Các phương hướng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê Việt Nam tới năm 2005

87 497 0
Các phương hướng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê Việt Nam tới năm 2005

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngµnh Cµphª lµ mét ngµnh kinh tÕ mòi nhän víi ViÖt nam hiÖn nay lµ ngµnh ph¸t huy ®­îc lîi thÕ so s¸nh cña ViÖt nam ®Ó tham gia vµo th­¬ng m¹i quèc tÕ hiÖu qu¶ ®em l¹i nguån thu ngo¹i tÖ to lín vµ gi¶i quyÕt ®­

Lời mở đầuNgành Càphê là một ngành kinh tế mũi nhọn với Việt nam hiện nay là ngành phát huy đợc lợi thế so sánh của Việt nam để tham gia vào thơng mại quốc tế hiệu quả đem lại nguồn thu ngoại tệ to lớn giải quyết đợc việc làm cho hàng triệu Lao động với thu nhập cao, góp phần cải thiện môi trờng sinh thái. Phủ xanh đất trống đồi trọc, xoá bỏ nạn trồng cây thuốc phiện, khắc phục nạn d canh, du c của đồng bào dân tộc thiểu số ở vùng Tây nguyên vùng trung du miền núi phía Bắc. Đảng Nhà nớc ta còn xác định ngành xuất khẩu phê là ngành mang tính chiến lợcphục vụ đắc lực cho sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc trong giai đoạn đầu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội góp phần vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp cơ s\cấu kinh tế quốc dân. Xoá bỏ dând tính độc canh cây lúa. Nhờ có sự quan tâm đặc biệt của Nhà nớc mà cây phê nhanh chóng trở thành mặt hàng nông sản xuất khaảu thứ 2 sau gạo.Trong thời gian vừa qua ngành phê Việt nam đã gặt hái đợc nhiều thành công trên thị trờng thế giới Việt nam trở thành nớc xuất khẩu phê lớn thứ hai trế giới sau Brazin. Uy tín của ngành phê Việt nam trở thành thành viên của tổ chức phê thế giới (ICO) nhiều lần đợc Hiệp hội các nớc xuất khẩu phê (ACCP) đề nghị ra nhập.Bên cạnh những thành tựu to lớn nh ngành xuất khẩu phê đã dành đợc trong thời gian vừa qua ngành phê Việt nam còn rất nhiều hạn chế nh chất lợng phê xuất khẩu của Việt nam còn kém, bộ máy tổ chức xuất khẩu phê Việt nam hoạt động cha hiệu quả, ngành phê Việt nam còn đang ở tình trạng tự phát trong sản xuất, rối loạn trong xuất khẩu cha có sự phối hợp chặt chẽ, nhịp nhành giữa các khâu từ sản xuất đến xuất khẩu các chính sách khuyến khích của Chính phủ cha phát huy đợc tác dụng vốn thiếu nguyên trọng công nghệ sản xuất cũ kỹ, lạc hậu, ảnh hởng của ngành phê Việt nam tới thị trờng phê thế giới còn yếu. Tình hình giá phê trên thị trờng thế giới biến động phức tạp ta luôn luôn thụ động trớc sự biến động đó tất 1 cả các yếu tố này dẫn đén ngành phê xuất khẩu của Việt nam Hoạt động trong htời gian vừa qua cha có hiệu quả.Nhận thức rõ vai trò to lớn của ngành xuất khẩu phê đối với Việt nam nhất là giai đoạn đầu của thời kỳ đảy mạnh CNh - HĐH đất nớc. thông qua quá trình thực tập tại Vụ kế hoạch thống kê Bộ Thơng mại quá trình tìm hiểu thông tin về tình hình sản xuất xuất khẩu phê Việt nam thơì gian qua tại Vụ Trung tâm t liệu th viện, đồng thời kết hợp các kiến thức đã đợc trang bị tại trờng em đã quyết định chọn đề tài:"Các phơng hớng giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu phê Việt nam tới năm 2005". Mục đích của chuyên đề thực tập này là tổng hợp lại bức tranh toàn cảnh về tình hình sau xuất, chế biến xuất khẩu của ngành phê Việt nam trong thời gian qua. Qua đó phân tích những thành tựu những mặt hạn chế của ngành Xuất khẩu phê Việt nam. Đồng thời qua dự báo về tình hình biến động cung cầu giá cả phê trên thị trờng thế giới kết hợp với quan điểm chú trọng của Đảng trong việc pháthị trờng riển ngành xuất khẩu phê . Để tìm ra định hớng đúng đắn cho ngành càpêcà phê Việt nam trong thời gian tới quá độ đề xuất mộtgải pháp để giải quyết những khó khăn hạn chế đang còn tồn tại với ngành càpêcà phê Xuất khẩu Việt nam.Kết cấu của chuyên đề chia làm 3 chơng .Ch ơng I . Các vấn đề lý luận về sự cần thiết của hoạt động xuất khẩu nói chung xuất khẩu càpêcà phê nói riêng .Ch ơng II : Thực trạng xuất khẩu phê Việt nam trong thời gian qua.Ch ơng III : Phơng hớng giải pháp đẩy mạnh sản xuất xuất khẩu càpêcà phêViệt nam từ nay đến năm 2005.2 Chơng I1. Khái niệm về hoạt động ngoại thơng.Ngoại thơng là một bộ phận quan trọng trong các hoạt động kinh tế đối ngoại, phản ánh mối quan hệ kinh tế của một quốc gia (bao gồm toàn bộ các quan hệ kinh tế của các thành viên thuộc quốc gia đó) với phần còn lại của thế giới trong quan hệ trong đổi hàng hoá. Hoạt động ngoại thơng có một quá trình lịch sử phát triển của nó từ đơn giản đến phức tạp cùng với sự phát triển của văn minh loài ngời.Hình thức sơ khai của hoạt động ngoại thơng là trao đổi hiện vật, mang tính ngẫu nhiên ngày nay hoạt động ngoại thơng lấy tiền tệ làm môi giới trung gian, tuân theo nguyên tắc trao đổi ngang giá.Hoạt động ngoại thơng không phải bó hẹp trong nội bộ nền kinh tế mà hoạt động vợt khỏi biên giới quốc gia, gắn liền với việc sử dụng đồng tiền quỗc tế, trong trao đổi hàng hoá. Bất chấp mọi bất đồng về ngôn ngữ, phong tục, tập quán, văn hoá xã hội, Hoạt động ngoại thơng là hoạt động mang tính khách quan vì nó bị chi phối bởi xu hớng quốc tế hoá nền kinh tế thế giới. Theo xu hớng này mọi quốc gia đều phụ thuộc lẫn nhau. Mức độ phụ thuộc ngày càng chặt chẽ cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật. Không một quốc gia nào tồn tại độc lập, riêng rẽ vì không một quốc gia nào có đủ nguồn lực để đáp ứng đầy đủ mọi nhu cầu sản xuất tiêu dùng trong nớc buộc các nớc phải hội nhập, mở cửa với bên ngoài.Hoạt động ngoại thơng làm tăng khả năng thơng mại của một quốc gia. Phân bố lực lợng sản xuất giữa các quốc gia có sự khác nhau. Các quốc gia có lợi thế về lao động, tài nguyên thiên nhiên, vốn, trình độ khoa học công nghệ khác nhau. Chính sự khác nhau dẫn đến có một sự chênh lệch lớn về chi phí sản xuất để sản xuất ra các hàng hoá, các sản phẩm. Hoạt động ngoại thơng giúp cho các nớc hợp tác chặt chẽ với nhau trong sản xuất. Chuyên môn hoá sản xuất trong phạm vi quốc tế, giảm chi phí sản xuất, nâng cao năng suất lao động trong từng quốc gia, làm cho hai bên cùng có lợi.3 Mặt khác, ngoại thơng làm mở rộng thị trờng, phát triển thị hiếu của nhân dân thông qua việc trao đổi sản phẩm giữa các nớc trên thế giới.Nh vậy hoạt động ngoại thơng là hoạt động trao đổi, mua bán hàng hoá dịch vụ giữa các quốc gia, lấy tiền tệ làm môi giới theo nguyên tắc ngang giá, đợc thực hiện thông qua hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá dịch vụ. Trong đó hoạt động xuất khẩu đợc hiểu là việc mang hàng hoá dịch vụ bán ra nớc ngoài để thu đợc tiền hoặc hàng hoá, dịch vụ về. Còn nhập khẩu đợc hiểu là việc mang những hàng hoá dịch vụ mua từ nớc ngoài về đợc trả bằng tiền hay hàng hoá, dịch vụ trong nớc.So với các hoạt động trao đổi kinh doanh bằng hàng hoá dịch vụ trong nớc thì hoạt động ngoại thơng có đặc điểm khác biệt là:- Thứ nhất: Hoạt động ngoại thơng là hoạt động buôn bán vợt ra khỏi phạm vi biên giới quốc gia, hàng hoá đợc vận chuyển sang quốc gia khác khi có nhu cầu mua bán. Mọi hoạt động mua bán này đợc kiểm soát bởi các đơn vị hải quan, cửa khẩu của các quốc gia có tham gia vào hoạt động ngoại th-ơng.- Thứ hai: Đối tợng tham gia hoạt động ngoại thơng bao gồm các nhân, các tổ chức, các đơn vị có quốc tịch khác nhau.- Thứ ba: Đồng tiền trong quan hệ thanh toán trong hoạt động ngoại th-ơng là tiền tệ của 1 bên tham gia hoặc của cả hai bên.2. Cơ sở lý luận của hoạt động ngoại thơng.Hoạt động ngoại thơng là hoạt động mang tính tất yếu khách quan vì các nớc tham gia vào hoạt động ngoại thơng đều có lợi. Ngoại thơng đã trở thành nhân tố của tăng trởng kinh tế đối với các bên tham gia. Vậy vì sao các nớc tham gia vào hoạt động ngoại thơng lại có lợi, các lý thuyết sau sẽ giải thích rõ về vấn đề này.2.1. Lợi thế tuyệt đối của A.SmithTheo A.Smith một nớc chỉ sản xuất các loại hàng hoá sử dụng tốt nhất tài nguyên của nớc mình. Đây là cách giải thích đơn giản nhất về lợi ích của ngoại thơng. Lợi thế tuyệt đối của hoạt động ngoại thơng là lợi ích thu đ-4 ợc do sự chênh lệch về chi phí sản xuất giữa các quốc gia sản xuất cùng một loại sản phẩm nào đó. Khi đó nớc sản xuất có chi phí cao sẽ nhập khẩu sản phẩm đó từ nớc có chi phí thấp hơn.Để mô tả đầy đủ về lợi ích của ngoại thơng theo lý thuyết tuyệt đối ta lấy ví dụ sau: Chi phí sản xuất gạo thép của Việt Nam nh sau:Nhật Bản Việt Nam Gạo 2 4Thép 6 1Khi tham gia trao đổi hàng hoá giữa hai nớc Nhật Bản có lợi thế trong sản xuất thép sẽ chuyên môn hoá sản xuất thép xuất khẩu thép còn Việt Nam sẽ nhập khẩu thép xuất khẩu gạo.Tỷ lệ trao đổi quốc tế là:26<GạoThép<41Chẳng hạn tỷ lệ trao đổi quốc tế:GạoThép=31Khi trao đổi hàng hoá mỗi sản phẩm thép xuất khẩu của Nhật Bản đợc lãi:31-26=83Trong khi mỗi sản phẩm gạo xuất khẩu của Việt Nam đợc lãi tối đa là:62-14=114Nh vậy bản chất của lợi thế tuyệt đối đợc xét từ hai phía. Đối với nớc bán sản phẩm có chi phí thấp hơn sẽ có lợi nhuận cao hơn khi bán trên thị tr-ờng quốc tế. Còn đối với nớc có chi phí sản xuất sản phẩm có chi phí cao sẽ 5 đợc sản phẩm mà trong nớc không có khả năng sản xuất hoặc sản xuất không đem lại lợi nhuận.Lý thuyết lợi thế tuyệt đối vẫn có ý nghĩa quan trọng với các nớc đang phát triển.Do thiếu vốn đầu t phát triển, trình độ khoa học công nghệ thấp nên chi phí sản xuất các t liệu sản xuất nh máy móc, thiết bị cao. Các nớc đang phát triển phải nhập khẩu các t liệu sản xuất này từ các nớc phát triển. Đồng thời xuất khẩu các hàng hoá mà họ có u thế về nguồn lao động, từ nguyên liệu thiên nhiên để sản xuất ra chúng.2.2. Lợi thế tuyệt đối của D.RicardoHạn chế của lý thuyết tuyệt đối của A.Smith là chỉ giải thích đợc vai trò của ngoại thơng trong trờng hợp một nớc có lợi thế trong sản xuất sản phẩm, hàng hoá này nhng không lợi thế bằng nớc khác trong việc sản xuất một sản phẩm khác. Còn trờng hợp khác một nớc có lợi thế hơn nớc khác trong sản xuất tất cả các sản phẩm hàng hoá đều có thể tham gia trao đôỉ đều đợc lợi thì không giải thích đợc. Kế thừa đồng thời khắc phục những hạn chế trên của A.Smith, D.Ricardo đã cho ra đời lý thuyết lợi thế tơng đối.Nguyên tắc cơ bản để có lợi thế tơng đối chính là việc thực hiện cách mạng hoá sản xuất xuất khẩu những sản phẩm có chi phí sản xuất tơng đối thấp hơn so với các nớc khác. Lợi thế tơng đối chứng minh rằng bất kỳ nớc nào cũng có thể tham gia vào thơng mại quốc tế để tăng thu nhập.Sau đây là ví dụ chứng minh rằng các nớc sẽ thu đợc lợi từ hoạt động th-ơng mại bằng sự cách mạng hoá trong sản xuất xuất khẩu.Giả sử ta có số liệu sau về chi phí sản xuất ra vải fê của hai nớc Việt Nam Nhật Bản tính bằng ngày công lao động:Sản phẩm Chi phí sản xuất (ngày công lao động)Việt Nam Nhật BảnVải (tấn) 10 8Cà fê (tấn) 8 56 Nh vậy, néu xét về chi phí sản xuất thì hao phí lao động của Việt Nam cao hơn của Nhật Bản trong cả hai mặt hàng. Do đó theo lợi thế tuyệt đối thì Việt Nam không có kim ngạch xuất khẩu sản phẩm nào sang Nhật Bản.Nhng theo quan điểm lợi thế tơng đối của D.Ricardo, ta tính chi phí cơ hội sản xuất của từng sản phẩm thép của Nhật Bản Việt Nam nh ở bảng sau: Quốc giaChi phí cơ hộiViệt Nam Nhật BảnVải 5/4 fê 8/5 fêCà fê 4.5 vải 5/8 vảiTheo bảng trên: Để sản xuất ra 1 tấn vải Việt Nam bị bỏ đi cơ hội sản xuất ra 5/4 tấn fê ngợc lại để sản xuất đợc 1 tấn Việt Nam phải dừng sản xuất 4/5 tấn vải.Về phía Nhật Bản để sản xuất ra 1 tấn vải chi phí cơ hội là 8/5 tấn sản xuất 1 tấn fê chi phí cơ hội là 5/8 tấn vải.Vậy cùng sản xuất 1 tấn vải Nhật Bản phải dừng sản xuất 8/5 tấn Việt Nam mất 5/4 tấn fê suy ra chi phí cơ hội sản xuất 1 tấn vải của Việt Nam (8/5 - 5/4). Vậy Nhật Bản sẽ chuyên môn hoá xuất khẩu fê. Việt Nam sẽ chuyên môn hoá sản xuất vải.Tỷ lệ trao đổi quốc tế là:54<VảiCà fê<85Giả sử tỷ lệ trao đổi quốc tế chính xác làVảiCà fê<75Khi Việt Nam sản xuất xuất khẩu 1 tấn vải thì tỷ lệ trao đổi trong nớc là:7 VảiCà fê<54Vậy mỗi tấn vải xuất khẩu của Việt Nam đợc lãi là45-54=320(tấn fê)Ngợc lại đối với Nhật Bản mỗi tấn xuất khẩu của họ đợc lãi là:57-58=556(Tấn vải)Vậy nếu mỗi nớc sản xuất xuất khẩu 5 tấn sản phẩm thì 5 tấn sản phẩm vải xuất khẩu của Việt Nam đợc lãi là:5 x320=34(Tấn fê)Và 5 tấn sản phẩm fê của Nhật Bản xuất khẩu đợc lãi:5 x556=2556(Tấn vải)Bây giờ ta tiếp tục xét sự gia tăng về năng lực sản xuất của mỗi quốc gia khi tham gia thơng mại quốc tế.Giả sử quỹ thời gian sản xuất của mỗi nớc là 80 ngày công ta có hàm năng lực sản xuất nh sau:2.3. Lý thuyết của Heakscher - Ohlin về lợi thế tơng đối.* Các giả thiết của Heakscher - Ohlin:- Thế giới chỉ có 2 quốc gia chỉ có 2 loại hàng hoá chỉ có 2 yếu tố là lao động t bản.- Hai quốc gia sử dụng công nghệ sản xuất hàng hoá giống nhau thị hiếu của các dân tộc nh nhau.8 - Hàng hoá này cha nhiều lao động, hàng hoá cha nhiều t bản.- Tỷ lệ giữa đầu t sản lợng của 2 loại hàng hoá trong 2 quốc gia là một hằng số: cả hai quốc gia đều chuyên môn hoá sản xuất ở mức không hoàn hảo.- Cạnh tranh hoàn hảo trong thị trờng hàng hoá thị trờng các yếu tố đầu vào ở cả hai quốc gia.- Các yếu tố đầu vào di chuyển tự do trong phạm vi quốc gia nhng bị cản trở trong phạm vi quốc tế.- Không có chi phí vận tải, không có hàng rào thuế quan các trở ngại khác trong thơng mại giữa 2 nớc.* Nội dung về lợi thế tơng đối.Nếu:Giá t bản của quốc gia ITiền lơng của quốc gia I>Giá thuê t bản của quốc gia IITiền lơng của quốc gia IIThì ta coi quốc gia I có sẵn t bản hơn quốc gia II quốc gia II có lợi thế về lao động hơn so với quốc gia I.Ta lấy một ví dụ làm cơ sở nh sau:Việt Nam là quốc gia yếu, kém t bản hơn so với Đài Loan nhng sẵn có lao động hơn Đài Loan vì vậy khi có hoạt động ngoại thơng giữa 2 nớc Việt Nam sẽ chuyên môn hoá sản xuất xã hội những hàng hoá dịch vụ cần nhiều lao động để sản xuất ra chung hơn là cần t bản (sản xuất vải).Còn Đài Loan sẽ chuyên môn hoá sản xuất xuất khẩu hàng hoá, dịch vụ cần nhiều t bản hơn là lao động (sản xuất thép)Nếu chọn phơng án chuyên môn hoá sản xuất xuất khẩu nh trên giữa 2 nớc thì cả 2 nớc sẽ đợc lợi.Đờng giới hạn khả năng sản xuất của 2 nớc với mặt hàng vải thép nh sau:Nếu quy mô sản xuất là 5 tấn9ThépThépThépViệt Nam 00VảiVảiĐài Loan 3.1. Lý thuyết về đầu t.Có nhiều nguyên nhân khiến cho một Công ty thâm nhập ra nớc ngoài nh khai thác lợi thế về tính không hoàn hảo của các thị trờng thâm nhập khi lợi thế cạnh tranh của nó lớn hơn chi phí, do uy tín về nhãn hiệu sản phẩm, lợi thế quy mô, dễ tiếp cận thị trờng, phản ứng cạnh tranh với các hoạt động chi phối ngành công nghiệp hoặc bình quân hoá các lợi thế tơng đối hoặc do nhu cầu mở rộng thị trờng hoặc khai thác các lợi thế công nghệ, nguồn nguyên liệu sẵn có ở các cơ sở sản xuất khác.Các nguyên nhân bên ngoài khiến một Công ty quyết định thâm nhập ra nớc ngoài là: Các hoạt động cạnh tranh, yêu cầu của khách hàng hoặc các chính sách của Chính phủ.3.2. Lý thuyết chu kỳ sống quốc tế của sản phẩm Sản lợngMô hình này chứng minh về động cơ buôn bán giữa các nớc. Mô hình trên cho biết giữa 4 giai đoạn phát triển quan hệ trao đổi một hàng hoá nào đó của một nớc với các nớc khác giai đoạn đổi mới, giai đoạn phát triển, giai đoạn chín muồi, giai đoạn suy giảm triệt tiêu. 4. Vai trò của ngoại thơng đối với tăng trởng phát triển kinh tế 4.1. Tác động của ngoại thơng đến tăng trởng phát triển kinh tếNgoại thơng là một nhân tố của tăng trởng phát triển kinh tế vĩ mô, là một nhân tố cấu thành nên tổng cầu theo công thức:AD = C + G + I + NXNX = EX - IM10Chín muồi bão hoà0Đổi mớiPhát triển Suy giảm triệt tiêu [...]... ảnh hởng đến sản xuất xuất khẩu fê của Việt Nam 3.1 Các nhân tố đẩy: 25 Các nhân tố đẩy về bản chất chính là các cơ chế quản lý hoạt động sản xuất xuất khẩu fê do Nhà nớc ban hành Nó phụ thuộc vào cơ chế quản lý kinh tế của Nhà nớc Các nhân tố này trở thành những yếu tố nội lực thúc đẩy hoạt động sản xuất xuất khẩu fê Nó trực tiếp ảnh hởng đến lợi ích của ngời sản xuất fê tạo ra động... Nam khác tiêu chuẩn quốc tế làm cho nhà chế biến, xuất khẩu Việt Nam phụ thuộc vào ngời mua nớc ngoài 3.3.4 Nhà xuất khẩu * Đặc điểm của các nhà xuất khẩu Việt Nam 29 - Tại Việt Nam, ngành xuất khẩu fê cho tới giữa năm 1998 chủ yếu do doanh nghiệp Nhà nớc nắm giữ Doanh nghiệp t nhân bị hạn chế Công ty lớn nhất chiếm 94% tổng lợng xuất khẩu tại Việt Nam (còn lại hơn 100 Công ty xuất khẩu không... xuất xuất khẩu Các hoạt động của các tổ chức xuất khẩu, nhập khẩu fê sẽ tác động trực tiếp đến giá cả fê trên thị trờng thế giới làm ảnh hởng đến lợi nhuận của ngời sản xuất fê Sau đổi mới đã tạo ra "lối thoát" cho hoạt động sản xuất Việt Nam Hơng vị đặc biệt, chất lợng tự nhiên, giá rẻ đã làm Việt Nam hấp dẫn trên thị trờng quốc tế Đây là nhân tố quyết định cho fê... lợi về fê trên thị trờng thế giới Xuất khẩu fê của Việt Nam chiếm 12% tổng kim ngạch xuất khẩu fê trên thế giới Việt Nam đã chính thức trở thành nớc xuất khẩu fê thứ hai thế giới sau Braxin Ngoài ra Việt Nam còn trở thành nớc đứng đầu trong việc sản xuất fê Robusta Nh phân tích ở trên ta có thể hình dung ra vai trò của ngành fê đối với tăng trởng kinh tế là rất lớn ngành fê trở... đứng đầu thế giới về sản xuất xuất khẩu fê nói chung, fê arabia nói riêng, đứng thứ 2 về sản xuất fê là Robusta (sau Việt Nam) ảnh hởng của ngành fê Brazil là rất to lớn tới thị trờng thế giới có thể quyết định đến cung, cầu giá fê thế giới Cho tới những năm 1970 Brazil chỉ sản xuất fê Arabia (khoảng 2 triệu tấn) Đầu năm 1990, Brazil bắt đầu tăng sản xuất fê Robusta sản lợng... bộ của các đơn vị, các nhân mọi hoạt động sản xuất xuất khẩu fê đều phải thống nhất với nhau đợc chỉ đạo bởi một tổ chức Tổ chức này vừa thay mặt cho vai trò điều tiết của Nhà nớc một cách thống nhất, vừa kết hợp với những biến động của thị trờng fê thế giới để đa ra những quyết định điều tiết đến mọi hoạt động sản xuất xuất khẩu fê, đảm bảo hoạt động xuất khẩu xuất khẩu fê... thu hoạch fê xong đem fê chín phơi khô cho thơng nhân Thơng nhân đa fê khô đó bóc lớp vỏ thịt tại các nhà máy nghiền nhỏ của họ, sau đó bán cho những nhà máy xuất khẩu Trớc khi xuất khẩu các nhà xuất khẩu phải phân loại làm sạch một lần nữa Trớc đây chất lợng fê của Indonexia rất kém, không ổn định có tỷ lệ fê không xuất khẩu đợc chiếm 25% tổng lợng xuất khẩu Những năm gần... nhiều vào quan hệ chính trị giữa hai nớc 5.4 Các yếu tố kinh tế 16 Các yếu tố kinh tế tác động hoạt động xuất khẩu thể hiện qua những lợi ích kinh tế những thiệt hại kinh tế mà tổ chức xuất khẩu đợc hởng hoặc phải gánh chịu Điều này tác động đến giải quyết xuất khẩu của họ Lợi ích chi phí kinh tế của một tổ chức xuất khẩu đợc phân tích thông qua 2 phía: phía nớc xuất khẩu nớc nhập khẩu và. .. giới về xuất khẩu fê nhng lợng hàng hoá xuất khẩu vẫn nhỏ (khoảng 6%) có thể nói nhà xuất khẩu Việt Nam phải chấp nhận giá hàng hoá của họ không có khả năng ảnh hởng tới thị trờng thế giới * Hoạt động của các nhà xuất khẩu fê - Xuất khẩu Việt Nam tăng về số lợng không tăng về chất lợng Mặc dù hơng vị ngon so với fê Robusta nhng không cao bằng giá thế giới - Chất lợng fê kém do không... lợng xuất khẩu của Indonexia tăng lên rõ rệt nhờ chính phủ nâng cao chỉ tiêu chất lợng xuất khẩu kiểm tra chặt chẽ chất lợng fê thông qua hệ thống phân tích mới Kết quả là chất lợng xuất khẩu của Indonexia đợc đánh giá là ngang hàng với các nớc xuất khẩu fê truyền thống nh bở biển Ngà, Uganda Cameroon Một lợng nhỏ fê của Indonexia đợc chế biến theo phơng pháp ớt Loại . vừa qua ngành cà phê Việt nam còn rất nhiều hạn chế nh chất lợng cà phê xuất khẩu của Việt nam còn kém, bộ máy tổ chức xuất khẩu cà phê Việt nam hoạt động. hợp các kiến thức đã đợc trang bị tại trờng em đã quyết định chọn đề tài:" ;Các phơng hớng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê Việt nam tới năm 2005& quot;.

Ngày đăng: 30/11/2012, 16:25

Hình ảnh liên quan

Theo bảng trên: Để sản xuất ra 1 tấn vải Việt Nam bị bỏ đi cơ hội sản xuất ra 5/4 tấn cà fê ngợc lại để sản xuất đợc 1 tấn cà fê Việt Nam phải dừng  sản xuất 4/5 tấn vải. - Các phương hướng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê Việt Nam tới năm 2005

heo.

bảng trên: Để sản xuất ra 1 tấn vải Việt Nam bị bỏ đi cơ hội sản xuất ra 5/4 tấn cà fê ngợc lại để sản xuất đợc 1 tấn cà fê Việt Nam phải dừng sản xuất 4/5 tấn vải Xem tại trang 7 của tài liệu.
Mô hình này chứng minh về động cơ buôn bán giữa các nớc. Mô hình trên cho biết giữa 4 giai đoạn phát triển quan hệ trao đổi một hàng hoá nào  đó của một nớc với các nớc khác giai đoạn đổi mới, giai đoạn phát triển, giai  đoạn chín  muồi, giai đoạn suy giả - Các phương hướng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê Việt Nam tới năm 2005

h.

ình này chứng minh về động cơ buôn bán giữa các nớc. Mô hình trên cho biết giữa 4 giai đoạn phát triển quan hệ trao đổi một hàng hoá nào đó của một nớc với các nớc khác giai đoạn đổi mới, giai đoạn phát triển, giai đoạn chín muồi, giai đoạn suy giả Xem tại trang 10 của tài liệu.
Tác động của ngoại thơng đến tăng trởng kinh tế thể hiện trong mô hình tổng cung - tổng cầu sau: - Các phương hướng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê Việt Nam tới năm 2005

c.

động của ngoại thơng đến tăng trởng kinh tế thể hiện trong mô hình tổng cung - tổng cầu sau: Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 1: Kim ngạch xuất khẩu và tỷ trọng một số mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam  - Các phương hướng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê Việt Nam tới năm 2005

Bảng 1.

Kim ngạch xuất khẩu và tỷ trọng một số mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam Xem tại trang 22 của tài liệu.
1. Tình hình sản xuất và chế biến cà fê. - Các phương hướng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê Việt Nam tới năm 2005

1..

Tình hình sản xuất và chế biến cà fê Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng: Các nhà máy sẽ đợc xây dựng ở các tỉnh TỉnhSố nhà máyTỉnh Số nhà máy - Các phương hướng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê Việt Nam tới năm 2005

ng.

Các nhà máy sẽ đợc xây dựng ở các tỉnh TỉnhSố nhà máyTỉnh Số nhà máy Xem tại trang 72 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan