Vận dụng các qui định pháp lý của liên minh châu Âu EU về chất lượng và nhãn hiệu hàng hoá nhằm tăng cường xuất khẩu Việt Nam vào thị trường này

100 1.6K 3
Vận dụng các qui định pháp lý của liên minh châu Âu EU về chất lượng và nhãn hiệu hàng hoá nhằm tăng cường xuất khẩu Việt Nam vào thị trường này

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vận dụng các qui định pháp lý của liên minh châu Âu EU về chất lượng và nhãn hiệu hàng hoá nhằm tăng cường xuất khẩu Việt Nam vào thị trường này.

T R Ư Ờ N G ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN N G À N H KINH DOANH QUỐC TÉ goCQcss KHÓA LUÂN TỐT NGHIÊP Đe tài: VẬN DỤNG C Á C QUY ĐỊNH PHÁP LÝ CỦA LIÊN MINH C H  U Âu EU VỀ CHẤT L Ư Ợ N G V À N H à N HIỆU H À N G HOA NHẰM T Ă N G C Ư Ờ N G XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM V À O THỊ T R Ư Ờ N G N À Y Sình viên thực ĐỖ Trà Mi M Q U -M- Lóp Anh Khóa 45B Giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Minh H ng Hả Nội - 05/2010 Lj*iLJ MỤC LỤC LỜI M Ở Đ À U C H Ư Ơ N G 1: LIÊN MINH CHÂU Âu VÀ NHỮNG QUY ĐỊNH PHÁP L Ý V Ề C H Ấ T L Ư Ợ N G V À N H à N HIỆU H À N G H Ó A NHẬP K H Ẩ U V À O THỊ T R Ư Ờ N G N À Y ì Khái quát Liên minh châu Âu ì Tổng quan Liên minh châu Ầu Đặc điểm thị trường EU ỉ Những điểm tương đồng thị trường nước thành viên EU ố 2.2 Những điếm khác biệt thị trường nước thành viên EU Quan hệ kinh tế Việt Nam - EU: 12 l i Các quy định pháp l E chất lượng nhãn hiệu hàng hoa ý nhỰp vào thị trường 15 ĩ Các quy định chất lượng hàng hoa lố Các quy định nhãn hiệu hàng hóa 25 2.1 Quy định ve nhãn hiệu hàng hóa 25 2.2 Quy định bảo hộ sở hữu công nghiệp 26 C H Ư Ơ N G 2: T H Ự C T R Ạ N G V I Ệ C Á P D Ụ N G C Á C QUY ĐỊNH P H Á P L Ý V Ê C H Ấ T L Ư Ợ N G V À N H à N HIỆU H À N G H O A C Ủ A E U Ở C Á C DOANH NGHIỆP VIỆT NAM KHI X U Ấ T TRƯỜNG NÀY KHẨU SANG THỊ 30 ì Tổng quan hoạt động xuất Việt Nam vào thị trường EU 30 / Kim ngạch xuất 30 Các mặt hàng xuất khấu chủ lực 31 n Thực tiễn xuất số mặt hàng chủ lực Việt Nam sang EU.33 / Mặt hàng giày dép 34 Mặt hàng dệt may 35 li Mặt hàng nông sản 37 Mặt hàng thủy sản 38 Gô sản phẩm từ gỗ 40 in Các doanh nghiệp Việt nam vói việc vận dụng quy định pháp lý chất lượng nhãn hiệu hàng hóa xuất sang thị trường E U 41 vẩn đề đảm bảo chất lượng hàng hóa vẩn đề nhãn hiệu hàng hoa 41 48 rv Những nhận xét đánh giá thực tiễn vận dụng quy định pháp l chất lượng nhãn hiệu hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam ý xuất sang thị trường EU Những thành công Những tồn nguyên nhăn 52 55 C H Ư Ơ N G 3: M Ộ T S Ò GIẢI P H Á P N  N G C A O HIỆU Q U Ả V I Ệ C Á P DỤNG C Á C QUY ĐỢNH P H Á P L Ý C Ủ A E U V È C H Ấ T L Ư Ợ N G V À N H à N HIỆU H À N G H Ó A C Ủ A C Á C D O A N H NGHIỆP V I Ệ T N A M N H Ằ M T H Ú C Đ Ẩ Y X U Ấ T K H Ẩ U SANG THỢ T R Ư Ờ N G N À Y 59 ì Định hướng xuất Việt Nam vào thị trường E U giai đoạn ÍỚÍ 59 Tương lai quan hệ kinh tế Việt Nam -EU 59 Định hướng xuất Việt Nam vào thị trường EU giai đoạn 2010-2015 60 n Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc áp dụng quy định pháp lý nhãn hiệu chất lượng hàng hóa để thúc đẩy xuất sang EU 63 Giải pháp t m vĩ mô ỉ đối ngoại 1.2 đối nội 63 63 64 1.2.1 Hoàn thiện hành lang pháp lý làm tảng tạo thuận l ợ i t ố i đa cho doanh nghiệp xuất 64 1.2.2 Tăng cường thiết lập kênh thông tin thị trường, quy đinh pháp lý EU cho doanh nghiệp xuất 66 1.2.3 Đẩy mạnh biện pháp quản lý giám sát trình sản xuất từ khâu nguyên liệu đầu vào đến sản phẩm đầu doanh nghiệp xuất 67 Ì 2.4 Phát triển ngành hàng chủ lực sang thị trường EU 69 1.2.5 Gắn nhập công nghệ nguồn với xuất 72 Các giải pháp tầm vi mô 2.1 Tăng cường nghiên cứu nhận thức vê thị trường EU 2.2 Nâng cao chất lượng hàng hoa 2.3 Phát triền nguôn nhân lực 73 73 76 79 2.4 Đấy mạnh áp dụng thương mại điện tử 80 2.5 Tăng cường công tác đãng kỷ nhãn hiệu thị trường EU 81 KÉT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viêt tát CTM Nghĩa tiếng Việt Nghĩa tiêng Anh Community Trade Mark Nhãn hiệu hàng hóa Cộng đồng EU European Union Liên minh châu Âu É C European Commission ủ y ban châu Âu EEC European Economic Cộng đồng kinh tế châu Âu Community GPS Global Positioning System Hệ thống định vị toàn cầu GSP Generalized System o f Hệ thống ưu đãi thuế quan Preference phổ cập Hazard Analysis Critical Phân tích mối nguy điểm Control Point kiểm soát tới hạn Intemational Organization Tố chức tiêu chuẩn hóa quốc for Standardization tế Illegal, ưnreport and Luật chống đánh bắt cá b t Unregulated íishing họp pháp, khơng báo cáo HACCP ISO l u không theo quy định ÉC 10.PCA Hiệp định họp tác đối tác toàn diện Việt Nam Cộng đồng châu Âu 11.REACH Registration, Evaluation, Authorisation and Restriction of Chemicals Luật hóa ch t REACH DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Ì: Kim ngạch xuất Việt Nam sang EU giai đoạn 2005 - 2009 _ ~ 30 Bảng : Kim ngạch xuất lo mặt hàng chủ lực Việt Nam sang thị trường E Ư năm từ 2007 đến 2009 Bảng : Giá trị xuất giầy dép Việt Nam sang EU giai đoạn 2002 - 2009 Bảng : Giá trị xuất hàng dệt may Việt Nam sang EU giai đoạn 2002 - 2009 Bảng : Giá trị xuất thủy sản Việt Nam sang EU giai đoạn 2002 - 2009 32 35 35 36 36 39 39 Bảng : số doanh nghiệp phép chế biến thủy sản xuất khấu theo thị trường (tính tới 20/04/2009) 48 LỊI MỞ ĐẦU Thế kỷ 21 kỷ kinh tế tri thức, xu hướng khu vực hóa tồn cầu hóa mờ cho hoạt động thương mại quốc tế hội Việt Nam sau khỉ gia nhập WTO lại có thêm nhiều hội để phát triển cách toàn diện Đe phát triển nhanh kinh tế, khơng cịn cách khác mạnh xuất khảu Tuy nhiên thị trường nhập khảu giới có nhiều, nên tập trung trọng vào thị trường để mang lại hiệu cao cho tăng trưởng xuất khảu nói riêng tăng trưởng kinh tế nói chung? Những năm cuối thập niên 80 kỷ 20 đánh dấu bước ngoặt quan trọng phát triển kinh tế nước ta: kinh tế chuyển từ chế tập trung quan liêu, bao cấp sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Điều tạo đà cho sản xuất nước phát triển đồng thời mạnh việc thiết lập quan hệ kinh tế thương mại với nước Thành tựu đáng ghi nhớ năm 1990 Việt Nam thức thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên minh châu Âu (EƯ), kể từ đó, quan hệ bn bán với EU phát triển mạnh Thị trường Liên minh châu  u thị trường tiêu thụ rộng lớn, với dân số khoảng 493 triệu người chiếm tới % thương mại toàn cầu EU thị trường nhập khảu lớn thứ hai giới sau Mỹ, nhu cầu nhập khảu hàng năm đa dạng phong phú EU nhập nhiều mặt hàng nông sản, khoáng sản, thủy sản, giầy dép dệt may Đây mặt hàng xuất khảu chủ lực Việt Nam hàng giầy dép, dệt may, thủy hải sản, đồ gốm, đồ gia dụng, cà phê, chè gia vị Việt Nam mặt hàng ưa chuộng thị trường EU triển vọng phát triển mặt hàng khả quan Vì vậy, nói EU thị trường xuất khảu quan trọng tiềm Việt Nam Đảy mạnh xuất khảu hàng hóa sang EU, Việt Nam Ì phần có tăng trưởng ổn định vềkim ngạch xuât qua năm Trong 20 năm kể từ Việt Nam thức thiết lập quan hệ ngoại giao với EU, hoạt động xuất hàng hóa cọa Việt Nam sang EU khơng ngừng tăng vềchiề rộng chiều sâu Tuy nhiên tỷ trọng xuât khâu cọa u Việt Nam kim ngạch ngoại thương cọa EU khiêm tốn chưa tương xứng với tiềm cọa hai bên Thực tế cho thấy, nguyên nhân quan trọng hạn chế hội xuất cọa doanh nghiệp Việt Nam hành lang pháp lý chặt chẽ cọa EƯ Những quy định pháp lý trở thành rào cản mặt hàng xuất cọa Việt Nam N ó hạn chế khả thâm nhập chiếm lĩnh thị trường EU cọa doanh nghiệp Việt Nam Việc nghiên cứu tìm hiểu vấn đềpháp lý thực tiễn vận dụng cọa Việt nam thâm nhập thị trường điề quan trọng u Chính lý nên tác giả chọn đề tài : "Vận dụng quy định pháp lý cọa Liên minh châu  u EU chất lượng nhãn hiệu hàng hóa nhằm tăng cường xuất cọa Việt Nam vào thị trường này" để nghiên cứu viết khóa luận tốt nghiệp, nhằm sâu tìm hiểu thị trường EU yêu cầu cọa thị trường EU hàng hóa xuất cọa Việt Nam nhu việc vận dụng quy định pháp lý cọa EU doanh nghiệp Việt Nam Đe hồn thành Khóa luận tốt nghiệp, tác giả sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp sở thơng tin thu thập phương pháp thống kê, so sánh đế nghiên cứu yêu cầu m đề tài đặt Do thời gian nghiên cứu có hạn việc thu thập tài liệu gặp nhiều hạn chế nên Khóa luận tốt nghiệp khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận ý kiến đóng góp cọa thầy giáo, bạn sinh viên để Khóa luận hồn thiện Chương 1: Liên minh châu Âu quy định pháp lý chất lượng nhãn hiệu hàng hóa nhập vào thị trường Chương 2: Thực trạng việc áp dụng quy định pháp lý chất lượng nhãn hiệu hàng hóa EU doanh nghiệp Việt Nam xuât khâu sang thị trường Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp lý EU chất lượng nhãn hiệu hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam nhầm thúc đẩy xuất sang thị trường Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy cô, Ban giám hiệu, phòng Đào tạo, khoa Quản trị kinh doanh phòng ban khác trường Đại học Ngoại Thương tạo môi trường thuận lợi cho tác giả học tập rèn luyện suốt năm qua Đặc biệt tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Nguyễn Minh Hầng, người nhiệt tình hướng dẫn tác giả giúp tác giả hồn thành Khóa luận Qua Khóa luận tốt nghiệp này, tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cha mẹ gia đình, người không ngừng động viên ủng hộ tác giả vật chất lẫn tinh thần suốt năm ngồi ghế nhà trường Hà Nội tháng 05 năm 2010, Sinh viên Đ ỗ Trà Mi nhằm tuân thủ quy định khắt khe từ phía EU Có thể nói chìa khóa để doanh nghiệp Việt Nam mở cánh cửa vào thị trường EU 2.3 Phát triển nguồn nhân lực Con người yếu tố quan trọng cho trình sản xuất Đê tứo sản phẩm có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng, việc trang bị máy móc thiết bị đứi, cần phải có cán kỹ thuật cơng nhân lành nghề Tuy nhiên, nước ta số lượng cán kỹ thuật cơng nhân kỹ thuật có tay nghề cao cịn Vì dẫn tới tình trứng: sản xuất hàng hóa chất lượng chưa cao, khơng đồng kiểu dành cịn đơn điệu, thiếu tính sáng tứo Vì mà khả cứnh tranh quốc tế hàng hóa thấp Do vậy, để khắc phục tình trứng này, doanh nghiệp nước cần phải trọng vào việc làm sau đây: - Chú trọng công tác đào tứo để nâng cao lực cán cơng nhân kỹ thuật họ nhân tố quan trọng thiếu việc nâng cao chất lượng hàng hóa, từ thâm nhập cứnh tranh thị trường EU Các doanh nghiệp phải trọng nâng cao trình độ cơng nhân kỹ thuật họ người trực tiếp làm sản phẩm Bên cứnh đó, phải đồng thời đào tứo đội ngũ cán thương mứi, quản lý am hiếu thị trường, tinh thông pháp luật nước nhập để kết hợp với đội ngũ công nhân kỹ thuật cho đời sản phẩm xuất khấu đảm bảo chất lượng đáp ứng quy định EU - Từng doanh nghiệp phải dành khoảng kinh phí định cho hoứt động phải biết tận dụng chương trình đào tứo cán bộ, cơng nhân kỹ thuật Chính phủ để cử cán tham gia Đ ố i với cán thương mứi, doanh nghiệp không trọng nâng cao nghiệp vụ chun mơn mà cịn phải nâng cao ngoứi ngữ ngoứi ngữ trở thành rào cản 79 việc đ m phán thường bất l ợ i giao dịch k i n h doanh H n cịn dẫn đế hiểu l ầ m k h i tìm hiểu B ộ luật quy định viết n tiếng nước ngoài, khiế cho việc áp dụng luật bị lệch hướng n không hiệu quả, gây tủn thất cho doanh nghiệp - T ủ chức tạo điều kiện cho cán bộ, cơng nhân tham gia khóa thuyết trình, buủi h ộ i thảo, tập huấn g i i thiệu thông t i n m i chếđộ sách, thay đủi luật, x u hướng tiêu dùng m i hướng dẫn bao bì hàng hóa, marketing Liên m i n h châu  u Chính phủ, quan ban ngành tủ chức Tham gia h ộ i nghị, h ộ i thảo Liên minh châu  u tố chức để trao đủi học h ỏ i k i n h nghiệp v i g i i doanh nhân châu Âu - T ủ chức đồn đại biểu nghiên cứu, thăm dị thị trường EU, đồng thời m i doanh nghiệp E U vào làm việc , tìm hiểu h ộ i k i n h doanh đầu tư sản xuất doanh nghiệp 2.4 Đẩy mạnh áp dụng thương mại điện tử Các doanh nghiệp V i ệ t N a m nên đẩy mạnh việc áp dụng thương m i điện t thương mại điện t đ e m lại cho doanh nghiệp lợi ích t o lớn Các doanh nghiệp E U doanh nghiệp M ỹ có quan n i ệ m là: "Nếu cơng t y bạn không t n Internet cơng t y bạn khơng t n t i " h ọ quan tâm xem có tìm thấy đối tác cần tìm Internet hay không N h thương m i điện t giải pháp có tính thách thức l n đối v i doanh nghiệp V i ệ t Nam Các website doanh nghiệp ví T r u n g tâm thơng tin, văn phịng đại diện cửa hàng bán l ẻ doanh nghiệp m ọ i lúc m ọ i nơi m ọ i phương diện D o vậy, có t ầ m quan trọng việc xúc tiến g i i thiệu sản phẩm doanh nghiệp thị trường thếgiới K ế t n ố i Internet, sử dụng công cụ tìm k i ếm p h ủ biến Google Yahoo, A O L , A l t a Vista , doanh nghiệp tìm thấy hầu hế thông t i n t 80 thị trường, quy định pháp lý, rào cản thương mại E U phục v ụ cho hoạt động xuất tìm k i ế m đối tác nhanh hiệu Bên cạnh doanh nghiệp bỏ qua việc đăng ký tên miên Internet Internet ngày t r thành mạnh giao thương quốc tế cần phải khai thác triệt để, có việc tiếp thị M ộ t địa chễ tên miền ngắn gọn, thông dụng dễ truy cập thuận l ợ i cho doanh nghiệp k h i đưa hình ảnh, thơng tin đến v i đối tác người tiêu dùng Điều mang lại nhiều lợi ích thực được, m ộ t sơ việc giúp người tiêu dùng làm quen phân biệt sản p h m nhãn hiệu thật xảy trường họp bị làm hàng nhái, hàng g i ả hay bị doanh nghiệp khác ăn cắp thương hiệu Doanh nghiệp đăng ảnh mẫu so sánh hướng dẫn người tiêu dùng cách phân biệt hàng thật, hàng nhái; nhãn hiệu thật, nhãn hiệu doanh nghiệp website Điều giúp ích nhiều cho khách hàng góp phần xây dựng thườn hiệu 2.5 Tăng cường công tác đăng ký nhãn hiệu thị trường EU Đ e pháp luật bảo hộ tránh r ủ i r o bị x â m phạm nhãn hiệu, doanh nghiệp V i ệ t N a m cần phải đăng ký nhãn hiệu nước đặc biệt nước Đ ố i v i doanh nghiệp xuất khấu, đăng ký nhãn hiệu thị trường nước ngồi mang ý nghĩa sống cịn V i ệ c đăng ký không chễ đ e m lại l ợ i ích trước mắt cho doanh nghiệp: bán hàng trực tiêp cho doanh nghiệp nước ngồi khơng cần t ố n k é m chi phí trung gian, khơng bị cơng t y nước ngồi lấy nhãn mác đặt tên cho sản phẩm họ, sản phẩm khơng bị dìm giá thị trường lý khơng có nhãn mác, Đ ă n g ký nhãn hiệu nước cịn đ e m lại nhũng lợi ích lâu dài, tạo d ự n g thương hiệu uy tín, chất lượng đối v i đối tác người tiêu 81 dùng nước mà Cộng đồng EU Doanh nghiệp nhiên khơng mà đăng ký bảo hộ sở hữu công nghiệp bừa bãi thị trường mà khơng có ý định vươn tới gây thời gian, tơn lãng phí Trước đăng ký thương hiệu, doanh nghiệp cần xác định thị trường đê tìm hiếu luật sở hữu nước Doanh nghiệp cần tìm hiểu xem quốc gia cần đăng ký thương hiệu nợm hệ thống sở hữu trí tuệ để doanh nghiệp tham gia đăng ký theo hệ thơng Hiện nay, để đăng ký nhãn hiệu EU, doanh nghiệp Việt Nam có thê thực theo nhiều cách: - Đăng ký trực tiếp nước, theo doanh nghiệp trực tiếp nộp đon quốc gia dự định đăng ký cho nhãn hiệu thông qu đại diện hợp pháp nước Hạn chế lớn hình thức đăng ký ngồi khoản phí nộp cho quan nhà nước, doanh nghiệp phải nộp thêm khoản chi phí cho Luật sư nước sở hầu cho phép doanh nghiệp tự nộp đơn đăng ký mà không thon qua đại diện Đồng thời, việc khơng am hiểu pháp luật sở hữu t í tuệ r nước gây cho doanh nghiệp nhiều khó khăn q trình đăng ký - Đăng ký nhãn hiệu thơng qua hình thức nộp đơn quốc tế: + Đăng ký theo hệ thống Mađrid (bao gồm Thỏa ước Madrid Nghị định thư Madrid): doanh nghiệp cần nộp đơn Cục sở hữu t í tuệ Việt Nam đơn nhãn hiệu xét nghiệp nước m r doanh nghiệp định Nhãn hiệu bảo hộ nước định đạt tiêu chuẩn bảo hộ Việc từ chối bảo hộ nước không ảnh hưởng đến việc bảo hộ nước khác Tuy nhiên cần lưu ý doanh nghiệp nộp đơn theo Thỏa ước Madrid nhãn hiệu phải bảo hộ 82 nước sở - Việt Nam trước Hệ thống nộp đơn có 100 nước thành viên có Liên minh châu Âu EU + Đăng ký Nhãn hiệu hàng hóa Cộng đồng (CTM): nói chương Ì, phần li, mục 2.2, với hình thức này, văn bảo hộ có hiệu lực đồng thời tồn nước thành viên thuộc Cộng đông chung châu Au Tuy nhiên, ưu điểm thủ tục đơn giản, tiết kiệm chi phí hình thức đăng ký lại có nhưửc điểm lớn có nước thành viên từ chối bảo hộ nhãn hiệu khơng cịn đưửc độc quyền sử dụng tất nước lại 83 KÉT LUẬN Số lượng quy định pháp lý vấn đề bẩm đảm chất lượng, bảo hộ công nghiệp Liên minh châu Âu ngày gia tăng coi rào cản khó vượt qua nhà xuất nước phát triên Nhiêu doanh nghiệp bị hội làm ăn địi hỏi ngày khắt khe từ phía đối tác EU Khi doanh nghiệp vi phạm quy định pháp lý Liên minh châu Âu, không chể doanh nghiệp bị thiệt hại tài uy tín mà cịn ảnh hưởng đến uy tín doanh nghiệp khác tồn ngành Do đó, đáp ứng đầy đủ quy định pháp lý điều kiện sống để doanh nghiệp Việt Nam trụ vững thành cơng thị trường EU Trong trình nghiên cứu đề tài "Vận dụng quy định pháp lý Liên minh châu Âu EU chất lượng nhãn hiệu hàng hóa nhằm tăng cường xuất khấu Việt Nam vào thị trường này", khóa luận trình bày số vấn đề sau: - Thứ nhất, trình bày tóm gọn số quy định pháp lý mang tính bắt buộc chất lượng, nhãn hiệu mà EU áp dụng cho hàng hóa lưu thơng thị trường, bao gồm mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam sang thị trường - Thứ hai, đánh giá khái quát lực Việt Nam việc đáp ứng quy định pháp lý như: thực tế việc tuân thủ quy định vệ sinh an toàn thực phẩm, đăng ký nhãn hiệu, doanh nghiệp xuất khấu sang EU; điểm đáng ghi nhận điểm thiếu sót doanh nghiệp Việt Nam việc vận dụng quy định pháp lý đó; tác động tích cực từ phía Nhà nước điều cịn chưa làm Đồng thời, khóa luận sâu vào phân tích tình hình xuất khả đáp ứng quy định pháp lý vài ngành hàng xuất : dệt may, 84 da giầy, nơng nghiệp, thủy hải sản, gỗ Trong đặc biệt tập trung vào ngành nông nghiệp thủy hải sản ngành khó đáp ứng quy định pháp lý EU - Thứ ba, đề xuất số giải pháp khắc phục điẩm tồn phát huy điẩm mạnh doanh nghiệp xuất Việt Nam Qua kiến nghị số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam sang EU Tóm lại, đẩ mạnh xuất khẩu, doanh nghiệp cần hiẩu rằng, đáp ứng quy định pháp lý Việt Nam, Liên minh châu Âu hay thị trường khác giới việc làm cần thiết, chiến lược lâu dài không biện pháp đối phó hai 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu sách báo t p chí GS.TS Đ ỗ Đức Bình (2008), Giải pháp vượt rào cản ký thuật để đẩy mạnh xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường EU, Tạp chí Nghiên cứu châu  u số 5/2008 GS.TS Đ ỗ Đức Bình (2009), Rào cản môi trường - "Rào cản xanh" EU giải pháp vượt rào đẩy mạnh xuất khau hàng hóa Việt Nam sang thị trường EU, Tạp chí Nghiên cứu châu  u số 6/2009 TS Nguyễn thị Thanh Hà & ThS Nguyễn Văn Tiền (2005), Những thách thức chủ yếu ngành thủy sản, Tạp chí Nghiên cứu kinh tê sơ 3/2005 ThS Bùi Việt Hưng, (2008), Thị trường EƯ: Cơ hội thách thức cho xuất mặt hàng giầy dép Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu châu  u số 4/2008 PGS.TS Nguyễn Hữu Khải & ThS Đào Ngọc Tiến (2008), Hàng rào kổ thuật EƯ giải pháp mạnh xuất khấu doanh nghiệp Hà Nội, Tạp chí Nghiên cứu châu  u số 10/2008 Đinh Thị Ngọc Linh (2008), Các tiêu chuẩn môi trường EU vấn đề xuất khấu thủy sản Việt Nam, Đe t i nghiên cứu cấp Viện, Viện Nghiên cứu châu Âu TS Ngô Duy Ngọ (2009), Hệ thống thuế quan phi thuế quan Liên minh châu Âu, Tạp chí Nghiên cứu châu  u số 8/2009 ThS Phan Ngọc Tâm (2006), Bảo hộ nhãn hiệu tiếng theo pháp luật châu Âu Hoa Kỳ, Tạp chí Khoa học Pháp luật số 4/2006 86 ThS Lê Minh Tâm (2009), Thị trường thủy sản EU: Tiềm rào cản kỹ thuật thương mại, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu số 10/2009 10 Đoàn Tất Thắng (2008), Nâng cao mối quan hệ hợp tác đối tác Việt Nam - EUlên tầm cao mới, Tạp chí Nghiên cứu châu  u số 7/2008 11 PGS.TS Nguyễn Quang Thuấn, (2008), Quan hệ kinh tế Việt Nam — Liên minh châu Âu từ năm 1995 đến triển vọng, Tạp chí nghiên cứu châu Âu sổ 4/2008 12 PGS.TS Nguyễn Quang Thuấn (2009), Quan hệ kinh tế Việt Nam Liên minh châu Âu - Thực trạng triển vọng (sách chuyên khảo), NXB Khoa học xã hội 13.Viện Nghiên cứu châu Âu (2008), Tọa đàm hợp tác Việt Nam - Liên minh châu Âu Việt Nam — Liên minh châu Âu hướng tới tương lai, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu số 11/2008 14 Luật sở hữu t í tuệ 2005 r 15 Quyết định số 07/2005/QĐ - BTS Bộ trưởng Bộ thủy sản việc ban hành danh mực hóa chất, kháng sinh cấm hạn chế sử dựng sản xuất, kinh doanh thủy sản Tài liệu website Ì Báo Đầu Tư trực thuộc Bộ Ke hoạch Đầu tư, Nghiên cồu đặc tính tiêu dùng £ơ(đăng 24/06/2009), http://www.vir.com.vn/Client/Dautu/dautu.asp?CatID= Ị 5&DocID= Ị 89 48 Cổng thương mại điện tử quốc gia - Bộ Công thương, Đãng ký nhãn hiệu Cộng đồng (CTM) (truy cập 15/03/2010), http://www.ecvn.com/ROOTSYS/book/anyone/Hoidapdangkvnhanhieu taithitruongEU/DangKyCTM.html 87 Công ty TNHN thủy sản Mai Sao (đăng 07/01/2003), Kiểm soát chặt dư lượng kháng sinh thủy sản, http://www.maisao.com/detail.asp7icH186 Cục Sở hữu t í tuệ Việt Nam (tải xuống 11/04/2010), số liệu thống kê r Nhãn hiệu hàng hóa, http://www.noip.gov.vn/noip/cms vn.nsf/vwDisplavContentNews/969 8D92E9FD97E5C4725768D0034A8BF?OpenDocument Dự án hỗ trợ thương mại đa biên Việt Nam - EU, Vượt qua rào cản SPS để đẩy mạnh xuất sang Liên minh châu Au (đăng 10/03/2010), http://www.mutrap.org.vn/Lists/Posts/Post.aspx?List=5276b79d-4e3a4c5b-a2ad-c903807cc7ea&ID=387 Dự án hỗ trợ thương mại đa biên EU - Việt Nam (đăng 12/07/2009), Khó khăn doanh nghiệp xuât khâu sang EU, http://www.mutrap.org.vn/Lists/Posts/Post,aspx?List=5276b79d-4e3a4c5b-a2ad-c903 807cc7ea&ID=287 Đăng kỷ thương hiệu nước theo cách nào? (đăng 23/04/2008), http://www.vietnambranding,com/thonạ-tin/phong-su-thuonạhieu/4040/danạ-ky-thuong-hieu-o-nuoc-ngoai-theo-cach-nao Đầu tư Chứng khoán điện tử - Báo Đầu tư trực thuộc Bộ Ke hoạch Đầu tư (đăng ngày 06/05/2010), Thủy sản tự làm khó mình, http://tinnhanhchungkhoan.vn/RC/N/CFCEEA/thuy-san-tu-lam-khominh.html Hiệp hội chế biến xuất kh u thủy sản Việt Nam (truy cập ngày 10/04/2010), Bảo cáo hoạt động kiêm sốt chất lượng, an tồn vệ sinh thực phàm sản xuất kinh doanh cá tra, basa Việt Nam www.vasep.com.vn/vasep/., /Kiem%20soat%20ca%20tra,pdf 88 10 Sở cơng thương Thái Bình (đăng 19/05/2008), Xuất sangEU phải đăng ký hóa chất, http://www.thaibinhtrade.gov.vn/default.aspx?ID=16&LangID=l&Ne WSĨD=93 ì &PageNum= Ị 06 11 Sờ Khoa học Công nghệ tỉnh Ben Tre (đăng 27/12/2006), Đăng kỷ nhãn hiệu hàng hóa nước ngồi: Việc cần làm ngay, http://www.dost-bentre.gov.vn/chuyen-muc/so-huu-tri-tue/149-ng-kynhan-hiu-hang-hoa nc-ngoai-vic-cn-lam-ngay.html 12.SỞ Khoa học Công nghệ tỉnh Hải Dương,ThS Nguyễn Thị Yến (truy cập 19/03/2010), Rào cản kỹ thuật hàng dệt may, http://www.haiduongdost.gov.vn/index.php7optiorFCom content&vie w=article&id=1664:rao-cn-k-thut-i-vi-hang-dt-may&catid=236:thongtin-tbt&Itemid=214 13.Sở khoa học công nghệ tỉnh An Giang (đăng 18/03/2008^, Phương thức tránh nhãn hiệu, http://webcache.googleusercontent.com/search?q=cache:gdJHsZH77Z MJ:sokhoahoccn.angiang.gov.vn/xemnoidung.asp%3Fmaidtt%3D4270 %2520%26page%3D122%26+,+mới+cỏ+156+nhãn+hiêu+của+Viêt+N am+đươc+đãng+ký+và+nôp+đơn+theo+hê+thống+đăng+kv+ĩihãn+hiê u+quốc+tế+theo+Madrid&cd=4&hl=vi&ct=clnk&gl=vn 14.Tổng quan vềLiên minh châu Âu (truy cập 17/04/2010), www.delvnm.ec.europa,eu/european union/euoverviewv.pdf 15.Tổng cợc tiêu chuẩn đo lường chất lượng (tải ngày 15/04/2010), Hiệp định SPS, http://portal.tcvn.vn/quangbinh/media/TBT/Hiep%20Dinh%20SPS.doc ló.Trang tin điện tử Cợc xúc tiến thương mại, Tạ Hoàng Lan (đăng 20/05/2009), Yêu cầu thâm nhập thị trường gõ sản phẩm gô Anh, 89 http://www.vietrade.gov.vn/index.php7optioriecom content&view=arti cle&id= Ị 84:veu-cau-ve-tham-nhap-thi-truong-doi-voi-go-va-sanpham-go-tai-anh&catid=86:g-va-cac-sn-phm-t-g&Itemid=189 17.Trang tin điện tử Cục xúc tiến thương mại, Tạ Hoàng Lan (truy cập 20/03/2010), Yêu cầu thâm nhập thị trường ảo khốc ngồi Anh, http://www.vietrade.gov.vn/index.php7optioiFCom content&view=arti cle&id=464:veu-cau-ve-tham-nhap-thi-tmong-doi-voi-ao-khoac-ngoaitai-anh&catid= ĩ 55 :ao-khoac-ngoai&Itemid= Ị 89 18.Trang tin điện tử Cục xúc tiến thương mại, Trần Hoài Hương (2010), Một số yêu cầu tiếp cận thị trường giày dép Anh — Phân ỉ, http://www.vỉetrade.gov.vn/index.php?option=com content&view=arti cle&id=l 186:mt-s-yeu-cu-tip-cn-th-trng-giay-dep-anhp Ị &catid=223 :da-giav-va-cac-sn-phm-t-da&Itemid= Ị 98 19 Trang tin điện tử Cục xúc tiến thương mại (đăng 05/11/2009), Yêu cầu thâm nhập so thị trường xuất khấu da giầy —P.l, http://www.vietrade.gov.vn/da-giay-va-cac-sn-phm-t-da/1009-yeu-cautham-nhap-cua-mot-so-thi-truonẹ-xuat-khau-da-giay-chinh-p Ị html 20.Trang thơng tin Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Vĩnh Long, Dư lượng thuốc bảo vệ nông sản theo tiêu chuẩn GlobalGap EU (tải xuống 15/04/2010), http://vinhlone.agroviet.gov.vn/index.asp?cat=2&con=l&bydate-&pag e=l&lavID=2450 21 Trung tâm Báo chí Họp tác truyền thơng Quốc tế (CPI) trực thuộc Bộ thông tin truyền thông (đăng 25/01/2002), Báo động tình trạng thương hiệu bị đánh cáp M , http://vietbao.vn/Kinh-te/Bao-dong-tinh-trang-thuong-hieu-bi-danhcap-o-Mv/10756392/87/ 90 22.Trung tâm Năng suất Việt Nam, TS Phan Chí Anh Khoa (truy cập 27/03/2010), ISO 9000 tác động tới kết hoạt động doanh nghiệp Việt Nam, http://www.vpc.vn/PortletBlank.aspx/DD2F3B7654B249C6A702E867 DD15B8Dl/View/Luan-dam-609/ISO 9000 V A T Á C DONG TOI K É T QUA H O Ạ T DONG D OANH NGHĨEP VIET NAM/?print=150185747 23 Tr tâm Thông tin PTNNNT trực thuộc Bộ Nông nghiệp PTNT ung (đăng 24/09/2007), Tuyên chiến với nạn gian dối nuôi trồng thủy sản, http://www.agro.gov.vn/news/newsdetail.asp?targetID=4570 24 Văn phịng Thơng báo Điểm hỏi đáp quốc gia tiêu chuẩn đo lường chất lượng (đăng 04/05/2010), Tây Ban Nha công bố số lệnh cảnh báo hàng Việt Nam xuất sang EU, http://www.tbtvn.org/Lists/Tin%20nng/DispFomiCustomize.aspx7List =d9127cb8-f83c-45cc-95b2-fl536Sf57808&ID=863 25 Văn phòng luật sư Lê & Lê (đăng 07/05/2009), Tên gọi xuất xứ nước mắm Phú Quốc nhiều khả bị từ chối đăng kỷ M , úc Cộng đồng châu Âu, http://www,lele.vn/vn/ip-news/l Ị 6-ten-goi-xuat-xunuoc-mam-phu-quoc-nhieu-kha-nang-se-bi-tu-choi-dang-ky-o-my-ucva-cong-dong-chau-au Tài liệu tiếng Anh Regulation (ÉC) No 178/2002 of The European parl iament and of The Council of 28 January 2002 laying down the generalprincipl and es requirements of food law, establ ishing the European Food Safety Authority and laying down producers in matters of food safety, http://ec.europa.eu/food/food/foodlaw/index en.htm 91 N e w rules ôn pesticide residues to strengthen food safety i n European Union, Ì September 2008, http://europa.eu/rapid/pressReleasesAction.do?reference=IP/08/ĩ282&f ormat=HTML&aged=Q&lanạuage"EN Council Directive 85/374/EEC o f 25 July 1985 ôn the approximation o f the laws, regulations and administrative provisions o f the Member States concerning liability for defective products, http://europa,eu/legislation summaries/consumers/consumer safety/132 012 en.htm 92 ... 1: Liên minh châu Âu quy định pháp lý chất lượng nhãn hiệu hàng hóa nhập vào thị trường Chương 2: Thực trạng việc áp dụng quy định pháp lý chất lượng nhãn hiệu hàng hóa EU doanh nghiệp Việt Nam. .. tế Việt Nam - EU: 12 l i Các quy định pháp l E chất lượng nhãn hiệu hàng hoa ý nhỰp vào thị trường 15 ĩ Các quy định chất lượng hàng hoa lố Các quy định nhãn hiệu hàng hóa 25 2.1 Quy định ve nhãn. .. minh châu  u EU chất lượng nhãn hiệu hàng hóa nhằm tăng cường xuất cọa Việt Nam vào thị trường này" để nghiên cứu viết khóa luận tốt nghiệp, nhằm sâu tìm hiểu thị trường EU yêu cầu cọa thị trường

Ngày đăng: 10/03/2014, 23:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT.

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 LIÊN MINH CHÂU ÂU VÀ NHỮNG QUY ĐỊNH PHÁP LÝ VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ NHÃN HIỆU HÀNG HÓA NHẬP KHẨU VÀO THỊ TRƯỜNG NÀY.

    • I Khái quát về liên minh châu âu

      • 1. Tổng quan về Liên minh châu Âu

      • 2. Đặc điểm của thị trường EU

      • 3. Quan hệ kinh tế Việt Nam - EU

      • II. Các quy định pháp lý của EU về chất lượng và nhãn hiệu hàng hóa nhập khẩu vào thị trường này.

        • 1. Các quy định về chầt lượng hàng hóa

        • 2. Các quy định về nhãn hiệu hàng hóa

        • CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VIỆC ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LÝ VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ NHÃN HIỆU HÀNG HÓA CỦA EU Ở CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM KHI XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG NÀY.

          • I. Tổng quan về hoạt động xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường EU.

            • 1. Kim ngạch xuất khẩu.

            • 2. Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực.

            • II. Thực tiễn xuất khẩu một số mặt hàng chủ lực của Việt Nam sang EU

              • 1. Mặt hàng giày dép.

              • 2. Mặt hàng dệt may.

              • 3. Mặt hàng nông sản

              • 4. Mặt hàng thủy sản.

              • 5. Gỗ và các sản phẩm từ gỗ

              • III. Các doanh nghiệp Việt nam với việc vận dụng các quy định pháp lý về chất lượng và nhãn hiệu hàng hóa khi xuất khẩu sang thị trường EU

                • 1. Về Vấn đề đảm bảo chất lượng hàng hóa

                • 2. Về vấn đề nhãn hiệu hàng hóa

                • IV. Những nhận xét và đánh giá về thực tiễn vận dụng các quy định pháp lý về chất lượng và nhãn hiệu hàng hóa của các doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu sang thị trường EU.

                  • 1. Những thành công.

                  • 2. Những tồn tại và nguyên nhân.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan