TỔNG QUAN Y HỌC MÔI TRƯỜNG potx

46 1.6K 7
TỔNG QUAN Y HỌC MÔI TRƯỜNG potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG QUAN TỔNG QUAN Y HỌC MÔI TR Y HỌC MÔI TR Ư Ư ỜNG ỜNG ThS. BS. Phan Thị Trung Ngọc Bộ môn Sức khỏe Môi Trường, Khoa YTCC 2 MỤC TIÊU: 1. Khái niệm về sức khỏe, môi trường, sức khỏe môi trường. 2. Phân loại môi trường. 3. Ảnh hưởng của môi trường lên sức khỏe con người, tác động của con người lên môi trường. 4. Một số bệnh phổ biến liên quan đến môi trường. 3 1. KHÁI NIỆM VỀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG 4 1.1. Sức khỏe: Thoải mái về tinh thần Sức khỏe Không đơn thuần là không bệnh tật Lành mạnh về thể chất Đầy đủ về phúc lợi xã hội 5 1.2. Môi trường: Sinh vật sống 6 1.3. Sức khỏe môi trường: tạo ra và duy trì một môi trường trong lành, bền vững Để nâng cao sức khỏe cho cộng đồng 7 2. PHÂN LOẠI MÔI TRƯỜNG 8 2.1. Môi trường tự nhiên : 2.1.1. Đất (địa quyển, thạch quyển): - Có tính ổn định. - Diện tích đất liền 28% - Dầy nhất 60 – 80 km, mỏng nhất 2 – 8 km. 2.1.2. Nước (thủy quyển): - Không ổn định. - ¾ diện tích trái đất. - Rất quan trọng đối với đời sống con người. 9 2.1. Môi trường tự nhiên : (tt1) 2.1.3. Không khí (khí quyển): - Ảnh hưởng khí hậu, thời tiết. - Không ổn định, dễ biến đổi, luân chuyển  khi có dịch bệnh dễ lan rộng. Phải giám sát bắt buộc đối với môi trường nước và môi trường không khí 10 2.1. Môi trường tự nhiên : (tt2) 2.1.4. Sinh quyển: - Địa quyển, thủy quyển, khí quyển. - Nơi các điều kiện tự nhiên thích hợp cho sự sống và phát triển, gắn liền với trái đất. - Gồm các loài động vật, thực vật, vi khuẩn, nấm… từ sinh vật đơn bào nguyên thủy đến động vật đa bào tiến hóa cao. [...]... sinh thái Hệ sinh thái rừng HST rừng ngập mặn Hệ sinh thái biển 12 2.2 Môi trường kinh tế xã hội: - Những điều kiện kinh tế xã hội nhất định - Những mối quan hệ ràng buộc và tác động tương hỗ của những điều kiện đó đối với con người giúp con người tồn tại và phát triển 13 3 ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỨC KHỎE CON NGƯỜI 14 3.1 Môi trường không khí: Tốt cho sức khỏe: - Cung cấp oxy - Nhận CO2  duy trì...2.1 Môi trường tự nhiên : (tt3) 2.1.5 Tài nguyên – khoáng sản: - Vật chất hữu dụng cho con người - Một số được tái sinh: rừng, cây trồng, vật nuôi… - Một số không thể hồi phục: khoáng sản, quặng mỏ 2.1.6 Hệ sinh thái: - Tập hợp của cộng đồng các sinh vật sống với môi trường mà chúng tồn tại 2.1.7 Ánh sáng mặt trời, mưa, gió, bão lụt, động... bụi, độc chất…  gây độc hại - Trung gian lan truyền dịch bệnh 15 3.2 Môi trường Nước: Tốt cho sức khỏe: Bất lợi cho sức khỏe - Ô nhiễm nghiêm trọng - Ăn uống, sinh hoạt nước mặt, nước ngầm - Nuôi trồng, thủy  thiếu nước sạch điện, vận chuyển… sinh hoạt  nhiễm trùng, nhiễm độc - Mưa acid  nước mưa không còn tinh khiết 16 3.3 Môi trường Đất: Tốt cho sức khỏe: - Xây dựng nơi ở, sinh hoạt, trồng trọt... Núi lửa Vesuvius tại Italia 25 Núi lửa Mount Kilimanjaro ở Tanzania 26 27 28 50.000 dân Philipines sơ tán núi lửa Chính quyền Philippnes hôm qua (15-12-2009) bắt đầu cho sơ tán khoảng 50.000 người sống quanh ngọn núi lửa hoạt động mạnh mẽ nhất nước có tên Mayon ở tỉnh Albay, khi ngọn núi này bất ngờ phun trào nham thạch đỏ rực và khói bụi 29 Dòng nham thạch đỏ rực bắt đầu phun ra từ ngọn núi lửa Mayon . TỔNG QUAN TỔNG QUAN Y HỌC MÔI TR Y HỌC MÔI TR Ư Ư ỜNG ỜNG ThS. BS. Phan Thị Trung Ngọc Bộ môn Sức khỏe Môi Trường, Khoa YTCC 2 MỤC. khỏe, môi trường, sức khỏe môi trường. 2. Phân loại môi trường. 3. Ảnh hưởng của môi trường lên sức khỏe con người, tác động của con người lên môi trường.

Ngày đăng: 11/03/2014, 02:20

Mục lục

  • TỔNG QUAN Y HỌC MÔI TRƯỜNG

  • 3.1. Môi trường không khí:

  • 3.4. Tài nguyên – khoáng sản:

  • 3.5. Ánh sáng mặt trời:

  • 3.6. Gió, mưa, bão lụt:

  • 3.7. Động đất, núi lửa:

  • 3.8. Sản xuất nông nghiệp:

  • 3.9. Sản xuất công nghiệp:

  • 3.10. Môi trường kinh tế:

  • 3.11. Yếu tố xã hội:

  • 4.1. Tác động tốt lên môi trường:

  • 4.2. Tác động bất lợi cho môi trường:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan