đạo đức kinh doanh của doanh nghiệp việt nam trong thời kỳ hội nhập thực trạng và giải pháp

117 1.9K 2
đạo đức kinh doanh của doanh nghiệp việt nam trong thời kỳ hội nhập thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

[...]... vê đạo đức, do nhà kinh doanh thường buôn gian bán lận Nhậng tư lường đạo đức kinh doanh vẫn được thế hiện trong các triết lý của tôn giáo hành vi đạo đức kinh doanh được điều chỉnh thông qua các chuẩn mực đạo đức pháp luật Đạo đức kinh doanh xuất phát chính từ thực tiễn kinh doanh của mỗi xã hội trong các thời kì lịch sử Các phạm trù đạo đức kinh doanh cũng phát triển theo từng lo hình thái kinh. .. việc liên quan đến các doanh nghiệp m à một số ngưửi gọi là vô T N X H phi đạo đức Trên thực té có rất nhiều ngưửi sử dụng đồng nhất hai khái niệm T N X H đạo đức kinh doanh Tuy nhiên, về bàn chất đây là hai khái niệm khác nhau, TNX11 7 chính là sự phát triển cấp cao của dạo đức kinh doanh Trong k h i đạo đức kinh doanh đê cập đèn những quy tắc ứng x ử về mặt tồ chức của doanh nghiệp làm cơ sơ cho... khách hàng, cộng đồng xã hội, co đông, đối thủ cạnh tranh ) " Tuy nhiên dù hiểu theo cách nào thì đạo đức kinh doanh luôn phải tuân theo những chuẩn mực đạo đức nói chung đã đưểc xã hội thừa nhận phải phù hểp v ớ i những đạo lý dân tộc 1.3 Phân biệt đạo đức kinh doanh với trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, 1.3.1 Khái niệm về trách nhiệm xã hội Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR - Corporate... hành vi của doanh nghiệp lên một mức phù hợp với các quy phạm, giá trị kỳ vọng xã hội đang phô biên " Theo Prakash Sethi năm 1975 [43] - Hay định nghĩa của nhà kinh tế Archie.B Carroll đưa ra vào n ă m 1979: "Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp bao gôm sự mong đợi củahộikinh tê, luật pháp, đạo đức lòng tấ thiện đối với các tổ chức tại một thời điểm nhất địnìỉ\ [46] - Maignan Ferrell... chuẩn mực của đạo đức kinh doanh là: tính trung thực; tôn trọng con người; gắn lểi ích của doanh nghiệp v ớ i lểi ích của khách hàng xã hội, coi trọng hiệu quà gắn v ớ i trách nhiệm xã hội; bí mật trung thành v ớ i các trách nhiệm đặc biệt Còn theo PGS.TS.Nguyễn Mạnh Quân t h i : "Đạo đức kinh doanh gom những nguyên tác chuăn mực có tác dụng hướng dân hành vi trong mối quan hệ kinh doanh; chúng... lại, T N X H tập trung vào đóng góp cùa doanh nghiệp cho sự phát triển bên vững của xã hội, coi điêu đó cũng đông nghĩa với một sự tôn tại bề vững n cho doanh nghiệp Nghĩa vụ của doanh nghiệp ờ đày là luôn đặt lợi ích cùa cộng đồng lên trên hết Trong khi đó, đạo đức kinh doanh chỉ là những nguyên tắc chuẩn mực hướng dẫn hành v i của doanh nghiệp, nhiề khi tinh đúng sai của các u nguyên tác này... đạo đức kinh doanh đã có trong nhậng tín điều của tôn giáo Trong thực tiễn, hoạt động kinh doanh đã v i phạm đạo đức nghiệm trọng do các chù nô coi người lao động, người phụ nậ là hàng hóa có thể trao đôi mua bán bóc lột Trong thời kì phong kiến, vấn đề đạo đức kinh doanh dã được dư luận xã hội quan tâm nhiều hon Tron? xã hội tồn tại 4 nghề: Sỹ, Nông, Công, Thương Nghề kinh doanh( thương nghiệp) ... băng chứng củahội loài người trong việc áp dụng đạo đức trong các hoạt động kinh doanh Tuy nhiên v ớ i tư cách là một khái niệm mang tính hàn lâm, đạo đức kinh doanh cũng chi là một khái niệm m ớ i tôn tại được khoảng bốn chục năm lại đây, được đề cập đầu tiên trong một hội nghị khoa học năm 1974 bởi một nhà nghiên cưu về đạo đức kinh doanh nổi tiếng là Norman Bovvie Ke từ đó đạo đức kinh doanh trờ... tám chủ thầu trong lĩnh vực quốc phòng đã cùng nhau biên soạn '~Defence Industry ôn Business Ethics and Conduct" (Sáng kiến về hành v i đạo đức kinh doanh của ngành công nghiệp quốc phòng) 2.3 Cho tói nay - Đạo đức kinh doanh trở thành một vấn để thiết yếu đối với mọi doanh nghiệp Đ ạ o đức kinh doanh ngày nay càng được quan tâm Biểu hiện rõ nhất là những vấn đề đạo đức trong kinh doanh được nghiên... TỎNG QUAN VÈ ĐẠO Đ Ú C KINH DOANH ì NHỮNG VẤN ĐÈ CHUNG VÈ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 1 Khái niệm về đạo đúc kinh doanh LI Khái niệm về đạo đức Dạo đức là một phạm trù đặc trưng củahội loài người Đ ạ o đức l một à phạm trù rất rộng đề cập đến mối quan hệ con người các quy tắc ứng xử Đ ạ o đức liên quan đến những cam kết về luân lý, trách nhiệm còng bằng xã hội N ó gân liên v ớ i cuộc sông, trong tát . về đạo đức kinh doanh Chương li: Thực trạng đạo đức kinh doanh cỗa các doanh nghiệp Việt Nam trong thòi kì hội nhập. Chương IU: Giải . cao 78 CHƯƠNG HI: GIẢI PHÁP ĐÈ NÂNG CAO ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CỦA DOANH NGHĨỆP VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ HỘI NHẬP 79 [.GIẢI PHÁP TÙ PHÍA CHÍNH

Ngày đăng: 11/03/2014, 01:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH

    • I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH

      • 1. Khái niệm về đạo đức kinh doanh

      • 2. Lịch sử hình thành và phát triển của đạo đức kinh doanh

      • 3. Các khía cạnh thể hiện đạo đức kinh doanh

      • II. MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP

        • 1. Khái niệm về văn hóa doanh nghiệp

        • 2. Mối quan hệ giữa đạo đức kinh doanh với văn hóa doanh nghiệp

        • III. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

          • 1. Các yếu tố chủ quan

          • 2. Các yếu tố khách quan

          • IV. ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI HIỆN NAY

            • 1. Một số biểu hiện của đạo đức kinh doanh ở Mỹ

            • 2.Một số biếu hiện của đạo đức kinh doanh ở Nhật Bản

            • CHƯƠNG lI THỰC TRẠNG ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ HỘI NHẬP

              • I. TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG TỚI SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VIỆT NAM

                • 1. Đôi nét về tiến trình hội nhập của Việt Nam

                • 2. Tác động của tiến trình hội nhập đối với vấn đề xây dựng đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp Việt Nam

                • II. THỰC TRẠNG XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY

                  • 1. Những nhân tố ảnh hưởng tói vấn đề đạo đức kinh doanh của doanh nghiệp Việt Nam

                  • 2. Thực trạng đạo đức kinh doanh của doanh nghiệp Việt Nam

                  • 3. Thực tiễn đạo đức kinh doanh ở một số doanh nghiệp Việt Nam tiêu biểu

                  • 4. Đánh giá chung về thực trạng đạo đức kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam

                  • CHƯƠNG III GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ HỘI NHẬP

                    • I.GIẢI PHÁP TỪ PHÍA CHÍNH PHỦ

                      • 1. Bổ sung và hoàn thiện khung luật pháp Việt Nam lạo cơ sở pháp lý vững chắc cho đạo đức kinh doanh

                      • 2. Nâng cao công tác đào tạo kiến thức về đạo đức kinh doanh

                      • II NHÓM GIẢI PHÁP TỪ PHÍA BẢN THÂN DOANH NGHIỆP

                        • 1. Nâng cao nhận thức về đạo đức kinh doanh cho doanh nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan