Tình huống: Xung đột sử dụng nước tại hồ thủy điện Đăk Mi 4 trên sông Vũ Gia thuộc lƣu vực sông Vũ Gia – Thu Bồn doc

26 1.3K 14
Tình huống: Xung đột sử dụng nước tại hồ thủy điện Đăk Mi 4 trên sông Vũ Gia thuộc lƣu vực sông Vũ Gia – Thu Bồn doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH LỚP BỒI DƢỠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC CHƢƠNG TRÌNH CHUN VIÊN CHÍNH Tổ chức Đà Nẵng Năm 2013 TÌNH HUỐNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC Tên tình huống: Xung đột sử dụng nƣớc hồ thủy điện Đăk Mi sông Vũ Gia thuộc lƣu vực sông Vũ Gia – Thu Bồn Họ tên: Quách Thị Xuân Chức vụ: Phó trƣởng phịng Nghiên cứu Đơ thị Đơn vị cơng tác: Viện Nghiên cứu Phát triển KT-XH Đà Nẵng Đà Nẵng, tháng năm 2013 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH LỚP BỒI DƢỠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC CHƢƠNG TRÌNH CHUYÊN VIÊN CHÍNH Tổ chức Đà Nẵng Năm 2013 Từ ngày 18 tháng năm 2013 đến ngày 10 tháng năm2013 TÌNH HUỐNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC Tên tình huống: Xung đột sử dụng nƣớc hồ thủy điện Đăk Mi sông Vũ Gia thuộc lƣu vực sông Vũ Gia – Thu Bồn Họ tên: Qch Thị Xn Chức vụ: Phó trƣởng phịng Nghiên cứu Đô thị Đơn vị công tác: Viện Nghiên cứu Phát triển KT-XH Đà Nẵng Ngƣời hƣớng dẫn : PGS TS Hoàng Văn Chức Đà Nẵng, tháng năm 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU I NỘI DUNG TÌNH HUỐNG 1.1 HOÀN CẢNH RA ĐỜI 1.2 MƠ TẢ TÌNH HUỐNG II PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG 10 2.1 MỤC TIÊU PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG 10 2.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN 10 2.3 PHÂN TÍCH DIỄN BIẾN TÌNH HUỐNG 16 2.4 NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN TÌNH HUỐNG 17 2.5 HẬU QUẢ CỦA TÌNH HUỐNG 18 III XỬ LÝ TÌNH HUỐNG 21 3.1 MỤC TIÊU XỬ LÝ 21 3.2 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 21 3.3 LỰA CHỌN GIẢI PHÁP 23 III KIẾN NGHỊ 23 4.1 KIẾN NGHỊ VỚI ĐẢNG VÀ NHÀ NƢỚC 23 4.2 KIẾN NGHỊ VỚI CÁC CƠ QUAN CHỨC NĂNG 24 III KẾT LUẬN 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 PHỤ LỤC 25 Mở đầu Nước tài nguyên quý giá sống người hoạt động sản xuất Hiện việc quản lý khai thác tài nguyên nước lưu vực sơng Việt Nam nói chung, lưu vực sơng Vũ Gia – Thu Bồn nói riêng nhiều bất cập Mâu thuẫn cấp nước phát điện thường xuất quản lý hồ chứa đa mục tiêu Tuy nhiên, mâu thuẫn hồ chứa Đắc Mi4 sông Vũ Gia lại phức tạp nhà máy thủy điện sau phát điện lại trả nước sang sông Thu Bồn, gây khó khăn cho sản xuất sinh hoạt người dân hạ lưu sông Vu Gia thuộc địa phận tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng Đây vấn đề cần phải giải sớm tốt I NỘI DUNG TÌNH HUỐNG 1.1 Hồn cảnh đời Ngày 21/4/2007, xã Phước Xuân, huyện Phước Sơn -Quảng Nam, Tổng Công ty Đầu tư phát triển đô thị Khu Công nghiệp Việt Nam (Bộ Xây dựng) khởi công xây dựng thuỷ điện Đăk Mi Phó Thủ tướng thường trực Nguyễn Sinh Hùng đến dự lễ phát lệnh khởi công Thủy điện Đăk Mi dự án thủy điện quan trọng nằm quy hoạch bậc thang thủy điện hệ thống sông Vu Gia - Thu Bồn (Quảng Nam), có cơng suất thiết kế 190 MW, với tổng vốn đầu tư 4.547 tỉ đồng, cung cấp điện lượng trung bình năm gẩn tỉ KWh Tổng cơng ty IDICO vừa chủ đầu tư vừa đảm nhiệm vai trị tổng thầu thi cơng xây lắp cơng trình Sau năm triển khai, dự án có mốc thời gian quan trọng sau: ngày 25/01/2008, ngăn sông phục vụ cơng tác đào hố móng đập Nhà máy thủy điện Đak Mi 4A, ngày 29/10/2010 thông hầm dẫn nước với tổng chiều dài 3,3km thức, ngày 24/8/2011 hồn thành tồn cơng tác đào hố móng, gia cố mái, đổ bê tông hạng mục đập - đập tràn, cửa lấy nước, đường hầm dẫn nước; thu dọn vệ sinh lịng hồ tích nước hồ chứa Ngày 10/01/2012 hồn thành đóng điện đường dây 220 KV Đak Mi - Thạnh Mỹ dài 44,471km nhận điện từ hệ thống điện Quốc gia phục vụ công tác thử nghiệm nhà máy Ngày 17/01/2012, tổ máy H2, cơng suất 74 MW thức hịa lưới điện Quốc gia Sau tổ máy H3, H4 hòa lưới điện Quốc gia vào ngày 21/02/2012 24/02/2012 Và ngày 10/4/2012, tổ máy cuối H1 thức hịa lưới điện Quốc gia Hình Bản đồ vị trí trạm thủy điện lưu vực sông Vũ Gia – Thu Bồn Kể từ vào vận hành cơng trình gây số khó khăn cho việc cấp nước thành phố Đà Nẵng việc cấp nước tưới cho huyện Điện Bàn, Đại Lộc tỉnh Quảng Nam Mùa khơ năm 2013, “cuộc chiến” địi nước UBND TP Đà Nẵng, tỉnh Quảng Nam với thủy điện Đắk Mi (huyện Phước Sơn, Quảng Nam) trải qua giai đoạn căng thẳng mà nguyên nhân nhà máy thủy điện Đăk Mi khơng tn thủ quy trình vận hành, khơng xả hạ du lưu lượng 25 m3/giây thiết kế 1.2 Mơ tả tình Theo đạo Phó Thủ tướng Hồng Trung Hải Cơng văn số 2840 ngày 29-4-2010 Văn phịng Chính phủ với nội dung yêu cầu Đắk Mi xả nước lại cho sông Vu Gia với lưu lượng 25 m3/giây Tuy nhiên, Nhà máy thủy điện Đăk Mi không làm vậy, mâu thuẫn Đà Nẵng, Quảng Nam nhà máy lên tới đỉnh điểm Quan điểm thành phố Đà Nẵng Theo lãnh đạo Đà Nẵng việc đảm bảo lợi ích kinh tế nhà máy quan trọng ưu tiên số nước sinh hoạt cho người dân Nếu cần thiết Thành phố dùng đến pháp luật để buộc thủy điện Đắk Mi trả nước cho sông Vu Gia Ơng Huỳnh Vạn Thắng, Phó Giám đốc Sở NN&PTNT TP Đà Nẵng nói: “Các anh lấy Vu Gia phải trả lại cho Vu Gia Nếu khơng trả, Thành Phố gửi công văn đến Thủ tướng bộ, ngành để buộc thủy điện Đắk Mi trả lại dịng chảy vốn có Vu Gia Cần thiết phải hy sinh ĐắK Mi để phục vụ nước sinh hoạt, tưới tiêu cho nhân dân Chúng tơi kiên địi thủy điện phải xả 25 m3/giây ngừng phát điện để tích nước Vì mực nước tự nhiên chảy Đắk Mi tương đối cao từ 25 m3/giây đến 40 m3/giây Lượng nước đủ cứu hạn cho Đà Nẵng” - ông Thắng nhấn mạnh Theo ông Thắng, Thành Phố phải chống hạn cho 3.000 lúa Nguồn nước sinh hoạt phải lấy đập An Trạch cách nhà máy Cầu Đỏ 10 km Đến thời điểm này, hạn hán mức độ báo động khẩn cấp Nước sơng Ái Nghĩa thấp vịng gần 40 năm qua Khoảng 10.000 lúa huyện bắc Quảng Nam Đà Nẵng có nguy trắng, triệu dân thiếu nước sinh hoạt “Trước đây, nước từ hệ thống sông Vu Gia đổ Thu Bồn thông qua sông Quảng Huế 20% sau có thủy điện Đắk Mi lượng nước tăng lên 60% Vì vậy, nước từ sông Ái Nghĩa đổ hạ du Vu Gia từ 80% giảm xuống 40% Bây hồn tồn cạn kiệt Sơng khơng có nước làm độ mặn mức kỷ lục” Quan điểm tỉnh Quảng Nam Ngành nông nghiệp tỉnh Quảng Nam tham mưu cho UBND tỉnh Quảng Nam có văn gửi Tổng cục Thủy lợi, Cục Điều tiết điện lực (Bộ Cơng thương), Tập đồn Điện lực Việt Nam nhà máy thủy điện địa bàn nhằm đề xuất kế hoạch điều tiết xả nước hồ thủy điện hệ thống sông Vu gia – Thu Bồn phục vụ làm đất, gieo, sạ lúa hè thu Theo đó, nhà máy thủy điện A Vương, Đăk Mi 4, Sông Tranh 2, Sông Côn, Sông Bung Sông Bung ngừng hoàn toàn hoạt động xả nước phát điện hạ du kể từ ngày 12/4/2013 đến ngày 14/5/2013 để tích nước chuẩn bị cho sản xuất vụ hè thu; Kể từ ngày 15/5/2013 đến ngày 31/5/2013, thủy điện thực xả nước liên tục để phục vụ đổ ải gieo sạ vụ hè thu 2013 Kế hoạch tích nước xả nước bên liên quan thống họp Cục Điều tiết điện lực chủ trì tổ chức ngày 5/4/2013 “Những tưởng cam kết thực nghiêm túc, không ngờ qua thực tế, có thủy điện coi thường quản lý Nhà nước, khơng thực lịch tích nước xả nước Cụ thể, ngày 26/4 vừa qua, chúng tơi cử đồn kiểm tra tiến hành kiểm tra đột xuất phát Nhà máy thủy điện Đăk Mi vận hành phát điện bình thường Phía đại diện Ban quản lý dự án Nhà máy thủy điện Đăk Mi cho rằng, Nhà máy huy động vận hành theo điều độ Trung tâm điều độ hệ thống điện Quốc gia, phụ thuộc vào an ninh hệ thống điện theo quy trình vận hành máy phát điện phải chạy sấy máy để đảm bảo độ cách điện.”ông Nguyễn Thanh Quang, Giám đốc Sở NN&PTNT tỉnh Quảng Nam nói Ngay lúc đó, đồn kiểm tra tiến hành lập biên yêu cầu Nhà máy thủy điện Đăk Mi dừng phát điện Đồng thời ngày 2/5/2013, Sở NN&PTNT tỉnh Quảng Nam ban hành công văn gửi Cục Điều tiết Điện lực, Tập đoàn Điện lực Việt Nam đơn vị liên quan đạo Nhà máy thủy điện Đăk Mi dừng xả nước phát điện để tích nước, phục vụ sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên, liên tiếp ngày sau, Nhà máy thủy điện Đăk Mi tiếp tục vận hành, bất chấp yêu cầu Đoàn kiểm tra Sở NN&PTNT Quảng Nam Qua số liệu theo dõi hoạt động Nhà máy Thủy điện Đăk Mi 4, từ ngày 12/4/2013 đến ngày 4/5/2013, nhà máy xả nước phát điện 15 ngày với tổng số 167 tiếp tục vận hành Phía Sở NN&PTNT Quảng Nam gọi điện trực tiếp đề nghị cho dừng xả nước phát điện, lãnh đạo Nhà máy cho biết việc vận hành Nhà máy phải chấp hành theo điều động Trung tâm điều độ hệ thống điện quốc gia, thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam Quan điểm Nhà máy thủy điện Đăk Mi ngành điện Ngày 26/4, Sở NN-PTNT Quảng Nam có buổi làm việc với Ban Quản lý Nhà máy Thủy điện Đắk Mi việc thủy điện tự ý phá vỡ cam kết để xả nước phát điện Nhưng họp này, ơng Võ Tấn Dũng, Phó Ban Quản lý Nhà máy Thủy điện Đắk Mi cho rằng, Nhà máy huy động vận hành theo điều độ Trung tâm Điều độ hệ thống điện quốc gia Ban QL TĐ Đăk Mi cho rằng, mực nước hồ đạt cao trình 254,5m, mực nước chết 14,5m, theo ghi nhận, dự báo thời tiết có mưa nên có nguồn nước hồ, khơng xả nước phát điện nước hồ đến mực nước dâng bình thường chảy tự qua tràn Phó Tổng Giám đốc thủy điện Đắk Mi 4, ơng Đào Minh Tiến, giải trình: “Hiện lưu lượng nước hồ Đắk Mi đạt khoảng 15 m3/giây, dung tích hữu ích hồ khoảng 85 triệu m3/158 triệu m3, tương ứng với cao trình cao mực nước chết khoảng 10 m Hiện nhà máy hoạt động cầm chừng theo yêu cầu sử dụng nước hạ du Sở NN&PTNT tỉnh Quảng Nam Trong tháng 3, thủy điện xả 14 lần, lần 18-20 giờ, lượng xả 50 m3/giây để phục vụ sản xuất Những điều ảnh hưởng lớn đến kế hoạch sản xuất điện (chỉ đạt 50% kế hoạch), gây khó khăn nguồn tiền trả nợ ngân hàng cho thủy điện” “Chúng sẵn sàng phối hợp với hai địa phương anh phải cân nhắc điều tiết nước cho Quảng Nam bao nhiêu, Đà Nẵng Phải có hiệu tài nguyên nước giảm thiệt hại cho nhà máy Khi có số liệu rõ ràng chúng tơi chấp hành” - ơng Tiến nói Trung tâm điều độ quốc gia Ơng Vũ Xn Khu, Phó Giám đốc Trung tâm Điều độ hệ thống điện quốc gia, Tập đồn Điện lực Việt Nam (EVN), thơng tin: “Trong quý IV-2012, lượng nước hồ thủy điện thiếu hụt 15,2 tỉ m3 nước, miền Trung thiếu 11,5 tỉ m3 Vì vậy, thủy điện A Vương, Đắk Mi phải sáu ngày nghỉ, sáu ngày vận hành Hiện EVN khó can thiệp buộc thủy điện phải xả nước hầu hết thủy điện hoạt động theo chế thị trường không phụ thuộc vào EVN” Cũng theo ông Khu, thủy điện Đắk Mi có tuổi đời 30 năm Vì vậy, người ta thiết kế để vịng đời thu hồi vốn Còn xả theo yêu cầu TP Đà Nẵng nhà đầu tư khơng thể thu hồi lại vốn “Nếu thủy điện xả cứu hạn vịng 15 ngày nhà đầu tư lỗ 50 tỉ đồng” - ơng Khu nói II PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG 2.1 Mục tiêu phân tích tình Căn vào văn qui phạm pháp luật qui định hành Trung ương Địa phương lĩnh vực quản lý Nhà nước tài nguyên nước để làm rõ hành vi tùy ý xả nước Ban quản lý hồ thủy điện Đắc Mi 4; đồng thời yếu công tác quản lý tài nguyên nước; Từ đưa giải pháp xử lý hợp tình, hợp lý học kinh nghiệm công tác quản lý tài nguyên nước lưu vực sông nhằm đáp ứng hài hòa mục tiêu 2.2 Cơ sở lý luận Việc phân tích giải tình dựa vào luật, nghị định quy định sau: Luật bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 ban hành ngày 29/11/2005 Luật tài nguyên nước số 17/2012/QH13 Quốc hội nước CHXHCNVN khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 21/6/2012 Căn Luật Điện lực ngày 14 tháng 12 năm 2004; Căn Pháp lệnh Khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi ngày 04 tháng năm 2001; Căn Nghị định số 72/2007/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2007 Chính phủ quản lý an tồn đập; Căn Nghị định số 112/2008/NĐ-CP ngày 20 tháng 10 năm 2008 Chính phủ quản lý, bảo vệ, khai thác tổng hợp tài nguyên môi trường hồ chứa thủy điện, thủy lợi; Thông tư số 34/2010/TT-BCT Bộ Công Thương ban hành ngày 7/10/2010 Điều 64 Luật Tài nguyên Môi trƣờng quy định bảo vệ mơi trƣờng hồ chứa nƣớc phục vụ mục đích thuỷ lợi, thủy điện 10 hành liên hồ chứa quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt Quy trình vận hành hồ chứa, quy trình vận hành liên hồ chứa phải bảo đảm trì dịng chảy tối thiểu, phòng, chống lũ, lụt, hạn hán, thiếu nước cho hạ du bố trí dung tích để bảo đảm thực nhiệm vụ hồ chứa, bao gồm dung tích để phịng, chống lũ, an tồn cấp nước điều kiện thời tiết bình thường điều kiện thời tiết bất thường, biến động chất lượng nước có tính đến yếu tố biến đổi khí hậu Quy trình vận hành hồ chứa, quy trình vận hành liên hồ chứa lưu vực sơng phải lấy ý kiến bộ, ngành, địa phương, tổ chức lưu vực sông, tổ chức liên quan khác trước trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Trách nhiệm xây dựng quy trình vận hành hồ chứa, quy trình vận hành liên hồ chứa quy định sau: a) Bộ Tài nguyên Môi trường lập danh mục hồ chứa phải vận hành theo quy trình vận hành liên hồ chứa xây dựng quy trình vận hành liên hồ chứa lưu vực sơng, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; b) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Công thương, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, tổ chức, cá nhân quản lý, vận hành hồ chứa phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm xây dựng, trình cấp có thẩm quyền ban hành ban hành theo thẩm quyền quy trình vận hành hồ chứa Tổ chức, cá nhân quản lý, vận hành hồ chứa phải xây dựng phương án để đối phó với tình vỡ đập, tình đe dọa nghiêm trọng đến an tồn cơng trình, tính mạng tài sản nhân dân Điều 61 Phòng, chống xâm nhập mặn, Luật Tài nguyên nƣớc Việc quản lý, vận hành cống ngăn mặn, giữ hồ chứa nước, cơng trình điều tiết dịng chảy phải tn theo quy trình, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật bảo đảm phòng, chống xâm nhập mặn Việc thăm dò, khai thác nước đất vùng đồng bằng, ven biển phải bảo đảm phòng, chống xâm nhập mặn cho tầng chứa nước đất Việc khai thác nước lợ, nước mặn để sử dụng cho sản xuất không gây xâm nhập mặn nguồn nước làm ảnh hưởng xấu đến sản xuất nông nghiệp Tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên nước để sản xuất nơng nghiệp phải có biện pháp phịng, chống chua, mặn, xói mịn đất bảo đảm khơng 12 gây nhiễm nguồn nước Điều 54 Điều hịa, phân phối tài nguyên nƣớc Việc điều hòa, phân phối tài nguyên nước cho mục đích sử dụng phải vào quy hoạch tài nguyên nước, khả thực tế nguồn nước, kế hoạch điều hòa, phân phối tài nguyên nước bảo đảm nguyên tắc sau đây: a) Bảo đảm công bằng, hợp lý tổ chức, cá nhân sử dụng nước lưu vực sông, thượng lưu với hạ lưu, bờ phải với bờ trái; b) Ưu tiên số lượng, chất lượng nước cho sinh hoạt, sản xuất nơng nghiệp góp phần bảo đảm an ninh lương thực nhu cầu thiết yếu khác người dân; c) Bảo đảm trì dịng chảy tối thiểu sông, ngưỡng khai thác nước đất; d) Kết hợp khai thác, sử dụng nguồn nước mặt với khai thác, sử dụng nguồn nước đất, nước mưa; tăng cường việc trữ nước mùa mưa để sử dụng cho mùa khô Trong trƣờng hợp thiếu nƣớc, việc điều hịa, phân phối phải ƣu tiên cho mục đích sinh hoạt; mục đích sử dụng khác phải điều hòa, phân phối theo quy định quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông bảo đảm nguyên tắc công hợp lý Bộ Tài nguyên Mơi trƣờng tổ chức thực việc điều hịa, phân phối tài nguyên nƣớc lƣu vực sông liên tỉnh Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức thực điều hòa, phân phối tài nguyên nước phạm vi địa phương Điều 12, 13 Nghị định số 112/2008/NĐ-CP ngày 20 tháng 10 năm 2008 Chính phủ quản lý bảo vệ khai thác tổng hợp tài nguyên môi trƣờng hồ chứa thuỷ điện, thuỷ lợi Điều 12 Trách nhiệm Bộ Tài nguyên Môi trƣờng Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành theo thẩm quyền văn quy phạm pháp luật quản lý, bảo vệ, khai thác tổng hợp tài nguyên môi trường hồ chứa Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành địa phương liên quan xây dựng quy định dòng chảy tối thiểu hạ du hồ chứa hướng dẫn Bộ, ngành, địa phương thực 13 Chỉ đạo xây dựng, quản lý thống số liệu hệ thống quan trắc tài nguyên môi trường hồ chứa lớn Tổng hợp, xác định nhu cầu sử dụng nước ngành, địa phương, tổ chức kinh tế hạ du giám sát việc bảo đảm thơng tin, liệu, dự báo khí tượng thủy văn tài nguyên nước đến hồ chứa lớn Chủ trì, phối hợp với Bộ Cơng Thương, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn lập kế hoạch điều tiết nước liên hồ chứa hồ chứa có tầm quan trọng quốc gia trình Thủ tướng Chính phủ định xảy hạn hán, thiếu nước, ô nhiễm nguồn nước nghiêm trọng xảy cố, tai biến môi trường nghiêm trọng khác lưu vực sơng Trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Danh mục hồ thủy lợi, thủy điện lưu vực sông phải xây dựng quy trình vận hành liên hồ chứa Chỉ đạo, phối hợp với Bộ, ngành, địa phương, chủ đầu tư liên quan xây dựng quy trình vận hành liên hồ chứa hồ chứa thủy lợi, thủy điện xác định Danh mục nêu khoản Điều Trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt phê duyệt quy trình ủy quyền Hướng dẫn, đạo địa phương, đơn vị kiểm tra, tra, xử lý vi phạm pháp luật quản lý, bảo vệ, khai thác tài nguyên môi trường hồ chứa Điều 13 Trách nhiệm Bộ Công Thƣơng, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Ban hành theo thẩm quyền trình cấp có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật bảo đảm sử dụng tài nguyên hồ chứa tiết kiệm, đa mục tiêu, bảo vệ cảnh quan, môi trường hồ chứa thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Chỉ đạo xây dựng, phối hợp với Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ, ngành địa phương liên quan thẩm định quy trình vận hành hồ chứa, liên hồ chứa (nếu có) thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ; phê duyệt theo thẩm quyền quy trình vận hành hồ chứa, liên hồ chứa (nếu có) thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo quy định pháp luật Chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch điều tiết nước hồ chứa; đạo việc điều tiết nước hồ chứa thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ trường hợp xảy hạn hán, thiếu nước, ô nhiễm nguồn nước nghiêm trọng xảy cố, tai biến môi trường nghiêm trọng khác lưu vực sông Chỉ đạo, quản lý, cấp phép hoạt động sản xuất, kinh doanh khai thác tài 14 nguyên hồ chứa theo thẩm quyền Phối hợp với Bộ Tài nguyên Môi trường việc xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc tài nguyên môi trường hồ chứa lớn Phối hợp với Ủy ban nhân dân tỉnh nơi có hồ chứa kiểm tra việc thực pháp luật quản lý, bảo vệ, khai thác tổng hợp tài nguyên môi trường hồ chứa thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Điều 10 chƣơng V bảo đảm an toàn đập vùng hạ du đập quy định Quy trình vận hành hồ chứa thủy điện Quy trình vận hành chủ đập lập theo nội dung quy định Quyết định số 285/2006/QĐ-TTg ngày 25 tháng 12 năm 2006 Thủ tướng Chính phủ nội dung thẩm quyền ban hành tổ chức thực quy trình vận hành hồ chứa thuỷ điện, trình cấp thẩm quyền phê duyệt trước tích nước vào hồ chứa Thẩm quyền phê duyệt quy trình vận hành hồ chứa thủy điện a) Bộ Cơng Thương phê duyệt quy trình vận hành hồ chứa thủy điện có quy mơ dung tích triệu mét khối (1.000.000 m3) trở lên hồ chứa nằm địa bàn từ tỉnh trở lên, ngoại trừ quy trình vận hành liên hồ chứa thuỷ điện thực theo quy định Điều 12 Nghị định số 112/2008/NĐ-CP ngày 20 tháng 10 năm 2008 Chính phủ quản lý bảo vệ khai thác tổng hợp tài nguyên môi trường hồ chứa thuỷ điện, thuỷ lợi; b) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyêt quy trình vận hành hồ chứa thủy điện lại địa bàn Việc điều tiết nước hồ chứa phải tuân theo quy định Quy trình vận hành phê duyệt Vận hành thử cửa van cơng trình a) Chế độ vận hành thử khô cửa van chủ đập lập tùy theo đặc điểm cơng trình tiến hành thử năm lần vào thời điểm trước mùa lũ Công tác khắc phục khiếm khuyết cửa van sau chạy thử khô phải thực xong trước mùa lũ hàng năm; b) Chế độ vận hành thử ướt cửa van chủ đập lập Tùy theo điều kiện thủy văn theo đặc điểm cơng trình tiến hành thử ướt cửa van vào đầu mùa lũ không gây ảnh hưởng cho hạ du xả nước qua đập tràn 15 2.3 Phân tích diễn biến tình Tình bắt đầu xuất từ ngày 10/4/2012 Hồ Đăk Mi thức đưa vào vận hành Nhưng mâu thuẫn dùng nước phát điện tưới khu vực hạ du sông Vũ Gia lên tới đỉnh điểm tháng năm 2013 Kế hoạch tích nước xả nước hồ bên liên quan thống họp Cục Điều tiết điện lực chủ trì tổ chức ngày 5/4/2013 Theo đó, kể từ ngày 12/4/2013 đến ngày 14/5/2013 nhà máy phải ngừng hoàn toàn hoạt động xả nước phát điện để tích nước chuẩn bị cho sản xuất vụ hè thu từ ngày 15/5/2013 đến ngày 31/5/2013, thủy điện thực xả nước xuống hạ du liên tục để phục vụ đổ ải gieo sạ vụ hè thu 2013 Yêu cầu Quảng Nam Đà Nẵng đáng nước tài sản toàn dân, việc khai thác cần phải đảm bảo hài hịa lợi ích bên Trước có Đăk Mi hoạt động sản xuất sinh hoạt người dân bình thương, từ Đăk Mi vào hoạt động xuất vấn đề ảnh hưởng nghiêm trọng tới lợi ích hộ dùng nước hạ lưu sông Vũ Gia Như vậy, thủ phạm gây vấn đề nghiêm trọng khẳng định chắn hồ thủy điện Ban quản lý thủy điện Đăk Mi Lẽ Ban quản lý hồ thủy điện Đăk Mi phải đáp ứng yêu cầu Quảng Nam Đà Nẵng theo thỏa thuận bên vào ngày 5/4/2013 Thế nhưng, ngày 26/4/2013, Quảng Nam tiến hành kiểm tra đột xuất phát Nhà máy thủy điện Đăk Mi vận hành phát điện bình thường Đồn kiểm tra tiến hành lập biên yêu cầu Nhà máy thủy điện Đăk Mi dừng phát điện Ngày 2/5/2013, Sở NN&PTNT tỉnh Quảng Nam ban hành công văn gửi Cục Điều tiết Điện lực, Tập đoàn Điện lực Việt Nam đơn vị liên quan đạo Nhà 16 máy thủy điện Đăk Mi dừng xả nước phát điện để tích nước, phục vụ sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên, liên tiếp ngày sau, Nhà máy thủy điện Đăk Mi tiếp tục vận hành, bất chấp yêu cầu Đoàn kiểm tra Sở NN&PTNT Quảng Nam (xem phụ lục) Có thể thấy Ban quản lý nhà máy thủy điện Đăk Mi phá vỡ cam kết mà họ ký, phát điện xả nước sang sông Thu Bồn gây thiệt hại cho hộ dùng nước hạ lưu sông Vũ Gia Đăk Mi lợi ích riêng mình, đặt lợi ích lên lợi ích đáng cơng dân Đà nẵng Quảng Nam Có thể khẳng định điều Ban quản lý thủy điện Đăk Mi vi phạm điều khoản sau đây: Khoản Khoản Điều 64 Luật Tài nguyên Môi trường quy định bảo vệ mơi trường hồ chứa nước phục vụ mục đích thuỷ lợi, thủy điện; Khoản Điều 60 Khoản Điều 61 Luật Tài nguyên nước; Khoản Điều 54 Luật Tài nguyên nước ưu tiên sử dụng nước trường hợp thiếu nước 2.4 Nguyên nhân dẫn đến tình Xảy mâu thuẫn do: thư cơng trình vào hoạt động lại chưa có quy trình vận hành liên hồ chứa; thứ hai việc thiết kế nhà máy thủy điện Đăk Mi chưa hợp lý Với cơng trình thủy điện khác, sau phát điện, nước chảy dịng sơng phía hạ lưu đập Như vậy, dịng chảy phía hạ lưu đập trước sau có đập khơng có thay đổi tổng lượng, đồng thời cịn góp phần làm tăng dịng chảy mùa kiệt Tuy nhiên, trường hợp Đăk Mi khác, sau phát điện, nước không trả hạ lưu sông Vũ Gia trước mà chuyển sang sông Thu Bồn Theo thiết kế (theo quy định Chính Phủ) nhà máy thủy điện Đăk Mi phải xả liên tục hạ lưu Vũ Gia 25 m3/s Ban quản lý Hồ Đăk Mi không tuân thủ nên dòng chảy hạ du Vũ Gia gần không Điều ảnh hưởng không tới sản xuất nơng nghiệp, cấp nước sinh hoạt mà cịn 17 de dọa nghiêm trọng tới hệ sinh thái dịng sơng, đặc biệt tình hình nhiễm mặn sơng Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng Đúng bên phải bàn bạc thống nhất, không bên, địa phương hay chủ hồ có quyền định thay cho bên kia, địa phương khơng có thẩm quyền định việc xả nước hay tích nước hồ thủy điện dù địa bàn quản lý mình, Ban quản lý thủy điện khơng có quyền xả nước theo mục tiêu riêng họ bất chấp việc gây khó khăn cho ngành khác Ở đây, bên có biên thống lịch tích xả nước Ban quản lý thủy điện không thực cam kết mà họ ký Nguyên nhân sâu xa thứ ý thức bên tham gia đặc biệt thiếu hợp tác Ban quản lý thủy điện Đăk Mi Thứ hai quản lý nhà nước tài nguyên nước lỏng lẻo Thứ ba chưa thực nghiêm minh Luật quy định pháp lý tài nguyên nước Cơ quan chưa hồn thành nhiệm vụ Bộ Tài Ngun Mơi trường, Bộ chưa thực trách nhiệm giao theo Khoản Điều 54 Luật tài nguyên nước “ Bộ Tài nguyên Môi trường tổ chức thực việc điều hòa, phân phối tài nguyên nước lưu vực sơng liên tỉnh” 2.5 Hậu tình Đối với tƣới Theo ông Nguyễn Minh Tuấn, Chi cục trưởng Chi cục Thuỷ lợi tỉnh Quảng Nam, nhà máy thủy điện Đăk Mi tiếp tục phát điện, xả nước cao điểm mùa khô (từ đến hết tháng 8), nguồn nước hồ chứa thủy điện cạn kiệt, hỗ trợ sản xuất đẩy mặn khu vực hạ du sơng Thu Bồn; tồn hệ thống trạm bơm xây dựng để chống hạn hoạt động không hiệu qủa, gây thiệt hại lớn cho ngành nông nghiệp địa phương 18 Khoảng 3.000 lúa, 5.000 hoa màu nhiều loại trồng khác dọc hạ lưu sông Thu Bồn (Quảng Nam ) có nguy thiếu nước trầm trọng vụ hè thu 2013 Đó thiệt hại lớn cho ngành nông nghiệp tỉnh Quảng Nam nhà máy thủy điện Đăk Mi không chịu phối hợp thực thời gian tích nước xả nước cam kết Đối phó với tình hình hạn hán trầm trọng vụ hè thu năm nay, với triển khai nạo vét bãi bồi lịng sơng, tạo dòng chảy vào trạm bơm, huyện Điện Bàn tiến hành đắp đập tạm sông Vĩnh Điện (đoạn qua Tứ Câu, xã Điện Ngọc) để ngăn mặn, giữ phục vụ nước tưới cho 1.000 lúa xã vùng hạ du hệ sông Thu Bồn Tỉnh phải bỏ tiền để xây đập tạm Đập tạm Tứ Câu có chiều dài 104m, chiều cao từ chân trụ đến đỉnh đập 8,5m, chiều rộng đáy 30m đỉnh đập 4m Dự toán vốn đầu tư cơng trình 1,5 tỷ đồng từ nguồn kinh phí chống hạn năm 2013 tỉnh Cơng trình công ty Khai thác thủy lợi Quảng Nam thiết kế công ty Phú Quang thi công từ ngày 24/5 Đơn vị thi công huy động tối đa phương tiện, nhân lực tranh thủ triều kiệt đẩy mạnh thi công đập, phấn đấu từ đến ngày phát huy hiệu cơng trình Đây cơng trình đập tạm Tứ Câu kể từ trước đến phục vụ chống hạn hè thu Với giải pháp này, huyện Điện Bàn ngành nông nghiệp tỉnh hy vọng trạm bơm Tứ Câu kịp phục vụ nước tưới đưa vào sạ cấy 230ha lúa hè thu xã Điện Ngọc, Điện Nam Điện Dương vòng tuần đến Bởi đến thời điểm này, trạm Tứ Câu bị nhiễm mặn chưa thể hoạt động Đồng thời cơng trình giữ để trạm bơm Vĩnh Điện, Cẩm Sa… tưới dưỡng gần 1.000ha suốt vụ Đập Tứ Câu hỗ trợ cho địa phương Duy Xuyên, Hội An có nước sản xuất sinh hoạt mùa khơ hạn 19 Đối với cấp nƣớc Từ năm 2010 đến tháng 04/2013 nước sơng Vu Gia ít, nguồn nước Cầu Đỏ liên tục bị nhiễm mặn vượt quy chuẩn, nên vận hành trạm bơm phòng mặn An Trạch  Năm 2010: 52 ngày Độ mặn cao nhất: 1080 mg/l; Lưu lượng nước bơm: 1.649.100m3 với số vận hành Trạm bơm phòng mặn An Trạch: 426h 33’  Năm 2011: 11 ngày Độ mặn cao nhất: 655 mg/l; Lưu lượng nước bơm: 370.183m3 với số vận hành Trạm bơm phòng mặn An Trạch: 95h 30’  Năm 2012: 99 ngày Độ mặn cao nhất: 6.084 mg/l; Lưu lượng nước bơm: 9.801.450m3 với số vận hành Trạm bơm phòng mặn An Trạch: 1724h 20’  Năm 2013 (Từ tháng đến tháng 4/2013: 95 ngày Độ mặn cao nhất: 6.9615mg/l; Lưu lượng nước bơm: 12.151.150m3 với số vận hành Trạm bơm phòng mặn An Trạch: 2183 Từ năm 2012 đến nay, nguồn nước Cầu Đỏ liên tục bị nhiễm mặn, làm ảnh hưởng đến tình hình sản xuất kinh doanh Dawaco Ơng Nguyễn Hữu Ba cho biết, năm 2012 có 87 ngày nước bị nhiễm mặn, có thời điểm độ mặn lên đến 6.084mg/l Trạm bơm phòng mặn An Trạch phải vận hành 24/24 liên tục ngày trì chế độ Năm qua, thời gian vận hành Trạm bơm An Trạch 1.721 20 phút, tất máy bơm chạy 5.444 55 phút, lượng nước thô lấy từ đập An Trạch 9,8 triệu m3 Chi phí sản xuất nước vận hành Trạm bơm An Trạch tăng năm 2012 khoảng 4,5 tỷ đồng Ngay từ đầu năm 2013, độ mặn nguồn nước sông Cầu Đỏ trở nên nghiêm trọng, có lúc lên gần 3.000mg/lít, khơng thể sử dụng để xử lý thành nước sinh hoạt Nguyên nhân khiến nước sông Cầu Đỏ nhiễm mặn nguồn nước từ sơng Vu Gia Thu Bồn phía thượng nguồn tỉnh Quảng Nam đổ ít, khiến nước biển lấn sâu vào đất liền Trước tình hình này, Dawaco phải bơm dẫn nước từ đập phòng mặn An Trạch sông Yên cách Nhà máy nước Cầu Đỏ khoảng 8km xử lý Tại đập An Trạch, tổ máy bơm hoạt động hết công suất 24/24 20 Ơng Nguyễn Hữu Ba nói, việc sử dụng nguồn nước thay từ nguồn An Trạch tốn kém, mét khối nước Dawaco chi phí thêm 550 đồng Khơng tốn chi phí, mà điều đáng lo hạn hán khắc nghiệt mùa hè làm cho nguồn nước đập An Trạch thiếu hụt Do đó, Dawaco chủ động phối hợp với đơn vị liên quan tỉnh Quảng Nam để chia sẻ nguồn nước sông Vu Gia cách hiệu hợp lý Dawaco tập hợp thông tin thủy văn để đề xuất biện pháp nhằm trì ổn định nguồn nước An Trạch lập phương án xử lý với trường hợp nguồn nước bị suy giảm III XỬ LÝ TÌNH HUỐNG 3.1 Mục tiêu xử lý Mục tiêu việc xử lý tình nhằm giải dứt điểm mâu thuẫn tranh chấp nguồn nước bên liên quan Đà Nẵng, Quảng Nam Ban quản lý nhà máy thủy điện Đắk Mi Ngoài ra, cần phải trì dịng sơng (ở mức dịng chảy tối thiểu) để đảm bảo mục tiêu môi trường sinh thái Việc giải mâu thuẫn địi hỏi phải có tham gia Sở ban ngành bao gồm: UBND tỉnh Quảng Nam, UBND thành phố Đà Nẵng, Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Quảng Nam (Dard-QN), Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn thành phố Đà Nẵng (Dard-ĐN), Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng Nam (Donre-QN), Sở Tài nguyên Môi trường thành phố Đà Nẵng (Done-ĐN), Bộ Tài nguyên Môi trường (Monre), Ban quản lý nhà máy thủy điện Đắk Mi 4, Trung tâm điều độ hệ thống điện Quốc gia (A0), Tập đoàn Điện Lực Việt Nam (EVN), Bộ Công thương (MIT) 3.2 Đề xuất giải pháp Hai giải pháp đề xuất bao gồm: Xây dựng quy trình vận hành hồ chứa 21 A Lựa chọn A: xây dựng lại quy trình vận hành liên hồ (cả năm: mùa lũ mùa kiệt) sở hài hòa tất ngành: bao gồm tưới, cấp nước, phát điện, phịng lũ mơi trường với ưu tiên cấp nước sinh hoạt trường hợp thiếu nước Sau quy trình phê duyệt bên phải tuân thủ nghiêm B Lựa chọn B: xây dựng quy trình vận hành (cả năm) nhằm tối đa hóa lượng phát điện nhà máy thủy điện đảm bảo yêu cầu tối thiểu mơi trường (để trì dịng chảy): tức nhà máy phép vận hành theo quy trình với điều kiện Ban quản lý nhà máy thủy điện Đăk Mi phải bồi thường chi phí gia tăng, chi phí thiệt hại gây thiếu nước tưới cấp nước khu tưới cấp nước đảm nhiệm sông Vu Gia cho tỉnh Quảng Nam thành phố Đà Nẵng (lưu ý với lựa chọn A B có nhiều phương án, ví dụ với lựa chọn B có nhiều phương án bồi thường mức độ khác nhau) Việc xây dựng quy trình cần phải làm với tham gia đầy đủ, tích cực bên liên quan tất bước từ khảo sát đến xây dựng mơ hình, thiết kế lựa chọn phương án, bước tiến hành đạt đồng thuận tất bên bước trước Theo dõi, giám sát chặt chẽ trình vận hành hồ xử lý nghiêm trường hợp vi phạm Việc theo dõi cần làm với tham gia người dân quan hữu quan Trong trường hợp có vi phạm chủ thể vi phạm cần xử lý nghiêm minh theo quy định, pháp luật Nhà Nước 22 3.3 Lựa chọn giải pháp Cả hai giải pháp cần phải thực Nhưng với giải pháp việc lựa chọn phương án tùy vào kết đàm phán bên liên quan (Ban Quản lý thủy điện Đăk Mi 4, Tỉnh Quảng Nam, Thành phố Đà Nẵng, Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn, Bộ Cơng Thương, Tập Đồn Điện Việt Nam) Với lựa chọn B ngồi việc trì dịng chảy tối thiểu môi trường, Ban quản lý nhà máy thủy điện Đăk Mi có tồn quyền việc định vận hành nhà máy: xả đáp ứng nhu cấu nước tưới nước sinh hoạt tỉnh Quảng Nam thành phố Đà Nẵng, xả nước phát điện sang sông Thu Bồn chấp nhận bồi thường thiệt hại gây hành động cho tỉnh Quảng Nam thành phố Đà Nẵng Tóm cần có đàm phán bên liên quan để lựa chọn phương án Phương án đạt đồng thuận tất bên liên quan phương án chọn III KIẾN NGHỊ 4.1 Kiến nghị với Đảng Nhà Nƣớc Những dự án lớn thường có tác động nghiêm trọng tới kinh tế, xã hội môi trường, đặc biệt dự án thủy điện Kiến nghị nhà nước cần có đánh giá tác động kinh tế, xã hội mơi trường khách quan, xác để đảm bảo phát triển bền vững Đồng thời cần tăng cường giám sát để đảm bảo cơng trình hoạt động theo thiết kế phê duyệt, tránh tình trạng xảy mâu thuẫn, tác động tiêu cực tới xã hội môi trường Đối với dự án phải di dời, tái định cư, đề nghị nhà nước cần có phương án tái định cư, tái định canh phù hợp, khả thi trước tiến hành giải phóng mặt Thường người bị tái định cư người nghèo, việc đảm bảo sinh 23 kế cho họ sau di dời quan trọng Tiền đền bù có nhiều đến đâu họ tiêu hết khơng có ruộng đất, hay nghề nghiệp để tiếp tục sản xuất Nói chung sách tái định cư phải đảm bảo cho người dân sau tái định canh, định cư có sống khơng tồi trước có dự án Kiến nghị khác: kiến nghị nhà nước không sử dụng nhà thầu Trung Quốc, đặc biệt xây dựng đập nhà máy thủy điện 4.2 Kiến nghị với quan chức Trong thời gian chờ đợi quy trình vận hành liên hồ chứa lưu vực sông Vu gia – Thu Bồn, đề nghị Bộ Tài ngun Mơi trường có trách nhiệm điều hịa nguồn nước hồ thủy điện Đăk Mi 4, đề nghị Ban quản lý nhà máy thủy điện Đăk Mi nghiêm chỉnh chấp hành quy trình vận hành theo thiết kế phê duyệt Các bên liên quan, đặc biệt UBND thành phố Đà Nẵng tỉnh Quảng Nam cần phối hợp với Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Công thương, thúc đẩy nhanh việc xây dựng quy trình vận hành liên hồ chứa lưu vực sơng Vu Gia – Thu Bồn trình Chính Phủ phê duyệt III KẾT LUẬN Nước nguồn tài nguyên quan trọng đời sống sản xuất Mâu thuẫn dùng nước xẩy thường xuyên Nước nói riêng tài ngun thiên nhiên nói chung sở hữu tồn dân Hầu hết dự án hay nhiều sử dụng tài nguyên thiên nhiên Do vậy, tham gia người dân, bên liên quan trình định tất dự án quan trọng Các quan chức trình định cần đảm bảo nguyên tắc có tham gia 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30679&cn_id=583815 http://phapluattp.vn/2013040112004844p0c1015/cua-vu-gia-phai-tra-lai-cho-vu-gia.htm http://www.baomoi.com/Yeu-cau-thuy-dien-Dak-Mi-4-tra-nuoc-cho-song-Vu-Gia-Bo-Nong-nghiep-Phat-trien-nong-thon-bo-tay/144/10994715.epi http://www.monre.gov.vn/v35/default.aspx?tabid=428&CateID=5&ID=126282&Code=GJDP12628 Luật tài nguyên nước, Luật bảo vệ môi trường văn pháp lý có liên quan PHỤ LỤC Một số hình ảnh hồ Đắc Mi Dưới chân cửa xả đập thủy điện Đắk Mi 4, nước sông cạn kiệt Ảnh: LÊ PHI 25 Bảng thống kê ngành chức Quảng Nam cho thấy Thủy điện Đắk Mi lút xả nước phát điện đến 15 ngày tháng 4, năm 2013 26 ... tháng năm2013 TÌNH HUỐNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC Tên tình huống: Xung đột sử dụng nƣớc hồ thủy điện Đăk Mi sông Vũ Gia thu? ??c lƣu vực sông Vũ Gia – Thu Bồn Họ tên: Quách Thị Xuân Chức vụ: Phó trƣởng... Mâu thu? ??n cấp nước phát điện thường xuất quản lý hồ chứa đa mục tiêu Tuy nhiên, mâu thu? ??n hồ chứa Đắc Mi4 sông Vũ Gia lại phức tạp nhà máy thủy điện sau phát điện lại trả nước sang sơng Thu Bồn, ... hợp Đăk Mi khác, sau phát điện, nước không trả hạ lưu sông Vũ Gia trước mà chuyển sang sông Thu Bồn Theo thiết kế (theo quy định Chính Phủ) nhà máy thủy điện Đăk Mi phải xả liên tục hạ lưu Vũ Gia

Ngày đăng: 11/03/2014, 06:21

Hình ảnh liên quan

Hình 1. Bản đồ vị trí các trạm thủy điện trên lưu vực sông Vũ Gia – Thu Bồn - Tình huống: Xung đột sử dụng nước tại hồ thủy điện Đăk Mi 4 trên sông Vũ Gia thuộc lƣu vực sông Vũ Gia – Thu Bồn doc

Hình 1..

Bản đồ vị trí các trạm thủy điện trên lưu vực sông Vũ Gia – Thu Bồn Xem tại trang 5 của tài liệu.
Một số hình ảnh về hồ Đắc Mi4 - Tình huống: Xung đột sử dụng nước tại hồ thủy điện Đăk Mi 4 trên sông Vũ Gia thuộc lƣu vực sông Vũ Gia – Thu Bồn doc

t.

số hình ảnh về hồ Đắc Mi4 Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng thống kê của ngành chức năng Quảng Nam cho thấy Thủy điện Đắk Mi4 đã lén lút xả nước phát điện đến 15 ngày trong tháng 4, 5 năm 2013  - Tình huống: Xung đột sử dụng nước tại hồ thủy điện Đăk Mi 4 trên sông Vũ Gia thuộc lƣu vực sông Vũ Gia – Thu Bồn doc

Bảng th.

ống kê của ngành chức năng Quảng Nam cho thấy Thủy điện Đắk Mi4 đã lén lút xả nước phát điện đến 15 ngày trong tháng 4, 5 năm 2013 Xem tại trang 26 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan