Một số nét về sâu bệnh hại bí xanh (Benincasa hispida Cogn) và biện pháp phòng chống ở Yên Châu, Sơn La doc

7 1.3K 9
Một số nét về sâu bệnh hại bí xanh (Benincasa hispida Cogn) và biện pháp phòng chống ở Yên Châu, Sơn La doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

kết quả nghiên cứu khoa học BVTV - Số 5/2008 23 Một số nét về sâu bệnh hại xanh ( Benincasa hispida Cogn) biện pháp phòng chống Yên Châu, Sơn La Some remarks on insect pests and diseases of Wax Gourd ( Benincasa hispida Cogn) and their control at Yenchau, Sonla Đặng Xuân Kỳ, Trần Văn Sáng, Nguyễn Văn Đĩnh Vũ Thanh Hải Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội Abstract The study on composition of pest species and diseases, damage of main pests on wax gourd, Benincasa hispida Cogn. and their control was conducted at mountainous district Yen Chau, Son La province, 260 km north-west from capital Hanoi in July 2006 – June 2008. Mains results as following: The composition of insect pest species on wax gourd, Benincasa hispida Cogn. consisted of 14 species and among them the wax gourd beetle Aulacophora femoralis chinensis Weise and fruit fly, Bactrocera cucurbitae Coquillett were key pests. There were 3 disease species and the bacterial wilt, Pseudomonas solanacearum Smith was also a key pest. The wax gourd beettle A. femoralis chinensis appeared at the beginning of the crop season and the time of their pick was the same the time when the biomass of wax gourd plant was highest. The fruit fly, B. cucurbitae appeared when the first flower opened and reached its pick at harvesting time. 100% fruits could be damaged by flies. The best treatment for prevention of biting by fruit flies is packaging the young fruit right after flower opened onward to 20 days. At that treatment the damage is lowest (0.0%) and the fruit performance is most attractive. I. Đặt vấn đề Việc đa dạng hoá cây trồng, nhất mở rộng diện tích cây vụ đông thường đem lại thu nhập cao cho nông hộ, có tác dụng chống xói mòn. Cây xanh, Benincasa hispida Cogn. cho năng suất cao trong vụ đông xuân, không cạnh tranh với cây lúa, chịu bảo quản trong thời gian dài chịu được vận chuyển, một loại rau khá lý tưởng trong trong vụ đông xuân tại vùng đồi núi. Các nghiên cứu về kỹ thuật canh tác thích hợp đã chỉ ra tiềm năng phát triển cây xanh Yên Châu tỉnh Sơn La (Vũ Thanh Hải, Nguyễn Văn Đĩnh, 2008). kết quả nghiên cứu khoa học BVTV - Số 5/2008 24 Tại đây, cây xanh được trồng chủ yếu theo hình thức quảng canh trên các nương ngô, trên đất canh tác lúa hay tại vườn nhà, cây bò leo tự nhiên hoặc leo trên giàn hầu như không có tác động các biện pháp kỹ thuật nào. Giống phổ biến xanh địa phương quả to, ngắn, ruột nhiều, có vị chua khi xào nấu. Nghiên cứu về dịch hại trên xanh trong nước nhìn chung rất ít. Một số công bố mới đây liên quan đến sâu hại sống trong đất hại xanh có loài sâu xám tại 03 huyện trồng rau Hà Nội biện pháp phòng trừ bắt bằng tay (Trần Đình Chiến CTV., 2008). Cây xanh ký chủ của 02 loài ruồi hại quả, Bactrocera cucurbitae Bactrocera dorsalis H. ở 5 tỉnh miền núi phía Bắc biện pháp dùng bả protein có hiệu quả cao trong phòng trừ ruồi hại quả (Lê Đức Khánh CTV., 2008). Bài viết này trình bày kết quả nghiên cứu bước đầu về sâu bệnh hại bí xanh, những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến năng suất của cây xanhbiện pháp phòng chống các loài sâu bệnh hại trên xanh Yên Châu, Sơn La. II. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu được tiến hành trong thời gian 7/2006-6/2008 trên ruộng vườn của nông dân trồng thử nghiệm bí xanh tại xã Viêng Lán (Yên Châu, Sơn La) thuộc vùng núi cao Tây Bắc. Thành phần sâu bệnh hại được xác định thông qua điều tra tự do trên đồng ruộng trong suốt cả vụ đông vụ xuân. Mức độ xuất hiện của sâu hại chính được xác định thông qua tần suất xuất hiện trong điều tra theo phương pháp 5 điểm chéo góc, mỗi điểm 1m 2 , tương đương 6 cây bí, riêng đối với ruồi đục quả tính theo số lượng trưởng thành vào bẫy CuE do nhóm nghiên cứu ruồi đục quả thuộc Viện Bảo vệ thực vật cung cấp. Đối với các bệnh hại quan sát triệu chứng bệnh trên lá, thân. Bao quả làm bằng giấy xi măng mỏng chiều dài 45 cm, đường kính 15 cm, số lượng quả được bao ngẫu nhiên là 60 quả (năm 2007) 84 quả (vụ xuân năm 2008). Quả được bao lại ngay khi cánh hoa bắt đầu héo (tức sau khi quá trình thụ phấn gần như hoàn tất). Hiệu quả của biện pháp này được xác định dựa trên kết quả thu được của 04 công thức thí nghiệm: Không bao quả (CT 1: đối chứng), mở bao quả sau khi tiến hành bao hoa cái 10 ngày (CT2), 15 ngày (CT 3) 20 ngày (CT4). III. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 1. Thành phần sâu hại bệnh hại Thành phần sâu hại cây xanh bao gồm 14 loài (bảng 1). Ngoài ra còn có loài ốc sên Bradybaena similaris Fðrus phá hại khá mạnh cây xanh trong giai đoạn mới trồng. Trong số các loài sâu hại phổ biến thì bọ bầu kết quả nghiên cứu khoa học BVTV - Số 5/2008 25 vàng Aulacophora femoralis chinensis và ruồi đục quả Bactrocera cucurbitae là hai loài gây hại quan trọng nhất đến sinh trưởng, phát triển năng suất của cây xanh. Trong vụ xuân năm 2008, bọ bầu vàng có tần suất bắt gặp đến 90%, mật độ trung bình 5,13 con/m 2 , lúc thấp nhất 4,73 con/m 2 , lúc cao nhất lên đến 5,82 con/m 2 . Sâu non bọ bầu vàng sống trong đất, đục vào rễ non, gốc non làm thối gốc có thể gây chết cây. Ruồi đục quả Bactrocera cucurbitae xuất hiện gây hại khi cây xanh bắt đầu ra hoa khi quả còn non, vỏ quả mềm. Ruồi dùng ống đẻ trứng chọc qua biểu bầu quả hoặc quả non rồi đẻ trứng vào thịt quả bên trong. Trứng nở ra giòi, đục phá bên trong quả làm cho quả bị méo mó tạo thành những đường hầm cho vi sinh vật xâm nhập gây thối hỏng quả từ bên trong. Bọ xít xanh Nezara viridula L. bọ xít đen Scotinophora liruda Burm. đều châm quả hút nhựa quả non khi vỏ quả chưa quá cứng, làm cho quả bị méo mó, vỏ sần sùi. Loài ruồi đục Liriomyza sativae Blanch. xuất hiện sớm, gây hại nhiều liên tục trên non nhưng không quan trọng bằng hai loài trên. Thành phần bệnh hại xanh gồm 3 loài trong đó 2 loài phổ biến (bảng 2). Trong vụ xuân xuất hiện nhiều bệnhbệnh gây hại nặng hơn so với vụ đông. Bệnh héo xanh vi khuẩn loại bệnh hại quan trọng nhất, sau đó đến bệnh phấn trắng. Trong vụ xuân, bệnh héo xanh vi khuẩn gây chết tới 32,2 % số cây. Sự xuất hiện bệnh vi khuẩn liên quan đến chân đất, thường đất vườn bị bệnh cao hơn đất ruộng. Bệnh phấn trắng có tần suất bắt gặp rất cao, thường đạt 100% hại chủ yếu. Bệnh khảm virus có tần suất bắt gặp 7 - 8%. Bảng 1. Thành phần, mức độ phổ biến của sâu hại trên xanh (Yên Châu, Sơn La, 2007-2008) ST T Tên Việt Nam Tên khoa học Họ M ức độ phổ biến 1 Bọ bầu vàng Aulacophora femoralis chinensis Weise Chrysomelida e +++ 2 Bọ ánh kim xanh Aulacophora sp. Chrysomelida e ++ 3 Bọ rùa 28 chấm Epilachna vigintiotopunctata Motsch Coccinellidae ++ 4 Bọ trĩ Thrips palmy Karny Thripidae + 5 Sâu khoang Spodoptera litura Fabr Noctuidae + kết quả nghiên cứu khoa học BVTV - Số 5/2008 26 6 Sâu xanh Helicoverpa armigera Hubner Noctuidae ++ 7 Sâu róm đường chỉ đỏ Porthesia scintillanas Walk Noctuidae + 8 Bọ xít mướp Aspongopus fuscus Westwood Pentatomidae + 9 Bọ xít xanh Nezara viridula Lin. Pentatomidae +++ 10 Bọ xít đen Scotinophora lurida Bur. Pentatomidae +++ 11 Rệp muội Aphis gossypii Glover Aphididae + 12 Ruồi đục quả Bactrocera cucurbitae Coquillett Trypetidae +++ 13 Ruồi đục quả B. dorsalis Hendel Trypetidae + 14 Ruồi đục Liriomyza sativae Blanchard Agromyzidae +++ Ghi chú: (+): ít phổ biến (0-5%); (++): Phổ biến (5-25%); (+++): Rất phổ biến (>25%) (ký hiệu dựng chung cho các bảng) Bảng 2. Thành phần bệnh hại trên xanh tại Yên Châu - Sơn La Tên Việt Nam Tên Khoa học Vụ đông Vụ xuân Phấn trắng Erysiphe cichoracearum De Candolle ++ +++ Héo xanh vi khuẩn Pseudomonas solanacearum Smith ++ +++ Khảm Cucumber mosaic virus – CMV + + Nhìn chung, thành phần sâu bệnh hại xanhYên Châu không khác nhiều so với thành phần sâu bệnh hại trên xanh tại Đông Anh, Hà Nội. Khác biệt dễ nhận thấy nhất tần suất bắt gặp của các loài sâu hại trong quá trình điều tra Yên Châu thường cao hơn. Tại Yên Châu có ốc sên, bọ xít xanh bọ xít đen bắt gặp khá phổ biến trong khi đó Đông Anh thì không thấy. Ngược lại, Đông Anh, bọ phấn có mật độ cao hơn nhiều so với Yên Châu. Hoặc như trên cùng giống bớ Sặt, bệnh phấn trắng Đông Anh có tần xuất bắt gặp ít hơn Yên Châu. 2. Diễn biến mật độ của bọ bầu vàng Aulacophora femoralis chinensis Weise Cả trưởng thành sâu non của loài bọ bầu vàng đều gây hại cây xanh. Trưởng thành ăn khuyết, thủng lá. Chúng có sức ăn khoẻ làm giảm đáng kể diện tích quang hợp của cây. Sâu non thì chỉ đục vào trong gốc hay thân non có thể làm cây bị chết. Khi cây giai đoạn 2 mầm đến 2 thật, tác hại do chúng gây ra rất nghiêm trọng. Trong vụ đông, bọ bầu vàng xuất hiện rất sớm, ngay khi xanh có 2 thật có 1 đỉnh cao vào giữa đến cuối tháng 9 (hình 1). kết quả nghiên cứu khoa học BVTV - Số 5/2008 27 Hình 1. Diễn biến mật độ của trưởng thành bọ bầu vàng Aulacophora femoralis chinensis Weise tại Yên Châu vụ đông 2007 Trong các đợt điều tra vào tháng 8/2007, mật độ bọ bầu vàng đã tăng nhanh đạt 11 con/m 2 . Sau đó, mật độ bắt đầu giảm vào ngày điều tra tiếp theo trong tháng 9 10,5 con/m 2 vào cuối giai đoạn thu hoạch lần điều tra cuối cùng ngày 3/11 mật độ chỉ còn là 0,3 con/m 2 . Trong vụ xuân 2008, khi cây còn nhỏ, cây xanh bị chết do sâu non bọ bầu vàng tấn công, chúng đục vào trong gốc tương tự như cách thức gây hại của một loài sâu đục thân làm cho toàn bộ gốc bị hỏng cây bị héo chết dần do tắc đường vận chuyển nước dinh dưỡng. Khi mật độ bọ bầu vàng trưởng thành đạt đến đỉnh cao vào cuối tháng 2 đầu tháng 3/2008 (7,8 con/m 2 ) thì cũng lúc mật độ của sâu non nhộng của bọ bầu tăng dần (hình 2) tại thời điểm này tỉ lệ cây xanh bị hại khá cao. Hình 2. Diễn biến mật độ bọ bầu vàng tại Yên Châu - Sơn La trong vụ xuân 2008 3. Diễn biến mật độ của ruồi đục quả Bactrocera cucurbitae Coquillett Diễn biến mật độ ruồi đục quả vào bẫy CuE có liên quan trực tiếp đến giai đoạn cây xanh ra hoa hình thành quả. Ruồi đục quả bắt đầu xuất hiện trên ruộng khi cây bắt đầu ra hoa hình thành quả non với mật độ 2 con/ bẫy. Sau đó mật độ tăng dần đạt cao nhất 40 con/bẫy giai đoạn chuẩn bị thu hoạch. Tiếp theo mật độ của chúng giảm dần (hình 2). Diễn biến mật độ bọ bầu vàng 4.4 7.8 7 7.7 6.7 6.5 5.3 4.8 3.2 3 5.3 3.7 3.6 4.2 2.2 2.6 2 4.6 3.6 5.2 3.7 1.5 2.9 2.4 1.6 1.1 1.8 1.61.5 0.9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 30/1 4/2 9/2 14/2 19/2 24/2 29/2 5/3 10/3 15/3 Ngày điều tra Mật độ (con/m2) trưởng thành sâu non nhộng kết quả nghiên cứu khoa học BVTV - Số 5/2008 28 Hình 2. Diễn mật độ ruồi đục quả vào bẫy CuE (con/bẫy) tại Yên Châu vụ đông 2007 Có thể thấy mật độ ruồi đục quả vào bẫy mức độ gây hại tại Yên Châu - Sơn La cao hơn rất nhiều so với Đông Anh- Hà Nội. Nguyên nhân có thể do cây xanh địa phương trồng rải rác, nên có nguồn lây nhiễm ban đầu cao. 4. Hiệu quả của biện pháp bao quả Bao quả biện pháp phòng ngừa nhiều loài sâu hại, không chỉ làm giảm đến mức tối đa sự gây hại của sâu bệnh hại mà trong nhiều trường hợp còn tạo mẫu mã quả đẹp. Kết quả thí nghiệm sử dụng túi nhỏ bằng giấy xi măng để bao toàn bộ quả được trình bày tại bảng 3, bảng 4 và hình 4. Bảng 3. Kết quả của các công thức bao quả vụ đông 2007 Công thức Số vết hại TB (vết/qu ả) Tỉ lệ quả bị hại (%) Tỉ lệ quả thối hỏng CT1 (không bao) 2,07 93,3 6,7 CT2 (mở bao sau 10 ngày) 0,93 46,7 0 CT3 (mở bao sau 15 ngày) 0,07 6,7 0 CT4 (mở bao sau 20 ngày) 0 0 0 Bảng 4. Kết quả của các công thức bao quả vụ xuân 2008 Công thức Số vết hại trung bình (vết/quả ) Tỉ lệ quả bị hại (%) Tỉ lệ quả thối hỏng (%) CT1 (không bao) 6,19 95,24 28,57 CT2 (m ở bao sau 10 ngày) 0,90 57,14 9,52 CT3 (m ở bao sau 15 ngày) 0,14 14,29 4,76 CT4 (m ở bao sau 20 ngày) 0 0 4,76 Kết quả thấy công thức đối chứng (CT 1) có tới 20/21 quả thí nghiệm có vết đục (châm), có nghĩa các côn trùng chích hút đã tấn công mạnh ngay từ khi quả xanh mới hình thành. Hình 4. Hiệu quả của các công thức bao quả vụ xuân 2008 Khi tiến hành bao ngăn ngừa sự gây hại của ruồi bọ xít ngay từ đầu bao với thời gian dài, vỏ quả càng hoá cứng hơn càng làm cho ruồi đục quả bọ xít càng ít đục hay châm ít kết quả nghiên cứu khoa học BVTV - Số 5/2008 29 hẳn. Trong các công thức thì công thức mở bao quả 20 ngày sau khi bao tốt nhất, đạt tỷ lệ quả bị châm thấp nhất (0,0%). Đây cũng thời gian tối đa cần bao quả, sau đó cần mở bao để quả thực hiện chức năng dinh dưỡng bình thường. IV. Kết luận Từ kết quả nghiên cứu tại Yên Châu, Sơn La, chúng tôi có các kết luận sau: - Thành phần sâu bệnh hại xanh Benincasa hispida Cogn Yên Châu - Sơn La thường có tần suất bắt gặp cao hơn Đông Anh - Hà Nội. Đã xác định 14 loài sâu hại, trong đó bọ bầu vàng Aulacophora femoralis chinensis Weise ruồi đục quả Bactrocera cucurbitae Coquillett 2 loài gây hại quan trọng nhất. Có 3 loài bệnh hại, trong đó bệnh héo xanh vi khuẩn, Pseudomonas solanacearum Smith loài gây hại quan trọng nhất. - Bọ bầu vàng xuất hiện từ đầu vụ và đạt đỉnh cao khi cây xanh có khối lượng thân nhiều nhất. Cả trưởng thành sâu non của bọ bầu vàng đều gây hại, mức độ gây hại nặng nhất khi cây có 2 mầm đến 2 thật - Ruồi đục quả xuất hiện khi cây xanh có hoa đạt đỉnh cao khi bắt đầu thu hoạch. Chúng có thể gây hại 100% số quả, làm cho quả cong queo, giảm khối lượng có thể bị thối. - Công thức thí nghiệm bao quả trong thời gian từ hoa tàn đến sau 20 ngày cho kết quả tốt nhất, tỷ lệ hại thấp (0,0%), khối lượng quả cao nhất mẫu mã quả đẹp nhất. Tài liệu tham khảo 1. Trần Đình Chiến, Nguyễn Thị Kim Oanh, Hà Quang Hùng, Lê Ngọc Anh. 2008. Đánh giá thành phần mức độ gây hại rau của các loài côn trùng sống trong đất tại Từ Liêm, Đông Anh, Gia Lâm Hà Nội năm 2007. Hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ 6 năm 2008: 462-473 2. Vũ Thanh Hải, Nguyễn Văn Đĩnh. (Đang in). Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật thích hợp có trong xanh (Benincasa hispida Cogn.) tại Yên Châu, Sơn La. Tạp chí khoa học Phát triển. 3. Lê Đức Khánh, Nguyễn Thị Thanh Hiền, Trần Thanh Toàn, Vũ Thị Thuỳ Trang, Đào Đăng Tựu, Phan Minh Thông, Vũ Văn Thanh, Đặng Đình Thắng. 2008. Ruồi hại quả biện pháp phòng trừ bằng bả protein. Trong: Hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ 6, năm 2008: 584-591. . khoa học BVTV - Số 5/2008 23 Một số nét về sâu bệnh hại bí xanh ( Benincasa hispida Cogn) và biện pháp phòng chống ở Yên Châu, Sơn La Some remarks. đầu về sâu bệnh hại bí xanh, những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến năng suất của cây bí xanh và biện pháp phòng chống các loài sâu bệnh hại trên bí xanh

Ngày đăng: 11/03/2014, 01:20

Hình ảnh liên quan

lồi trong đó 2 lồi phổ biến (bảng 2). - Một số nét về sâu bệnh hại bí xanh (Benincasa hispida Cogn) và biện pháp phòng chống ở Yên Châu, Sơn La doc

l.

ồi trong đó 2 lồi phổ biến (bảng 2) Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng 1. Thành phần, mức độ phổ biến của sâu hại trên bí xanh - Một số nét về sâu bệnh hại bí xanh (Benincasa hispida Cogn) và biện pháp phòng chống ở Yên Châu, Sơn La doc

Bảng 1..

Thành phần, mức độ phổ biến của sâu hại trên bí xanh Xem tại trang 3 của tài liệu.
(ký hiệu dựng chung cho các bảng) - Một số nét về sâu bệnh hại bí xanh (Benincasa hispida Cogn) và biện pháp phòng chống ở Yên Châu, Sơn La doc

k.

ý hiệu dựng chung cho các bảng) Xem tại trang 4 của tài liệu.
nhộng của bọ bầu tăng dần (hình 2) và tại  thời  điểm  này  tỉ  lệ  cây  bí  xanh  bị  hại khá cao - Một số nét về sâu bệnh hại bí xanh (Benincasa hispida Cogn) và biện pháp phòng chống ở Yên Châu, Sơn La doc

nh.

ộng của bọ bầu tăng dần (hình 2) và tại thời điểm này tỉ lệ cây bí xanh bị hại khá cao Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình 2. Diễn biến mật độ bọ bầu vàng - Một số nét về sâu bệnh hại bí xanh (Benincasa hispida Cogn) và biện pháp phòng chống ở Yên Châu, Sơn La doc

Hình 2..

Diễn biến mật độ bọ bầu vàng Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình 1. Diễn biến mật độ của trưởng - Một số nét về sâu bệnh hại bí xanh (Benincasa hispida Cogn) và biện pháp phòng chống ở Yên Châu, Sơn La doc

Hình 1..

Diễn biến mật độ của trưởng Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình 2. Diễn mật độ ruồi đục quả vào - Một số nét về sâu bệnh hại bí xanh (Benincasa hispida Cogn) và biện pháp phòng chống ở Yên Châu, Sơn La doc

Hình 2..

Diễn mật độ ruồi đục quả vào Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 3. Kết quả của các công thức - Một số nét về sâu bệnh hại bí xanh (Benincasa hispida Cogn) và biện pháp phòng chống ở Yên Châu, Sơn La doc

Bảng 3..

Kết quả của các công thức Xem tại trang 6 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan