ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2013 – 2014 - SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NAM pptx

4 441 1
ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2013 – 2014 - SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NAM pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NAM NĂM HỌC: 2013 2014 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: Toán Thời gian làm bài: 120 phút ( không kể thời gian giao đề) Câu 1.( 1,5 điểm) Rút gọn các biểu thức sau: 1 ( 0, 1) 1 1 a a a A a a a a − − = − ≥ ≠ − + 4 2 3 6 8 2 2 3 B + − − + = + − Câu 2. ( 2,0 điểm) a, Giải phương trình : 2 6 7 0x x− − = b, Giải hệ phương trình sau: 2 1 2(1 ) 3 7 x y x y − =   − + =  Câu 3. (1,5 điểm) Cho phương trình: 2 2( 1) 2 3 0x m x m+ − − − = (m là tham số) a, Chứng minh phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt x 1 , x 2 m R∀ ∈ b, Tìm giá trị của m sao cho : 1 2 (4 5)(4 5) 19 0x x+ + + = Câu 4. ( 4,0 điểm) Cho đường tròn tâm O, đường kính AB. Lấy điểm C thuộc (O) ( C khồng trùng với A, B), M là điểm chính giữa của cung nhỏ AC. Các đường thẳng AM BC cắt nhau tại I, các đường thẳng AC, BM cắt nhau tại K. a, Chứng minh · · ABM IBM= ABI∆ cân. b, Chứng minh tứ giác MICK nội tiếp. c, Đường thẳng BM cắt tiếp tuyến tại A của (O) ở N. Chứng minh đường thẳng NI là tiếp tuyến của đường tròn (B;BA) NI ⊥ MO. d, Đường tròn ngoại tiếp BIK∆ cắt đường tròn (B;BA) tại D ( D không trùng với I). Chứng minh ba điểm A, C, D thẳng hàng. Câu 5. ( 1,0 điểm) Cho các số thực dương ,x y thỏa mãn 2 3 1 2 3 1 y x x y + + = + + . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức 3 2 3Q xy y x= − − − HẾT Đáp án Câu 1: 1 ( 0, 1) 1 1 a a a A a a a a − − = − ≥ ≠ − + ( 1) 1 ( 1)( 1) 1 1 1 1 1 1 a a a a a a a a a a a − − = − − + + − = − + + = + 4 2 3 6 8 2 2 3 (2 2 3) (2 6 8) 2 2 3 (2 2 3) 2( 2 3 2) 2 2 3 (2 2 3)(1 2) 2 2 3 1 2 B + − − + = + − + − + − + = + − + − + − + = + − + − + = + − = + Câu 2: a, Ta có: a b + c = 1 + 6 7 = 0 nên phương trình có 2 nghiệm: 1 2 1, 7 c x x a − = − = = b, 2 1 2 1 2 1 2 3 1 2 2(1 ) 3 7 2 3 5 2 6 3 3 x y x y x y x x x y x y y y y − = − = − = − = =      ⇔ ⇔ ⇔ ⇔      − + = − + = = = =      vậy hệ PT có nghiệm là (x,y) = (2; 3) Câu 3: a, 2 2( 1) 2 3 0x m x m+ − − − = Có / 2 2 ( 1) ( 2 3) 4 0m m m m R∆ = − − − − = + > ∀ ∈ ( vì 2 0m ≥ với mọi m R∈ ) ⇒ Phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m R∈ b, Vì phương trình đã cho luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m Theo hệ thức Vi-et: 1 2 1 2 2( 1) . 2 3 x x m x x m + = − −   = − −  Theo bài ra 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 (4 5)(4 5) 19 0 16 20 20 44 0 4 5( ) 11 0 1 4( 2 3) 5( 2 2) 11 0 18 9 0 2 x x x x x x x x x x m m m m + + + = ⇔ + + + = ⇔ + + + = ⇔ − − + − + + = ⇔ − + = ⇔ = Vậy 1 2 m = là giá trị cần tìm. Câu 4: (Tự vẽ hình) a, Vì M nằm chính giữa » AC nên ¼ ¼ AM MC= · · ABM MBC⇒ = (2 góc nội tiếp chắn 2 cung bằng nhau) · · ABM MBI⇒ = ⇒ BM là tia phân giác của · ABI (1) Ta có · 90 o AMB = ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn đường kính AB) BM AI ⇒ ⊥ ⇒ BM là đường cao của BAIV (2) Từ (1),(2) ⇒ BAIV cân tại B. b, Ta có · 90 o AMB = ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) ⇒ · 90 o BMI = ( vì kề bù với · AMB ) ⇒ · 90 o KMI = Ta có · 90 o ACB = ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) ⇒ · 90 o ACI = ( vì kề bù với · 90 o ACB = ) · 90 o KCI⇒ = Xét tứ giác MICK có: · · 90 90 180 o o o KMI KCI+ = + = Mà 2 góc này ở vị trí đối diện ⇒ Tứ giác MICK nội tiếp. c, Xét BANV BINV có: BI = BA ( vì BAIV cân tại B) · · IBN ABN= (vì · · ABM IBM= ) BN là cạnh chung. ⇒ BANV = BINV (c.g.c) ⇒ · · NIB NAB⇒ = (2 góc tương ứng) Mà · 90 o NAB = ( vì AN ⊥ AB do AN là tiếp tuyến của (O)) Do đó · 90 o NIB = nên NI ⊥ BI Lại có BA = BI mà BA là bán kính của (B;BA) nên BI là bán kính của (B;BA) ⇒ NI là tiếp tuyến của (B;BA) Dễ thấy OM là đường trung bình của ABIV ⇒ OM//BI mà NI ⊥ BI nên OM ⊥ NI(đpcm) d, Gọi điểm D / là giao của AC với (B;BA) Gọi H là giao điểm của IK AB. +, C/m / BADV cân tại B nên · · / / BAD BD A= / IADV cân tại I nên · · / / IAD ID A= Do đó · · · · · · / / / / / BAD IAD BD A ID A BAI BD I + = + ⇔ = Hay · · / MAH ID B= +, C/m Tứ giác AMKH nội tiếp nên · · 180 o MAH MKH+ = hay · · 180 o MAH IKB+ = (vì · · MKH IKB= do 2góc đối đỉnh) Hay · / BD I + · IKB = 180 o nên tứ giác IKBD / nội tiếp nên đường tròn ngoại tiếp IBKV cắt (B;BA) tại D / . Mà đường tròn ngoại tiếp IBKV cắt (B;BA) tại D Do đó / D D≡ , nên 3 điểm A, C, D thẳng hàng. Câu 5: Đk: 3 2 x − > 0y ≥ Đặt 2 3x u+ = ( 0u > ), ( 0)y v v= ≥ Từ bài ra ta có: 2 3 2 3 2 2 2 2 1 ( )( ) 0 ì 1 0( 0, 0) 2 3 v u v v u u u v v uv u u v v u v u v dou v u v x y + = ⇔ + = + ⇔ − + + + + = + ⇔ − = > > ⇔ = ⇔ + = Nên biểu thức: Do đó 2 2 2 2 (2 3) 3(2 3) 2 3 2 5 12 5 2( 6) 2 5 49 2 ( ) 4 4 5 49 49 2( ) 4 2 2 Q x x x x x x x x x x = + − + − − = − − = − −   = − −     − = − − ≥ Dấu “ =” xảy ra ⇔ 5 4 x = Vậy Q min = 49 2 − khi 5 4 x = . SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT HÀ NAM NĂM HỌC: 2013 – 2014 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: Toán Thời gian. cung nhỏ AC. Các đường thẳng AM và BC cắt nhau tại I, các đường thẳng AC, BM cắt nhau tại K. a, Chứng minh · · ABM IBM= và ABI∆ cân. b, Chứng minh tứ

Ngày đăng: 11/03/2014, 09:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan