Tiểu luận:Chiến lược sản xuất quốc tế công ty Panasonic ppt

36 1.7K 10
Tiểu luận:Chiến lược sản xuất quốc tế công ty Panasonic ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chiến lược sản xuất quốc tế công ty Panasonic 1 Trường Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh Khoa Thương Mại-Du Lịch-Marketing Môn học : QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ Giảng viên : Thạc sĩ QUÁCH THỊ BỬU CHÂU Đề tài: Nghiên cứu kinh nghiệm kinh doanh quốc tế của một công ty đa quốc gia Chiến lược sản xuất quốc tế công ty Panasonic 2 Vài nét sơ lược về bài làm: Nhóm đã chọn công ty Panasonic, một công ty đa quốc gia kinh doanh trong lĩnh vực điện tử. Nhóm sẽ phân tích cách thức tổ chức các hoạt động R&D, định vị sản xuất, các quyết định nguồn lực cùng với hoạt động logistic của công ty Panasonic để làm rõ chiến lược sản xuất quốc tế của công ty này. Chiến lược sản xuất quốc tế công ty Panasonic 3 A. SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY PANASONIC ( MATSUSHITA ) Tên công ty Tập đoàn Panasonic Trụ sở chính 1006, Oaza Kadoma, Kadoma-shi, Osaka 571- 8501, Japan Tel. 81-6-6908-1121 Chủ tịch hiện tại Fumio Ohtsubo Thời điểm thành lập 03/1918 Lợi nhuận ròng* 7,418.0 tỷ yên Tổng số nhân viên* 384,586 Tổng số các công ty trực thuộc 680 (bao gồm cả công ty mẹ) *số liệu tính đến thời điểm 31/03/2010 Panasonic là một trong những tập đoàn sản xuất hàng điện tử hàng đầu toàn cầu, đã sản xuất 15,000 sản phẩm điện tử các loại phục vụ cho nhu cầu đa dạng của khách hàng Các dòng sản phẩm chính: điện tử gia dụng và pin,công nghệ kỹ thuật số AV, điện thoại di động, hệ thống AV và định hướng cho ôtô, thiết bị liên lạc trong nhà. Chiến lược sản xuất quốc tế công ty Panasonic 4 1. Triết lý kinh doanh Triết lý quản trị “Mục đích chính của sản xuất là làm ra những mặt hàng chất lượng cao cho sinh hoạt hàng ngày, cung cấp với số lượng lớn, để qua đó nâng cao chất lượng cuộc sống cho mọi người, và đó chính là mục tiêu mà chúng tôi cống hiến. Đạt được sứ mệnh này là mục đích tối thượng của Matsushita Electric, và chúng tôi sẽ nỗ lực không mệt mỏi cho mục tiêu đó.” Konosuke Matsushita Người sáng lập 1894-1989 Mục tiêu quản trị cơ bản: Với tư cách là các nhà sản xuất công nghiệp, chúng ta phải đóng góp sức lực của mình vào sự tiến bộ của xã hội, sự phồn thịnh của nhân loại vào thông qua các hoạt động kinh doanh, từ đó nâng cao chất lượng cuộc sống trên toàn thế giới. Niềm tin: Tại panasonic chúng tôi cam kết duy trì triết lý hoạt động như thế, cho dù hoạt động tại bất cứ nơi đâu. Đặc biệt đối với các hoạt động của Panasonic ở nước ngoài, triết lý này được nhấn mạnh qua các hoạt động sau:  Đóng góp cho xã hội: Tại các quốc gia tiếp nhận đầu tư, ngoài những hoạt động có liên quan đến cộng đồng và tài trợ, Panasonic tích cực tìm kiếm các cơ hội tuyển dụng và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực qua đào tạo phát triển kỹ năng nghiệp vụ nhằm hướng tới một Cuộc Sống Chất lượng  Đề cao chuyển giao kỹ thuật Chính trong môi trường cộng tác chặt chẽ mà những thành viên Panasonic mới theo đuổi và đột phá được những đỉnh cao hơn nữa trong tiến bộ kỹ thuật. Panasonic ý thức được sự chia sẻ tài nguyên trí tuệ và kỹ năng, nhằm cải tiến sản phẩm, nâng cao công nghệ sản xuất, năng suất và chất lượng vượt bậc. Đóng góp của hoạt động R&D Panasonic tại địa phương cũng khẳng định cho hợp tác tiến bộ kỹ thuật. Kết hợp kỹ năng cao và sự ưu việt trong ý tưởng sản xuất của Panasonic, đã vạch đường cho sản phẩm đạt chất lượng tốt hơn. Chiến lược sản xuất quốc tế công ty Panasonic 5  Triển khai triết lý quản trị Panasonic phù hợp với quy định của nước sở tại Triết lý cơ bản này đã trở thành một phần không thể tách rời trong chính sách hải ngoại của Panasonic; quan niệm là nhà sản xuất công nghiệp có lương tâm và trách nhiệm xã hội được phổ biến cho tất cả thành viên. Tại Việt Nam, Panasonic luôn ý thức về cam kết cải tiến tính cạnh tranh toàn cầu trong các hoạt động kinh doanh với sự hỗ trợ khuyến khích của chính phủ. 2. Cơ cấu tổ chức 3. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty - Được thành lập vào tháng 3 năm 1918 bởi vị chủ tịch đầu tiên là Konosuke Matshushita,lúc khởi đầu tập đoàn chỉ là công ty sản xuất thiết bị điện tử Matshushita. Thời điểm này các sản phẩm của công ty đã mang thương hiệu panasonic.Năm 1920, xây dựng nhà máy đầu tiên hoạt động chỉ với 3 công nhân. Đến năm 1927, công ty đã sản xuất quy mô lớn các sản phẩm gia dụng.Từ năm 1931-1933, công ty bắt đầu sản xuất radio và phát triển động cơ điện. - Năm 1951, công ty đã hồi phục sau chiến tranh và bắt đầu mở rộng kinh doanh tại Mỹ. Đến năm 1952, cho ra đời chiếc tivi đen trắng đầu tiên của nhật bản. Không dừng lại ở đó,năm 1959, văn phòng bán hàng đầu tiên tập đoàn Matshushita được thành lập tại Mỹ. Từ năm 1951-1954, các công ty tài chính và bán hàng được thành lập.Năm 1953, cho ra đời phòng nghiên cứu trung tâm.năm 1956, công ty đã xây dựng được nhiều nhà máy sản xuất ra nhiều dòng sản phẩm. Kinh doanh Trung tâm R&D S ả n xu ấ t Panasonic sales Panasonic R&D Center Panasonic Electronics Devices Panasonic System Network Panasonic Home Appliannces Panasonic AVC networks Công ty mẹ qu ố c gia Công ty Panasonic toàn cầu Công ty mẹ của khu vực Chiến lược sản xuất quốc tế công ty Panasonic 6 - Giai đoạn năm 1961,công ty mở rộng sản xuất ra toàn cầu và đồng thời theo đuổi chiến lược kinh doanh quốc tế toàn cầu. Năm 1962, mở nhà máy sản xuất radio và các thiết bị trong nhà ở Đài Loan. Năm 1963, phát triển mạnh mẽ bộ phận dịch vụ. Đến năm 1967, hàng loạt các nhà máy ở thiết lập ở Mexico, Peru, Costa Rica, Tanzania…Năm 1971, cổ phiếu của công ty được niêm yết trên sàn chứng khoáng NewYork. - Từ năm 2000 đến nay, công ty theo đuổi chiến lược xuyên quốc gia cùng với việc đầu tư mạnh cho lĩnh vực R&D trên toàn cầu (khoảng 5,5 tỷ USD).năm 2007, công ty xếp thứ nhất thế giới về số lượng phát kiến (2100 phát kiến).năm 2008, tập đoàn Matshushita được đổi tên thành Panasonic để mở rộng thương hiêu trên toàn cầu. Chiến lược sản xuất quốc tế công ty Panasonic 7 B. CƠ SỞ CHIẾN LƯỢC SẢN XUẤT I. Chiến lược kinh doanh quốc tế 1. Giai đoạn trước năm 2001 - Định hướng chiến lược phát triển của Matsushita trong giai đoạn này dựa trên chiến lược toàn cầu. Công ty gia tăng lợi nhuận bằng việc tập trung cắt giảm chi phí thông qua sản xuất tập trung và khai thác lợi thế trên quy mô. - Công ty Matsushita mẹ ở Nhật đóng vai trò điều phối hoạt động của tất cả các công ty con trên toàn cầu: quyết định các sản phẩm chuyễn giao, quy trình và chiến lược phát triển của từng công ty con. Vai trò của các công ty con là “ thích nghi hóa” chiến lược của công ty mẹ với môi trường kinh doanh tại quốc gia sở tại, và khai thác lợi thế sản xuất quy mô. Công nghệ và kỹ thuật cốt lõi được phát triển ở trung tâm hệ thống, tức là tại công ty mẹ ở Nhật và sau đó chuyển giao cho các đơn vị ở nước ngoài. Sự trao đỗi, và kết hợp giữa các công ty con rất ít - Cụ thể, các công việc mang tính chiến lược tạo lợi thế cạnh tranh cho công ty trong ngành như R&D, marketing được quyết định và thực hiện hầu hết ở Nhật Bản. Việc sản xuất, lắp ráp được bố trí ở chỉ một vài địa điểm thuận lợi như : Nhật, Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan các cơ sở sản xuất có quy mô lớn, tập trung sản xuất hàng loạt. - Trong giai đoạn này giá trị gia tăng do các công ty con của Matsushita ở nước ngoài đóng góp chỉ chiếm tỷ lệ dưới 25% trong tổng giá trị sản phẩm 2. Giai đoạn sau năm 2001 - Môi trường kinh doanh trong giai đoạn này có nhiều thay đổi lớn.  Toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ, tốc độ phát triển của thông tin, công nghệ, kỹ thuật tăng đến chóng mặt. Dẫn đến việc cạnh tranh giữa các công ty trong ngành ngày càng gay gắt. Nó đòi hỏi Matsushita không nghững phải đẩy mạnh hơn nữa khả năng nghiên cứu và phát triển công nghệ, đồng thời còn phải khai thác tối đa hiệu quả của quá trình sản xuất mới có thể tồn tại và giữ cững chỗ đứng  Sự xuất hiện của những nền kinh tế mới nổi Trung Quốc, Ấn Độ, Đông Nam Á dẫn đến yêu cầu tái cấu trúc lại hệ thống tổ chức cũ, đáp ứng tốt hơn nhu cầu cho từng thị trường cụ thể. - Bắt đầu từ năm 2001, chiến lược kinh doanh quốc tế được chuyển từ chiến lược toàn cầu sang chiến lược xuyên quốc gia nhằm giúp công ty thích ứng tốt hơn với những thay đổi mới của môi trường kinh doanh. - Cấu trúc tổ chức có tầm nhìn xuyên suốt là tổ chức dạng mạng lưới “phẳng” sẽ tạo ra hiệu suất, học hỏi và học hỏi toàn cầu. Tài sản và năng lực được phân phối qua lại giữa các cơ sở sản xuất. Để đạt hiệu quả toàn cầu: Chiến lược sản xuất quốc tế công ty Panasonic 8  Trụ sở chính của công ty sẽ được chuyển đổi linh hoạt giữa 2 chức năng chính là: chiến lược công ty và tổ chức dịch vụ chuyên nghiệp. Chiến lược công ty sẽ chịu trách nhiệm về các chức năng chiến lược của tập đoàn Matshusita và các hoạt động toàn cầu.  Chức năng R&D có 5 khu vực ưu tiên mới là: phát triển phần mềm, công nghệ mạng lưới, quy trình công nghệ vật liệu, chất bán dẫn, môi trường và năng lượng. Các quá trình sản xuất sẽ được thiết kế lại từ lên kế hoạch cho sản phẩm, phát triển và thiết kề sản phẩm sang tạo mẫu sản phẩm để điều chỉnh và sản xuất dựa trên công nghệ thông tin hiện đại.  Về định vị công ty tạo ra nhóm tổ chức tối ưu đáp ứng tốt nhất nhu cầu thị trường gồm các khâu trong chuỗi giá trị như R&D và nguồn lực sản xuất được định vị gần nhau nhằm đạt được sự tương tác tốt nhất dưới sự quản lý của công ty mẹ ở thị trường cụ thể. II. Chiến lược tạo lợi thế cạnh tranh Cơ sở chiến lược sản xuất của Matsushita dựa trên phân tích chiến lược tạo lợi thế cạnh tranh: Rất rõ ràng, chiến lược tạo lợi thế cạnh tranh mà Matsushita theo đuổi đó là : chiến lược chi phí thấp. Vậy câu hỏi được đặt ra: chiến lược này đã ảnh hưởng như thế nào đến việc lựa chọn và thay đổi chiến lược sản xuất của công ty qua các giai đoạn? - Để theo đuổi chiến lược chi phí thấp, ở giai đoạn đầu của quy trình sản xuất (thời kỳ 1930- 1970), Matsushita đã chọn: chiến lược sản xuất tập trung. Công ty nhắm đến đạt hiệu quả cao nhất về quy mô nhưng vẫn muốn quản lý theo mô hình tập trung, vì vậy theo đó, chiến lược sản xuất cũng được thực hiện trên các công ty ở phạm vị địa lý chỉ trên mỗi nước Nhật. Trong thời điểm này, đây được coi là chiến lược rất “thời thế” vì các công ty đối thủ cũng theo đuổi nó và đây lại là những năm đầu phát triển của một công ty đa quốc gia. => Chi phí thấp có được nhờ mở rộng quy mô và tăng hiệu quả sản xuất. - Giai đoạn từ 1970 đến nay, Matsushita vẫn khẳng định luôn theo đuổi chiến lược chi phí thấp nhưng chuyển hướng sang: chiến lược sản xuất phân tán. ☼ Biểu hiện ở một số đặc điểm sau: ● Tập trung mạnh mẽ vào khâu R&D trong bất cứ dây chuyền sản xuất sản phẩm cụ thể nào. ● Liên minh chiến lược ở nhiều châu lục để tận dụng nguồn lực địa phương. ● Tự sản xuất tất cả các linh kiện nguyên liệu chính, tỷ lệ thuê ngoài rất ít. ● Hoàn thiện, tiết chế tối đa, thu gọn quy trình chuỗi cung ứng. - Ngành sản phẩm mà Matsushita theo đuổi đó là điện tử gia dụng. Chúng có rất nhiều đặc trưng của ngành gây ảnh hưởng trực tiếp đến việc chọn một chiến lược sản xuất hợp lý. Cạnh tranh Chiến lược sản xuất quốc tế công ty Panasonic 9 công nghệ là một điệu tất yếu, Matsushita không ngừng tập trung, nâng cấp bộ phận R&D không chỉ phục vụ cho khâu thiết kế sản phẩm mà còn bảo đảm cho toàn bộ quy trình sản xuất được hợp lý nhất. - Không chỉ đỏi hỏi tính sáng tạo và hàm lượng công nghệ cao, phù hợp với nhu cầu người dùng, các sản phẩm điện tử gia dụng luôn bị đặt trong thế cạnh tranh về giá cả hết sức quyết liệt. Mặc dù chỉ nhắm đến phân khúc khách hàng phổ thông nhưng chiến lược giá cả đã giúp Matsushita cạnh tranh tốt với sản phẩm thay thế và ngăn ngừa đối thủ mới. - Chi phí thấp đi đôi với việc chuẩn hoá sản phẩm trên toàn thế giới, giảm thiểu yếu tố thích nghi địa phương. Matsushita đã tận dụng điều này để cho ra đời những nhà máy cung ứng thiết bị của riêng mình, giúp công ty hoàn toàn nắm thế chủ động về nguồn cung cấp các linh kiện, đáp ứng đủ tiêu chí đồng nhất về chất lượng và thông số kĩ thuật. Và nghiễm nhiên, các nhà máy này cũng thừa khả năng điều chỉnh linh hoạt để sản phẩm phù hợp nhu cầu thị trường nó sắp đến. => Chi phí thấp có được nhờ tăng cường R&D và hoản thiện quy trình cung cấp giá trị. Chiến lược sản xuất quốc tế công ty Panasonic 10 C. CHIẾN LƯỢC SẢN XUẤT QUỐC TẾ CỦA PANASONIC ( MATSUSHITA ) I. R&D toàn cầu Matsushita electric industrial co., ltd. Là một trong những công ty toàn cầu hóa hoạt động của mình nhiều nhất, với sản phẩm có mặt trên hơn 160 quốc gia với những thương hiệu như: Panasonic, National, Technics, Quasar. Năm 2010 tổng doanh thu của công ty vào khoảng 79.388 tỷ USD, với một nửa ( 46% ) đến từ thị trường ngoài Nhật. Tổng sô nhân công của công ty là 384,586 người, trong đó 40% là nhân viên ngoại quốc Là một trong những công ty điện điện tử hàng đầu thế giới, Panasonic luôn đặt hoạt động R&D lên hàng đầu, trong năm 2010 chi phí này chiếm 6.4% doanh thu của công ty. Và là công ty hàng đầu thế giới về công nghệ trong ngành. Matsushita bắt đầu tiến hành các hoạt động R&D toàn cầu của mình từ năm 1976. Năm 1976 Matsushita thành lập phòng nghiên cứu đầu tiên của mình ở Mỹ (first oversea lab). Tháng 10 năm 1997 Matsushita đã có tổng cộng 13 phòng nghiên cứu chính với hơn 300 nhân viên cùng nhiều phòng nghiên cứu nhỏ ở nước ngoài (có hể cập nhật các thông tin mơi hơn) Có 2 nguyên nhân chính dẫn đến việc toàn cầu hóa R&D của Matsushita. Thứ nhất, Matsushita quốc tế hóa hoạt động sản xuất và kinh doanh của mình. Giống như những công ty đa quốc gia khác, điều này sẽ kéo theo việc toàn cầu hóa R&D của công ty. Việc này sẽ giúp công ty giải quyêt được những khó khăn phát sinh khi mở rộng kinh doanh sang thị trường nước ngoài: [...]... 4800 công nhân, diện tích 370,000m2 26 Chiến lược sản xuất quốc tế công ty Panasonic III Nguồn lực sản xuất 1 Chiến lược quyết định nguồn lực Đối với các tập đoàn kinh doanh toàn cầu ngày nay, việc quyết định sản xuất tất cả các bộ phận trong sản phẩm hay mua ngoài hay lựa chọn giải pháp liên minh chiến lược với các nhà sản xuất liên quan mật thiết đến chiến lược định vị sản xuất của công ty đó Chiến lược. .. và công ty sản xuất đèn các loại là Universal Lighting Technologies ở Tennessee, Mỹ (100% cổ phần) Năm 2008: Thành lập công ty mới dưới dạng liên minh chiến lươc với công ty Honda Tsushin Kogyo nhằm giảm thiểu chi phí chuyên chở tạo nên hệ thống sản xuất hiệu suất cao. (Panasonic chiếm 51% cổ phần) 19 Chiến lược sản xuất quốc tế công ty Panasonic  Năm 2009: Góp vốn thành lập công ty con với công ty. .. kinh doanh quốc tế, Panasonic theo đuổi chiến lược hội nhập hàng dọc, công ty tự sản xuất hầu như toàn bộ các bộ phận của một sản phẩm, tuy nhiên với một số chi tiết nhỏ nhặt, công ty vẫn sẽ thuê ngoài để tiết giảm bớt chi phí so với việc tự sản xuất Hiện nay, tập đoàn panasonic có 7 công ty cung cấp nguyên vật liệu và sản xuất: 4 công ty ở Trung quốc, 1 ở Đài loan, 1ở Úc, 1 ở Thái lan:  Panasonic electric... liệu nhiều lớp 3) Panasonic Electric Works Electronic Materials Co.,Ltd, Thượng Hải, Trung Quốc: sản xuất vật liệu bán dẫn và hợp chất nhựa 4) Panasonic Electric Works Electronic Materials Co.,Ltd, Tô Châu, Trung Quốc: sản xuất vật liệu nhiều lớp 17 Chiến lược sản xuất quốc tế công ty Panasonic 5) Panasonic Electric WorksCo,Ltd, Tô Châu, Trung Quốc :sản xuất hợp chất nhựa bọc đồng 6) Panasonic Electric... này cũng xuất phát từ chiến lược sản xuất toàn cầu trong phát triển công nghệ và bảo vệ các tính năng được điều chỉnh của sản phẩm 24 Chiến lược sản xuất quốc tế công ty Panasonic Thành công của Panasonic khi thay thế Phillips trở thành nhà sản xuất điện tử dẫn đầu là vì Panasonic đã nhận ra được sản phẩm cốt lõi cũng là thế mạnh của mình và phát triển nó tốt nhất Một số nhà máy chính của Panasonic. .. Nhật sản xuất 15 triệu tivi LCD mỗi năm Nhà máy mới ở Sao Paulo, Brazil trị giá 53 triệu Euro năm 2012, sức chứa 500,000 máy lạnh và sản xuất 200,000 máy giặt/năm Nhà máy sản xuất sản phẩm kỹ thuật số ở Wales, Anh rộng 141,000 feet vuông 25 Chiến lược sản xuất quốc tế công ty Panasonic Nhà máy sản xuất vật liệu bán dẫn ở Tô Châu, Trung Quốc Diện tích 230,000m2, trị giá 93 triệu USD, 3860 công nhân, sản. .. Works Co., Ltd, Tô châu, Trung quốc: sản xuất hợp chất nhựa bọc đồng 27 Chiến lược sản xuất quốc tế công ty PanasonicPanasonic electric Works electronic materials Co., Ltd, Quảng châu, Trung quốc: sản xuất vật liệu nhiều lớp Trên toàn cầu, panasonic có khoảng 900 nhà cung cấp nguyên vật liệu, mối quan hệ giữa công ty và các nhà cung cấp khá tốt, từ trước đến nay công ty chưa từng gặp rắc rối trong... internet http://www .panasonic. net/ir/annual/ Tin tức hoạt động hàng năm của Panasonic: http://www .panasonic. com/ http://www .panasonic. com.vn/web/aboutpanasonic/news http:/ /panasonic. net/news/ Triết lý kinh doanh: 34 Chiến lược sản xuất quốc tế công ty Panasonic http://www .panasonic. com.vn/web/aboutpanasonic/corporateprofile/ managementphilosophy Địa điểm sản xuất: http://industrial .panasonic. com/index/manufacturingsites/... vị sản xuất của Matsushita Tổng quát Panasonic có 7 công ty kèm nhà máy cung cấp nguyên vật liệu và sản xuất: 4 công ty ở Trung Quốc, 1 ở Đài Loan và 1 ở Úc và 1 ở Thái Lan.Còn lại là các cơ cở sản xuất phụ ở các khu vực 1) Panasonic Electric Works Co.,Ltd, Ayuthaya, Thái Lan: sản xuất hợp kim nhựa, vật liệu bán dẫn, nhựa bọc đồng 2) Panasonic Electric Works Electronic Materials Europe, Úc: sản xuất. .. chiếm khoảng 72% trên tổng số nhà máy sản xuất hệ thống nhà máy này kết hợp với các công ty cung cấp nguyên vật liệu và sản xuất linh kiện hầu hết phân bố ở trung quốc và châu á 28 Chiến lược sản xuất quốc tế công ty Panasonic giúp công ty tiết kiệm được chi phí vận tải và lưu kho khá nhiều.không hẳn chỉ có lợi thế về địa lý và nguồn lợi tự nhiên, khu vực trung quốc- bắc á và châu á-thái bình dương còn . Chiến lược sản xuất quốc tế công ty Panasonic 3 A. SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY PANASONIC ( MATSUSHITA ) Tên công ty Tập đoàn Panasonic . Chiến lược sản xuất quốc tế công ty Panasonic 2 Vài nét sơ lược về bài làm: Nhóm đã chọn công ty Panasonic, một công ty đa quốc gia kinh doanh

Ngày đăng: 10/03/2014, 13:20

Hình ảnh liên quan

3. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty - Tiểu luận:Chiến lược sản xuất quốc tế công ty Panasonic ppt

3..

Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Xem tại trang 5 của tài liệu.
Ưu điểm, mơ hình quản lý mới theo kiểu bottom-up giúp Matsushita bám sát được nhu cầu của - Tiểu luận:Chiến lược sản xuất quốc tế công ty Panasonic ppt

u.

điểm, mơ hình quản lý mới theo kiểu bottom-up giúp Matsushita bám sát được nhu cầu của Xem tại trang 14 của tài liệu.
đây,mỗi đơn vị R&D nước ngồi trong mơ hình mới đều có những vai trò chiến lược quan trọng - Tiểu luận:Chiến lược sản xuất quốc tế công ty Panasonic ppt

y.

mỗi đơn vị R&D nước ngồi trong mơ hình mới đều có những vai trò chiến lược quan trọng Xem tại trang 16 của tài liệu.
(entire value generation process).. Nếu trong mơ hình cũ,các cơ sở R&D chỉ có trách nhiệm tìm kiếm các ý tưởng về sản phẩm và công nghệ thì quy trình quản lý mới buộc các đơn vị phân tán  phải trang bị những hiểu biết tốt nhất về thị trường tiềm năng  - Tiểu luận:Chiến lược sản xuất quốc tế công ty Panasonic ppt

entire.

value generation process).. Nếu trong mơ hình cũ,các cơ sở R&D chỉ có trách nhiệm tìm kiếm các ý tưởng về sản phẩm và công nghệ thì quy trình quản lý mới buộc các đơn vị phân tán phải trang bị những hiểu biết tốt nhất về thị trường tiềm năng Xem tại trang 17 của tài liệu.
- Ngày nay thị trường chính của mạch bán dẫn và các bảng mạch điện nằ mở Nhật, châu Mỹ, châu - Tiểu luận:Chiến lược sản xuất quốc tế công ty Panasonic ppt

g.

ày nay thị trường chính của mạch bán dẫn và các bảng mạch điện nằ mở Nhật, châu Mỹ, châu Xem tại trang 18 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan