Cạnh tranh không lành mạnh - Thực trạng và đề xuất giải quyết tranh chấp ở Việt Nam

88 989 5
Cạnh tranh không lành mạnh - Thực trạng và đề xuất giải quyết tranh chấp ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cạnh tranh không lành mạnh - Thực trạng và đề xuất giải quyết tranh chấp ở Việt Nam

HỌC NGOẠI THƯƠNG À KINH DOANH QUỐC TỂ ti KỈNH TẾ ĐỐI NGOẠI tìm •ran ị •iriiirii.11111111Ị TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ Đối NGOẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIÊP (Đi tài: CẠNH TRANH KHỔNG LÀNH MẠNH: THỰC TRẠNG VÀ ĐÊ XUẤT GIẢI QUYẾT CẠNH TRANH ở VIỆT NAM Sinh viên thực hiện : Đỗ Văn Ải «" Lớp : Anh 3 Khóa : 45A - KT&KDQT Giáo viên hướng dẫn : GS. TS. Nguyễn Thị Mơ Hà Nội, tháng 5 năm 2010 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Ì Chương Ì. Cạnh tranh không lành mạnh và tranh chấp về cạnh tranh không lành mạnh 4 1.1. Canh tranh không lành mạnh 4 1.1.1. Khái niệm về cạnh tranh không lành mạnh 4 1.1.2. Đặc điểm của hành vi cạnh tranh không lành mạnh 8 1.1.3. Phân loại các hành vi cạnh tranh không lành mạnh 14 Ì .2. Tranh chấp về cạnh tranh không lành mạnh 20 1.2.1. Khái niệm về tranh chấp về cạnh tranh không lành mạnh 20 1.2.2. Đặc điểm của các tranh chấp về cạnh tranh không lành mạnh 21 1.2.3. Sự cần thiết phải giải quyết tranh chấp về cạnh tranh không lành mạnh 24 Chương 2: Thực trạng cạnh tranh không lành mạnh và thực trạng giải quyết tranh chấp về cạnh tranh không lành mạnh ở Việt Nam 28 2. Ì Thực trạng cạnh tranh không lành mạnh ở Việt Nam 28 2.1.1. Thực trạng cạnh tranh không lành mạnh thông qua các hành vi mang tính chất lợi dụng 29 2.1.2. Các hành vi mang tính chất công kích của doanh nghiệp kinh doanh 34 2.1.3. Thực trạng cạnh tranh không lành mạnh thông qua các hành vi lôi kéo bất chính khách hàng 38 2. Ì .4. Cạnh tranh không lành mạnh thông qua các hành vi mang tính chất ép buộc, hạn chế 48 2.2. Thực trạng giải quyết tranh chấp về cạnh tranh không lành mạnh 51 2.2.1. Nhng số liệu ban đầu 51 2.2.2 Thực trạng các hình thức giải quyết ừanh chấp về cạnh tranh không lành mạnh 55 2.2.3 Một số nhận xét rút ra từ thục trạng tranh chấp và thực trạng giải quyết tranh chấp về cạnh tranh không lành mạnh 58 Chương 3: Giải pháp tăng cường giải quyết hiệu quả các tranh chấp về cạnh tranh không lành mạnh ờ Việt Nam 60 3. Ì. Dự báo về sự gia tăng của các hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong thời gian tới ở Việt Nam 60 3.1.1. Sự gia tăng về số lượng 60 3.1.2. Sự gia tăng về tính phức tạp, khó lường 60 3.2. Các giải pháp cụ th nhằm giải quyết tốt tranh chấp về cạnh tranh không lành mạnh ở Việt Nam trong thời gian tới 61 3.2.1. Nhóm giải pháp về phía nhà nước 61 3.2.2. Nhóm giải pháp về phía doanh nghiệp 75 3.2.3. Giải pháp về phía người tiêu dùng 77 KẾT LUẬN 81 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trải qua hơn 20 năm xây dựng phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cho đến nay, nền kinh tế Việt Nam đã đạt được nhiều chuyển biến tích cực. Chính sách đổi mới của Đảng Nhà nước đã khơi dậy khả năng tiềm tàng của mọi thành phần kinh tế. Sự gia tăng không ngặng cả về số lượng lẫn quy mô của các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp ngoài nhà nước, khiến cho hoạt động cạnh tranh giữa các chủ thể kinh doanh diễn ra ngày càng gay gắt và quyết liệt. Chính điều đó đã làm cho nền kinh tế trở nên sôi động hơn, thúc đẩy các chủ thể kinh doanh phải không ngặng hoàn thiện, nâng cao chất lượng của sản phẩm và dịch vụ. Song cũng chính tặ sự cạnh tranh gay gắt và quyết liệt đó, thị trường bị đe dọa bởi hàng loạt các thủ đoạn cạnh tranh hết sức tinh vi và nguy hiểm, làm bóp méo thị trường, gây ra những hậu quả nghiêm trọng, ảnh hưởng sâu sắc đến sự ổn định kinh tế xã hội. Đặc biệt, trong điều kiện Việt Nam đã, đang sẽ hội nhập kinh tế ngày càng sâu rộng, những yêu cầu về quản lý kinh tế của nhà nước, trong đó, việc tạo lập một môi trường cạnh tranh công bằng bình đẳng cho mọi chủ thể kinh doanh ờ Việt Nam trở nên đặc biệt cần thiết. Thực tế, nhà nước ta đã ban hành Luật cạnh tranh năm 2004 (dưới đây gọi tắt là LCT) một loạt các văn bản dưới luật khác với mục đích tạo lập một khung pháp luật vững chắc để duy trì đảm bảo một môi trường cạnh tranh lành mạnh. Tuy nhiên, khác với nhiều đạo luật khác, LCT lần đầu được ban hành ở Việt Nam, do vậy việc giải quyết các tranh chấp phát sinh còn gặp nhiều bất cập, đặc biệt là đối với vấn đề giải quyết tranh chấp trong cạnh tranh không lành mạnh. Ì Nhận thức được tầm quan trọng của việc giải quyết tranh chấp trong cạnh tranh không lành mạnh ở Việt Nam em đã chọn đề tài: "Cạnh tranh không lành mạnh: Thực trạng đề xuất giải quyết tranh chấp ở Việt Nam" làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình. 2. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của khóa luận là trên cơ sở làm rõ khái niệm đặc điểm của cạnh tranh không lành mạnh sau khi phân tích thực trạng cạnh tranh không lành mạnh ở Việt Nam làm rõ các loại tranh chấp phát sinh, khóa luận đề xuất các giải pháp để giải quyết tốt hơn các tranh chấp về cạnh tranh không lành mạnh. 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1. Đoi tượng nghiên cứu Đối tượng của đề tài là nhờng vấn đề có liên quan đến cạnh tranh không lành mạnh, tranh chấp liên quan đến cạnh tranh không lành mạnh và giải quyết tranh chấp về cạnh tranh không lành mạnh. Đối tượng của đề tài còn bao gồm cả việc nghiên cứu Luật cạnh tranh Việt Nam năm 2004, các văn bản dưới luật liên quan cùng với tình hình thực thi pháp luật cạnh tranh không lành mạnh trong thực tế. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu của đề tài giới hạn ờ việc phân tích cạnh tranh không lành mạnh các mặt biểu hiện cũng như thực trạng cạnh tranh không lành mạnh ở Việt Nam. Ngoài ra, khi phân tích các tranh chấp liên quan đến cạnh tranh không lành mạnh, đề tài giới hạn ở việc phân tích các loại hình tranh chấp nói chung liên quan đến cạnh tranh không lành mạnh, không phân tích từng lĩnh vực cạnh tranh cụ thể 2 4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu để thực hiện khóa luận là phương pháp duy vật biện chứng duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác Lê nin, theo đó, vấn đề cạnh tranh không lành mạnh phải được đặt trong bối cảnh lịch sử cụ thể của quá trình hình thành phát triển nền kinh tế thị trường ữ nước ta, đồng thời, phải được đặt trong những mối quan hệ liên quan như vấn đề cạnh tranh, vấn đề hạn chê cạnh tranh Ngoài ra khóa luận sử dụng phương pháp đối chiếu và so sánh luật học, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp để làm rõ cơ sữ lý luận về cạnh tranh nói chung và cạnh tranh không lành mạnh nói riêng; phương pháp thống kê phương pháp luận giải để làm rõ thực trạng cạnh tranh không lành mạnh sự điều chỉnh pháp luật đối với các hành vi cạnh tranh không lành mạnh ữ Việt Nam. 5. Kết cấu của đề tài Ngoài lời mữ đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của đề tài được chia thành 3 chương: Chương 1. Cạnh tranh không lành mạnh và tranh chấp về cạnh tranh không lành mạnh Chương 2, Thực trạng cạnh tranh không lành mạnh và thực trạng giải quyết tranh chấp vê cạnh tranh không lành mạnh ở Việt Nam Chương 3. Giải pháp tăng cường giải quyết hiệu quả các tranh chấp về cạnh tranh không lành mạnh ở Việt Nam Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình của Cô giáo GS.TS Nguyễn Thị Mơ đã giúp em hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp của mình. Dù đã có rất nhiều cố gắng nhưng do kiến thức còn hạn chế nên Khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô để Khóa luận tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn. 3 CHƯƠNG 1. CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRANH CHẤP VÈ CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH 1.1 CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH 1.1.1. Khái niệm về cạnh tranh không lành mạnh Trước khi tìm hiểu khái niệm cạnh tranh không lành mạnh chúng ta cần tìm hiểu xem cạnh tranh là gì? Cạnh tranh là một hiện tượng kinh tế chỉ xuất hiện trong điều kiện kinh tế thị trường, nó vừa là môi trường, vừa là động lực nội tại thúc đay nền kinh tế phát triển, cạnh tranh xuất hiện ở mọi lĩnh vực, mọi công đoạn của quá trình kinh doanh và với mọi chủ thể đang tặn tại trên thị trường. Khái niệm cạnh tranh cũng được tiếp cận từ nhiều góc độ khách nhau, từ kinh tế, xã hội cho đến triết học, pháp lý Do tính chất đa dạng và phức tạp của quá trình cạnh tranh trong nền kinh tế hiện đại, các định nghĩa về cạnh tranh mặc dù đều nêu được một chừng mực nhất định những đặc điểm cơ bản về cạnh tranh, tuy nhiên, chúng đều có những hạn chế nhất định và chưa đảm bảo tính khái quát, bao trùm trong thực tiễn. Trong Luật Cạnh Tranh của Việt Nam năm 2004 không nêu lên định nghĩa về cạnh tranh. Còn theo định nghĩa của từ điển bách khoa toàn thư mở Wikipedia: "Cạnh tranh là hành động ganh đua, đấu tranh chống lại các cá nhân hay các nhóm, các loài vì mục đích giành được sự tồn tại, sống còn, giành được lợi nhuận, địa vị, sự kiêu hãnh, các phần thưởng hay những thứ khác". Khi nhìn dưới giác độ kinh tế cạnh tranh được hiểu là sự ganh đua giữa các chủ thể tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh nhằm giành lấy thiết lập cho mình những ưu thế có lợi nhất để có thể tối đa hóa lợi nhuận. Trong nền kinh tế thị trường, nếu quan hệ thị cung cầu là cốt yếu vật chất, giá cả là diện mạo, thì cạnh tranh là linh hặn của thị trường. Nhờ có cạnh tranh mà nền kinh tế thị trường có sự phát triển nhảy vọt mà trong lịch sử kinh tế loài 4 người chưa từng biết đến trong các hình thái kinh tế xã hội trước đó. Với mục tiêu lợi nhuận kinh doanh đã mau chóng trớ thành động lực thúc đẩy các nhà kinh doanh sáng tạo không biết mệt mỏi, làm cho cạnh tranh được nhìn nhận là đông lục cơ yếu của sự phát triển. Từ những phân tích ở trên, người viết cho rấng: "Cạnh tranh là là một yếu tố tất yếu của nền kinh tế thị trường, cạnh tranh xảy ra giữa hai hay nhiều chủ thế trong kinh doanh với mục đích dành về mình những lêu thế nhất định so với các chủ thể khác ". Cạnh tranh không lành mạnh cũng là khái niệm được phân tích từ nhiều góc độ. Luật chống cạnh tranh không lành mạnh của Cộng hòa Liên Bang Đức (1909), một trong những đạo luật sớm nhất điều chỉnh các hành vi cạnh tranh không lành mạnh, ngay tại Điều Ì đã khẳng định: ''•Người nào trong các giao dịch kinh doanh mà thực hiện các hành vi trái với thuần phong mỹ tục thì có thể bị chấm dặt hành vi vi phạm và phải bồi thường thiệt hạp) Đạo luật này tập trung vào yếu tố thuần phong mỹ tục, luật cũng đã liệt kê những hành vi cạnh tranh không lành mạnh như: Quảng cáo so sánh, quảng cáo trái với thuần phong mỹ tục, hành vi làm hàng nhái. Luật Cạnh tranh của Bungaria (ban hành ngày 02/05/1991) tại Khoản 2 Điều 12 đưa ra định nghĩa về cạnh tranh không bình đẳng, theo đó: "Cạnh tranh không bình đắng là hành vi hoặc biếu hiện tiến hành các hoạt động lành tế trải với tiêu chuẩn thông thường về kinh doanh trung thực, gây hại hoặc có thể gây hại tới những lợi ích của đối thủ cạnh tranh trong các mối quan hệ giữa họ với người tiêu dùng". 2 'Điều Ì, Luật Cạnh tranh không lành mạnh Cộng hòa Liên Bang Đặc 2 Điều 12, Luật Cạnh tranh Bungaria 1991 5 Khái niệm này lại nhấn manh vào tiêu chuẩn kinh doanh trung thực trong mối quan hệ với người tiêu dùng, theo đó, cạnh tranh không bình đẳng là cạnh tranh gây hại đối với lợi ích của người tiêu dùng. Luật chống cạnh tranh không lành mạnh của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa quy định: "Cạnh tranh không lành mạnh là hoạt động của doanh nghiệp trái với quy định của luật này, gây thiệt hại cho quyền và lợi ích chính đáng của doanh nghiệp khác, làm rối loạn trật tự kinh tế-xã hội' Hầu hết các nước khác có luật đặc biệt về cạnh tranh không lành mạnh đều phê chuẩn các định nghĩa tương tự hoặc giống như vậy trong phần quy định chung - sỉ dụng các thuật ngữ, ví dụ như "thông lệ thương mại trung thục" (Bỉ, Lucxembourg), "nguyên tắc ngay tình" (Tây Ba Nha, Thụy Sỹ), "chính xác về mặt chuyên môn" (Italia) "đạo đức hàng hoa" (Hy Lạp, Ba Lan). Đối với những nước mà thiếu những quy định pháp luật chuyên ngành, chẳng hạn như Hoa Kỳ, thì các toa án định nghĩa canh tranh lành mạnh là "các nguyên tắc giải quyết trung thực công bằng" hoặc "đạo đức thị trường". Như vậy, mặc dù chưa có khái niệm nào thống nhất về cạnh tranh không lành mạnh nhưng qua tìm hiểu qui định của một số quốc gia, chúng ta bước đầu đã hình dung được diện mạo của hành vi cạnh tranh không lành mạnh. Bên cạnh hệ thống pháp luật của quốc gia, những Điều ước quốc tế có liên quan cũng đua ra những cách hiểu về cạnh tranh không lạnh mạnh, trong đó quan trọng nhất phải kể đến Công ước Paris 1883 về Quyền sở hữu công nghiệp, một trong những điều ước quốc tế sớm nhất có quy định về việc chống các hành vi cạnh tranh không lành mạnh.Tại Điều lObis của công ước, cạnh tranh không lành mạnh được định nghĩa nhu sau: "Cạnh tranh không lành mạnh là những hành vi cạnh tranh không trung thực, vi phạm những nguyên tắc cơ bản của đạo đức kinh doanh, được tiến hành trong quá trình sàn xuất, tiêu thụ sản phm 6 [...]... m à không thể tự hòa giải, tuy nhiên, trong tranh chấp về cạnh tranh không lành mạnh, chủ thể tham gia tranh chấp là các cá nhân, tổ chức (thường là doanh nghiệp) tham gia vào quá trình sản xuất, kinh doanh Thứ hai, các tranh chấp về cạnh tranh không lành mạnh thuộc một trong các hành v i cạnh tranh không lành mạnh m à Luật cạnh tranh 2004 quy định Thông thường các hành v i cạnh tranh không lành mạnh. .. v i nhau về quyền l i , lọi ích kinh tế những tranh chấp đây thuộc về một trong số các hành v i cạnh tranh không lành mạnh 1.2.2 Đặc điểm của các tranh chấp về cạnh tranh không lành mạnh Tranh chấp về cạnh tranh không lành mạnh có ba đặc điểm khác với tranh chấp thông thường, đó là: Thứ nhất, trong các tranh chấp thông thường, chủ thể của tranh chấp có thể là cá nhân hoặc tổ chức thuộc bất... Giải quyết tranh chấp về cạnh tranh không lành mạnh nhằm loại bỏ những hành vi cạnh tranh không lành mạnh, xây dựng chuẩn mực kinh doanh trung thực trong nền kinh tế thị trường Đây là vai trò đầu tiên cũng là vai trò rất quan trẫng của việc giải quyết các tranh chấp về cạnh tranh không lành mạnh Xét một cách khái quát việc giải quyết các tranh chấp về cạnh tranh không lành mạnh ngăn chặn các hành v... doanh thực sự công bằng là yếu tố mấu chốt để giúp nền kinh tế phát triển bền vững M u n xây dựng một môi trường cạnh tranh công bằng, một trong những yếu tố quan trẫng nhất là phải giải quyết tranh chấp về cạnh tranh không lành mạnh một cách nhanh chóng hiệu quả Sự cần thiết phải giải quyết tranh chấp về cạnh tranh không lành mạnh được thể hiện qua bốn điểm dưới đây: - Giải quyết tranh chấp về cạnh. .. trên thực tế là: hành v i quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh, hành v i quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh, chặ dẫn gây nhầm lẫn, bán hàng đa cấp bất chính N h ư vậy tranh chấp về cạnh tranh không lành mạnh phát sinh do thực hiện các hành v i như quảng cáo không lành mạnh, dẫn đến nhầm lẫn cho khách 21 hàng, tranh chấp liên quan đến bán hàng đa cấp bất chính Thứ ba, các tranh chấp về cạnh. .. 1.2.1 Khái niệm tranh chấp về cạnh tranh không lành mạnh Trong các sách báo hiện nay chúng ta thường nghe đến những khái niệm như tranh chấp kinh tế, tranh chấp thương mại, tranh chấp đất đai Vậy tranh chấp là gì? Ở Việt Nam chua có văn bản pháp luật nào định nghĩa về tranh chấp, nhưng chúng ta có thể hiểu một cách tổng thể như sau: tranh chấp là sự m â u 10 Điều 48, Luật Cạnh tranh Việt Nam năm 2004... tiêu cực đối v i nền kinh tế quốc dân Do đó, vân đê giải quyết có hiệu quả các tranh chấp về cạnh tranh không lành mạnh lại càng trở nên quan trọng Giải quyêt tranh chấp về cạnh tranh không lành mạnh nhằm tạo lập chuẩn mực mô hình ứng xử văn minh trong kinh doanh N h ư một sự tất yếu, các m ô hình cạnh tranh không lành mạnh rất dễ xuất hiện, xuất phát tủ các lý do cơ bản sau: (i) Mục tiêu lợi nhuận... cứ vào thiệt hại của các đối thủ cạnh tranh để xác đứnh một hành v i là không lành mạnh thì sẽ không đầy đủ Trên thực tế, các hành v i cạnh tranh gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh khác nhưng đem lại l i ích thực tế cho người tiêu dùng sẽ không bứ coi là cạnh tranh không lành mạnh Ví dụ điển hình là trường hợp quảng cáo so sánh, trước đây bứ coi là một trong những hành v i cạnh tranh không lành mạnh. .. dối, không trung thực, không lành mạnh, gây cản trở hoạt động hoặc gây thiệt hại trực tiếp hoặc gián tiếp đến các chủ thể kinh doanh khác 1.1.2 Đặc điểm của cạnh tranh không lành mạnh Xuất phát khái niệm về cạnh tranh không lành mạnh nêu ưên, có thể xác định một số đặc điểm cơ bản của hành v i cạnh tranh không lành mạnh như sau: - Đặc điểm thứ nhất, cạnh tranh không lành mạnh là hành vi của các doanh nghiệp,... của nó sẽ làm nản lòng các doanh nghiệp có ý định cạnh tranh bằng các biện pháp không lành mạnh - Giải quyết tranh chấp về cạnh tranh không lành mạnh nhằm tạo môi trường cạnh tranh công bằng giữa các chủ thể kinh doanh Cạnh tranh là trọng tâm, là động lọc quan trọng thúc đẩy nền kinh tế phát triển Cạnh tranh là "linh hồn" của nền kinh tế thị trường, cạnh tranh thúc đẩy sọ sáng tạo của các chủ thể kinh . 2: Thực trạng cạnh tranh không lành mạnh và thực trạng giải quyết tranh chấp về cạnh tranh không lành mạnh ở Việt Nam 28 2. Ì Thực . Thực trạng cạnh tranh không lành mạnh và thực trạng giải quyết tranh chấp vê cạnh tranh không lành mạnh ở Việt Nam Chương 3. Giải pháp

Ngày đăng: 11/03/2014, 01:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH VÀTRANH CHẤP VỀ CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH.

    • 1.1 CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH

      • 1.1.1. Khái niệm về cạnh tranh không lành mạnh

      • 1.1.2. Đặc điểm của cạnh tranh không lành mạnh

      • 1.1.3. Phân loại các hành vi cạnh tranh không lành mạnh

      • 1.2. TRANH CHẤP VỀ CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH

        • 1.2.1. Khái niệm tranh chấp về cạnh tranh không lành mạnh

        • 1.2.2. Đặc điểm của các tranh chấp về cạnh tranh không lành mạnh

        • 1.2.3. Sự cần thiết phải giải quyết tranh chấp về cạnh tranh không lành mạnh

        • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH VÀ THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH Ở VIỆT NAM

          • 2.1. THỰC TRẠNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH Ở VIỆT NAM

            • 2.1.1. Thực trạng cạnh tranh không lành mạnh thông qua các hành vi mang tính chất lợi dụng

            • 2.1.2. Các hành vi mang tính chất công kích của các doanh nghiệp kinh doanh

            • 2.1.3. Cạnh tranh không lành mạnh thông qua các hành vi lôi kéo bất chính khách hàng

            • 2.1.4. Cạnh tranh không lành mạnh thông qua các hành vi mang tính chất ép buộc, hạn chế

            • 2.2. THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH

              • 2.2.1 Những số liệu ban đầu

              • 2.2.2 Thực tranh các hình thức giải quyết tranh chấp về cạnh tranh không lành mạnh

              • 2.2.3 Một số nhận xét rút ra từ thực trạng tranh chấp và thực trạng giải quyết tranh chấp về cạnh tranh không lành mạnh

              • CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG GIẢI QUYẾT HIỆU QUẢ CÁC TRANH CHẤP VỀ CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH Ở VIỆT NAM

                • 3.1. DỰ BÁO VỀ SỰ GIA TĂNG CỦA CÁC HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG THỜI GIAN TỚI Ở VIỆT NAM

                  • 3.1.1. Sự gia tăng về số lượng

                  • 3.1.2. Sự gia tăng về tính phức tạp, khó lường

                  • 3.2. CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ NHẰM GIẢI QUYẾT TỐT CÁC TRANH CHẤP VỀ CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI

                    • 3.2.1. Nhóm giải pháp về phía nhà nước

                    • 3.2.2. Nhóm giải pháp về phía doanh nghiệp

                    • 3.2.3. Nhóm giải pháp về phía người tiêu dùng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan