipit, protein, cholesterol hydratcacbon ←→ • Photpholipit: có tính phân cực (đầu ưa nước kỵ nước), xếp thành lớp kép đầu ưa nước hướng ngồi kỵ nước lớp hướng vào Các f/tử di động tự lớp Vai trò tạo khung màng → • Cholesterol: xen f/tử photpholipit, có vai trị ổn định màng • Protein: cấu trúc màng, thực chức sinh học (vận chuyển chất, thụ quan, enzim ) Có loại Pr bám màng Pr xuyên màng.→ • Hydratcacbon: dạng chuỗi, bám bề mặt màng, có vai trị chất nhận diện bề mặt tế bào → Màng sinh chất → c Mơ bì • • • Bao bên ngoài; bảo vệ quan bên Gồm loại: Mơ bì sơ cấp = Biểu bì: Tầng TB hình phiến, xếp sát nhau,vách ngồi phủ Cuticun.Biểu bì phủ phần đỉnh non Một số t/b biểu bì chun hóa (lơng hút, đóng mở khí khổng) Mơ bì thứ cấp = Chu bì: Thay lớp biểu bì bị bong.Gồm TB nhỏ có vách thấm suberin → tầng bần Thân già mô bần bong ra, t/b bần sinh từ tầng sinh bần d Mơ Có loại: mơ mềm, mơ dày, mơ cứng • Mơ mềm: TB kích thước lớn, vách mỏng, khoảng gian bào lớn, chứa chất dinh dưỡng, tinh thể muối; chứa lục lạp Chức năng: Quang hợp, dự trữ, đỡ… • Mơ dày: TB vách dày, nằm mặt vỏ thân, gân cuống Thường chứa lục lạp Bảo vệ & nâng đỡ • Mơ cứng= TB chun hóa đỡ TB có vách thứ cấp dày chứa lignin (hóa gỗ), nội chất sống Dạng sợi kéo dài xen TB khác, dạng phân nhánh ngắn nằm lớp vỏ hạt, Các loại mô động vật a Biểu mơ • Nguồn gốc từ phơi • Các TB xếp sát nhau, l/k chặt; phủ bề mặt hay xoang thể, xoang quan rỗng; tạo tuyến • Theo chức năng: có loại - Biểu mơ phủ: Hình thái đa dạng; Đơn/Tầng - Biểu mô tuyến: Tiết chấtCác tuyến (tuyến nội tiết/ngoại tiết) Tế bào thường có dạng hình khối * Chức năng: bảo vệ, tương tác thể môi trường; chất tiết biểu mơ có vai trị quan trọng hoạt động sống ĐV b.Mô liên kết • Nguồn gốc từ phôi giữa, t/b xếp thưa nhau, gian bào có lượng lớn chất (keo glucoprotein) • Phân loại: loại - Mơ LK sợi: TB liên kết + chất (gel protein mucopolysaccarit) + mạng lưới sợi collagen → - Mô sụn: TB sụn + chất đặc, đàn hồi khơng có mạch máu dây TK → - Mơ xương: → + Chất rắn gồm 70% chất khoáng (Ca,P) +30% chất hữu (Pr mucopolysaccarit), cịn có sợi tạo keo + Ống have chứa mạch máu + dây TK + Các TB xương nằm xung quanh ống have, liên hệ = chồi sinh chất → Xương rắn chắc, đàn hồi, có độ bền cao + Có hốc tủy chứa tủy xương • Chức mô LK Liên kết quan với nhau, trục chống đỡ thể, bảo vệ nội quan, tạo khung cho thể Mô xương ← Mô động vật ← c Mơ • • • • • Nguồn gốc phơi Có loại Cơ trơn: Hình thoi, nhân, cấu tạo thành nội quan, co chậm, co không theo ý muốn Cơ vân: Hình ống, nhiều nhân, vân sáng - vân tối, vận động thành thể, co nhanh, hoạt động theo ý muốn Cơ tim: Hình ống, nhiều nhân, vân sáng-vân tối, cấu tạo thành tim, co không theo ý muốn Chức năng: vận động, cấu thành quan, thể, hoạt động quan d Mô máu → • Chất dạng lỏng Gồm huyết tương huyết cầu • Huyết tương lỏng, nhớt, tỷ trọng 1,03 Vai trò vận chuyển chất dạng hòa tan gắn với Pr • Tp huyết tương = 90% nước + 10% VCK (Pr 68% gồm: Albumin, globulin, fibrinogen; đường, lipit…) • Huyết cầu: - Hồng cầu chứa Hemoglobin v/c O2 CO2 - Bạch cầu (TT, ưa axit, ưa kiềm, monocyte, lymphocyte) có vai trị bảo vệ thể - Tiểu cầu có vai trị quan trọng q/t đơng máu • Chức năng: V/c chất dinh dưỡng, chất khí; trao đổi chất t/b với mơi trường; bảo vệ thể; vai trị q/t đơng máu e Mơ thần kinh → • Nơron: Thân + sợi tk (sợi nhánh, sợi trục) → • Sợi thần kinh: Sợi trần khơng có bao myelin Sợi có bao myelin (bao myelin bị gián đoạn eo Ranvie) • Dây TK có loại: Dây hướng tâm / ly tâm / pha • Xinap nơi truyền xung TK từ TBTK sang TBTK khác TB cơ, TB tuyến • Cấu tạo xinap: Màng trước (nhiều túi nhỏ chứa chất môi giới TK)- khe (20-25nm)-màng sau (thụ quan tiếp nhận chất môi giới TK) → • Hướng dẫn truyền xung thần kinh:ở TBTK từ Sợi nhánh- thân-Sợi trục Ở xinap: màng trước – màng sau • Chức năng: Tiếp nhận xử lý thông tin, điều khiển hoạt động thể Tế bào thần kinh ← Xinap ← g Mô sinh sản • Gồm tế bào có vai trị sinh sản • Trứng: Hình cầu, bầu dục Khơng chuyển động; thường chứa lượng lớn nỗn hồng (dinh dưỡng) • Tinh trùng: Kích thước nhỏ Dạng nịng nọc-Đầu chứa nhân, cổ &đuôi (vận động) → Các tế bào máu ← Sự hình thành tinh trùng ← Tế bào thần kinh ← ... sắc thể ← III Tổ chức cấu tạo thể đa bào - Mô Định nghĩa: Mô = Tập hợp tế bào biệt hóa chức năng; thường có hình thái giống vị trí Phân loại: • Mơ động vật: Biểu mô; mô liên kết; mô máu; mô cơ; ... hóa Mơ fân sinh sơ cấp: Đỉnh chồi, đầu rễ = Đỉnh sinh trưởng Các loại: Nguyên bì, MPS bản, tầng trước phát sinh Mô phân sinh thứ cấp: Nguồn gốc từ mô Fân sinh sơ cấp; nằm bên = Mô phân sinh bên:... giới sống Cơ thể đơn bào cấu tạo từ TB; thể đa bào cấu tạo từ nhiều TB, phân hóa hình thành mơ TB có kích thước nhỏ: 10-20μm (tbđv); 30-40μm (tbtv); 1-3μm (tbvk) Sơ đồ cấu tạo chung: + Màng sinh

Ngày đăng: 11/03/2014, 10:20

Hình ảnh liên quan

tạo từ nhiều TB, phân hóa hình thành mơ. - Sinh học đại cương- Chương 1: Tổ chức của cơ thể sống potx

t.

ạo từ nhiều TB, phân hóa hình thành mơ Xem tại trang 2 của tài liệu.
• Cấu tạo bởi 9 nhóm bộ 3 ống siêu vi xếp theo hình trịn • Vai trị: Trong phân bào, là tiêu điểm hình thành thoi tơ  - Sinh học đại cương- Chương 1: Tổ chức của cơ thể sống potx

u.

tạo bởi 9 nhóm bộ 3 ống siêu vi xếp theo hình trịn • Vai trị: Trong phân bào, là tiêu điểm hình thành thoi tơ Xem tại trang 22 của tài liệu.
• NST là những sợi nhỏ, có độ dài, hình dạng khác nhau, thấy rõ khi TB phân chia - Sinh học đại cương- Chương 1: Tổ chức của cơ thể sống potx

l.

à những sợi nhỏ, có độ dài, hình dạng khác nhau, thấy rõ khi TB phân chia Xem tại trang 25 của tài liệu.
• Mơ dẫn thứ cấp hình thành do sinh trưởng thứ cấp. Một số TB trước phát  sinh tạo tầng phát sinh bên (tượng  tầng). - Sinh học đại cương- Chương 1: Tổ chức của cơ thể sống potx

d.

ẫn thứ cấp hình thành do sinh trưởng thứ cấp. Một số TB trước phát sinh tạo tầng phát sinh bên (tượng tầng) Xem tại trang 30 của tài liệu.
g. Mô sinh sản - Sinh học đại cương- Chương 1: Tổ chức của cơ thể sống potx

g..

Mô sinh sản Xem tại trang 43 của tài liệu.
• Trứng: Hình cầu, bầu - Sinh học đại cương- Chương 1: Tổ chức của cơ thể sống potx

r.

ứng: Hình cầu, bầu Xem tại trang 43 của tài liệu.
Sự hình thành tinh trùng ← - Sinh học đại cương- Chương 1: Tổ chức của cơ thể sống potx

h.

ình thành tinh trùng ← Xem tại trang 45 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1. Tổ chức của cơ thể sống

  • II. Cấu trúc tế bào

  • 2. Cấu trúc TB Prokaryote

  • - TB prokaryote đa dạng, kích thước nhỏ 1-3μm, cấu tạo đơn giản. Bao gồm: →

  • 3. Cấu trúc tế bào Eukaryote

  • Phân biệt TB thực vật với TB động vật

  • a. Màng sinh chất →

  • Màng sinh chất dày 7-10 nm, được cấu tạo từ các phân tử: Photpholipit, protein, cholesterol và hydratcacbon ← →

  • Màng sinh chất →

  • Photpholipit ←

  • b. Hệ thống màng trong tế bào * Mạng lưới nội chất

  • * Thể golgi

  • * Lyzosom →

  • Slide 15

  • c. Các bào quan *Ty thể - Dạng hình bầu dục, kích thước 2-5μm x 0,5-1μm, số lượng thay đổi tùy theo loại tế bào (50-1000), tuổi thọ 10-20 ngày.→

  • Slide 17

  • *Lạp thể

  • *Lục lạp →

  • Lục lạp ←

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan