Bộ Công Cụ Kiểm toán Xã hội Cho Kế hoạCh Phát triển Kinh tế Xã hội docx

102 328 0
Bộ Công Cụ Kiểm toán Xã hội Cho Kế hoạCh Phát triển Kinh tế Xã hội docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ Công cụ Kiểm toán Xã hội cho Kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội Mục lục Bảng từ viết tắt Lời cảm ơn Đối tượng Bộ Công cụ Bối cảnh chung cho Phương thức Tiếp cận Kiểm toán Xã hội Việt Nam Bố cục Bộ Công cụ Kiểm toán Xã hội 10 Phần 1: Tổng quan Phương thức tiếp cận Kiểm toán Xã hội 11 1.1 Phương thức tiếp cận Kiểm toán Xã hội với Phương thức tiếp cận Dựa Quyền Con người 17 1.2 Những Đặc điểm chung Cơng cụ Kiểm tốn Xã hội 20 1.3 Tổng quan Công cụ đề xuất cho Việt Nam 24 Thẻ báo cáo công dân (CRC) 25 Thẻ cho điểm Cộng đồng (CSC) 27 Kiểm toán Giới 29 Kiểm toán Xã hội dựa Quyền Trẻ em (CRBSA) 31 Khảo sát Theo dõi Chi tiêu công (PETS) 33 1.4 Sử dụng Cơng cụ Kiểm tốn Xã hội (ví dụ từ hoạt động thí điểm Việt Nam nước khác) 34 Phần 2: Theo dõi Đánh giá Khía cạnh Xã hội Kế hoạch Phát triển Kinh tế - Xã hội (KH PTKT-XH) giai đoạn 2006-2010 giai đoạn 2011-2015 43 2.1 Các khía cạnh xã hội KH PTKT-XH 44 2.2 Các vấn đề Giám sát Lĩnh vực Xã hội KH PTKT-XH giai đoạn 2006-2010 45 2.3 Cải thiện việc Theo dõi Lĩnh vực Xã hội KH PTKT-XH giai đoạn 2011-2015 48 Các Chỉ số Phổ biến cho phép Sử dụng Công cụ Kiểm toán Xã hội để theo dõi tiến độ thực KH PTKT-XH 51 Các Vấn đề Xã hội chủ yếu KH PTKT-XH giai đoạn 2011-2015 52 Y tế 56 Bảo trợ Xã hội 58 Các Vấn đề Dân tộc Thiểu số 62 Giới Thanh niên 64 Phần 3:Thể chế hóa Cách tiếp cận Kiểm tốn Xã hội cho cơng tác Theo dõi Đánh giá bối cảnh Việt Nam 65 Phụ lục A: Các định nghĩa khái niệm liên quan tới Cơng cụ Kiểm tốn xã hội phương pháp có tham gia phục vụ cho công tác lập kế hoạch, theo dõi đánh giá 86 Phụ lục B: Các nguồn thông tin tham khảo thêm 94 Phụ lục C: Tài liệu tham khảo 98 Bộ Cơng cụ Kiểm tốn Xã hội cho Kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội Bảng từ viết tắt Ngân hàng Phát triển Châu Á CEDAW Cơng ước Xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ CRBSA Kiểm toán Xã hội dựa Quyền Trẻ em CRC Thẻ báo cáo dân CSC Thẻ cho điểm Cộng đồng CSO Tổ chức xã hội dân FGD Thảo luận nhóm trọng tâm GA Kiểm tốn giới INGO Tổ chức phi phủ quốc tế KH&ĐT Kế hoạch Đầu tư KH PTKTXH Kế hoạch Phát triển Kinh tế-xã hội LĐ, TB&XH Lao động, Thương binh Xã hội MDGs Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ NGO Tổ chức phi phủ ODI Viện Phát triển Hải ngoại QLKTTW Quản lý kinh tế trung ương PETS Khảo sát Theo dõi Chi tiêu công TD-ĐG Theo dõi - Đánh giá Tp HCM Thành phố Hồ Chí Minh UNDP ADB Chương trình phát triển Liên hợp quốc Bộ Cơng cụ Kiểm tốn Xã hội cho Kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội Bộ công cụ xây dựng giai đoạn gần ba năm (2010-2012) theo khuôn khổ Dự án Xây dựng Năng lực Kiểm toán xã hội cho Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội UNICEF Bộ Kế hoạch Đầu tư Tiến trình xây dựng Bộ cơng cụ đón nhận nhiều trợ giúp trực tiếp gián tiếp nhiều cá nhân Lời cảm ơn UNICEF Bộ Kế hoạch Đầu tư chân thành cảm ơn chuyên gia tư vấn nhân viên Viện Phát triển Hải ngoại xây dựng Bộ công cụ với tham vấn nhận xét nhiều cán kỹ thuật cố vấn từ phía UNICEF Bộ Kế hoạch Đầu tư Chúng đặc biệt cảm ơn đóng góp cá nhân sau tham gia xây dựng Bộ công cụ: Từ phía Viện Phát triển Hải ngoại: bà Helen Banos-Smith, ông Bernard Gauthier, bà Katie Heller, bà Louise Mailloux, bà Sue Newport, ông Lance Roberson, ông Gopakumar Thampi, bà Carol Watson, bà Caroline Harper, bà Nicola Jones, bà Paola Pereznieto, bà Evie Browne, bà Sylvia Nwamaraihe, ông Thomas Trafalgar Aston Từ phía Bộ KH&ĐT: ơng Nguyễn Quang Thắng, ơng Nguyễn Tường Sơn, ông Hồ Minh Chiến, ông Lê Quang Hùng ơng Đặng Văn Nghị Từ phía UNICEF: ơng Paul Quarles Van Ufford, ông Samman J Thapa, ông Vũ Mạnh Hồng, ông Ewout Erik Stoefs, bà Phạm Thị Lan, bà Nguyễn Thị Thanh An ông Nguyễn Ngọc Triệu Bộ Cơng cụ Kiểm tốn Xã hội cho Kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội Đối tượng Bộ Cơng cụ Đối tượng cơng cụ Kiểm toán xã hội nhà định người làm việc trực tiếp lĩnh vực Khi nói tới nhà định, chúng tơi muốn đề cập đến cán lãnh đạo cấp trung ương địa phương (đặc biệt cấp tỉnh) có liên quan tới cơng tác lập kế hoạch, theo dõi đánh giá kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội kế hoạch ngành Những người làm việc trực tiếp hiểu cán công chức chịu trách nhiệm công tác theo dõi đánh giá kế hoạch cán thuộc viện nghiên cứu Việt Nam mà họ phủ huy động để hỗ trợ triển khai cơng cụ kiểm tốn xã hội nhằm đánh giá tiến thực khía cạnh xã hội công tác giảm nghèo giảm mức độ dễ bị tổn thương chênh lệch Việt Nam Tài liệu dành cho quan Liên hợp quốc, Định chế Tài Quốc tế (như Ngân hàng Phát triển Châu Á), tổ chức song phương tổ chức phi phủ hỗ trợ đóng góp cho nỗ lực phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam   Bối cảnh chung cho Phương thức Tiếp cận Kiểm toán Xã hội Việt Nam Trong 15 năm qua, tăng trưởng kinh tế nhanh chóng giúp cải thiện đời sống hàng triệu người dân Việt Nam góp phần đưa đất nước đạt tốc độ giảm nghèo với kết ấn tượng Mặc dù Việt Nam đạt tiến vững hướng tới Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (MDG), tăng trưởng kinh tế tiến mặt đời sống xã hội chưa mang lại lợi ích bình đẳng cho toàn người dân xã hội Trên thực tế, khoảng cách chênh lệch mức sống số số mặt xã hội có liên quan cịn tồn chí cịn gia tăng nhiều khía cạnh khác nhau: chênh lệch nhóm ngũ vị phân giàu nhóm ngũ vị phân nghèo nhất; chênh lệch dân tộc đa số dân tộc thiểu số; chênh lệch khu vực thành thị nông thôn; miền đồng miền núi; chênh lệch nhóm tuổi khác – đồng thời tỉ lệ nghèo trẻ em cao so với tỉ lệ nghèo tính theo cấp độ hộ gia đình.1 Kế hoạch Phát triển Kinh tế-Xã hội (KH PTKT-XH) lộ trình Chính phủ Việt Nam nhằm đạt mục tiêu tăng trưởng, giảm nghèo công xã hội Các KH PTKT-XH năm vạch mục tiêu hoạt động nhằm thực xóa đói giảm nghèo, bình đẳng giới, bồi dưỡng hệ trẻ, xây dựng hệ thống an sinh xã hội, đảm bảo cơng bình đẳng xã hội Trong hai giai đoạn 2006-2010 2011-2015, vấn đề xã hội đóng vai trị then chốt trình phát triển kinh tế-xã hội tổng thể Việt Nam Chính phủ đưa khung sách bao trùm nhằm đo lường tiến đạt việc giảm nghèo tăng cường công xã hội Phương thức Tiếp cận Kiểm toán Xã hội đặc biệt phù hợp bối cảnh sách Việt Nam, nơi diễn cơng “Đổi Mới” nhằm tạo kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hội thách thức sách xã hội Các thảo luận sách nêu bật cần thiết phải nâng cao trách nhiệm giải trình tính minh bạch đồng thời phủ nhận thức tầm quan trọng việc tăng cường tham gia người dân công tác Theo dõi Đánh giá (TD&ĐG) nhằm đạt mục tiêu Những định gần đổi công tác Lập Kế hoạch, TD&ĐG Kế hoạch giai đoạn 2011-2015 phản ánh ưu tiên này.3 UNICEF, Phân tích hồn cảnh trẻ em Việt Nam năm 2010 Cải cách Liên hợp quốc Việt Nam (2010) Phân tích Tổng hợp Liên hợp quốc Tình hình Phát triển Việt Nam Thách thức Trung hạn trình Lập Kế hoạch Một Liên hợp quốc cho giai đoạn 2012-2016), Phiên Dự thảo đề ngày 25 tháng năm 2012 Ở giai đoạn hầu hết định cấp tỉnh Bộ Cơng cụ Kiểm tốn Xã hội cho Kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội Việc trọng nhiều tới kết mặt xã hội khung TD&ĐG Kế hoạch Phát triển Kinh tế-Xã hội giai đoạn 2006-2010 đặt thách thức việc xây dựng số nhằm đo lường tiến thực kết Nếu khơng cân nhắc cách kỹ lưỡng, việc theo dõi tương lai tập trung vào tiêu kinh tế tiêu sở hạ tầng KH PTKT-XH không trọng tới tác động việc thực Kế hoạch đời sống người dân Việt Nam, kể nam giới phụ nữ, trẻ em gái trẻ em trai – yếu tố dễ bị bỏ qua sử dụng số mang tính định lượng định nghĩa cách hạn hẹp Cuối cùng, có vấn đề lớn vượt ngồi phạm vi KH PTKT-XH, thiếu hiệu công tác điều phối việc sử dụng liệu thông tin tạo hệ thống TD&ĐG.4 Đồng thời, cơng cụ phương pháp thích hợp để thu thập liệu nhằm đảm bảo việc cung cấp thơng tin cho số cịn hạn chế Một vấn đề quan ngại chưa có quan tâm thích đáng bên liên quan tới việc đánh giá tác động thu thập sử dụng liệu/thông tin nhận thức quan điểm bên khác – chủ yếu thông qua khảo sát phương pháp nghiên cứu định tính Ngồi ra, chưa có chế thích hợp cho tham gia nhiều thành phần khác công tác TD&ĐG Tuy nhiên, kinh nghiệm rút từ công tác xây dựng chương trình, kế hoạch trình đánh giá rằng, việc khắc phục hạn chế giúp nâng cao chất lượng tính phù hợp kế hoạch, đồng thời tăng cường hiệu thực kế hoạch.5 Rõ ràng vấn đề đặc biệt liên quan tới việc theo dõi đánh giá khía cạnh mặt xã hội KH PTKT-XH Nhìn chung, bên thừa nhận cần phải tăng cường nỗ lực nhằm làm cho công tác TD&ĐG KH PTKT-XH giai đoạn 2011-2015 trở nên tồn diện hơn, có tham gia cộng đồng nhiều phù hợp với sách Một vấn đề then chốt để tạo thông tin bổ sung cho thơng tin theo hướng hoạch định sách dựa chứng, với mục tiêu cải thiện kết cho tất thành phần dân chúng xã hội, với việc kế thừa nỗ lực thực trình xây dựng kết số kinh tế-xã hội giai đoạn 2006-2010 Phương thức Tiếp cận Kiểm toán Xã hội đưa công cụ, số phương pháp mang tính bổ sung cho khung TD&ĐG hiệu thực KH PTKT-XH có, từ cải thiện chất lượng cách làm có liên quan Phương thức tiếp cận sử dụng phương pháp thu thập liệu định lượng định tính có tham gia dựa chứng Phương pháp đáp ứng tốt nhu cầu nguyện vọng thực tế người dân Việt Nam, giúp thu hút tham gia người dân việc đánh giá chất lượng chương trình dịch vụ đánh giá xem chương trình dịch vụ có hiệu việc đáp ứng nhu cầu thân họ hay khơng Đồng thời, giúp xác định phương thức tiếp cận xây dựng chương trình phân bổ ngân sách nhằm giảm bớt chênh lệch, thu hẹp khoảng cách cho người dân phải đương đầu với thách thức liên quan tới nguồn gốc dân tộc, địa lý, khả thể chất, độ tuổi giới Bộ KH&ĐT UNICEF (2009).Dự án Xây dựng Năng lực Kiểm toán Xã hội phục vụ KH PTKT-XH, Bản Dự thảo Ý tưởng cho Hội thảo Khởi động Dự án Kiểm toán Xã hội Hành động Sự Tiến Xã hội, 2005: Chamber tác giả khác 2003; Paul, 2002;Estrella tác giả khác, 2000; Thực Sự Giám sát Người dân (Citizen Monitoring in Action), IIED, 1998; Toledano tác giả khác, 2002 Ngân hàng Thế giới xuất tài liệu kĩ thuật TD&ĐG Kế hoạch vào năm 1993 (Narayan, 1993) Bộ Cơng cụ Kiểm tốn Xã hội cho Kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội Phương thức làm tăng cường minh bạch Chính phủ, tăng cường tham gia trách nhiệm giải trình Bộ Cơng cụ Kiểm toán Xã hội phục vụ KH PTKT-XH đưa hướng dẫn kĩ thuật nhằm đạt mục tiêu đồng thời đề xuất bước thực giúp thể chế hóa việc sử dụng rộng rãi công cụ Việt Nam Bộ công cụ sản phẩm nỗ lực Bộ KH&ĐT đề xướng chủ trì thực với hỗ trợ UNICEF bắt đầu năm 2009 tiếp tục thực giai đoạn Sáng kiến thiết kế nhằm trình diễn tiềm Phương thức Tiếp cận Kiểm toán Xã hội, với mục tiêu bổ sung cho chế có cho cơng tác lập, thực hiện, theo dõi đánh giá KH PTKT-XH Việt Nam Bộ công cụ tập trung vào khía cạnh xã hội KH PTKT-XH, chẳng hạn giáo dục, y tế an sinh xã hội Trong giai đoạn sáng kiến này, Viện Quản lý Kinh tế Trung ương (Viện QLKTTW) thuộc Bộ KH&ĐT triển khai thí điểm cơng cụ kiểm tốn xã hội6 với hỗ trợ kĩ thuật ODI, đồng thời xây dựng cẩm nang hướng dẫn thực cho công cụ phù hợp với bối cảnh Việt Nam Do vấn đề xã hội KH PTKT-XH có tầm ảnh hưởng rộng mục tiêu tổng thể mục tiêu cụ thể vấn đề xã hội lại khác nhau, nên hoạt động thí điểm ban đầu tập trung vào khía cạnh chính: vấn đề chuyên môn – sức khỏe bà mẹ trẻ em; vấn đề liên ngành– bình đẳng giới, vấn đề đa chiều – nghèo đói Từ lựa chọn tổng thể này, tỉnh tham vấn để xác định sách, chương trình phù hợp cụ thể để thí điểm cơng cụ kiểm toán xã hội Bốn tỉnh lựa chọn, gồm Điện Biên, Quảng Nam, Trà Vinh Thành phố Hồ Chí Minh (Tp HCM) Viện QLKTTW hồn thiện báo cáo kết thực hoạt động kiểm tốn xã hội thí điểm này, sau gộp lại thành báo cáo tổng hợp chung Cùng với việc thí điểm bốn cơng cụ kiểm tốn xã hội nhằm thúc đẩy việc điều chỉnh công cụ cho phù hợp với bối cảnh Việt Nam, Viện QLKTTW thực đánh giá lực sử dụng phương pháp có tham gia quyền cấp trung ương địa phương tồn chu trình sách, từ giai đoạn lập kế hoạch giai đoạn TD&ĐG Những phát đánh giá lực sử dụng để xác định bước cần thực hiện, nhằm thể chế hóa Phương thức tiếp cận Kiểm tốn Xã hội với mục tiêu cải thiện công tác TD&ĐG KH PTKT-XH Trong giai đoạn hai sáng kiến này, Bộ KH&ĐT UNICEF tổ chức tập huấn cho cán thuộc Bộ Sở ban ngành khác nhau, nội dung tập trung vào vấn đề phát triển xã hội, đồng thời tập huấn cho chuyên gia viện nghiên cứu lựa chọn Việt Nam cách thức triển khai công cụ kiểm tốn xã hội thơng qua chuỗi hội thảo tập huấn chuyên gia ODI giảng vào năm 2011 2012 Những đợt tập huấn tạo hội thấy cho cán quyền cán thuộc viện nghiên cứu chia sẻ học cách sử dụng công cụ Đây điều kiện thuận lợi để cán quyền cấp trung ương cấp tỉnh làm quen với chuyên gia thuộc viện nghiên cứu chủ chốt mà họ huy động để thay mặt Chính phủ triển khai cơng cụ kiểm tốn xã hội Ngồi đợt tập huấn này, có hai Khảo sát Theo dõi Chi tiêu công (PETS) thí điểm: tỉnh Điện Biên lĩnh vực giáo dục Tp HCM chương trình trợ giúp xã hội Khảo sát Ý kiến Người dân (CRC), Thẻ điểm Cộng đồng (CSC), Kiểm toán Giới Khảo sát Theo dõi Chi tiêu công (PETS) Bộ Cơng cụ Kiểm tốn Xã hội cho Kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội Bởi cơng cụ kiểm tốn xã hội thí điểm Việt Nam giai đoạn chưa lấy trẻ em làm trọng tâm chưa đề cập đến quan điểm trẻ em vấn đề then chốt, bao gồm dịch vụ y tế, giáo dục bình đẳng giới khơng khai thác q trình áp dụng cơng cụ này, nên cơng cụ kiểm toán xã hội đặc biệt xây dựng nhằm khắc phục thiếu hụt khuôn khổ hỗ trợ giai đoạn hai Các cán quyền đại diện viện nghiên cứu có hội đóng góp ý kiến Cơng cụ Kiểm toán Xã hội dựa Quyền Trẻ em xây dựng, thông qua hội thảo tham vấn cấp quốc gia cấp địa phương Một phát học kinh nghiệm rút từ giai đoạn tất cơng cụ thí điểm cho thấy tiềm lớn để sử dụng chúng làm phương tiện bổ sung cho việc đánh giá hiệu mặt xã hội KH PTKT-XH dựa quan điểm đối tượng mục tiêu mà chương trình hướng tới, quan điểm cán quyền chịu trách nhiệm lập kế hoạch đánh giá hiệu chương trình Mặt tích cực việc áp dụng công cụ khẳng định lãnh đạo chủ chốt cấp trung ương cấp tỉnh hội thảo gần hội thách thức trình cải cách công tác TD&ĐG KH PTKT-XH Các nhà lãnh đạo kết luận cơng cụ kiểm tốn xã hội công cụ hữu hiệu giúp thu thập ý kiến phản hồi người dân đánh giá họ hiệu hoạt động quan cung cấp dịch vụ, chúng đóng vai trị phương pháp hiệu giúp đo lường tác động KH PTKT-XH có tham gia cách toàn diện Việc đưa vào áp dụng Phương thức tiếp cận Kiểm toán Xã hội coi quy trình nhằm tìm hiểu quan điểm nhóm người nghèo, dễ bị tổn thương nhóm người yếu nhằm giúp xây dựng sách chương trình phù hợp Bộ Cơng cụ Kiểm toán Xã hội cho Kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội Bố cục Bộ Công cụ Kiểm tốn Xã hội Bộ cơng cụ bố cục sau: Bối cảnh chung Khung Phân tích Phương thức tiếp cận Kiểm tốn Xã hội: Phần nêu tổng quan khung phân tích khái niệm có liên quan tới Phương thức tiếp cận Kiểm toán Xã hội, đặc biệt phương thức tiếp cận dựa quyền người (HRBA) Phần bao gồm ví dụ cách thức mà cơng cụ kiểm tốn xã hội sử dụng Việt Nam nước khác ● Các Lĩnh vực Xã hội theo dõi đánh giá KH PTKT-XH: Phần mô tả công cụ kiểm tốn xã hội, nêu cụ thể cách thức mà cơng cụ tạo giá trị bổ sung cho công tác TD&ĐG KH PTKT-XH – đặc biệt thông qua khung TD&ĐG - số xã hội chính, bao gồm y tế, giáo dục an sinh xã hội, trọng tới nhóm xã hội người dân tộc thiểu số, trẻ em phụ nữ Phần đưa số sử dụng đo lường cho lĩnh vực xã hội cách thức mà cơng cụ kiểm tốn xã hội sử dụng hỗ trợ cho cơng tác TD&ĐG ● Thể chế hóa: Phần đưa vấn đề cần cân nhắc nhằm thể chế hóa Phương thức tiếp cận Kiểm toán Xã hội bối cảnh Việt Nam, sở sử dụng đánh giá thể chế thực giai đoạn để làm sở xác định cách thức tốt để lồng ghép cơng cụ kiểm tốn xã hội vào khung TD&ĐG KH PTKT-XH ● Tài liệu tham khảo: Phụ lục A Bảng giải công cụ kiểm tốn phương pháp có tham gia cho công tác TD&ĐG KH PTKT-XH: Một bảng giải cơng cụ phương pháp có tham gia mà quan quyền lựa chọn nhằm thu hút tham gia người dân, sở tính đến bối cảnh cụ thể, nhu cầu thơng tin, sách, khả ngân sách giai đoạn thực sách ● Các Nguồn tư liệu hữu ích khác: Phụ lục B đưa danh sách gồm nguồn tư liệu khác cho cán trực tiếp thực hành phương pháp kiểm tốn xã hội, trình bày nghiên cứu điển hình từ ngồi nước ● 10 ● Phụ lục C: danh sách tài liệu tham khảo sử dụng để xây dựng công cụ Bộ Cơng cụ Kiểm tốn Xã hội cho Kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội phụ lục a thể gây áp lực với đơn vị cung cấp dịch vụ nhằm thực tốt cơng việc Các đặc quyền đóng vai trị quan trọng cho chế giải trình xã hội khác Các tiêu chuẩn mà nhà cung cấp dịch vụ phải cam kết công cụ hữu hiệu cho việc theo dõi đánh giá việc cung cấp dịch vụ công Trang thông tin điện tử: World Bank: Other/cc.html http://www.worldbank.org/socialaccountability_sourcebook/Tools/ Mạng lưới nâng cao trách nhiệm giải trình xã hội Nam Á : http://www.sasanet.org/ documents/Tools/Citizen’s%20Charters.pdf Trung tâp quản trị địa phương tốt: http://www.cgg.gov.in/publicationdownloads/ Citizens’%20Charter.pdf Đặc quyền công dân – khách hành Malaysia: http://unpan1.un.org/intradoc/ groups/public/documents/un/unpan000762.pdf Cơ quan tra độc lập Vai trò quan tra độc lập bảo vệ người dân tránh khỏi tình trạng vi phạm quyền công dân, lạm dụng quyền lực, sai sót, nhãng hay định khơng cơng quản trị yếu nhằm nâng cao hành cơng giúp cho hành động Chính phủ cởi mở để quyền cán quyền nâng cao trách nhiệm giải trình với cơng chúng Một quan tra độc lập tách biệt khỏi đơn vị hành pháp tư pháp Cơ quan thường quan lập pháp tài trợ để vận hành Văn phòng quan tra độc lập thiết lập nhiều hình thức Có thể cơng cụ chung quan đặc biệt đón nhận tìm hiểu khiếu nại người dân hành động quan quyền, quan chịu trách nhiệm bảo vệ quyền người hay môt quan bảo vệ quyền quyền lợi khác (ví dụ bảo vệ môi trường) Trang thông tin điện tử: World Bank: http://www.worldbank.org/socialaccountability_sourcebook/Tools/ Other/om.html International Ombudsman Institute: http://www.law.ualberta.ca/centres/ioi/index php Nghiên cứu trường hợp Châu Á: http://asianombudsman.com/ORC/ MemberResearchStudies/Research%20Study Comparative%20Study%20 of%20Ombudsman%20Systems%20in%20Asia,Future%20path%20for%20 Macaos%20Ombudsman%20Systems%20by%20CCAC,%20Macao,%20 Nov,%202009.pdf Lập đồ kết Lập đồ kết (OM) hệ thống lồng ghép theo dõi đánh giá tìm hiểu kết tiến trình việc thực chương trình hay dự án Công việc nhằm cân đối trách nhiệm giải trình với việc học hỏi OM tập trung vào thay đổi hành đối tác trực tiếp (như kết quả); đánh giá đóng góp vào việc đạt kết quả; thiết kế liên quan tới ngữ cảnh phát triển lớn Tập trung vào thay đổi hành vi, mối quan hệ hành động đối tác cho phép chương trình: 88 Bộ Cơng cụ Kiểm tốn Xã hội cho Kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội • Đo lường kết phạm vi ảnh hưởng • Đón nhận ý kiển phản hồi người dân nỗ lực nhằm cải thiện việc thực chương trình • Ghi nhận đóng góp chương trình nhằm đạt kết • Thể tiến tiến tới kết phụ lục a Lập đồ kết dụng việc lập kế hoạch, theo dõi và/hay đánh giá hoạt động hoạt động hoàn thành bao gồm dự án nhỏ, chương trình có quy mơ lớn hay chí tồn tổ chức Trang thông tin điện tử: IDRC: http://www.idrc.ca/en/ev-26586-201-1-DO_TOPIC.html Cộng đồng chia se thông tin Lập đồ kết quả: http://www.outcomemapping ca/download.php?file=/resource/files/OM_English_final.pdf Lập đồ kết Nagaland, Ấn Độ: http://www.idrc.ca/en/ev-41463-201-1-DO_ TOPIC.html Lập ngân sách có tham gia Việc lập ngân sách có tham gia tiến trình mà bên có liên quan bàn thảo, phân tích, ưu tiên theo dõi định chi tiêu đầu tư cơng Các bên có liên quan cơng chúng, người nghèo, nhóm yếu bao gồm phụ nữ, tổ chức xã hội dân sự, doanh nghiệp tư nhân, đại biểu dân cử, Quốc hội nhà tài trợ Việc lập ngân sách có tham gia diễn nhiều giai đoạn khác tiến trình chi tiêu cơng: • Lập phân tích ngân sách Người dân tham gia vào việc phân bổ ngân sách theo ưu tiên họ xác định chuẩn đốn nguyên nhân nghèo đói; Lập ngân sách; hoạch đánh giả phân bổ ngân sách liên quan tới cam kết sách phủ mục tiêu hoăc mối quan tâm chia sẻ • Theo dõi chi tiêu cơng Người dân theo dõi xem chi tiêu cơng có qn với đầu mục phân bổ ngân sách khơng tìm hiểu xem nguồn ngân sách tới quan chịu trách nhiệm cung cấp hàng hóa dịch vụ • Theo dõi chi tiêu công Người dân theo dõi chất lượng hàng hóa dịch vụ mà phủ cung cấp liên quan tới chi tiêu công dành cho hàng hóa dịch vụ này, tiến trình tương tự thẻ báo cáo cơng dân thẻ cho điểm cộng đồng Trang thông tin điện tử: World Bank: http://siteresources.worldbank.org/PSGLP/Resources/ ParticipatoryBudgeting.pdf Bộ Cơng cụ Kiểm tốn Xã hội cho Kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội 89 phụ lục a Lập ngân sách có tham gia Châu Á: http://siteresources.worldbank.org/ PSGLP/Resources/ParticipatoryBudgeting.pdf Lập ngân sách có tham gia Porto Alegre, Brazil: http://www.unesco.org/most/ southa13.htm Học hỏi tích cực Học hỏi tích cực phương pháp tiếp cận để lập kế hoạch thay đổi tổ chức Phương thức giúp hỏi “những phần vận hành tốt tiếp nối từ điểm tích cực nào?” Phương thức tiếp cận xây dựng giả định cho nhóm nào, tổ chức có phần vận hành tốt Các chuyên gia kỹ thuật cho phương thức tiếp cận dựa theo vấn đề thường có xu tâp trung vào tính tiêu cực – thường tập trung hay làm trầm trọng nét tiêu cực công việc phương pháp học hỏi tích cực lại tập trung vào đặc điểm tích cực tìm cách giải vượt qua điểm tiê cực Khung Học hỏi tích cự áp dụng số can thiệp như: lập kế hoạch chiến lược, thiết kế hệ thống giao trách nhiệm, thúc đẩy đa dạng, thiết kế lại tổ chức, liên kết đánh giá Trang thông tin điện tử: Sách mỏng (referred by the World Bank): http://www.thinbook.com/docs/ doc-whatisai.pdf Asian Development Bank: http://www.adb.org/Documents/Information/ Knowledge-Solutions/Appreciative-Inquiry.pdf Học hỏi tích cực Đánh giá giới cho Chương trình Pan – Mạng lưới châu Á http://idl-bnc.idrc.ca/dspace/bitstream/10625/45401/1/131870.pdf Theo dõi theo thời gian thực Hệ thống theo dõi truyền thống hiệu việc theo dõi xu hướng phát triển trung dài hạn Tuy nhiên hệ thống không thiết kế để tao ta thông tin theo thời gian thực để giúp nhà hoạch định sách việc xây dựng hành động kịp thời để giúp nhóm yếu đối phó với khủng hoảng diễn nhanh chóng tái diễn Tận dụng công nghệ tiến bộ, sáng kiên theo dõi theo thời gian thực có mục đích thu nhận số liệu có tần xuất xảy cao an ninh sinh kế tính ổn định trong tiếp cận dịch vụ nhóm yếu Mục đích cơng cụ nhằm cải theienj việc định dựa vào chứng thu hẹp khoảng cách giai đoạn ban đầu khủng hoảng tồn cầu tính sẵn có thơng tin trợ giúp hành động để bảo vệ nhóm yếu Các công cụ theo dõi theo thời gian thực bao gồm ứng dụng SMS để đẩy nhanh thúc thơng tin cần tiến trình can thiệp, theo dõi dựa vào cộng đồng, khảo sát nhanh đa tầng giám sát điểm Trang thông tin điện tử: UNICEF: http://www.unglobalpulse.org/about Hệ thống theo dõi dựa vào cộng đồng Hệ thống theo dõi dựa vào cộng đồng hình thưc thu thập thơng tin có tổ chức cấp cộng đồng để sử dụng phòng ban, quan phủ, tổ chức phi phủ xã hội dân cho việc lập kế hoạch, thực theo dõi chương 90 Bộ Cơng cụ Kiểm tốn Xã hội cho Kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội trình Đây cơng cụ nhằm nâng cao cơng tác quản trị, tính minh bạch trách nhiệm giải trình việc phân bổ nguồn lực Hệ thống nhìn chung có mục tiêu cung cấp thơng tin cập nhật cho quyền quốc gia địa phương cho việc hoạch định sách thực chương trình Cụ thể hơn, hệ thống cịn có mục đích thu hẹp khoảng cách thơng tin việc dự đốn mức độ nghèo đói cấp địa phương, xác định ngun nhân nghèo đói, hình thành sách chương trình, xác định đối tượng hưởng lợi đánh giá tác động sách chương trình phụ lục a Trang thơng tin điện tử: Học viện nghiên cứu phát triển Philippine: http://econdb.pids.gov.ph/index php?option=com_content&task=view&id=25&Itemid=40 Mạng lưới nghiên cứu: http://www.pep-net.org/programs/cbms/ country-project-profiles/cbms-philippines/cbms-philippines-handbook-for-practitioners-version-06-2009-01/ Hệ thông theo dõi dựa vào cộng đồng Philippines: http://www.pep-net.org/ fileadmin/medias/pdf/CBMS_country_proj_profiles/Philippines/CBMS_forms/ Technical_Paper.pdf Học hỏi hành động có tham gia – xác định nhu cầu, lập kế hoạch, theo dõi đánh giá (PLA) PLA phương pháp liên ngành (cho phép chia sẻ quan điểm kỹ thuật khác nhau, tạo diễn đàn chung cho cán phát triển, chuyên gia kế hoạch thành viên cộng đồng) Bước tiếp cận thiết kế để sử dụng trực tiếp thực địa với cộng đồng khuyến khích việc học hỏi chia sẻ nhóm, tập trung nhiều vào kiến thức, thực hành kinh nghiệm địa phương Phương thức cho phép xử lý nguồn thông tin sử dụng nguồn thông tin phương pháp khác với nhóm đối tượng khác để kiểm chứng kết Các phương thức cung cấp số liệu điều kiện thực địa từ quan điểm định tính định lượng Hai lợi ích cơng cụ từ quan điểm cộng đồng quan phát triển họ tập trung vào tham gia cộng đồng, trao quyền cho họ giúp để củng cố vai trị tổ chức Trang thơng tin điện tử: Việ hợp tác châu Mỹ nông nghiệp: http://www.iica.int/Esp/regiones/central/ cr/Publicaciones%20Oficina%20Costa%20Rica/80tools.pdf Lập đồ có tham gia Lập đồ có tham gia tiến trình lập đồ nhằm cụ thể hóa gắn kết cộng đồng địa phương với đất đai thông qua việc dụng ngôn ngữ chung người công nhận việc lập đồ Giống loại đơng khác, đồ có tham gia thể thông tin không gian tỷ lệ khác khác Các đồ có tham gia khơng giới hạn việc trình bày thơng tin địa lý mà cịn thể kiến thức quan trọng văn hóa, xã hội lịch sử, ví dụ thơng tin liên quan tới việc sở hữu đất đai, dân số học, ngôn ngữ, sức khỏe việc phân bố giàu nghèo Một khía cạnh quan trọng việc xây dựng đồ có tham gia đưa thơng tin có liên quan quan trọng với nhu cầu người dân Trang thông tin điện tử: Quỹ phát triển nơng nghiệp quốc tế: http://www.ifad.org/pub/map/PM_web.pdf Bộ Cơng cụ Kiểm tốn Xã hội cho Kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội 91 phụ lục a Đánh gia nơng thơn có tham gia người dân Đánh giá nhanh nông thôn liên hệ tới hệ phương thức phương pháp có tham gia nhấn mạnh vào kiến thức địa phương giúp cho người địa phương đánh giá, phân tích lập kế hoạch riêng cho Đánh gia nơng thơn có tham gia người dân sử dụng hoạt động nhóm để thúc đẩy việc chia sẻ thơng tin, phân tích hành động bên có liên quan Mặc dù xây dựng để sử dụng khu vực nông thôn, PRA sử dụng thành công nhiều ngữ cảnh khác Mục đích PRA nhằm giúp cho cán phát triển, cán phủ người dân địa phương làm việc để lập chương trình phù hợp với điều kiện địa phương Các công cụ phổ biến PRA vấn bán cấu trúc, thảo luận, ưu tiên lựa chọn, lập đồ mơ hình, xây dựng biểu đồ lịch sử thời vụ Trang thông tin điện tử: World Bank: http://www-wds.worldbank.org/external/default/WDSContentServer/ WDSP/IB/1996/02/01/000009265_3961214175537/Rendered/PDF/multi_page pdf World Bank: http://www4.worldbank.org/afr/ssatp/Resources/HTML/rural_ transport/knowledge_base/English/Module%205%5C5_6a%20Participatory%20 Rural%20Appraisal.pdf Participatory Rural Appraisal in the Philippines: http://www.searca.org/brp/pdfs/ monographs/PRA_Upland.pdf Đánh giá nhanh nơng thơn có tham gia người dân Đánh giá nhanh nơng thơn có tham gia người dân công cụ nghiên cứu nhà nghiên cứu xây dựng công tác hỗ trợ phát triển quốc tế coi biên pháp thay bổ sung cho khảo sát chọn mẫu PRA hình thức học từ học với thành viê cộng đồng để tìm hiểu, phân tích đánh giá hạn chế hội để thơng tin cho tiến trình định liên quan tới dự án phát triển Đây phương thức mà nhóm nghiên cứu nhanh chóng thu thập thơng tin cách có hệ thơng cho việc phân tích chủ đề, vấn đề hay câu hỏi cụ thể; phục vụ cho việc đánh giá nhu cầu, nghiên cứu khả thi, xác định ưu tiên dự án; đánh giá chương trình/dự án Trang thơng tin điện tử: Viên nghiên cứu phát triển môi trường: http://pubs.iied.org/pdfs/8282IIED.pdf Đánh giá nhanh nông thôn với tham gia người dân Thai lan: http://www crc.uri.edu/download/PRA_Report.pdf Hệ thống phân tích xã hội2 (SAS2) Mục tiêu SAS nhằm giúp người ta phát triển kỹ mà họ cần có để tìm hiểu tình để dễ dàng hiểu giải pháp mà chuyên gia tư vấn Xây dựng huy động kiến thức chung không đơn giản chia sẻ khơng tin, có khái niệm hay sử dụng kỹ thuật mà việc phụ thuộc nhiều vào kỹ thông thái mà người ta mang tới tình thường lộn xộn khó dự đốn SAS chứng minh làm để thiết kễ phần tìm hiểu thông tin/học hỏi dựa vào chứng dựa vào người dân để trả lời câu hỏi mà người ta thường hỏi vào thời điểm với cơng 92 Bộ Cơng cụ Kiểm tốn Xã hội cho Kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội cụ phù hợp Các câu hỏi phần vấn đề hay đánh giá nhu cầu, tập lập kế hoạch chiến lược, đánh giá nguy hay nghiên cứu tiền khả thi Các câu hỏi theo dõi đánh giá giải đáp sử dụng khái niệm công cụ SAS phụ lục a SAS cơng cụ phân tích xã hội bao gồm kỹ thuật phân tích xã hội kỹ thuật cho mục đích Kỹ thuật phân tích xã hội tổ chức thành phần phản ánh ba câu hỏi áp dụng tình nào” vấn đề mà người phải đối mặt (ví dụ Cây vấn đề), bên liên quan ảnh hưởng tình huốn có khả can thiệp) bao gồm bên (ví dụ xác định bên có liên quan, đàm thoại vai trò bên) phương án hành động (ví dụ Kết Nguy cơ) Các kỹ thuật dịnh cho mục địch (ví dụ lập đồ hình cây, phương án giải quyết) xky thuật chung chất áp dụng cho chủ đề để thu thập, tổ chức, phân tích truyền thơng kiến thức người dân quan điểm thực tế Các công cụ giúp để lựa chọn diễn đàn phù hợp chiến lược tham gia để đáp ứng nhu cầu hoàn cảnh cụ thể Trang thơng tin điện tử: Hệ thống phân tích xã hội: http://www.sas2.net/ Đánh giá tác động xã hội Đánh giá tác động xã hội (SIA) xác định mặt nỗ lực để đánh giá hay ước tính trước hậu xã hội cho phép thực sách cụ thể (bao gồm chương trình hay việc thơng qua sách mới), hành động cụ thể phủ Các tác động xã hội cần xác định đo lường mà cần quản lý theo cách mà yếu tố ngoại lai tích cực phát huy yếu tố tiêu cực giảm thiểu SIA tiến trình đưa khung ưu tiên, thu thập, phân tích tổng hượp thông tin xã hội tham gia vào việc thiết kế thực can thiệp phát triên Phương pháp đảm vào can thiệp phát triển: (i) thông tin tới người dân lưu tâm tới vấn đề xã hội phù hợp chính: (ii) kết hợp chiến lược để có tham gia rộng rãi bên có liên quan Trang thơng tin điện tử: SAS: http://www.sasanet.org/documents/Tools/Social%20Impact%20 Assessment%20Methodology.pdf Hướng dẫn với ví dụ cụ thể châu Á: http://unpan1.un.org/intradoc/groups/ public/documents/cgg/unpan026197.pdf Bộ Cơng cụ Kiểm tốn Xã hội cho Kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội 93 phụ lục b Các nguồn thông tin tham khảo thêm Thẻ báo cáo cơng dân – Trình bày Phương pháp luận http://info.worldbank.org/etools/docs/library/94360/Tanz_0603/CitizenReportCardPresentation.pdf Cải thiện quản trị địa phương thực cung cấp dịch vụ cho người nghèo: Bộ công cụ học CRC http://www.citizenreportcard.com/crc/pdf/manual.pdf Khảo sát CRC- Khái niệm phương pháp luận http://www.sasanet.org/documents/Tools/Citizen%20report%20card.pdf Bộ công cụ học mạng phương pháp luận CRC http://www.adb.org/ Projects/e-toolkit/e-learning1.asp Mạng lưới trách nhiệm xã hội (ANSA), funded by the World Bank Institute (WBI), sáng kiến để thúc đẩy, củng cố trì khái niệm thực hành trách nhiệm xã hội toàn cầu http://ansa-sar.org/2012/?q=node/63 Đánh giá tác động Bangalore, Ấn Độ Thẻ Báo cáo công dân việc thực cung cấp dịch vụ quan phủ http://lnweb90.worldbank.org/ oed/oeddoclib.nsf/b57456d58aba40e585256ad400736404/d241684df81fce278 5256ead0062de10/$FILE/ecd_wp_12.pdf Chương trình tiến nói người dân Ukraine: Thẻ Báo cáo công dân http://www.undp.org/oslocentre/docs08/sofia/Case%20Study%201-%20 Citizens%20Report%20Cards%20Ukraine%20FINAL.pdf CRC Ethiopia http://www.capabilityapproach.com/pubs/4_5_Bekele.pdf Thẻ cho điểm cộng đồng Akasoba, Clement A and Lance W Robinson (2007) Yêu cầu nhà cung cấp dịch vụ chịu thực trách nhiệm giải trình: Thẻ cho điểm cộng đồng diễn đàn cấp huyện no 56: 21-27 http://pubs.iied.org/pdfs/G02905.pdf CARE Bộ công cụ thẻ cho điểm cộng đồng: Hướng dẫn chung tiến trình thực CSC để cải thiện chất lượng dịch vụ cơng http://www.sasanet.org/ documents/SM/Books%20&%20Articles/SM%20Ar4.pdf The World Bank “Tiến trình CSC” http://siteresources.worldbank.org/ INTPCENG/1143333-1116505690049/20509286/comscorecardsnote.pdf The World Bank “Tài liệu hướng dẫn để thực giám sát dựa vào cộng đồng” http:// siteresources.worldbank.org/INTPCENG/1143333-1116505690049/20509292/ CSCmanual.pdf: The World Bank “Tài liệu phát triển xã hội: Tiến trình CSC Gambia.” http:// siteresources.worldbank.org/INTPCENG/Resources/CSC+Gambia.pdf 94 Bộ Cơng cụ Kiểm toán Xã hội cho Kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội Kiểm toán giới phụ lục b Holmes, Rebecca, Jones, Nicola (2010) Làm để thiết kế thực chương trình bảo trợ xã hội nhạy cảm giới, Viện Nghiên cứu phát triển http://www.odi.org.uk/resources/details.asp?id=5093&title=design-implementgender-sensitive-social-protection-programmes Sarojini Ganju Thakur (Commonwealth Secretariat), Catherine Arnold (DFID) and Tina Johnson (DFID), Bảo trợ xã hội giới, OECD, 2009 http://www.oecd.org/dataoecd/26/34/43280899.pdf ILO (2002) ‘Tài liệu ILO dành cho chuyên gia thực Kiểm toán giới” http://www.ilo.org/dyn/gender/docs/RES/536/F932374742/ web%20gender%20manual.pdf ODI (2005) “Giới thiệu Kiểm toán giới: phương pháp luận, thiết kế thực Malawi” http://www.brookings.edu/views/Papers/200505moser.pdf CIDA, Bình đẳng giới trợ giúp cho thương mại - Hướn dẫn cho chuyên gia thực địa http://www.acdi-cida.gc.ca/acdi-cida/ACDI-CIDA.nsf/eng/ NAT-92774815-FUR Quỹ hành động khẩn cấp Ủy ban phụ nữ cho phụ nữ trẻ em tị nạn.“Kiểm toán giới cho chương trình tái cấu trúc Đơng Đơng Nam Âu.”http://www urgentactionfund.org/assets/files/uaf-pubs/BG_Audit_Final.pdf Kiểm tốn giới: Bộ cơng cụ cho tổ chức xã hội dân Trung Quốc http:// www.genderaction.org/images/Gender%20Action-ChinaToolkitweb.pdf Tài liệu giới USAID Tanzania Audit.http://www.devtechsys.com/ publications/documents/FinalGenderAuditTanzania.pdf GTZ (1997) Đào tạo giáo dục hướng nghiệp nhạy cảm giới http://www.tzonline.org/pdf/gendersensitivevocational.pdf Kiểm toán xã hội dựa vào quyền trẻ em Castro Guevara, M.C., A.M Felisa Galang Mayor, and M Racelis (2009) “Nghiên cứu thí điểm Philippine cơng cụ khảo sát có tham gia cộng đồng thân thiện với trẻ em” http://www.childwatch.uio.no/publications/research-reports/philippines-pilotstudy html UNICEF (2009): Trường học thân thiện với trẻ em http://www.unicef.org/lac/ Child_Friendly_Schools_Manual_EN_040809(2).pdf UNICEF (2011) “Bộ công cụ cho thành phố thân thiện với trẻ em 2011” http:// www.childfriendlycities.org/en/research/final-toolkit Bộ Công cụ Kiểm toán Xã hội cho Kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội 95 phụ lục b UNICEF 2010 “Bộ Công cụ đánh giá lập đồ hệ thống bảo trợ xã hội” (tháng năm 2010) http://www.unicef.org/protection/57929_58020.html UNICEF and World Bank (2011) “Tài liệu hướng dẫn cách thực lồng ghép trẻ em vào Phân tích tác động xã hội Nghèo đói ( PSIA) “(tháng năm 2011) http:// www.childimpact.unicef-irc.org/documents/view/id/130/lang/en Khảo sát theo dõi chi tiêu công (PETS) Gauthier, Bernard (2006) “PETS Sub-Saharan Africa”, HEC Montréal and World Bank, Washington DC http://www-wds.worldbank.org/external/default/main?pagePK=64193027&piPK= 64187937&theSitePK=523679&menuPK=64187510&searchMenuPK=6418728 3&theSitePK=523679&entityID=000333037_20080822011716&searchMenuPK =64187283&theSitePK=523679 Gauthier, Bernard and Ritva Reinikka (2007) “Các bước tiếp cận phương pháp luận với Nghiên cứu tổ chức cung cấp dịch vụ: Rà soát tài liệu PETS”, The World Bank, mimeo http://aercafrica.org/documents/isd_workingpapers/ GauthierReinikkaMethodologicalApproachestotheStudyofISD.pdf Ablo, E and Reinikka, R., 1998, Tại Ngân sách lại quan trọng? Bằng chứng việc chi tiêu công cho giáo dục y tế Uganda, World Bank Policy Research Working Paper No.1926, World Bank, Washington D.C http://wbln0018 worldbank.org/research/workpapers.nsf/(allworkingpapers)/7B711DD282486EA 6852567E0004B3BF1?OpenDocument Dehn, J., Reinikka, R & Svensson, J (2003) ‘Các công cụ khảo sát để đánh giá việc cung cấp dịch vụ công’, Public Services Research Group, World Bank, Washington D.C http://www.worldbank.org/research/projects/publicspending/tools/pswebsite survey.toolkit.march3.2003.pdf Lindelöw, M., 2002, ‘Khảo sát Y tế”, Tài liệu nghiên cứu sách Số 2953, World Bank, Washington D.C http://www-wds.worldbank.org/servlet/WDSContentServer/WDSP/IB/2003/02/07 /000094946_03012511205070/Rendered/PDF/multi0page.pdf Lindelưw, M., 2003, ‘Khảo sát theo dõi chi tiêu cơng ’, ICGFM-WBI Workshop, Washington D.C Tháng 11 năm 2003 http://www.icgfm.org/downloads/MagnusLindelow.ppt PREM, 1999, ‘Sử dụng công cụ khảo sát để cải cách lĩnh vực công’, PREM Notes Number 23, May 1999, World Bank, Washington D.C Bộ tài liệu trọn vẹn sẵn có ở: http://www1.worldbank.org/prem/PREMNotes/ premnote23.pdf 96 Bộ Cơng cụ Kiểm tốn Xã hội cho Kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội Trung tâm tư liệu chống tham nhũng PETS http://www.u4.no/themes/pets/ petstool.cfm phụ lục b Các nghiên cứu trao quyền cho cộng đồng: Khảo sát PETS - ứng dụng Uganda, Tanzania, Ghana Honduras http://siteresources.worldbank.org/INTEMPOWERMENT/Resources/15109_ PETS_Case_Study.pdf Bộ Công cụ Kiểm toán Xã hội cho Kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội 97 phụ lục c Tài liệu tham khảo Aiyar, Yamini and Salimah Samji (2009) Transparency and Accountability in NREGA: A Case Study of Andhra Pradesh Accessed at: http://knowledge.nrega net/193/1/transparency-accountability_Andhra.pdf Akasoba, Clement A and Lance W Robinson (2007).Holding service providers to account: Community scorecards and district-level forums Participatory Learning and Action Notes, no 56: 21-27 http://pubs.iied.org/pdfs/G02905.pdf Bekele Eschetu (2006) Enhancing Social Accountability through community empowerment to facilitate PASDEP/PRSP implementation: The Case of Citizen Report Cards in Ethiopia.: http://www.capabilityapproach.com/pubs/4_5_Bekele pdf Berthin, Gerardo (2011) A Practical Guide to Social Audit as a Participatory Tool to Strengthen Democratic Governance, Transparency, and Accountability, UNDP Alatas,V, L Pritchett, A Wetterberg 2003 Voice Lessons: Evidence on Organizations, government mandated groups and governance from Indonesia’s local level institutions study World Bank Arroyo,D 2004 Summary paper on the stocktaking of social accountability initiatives in Asia and the Pacific World bank, Washington, D.C., Community Empowerment and Social Inclusion (CESO) learning program Cabannes,Y 2004 Participatory budgeting: a significant contribution to participatory democracy Environment & Urbanization 16[1], 27-46 London, IIED Capacity.org, A gateway on capacity development, Advancing the policy and practice of capacity building in international development cooperation, Capacity for ‘Voice’.Issue 15October 2002 http://www.ciet.org/_documents/200794114231 pdf Chambers,R, R Singh, A Shankland 2003 The rise of rights, Rights-based approaches to international development Institute of Development Studies with the Development Research Centre on Citizenship, participation and accountability.IDS Policy briefing CARE Ethiopia (2010) The Community Scorecard in Ethiopia Process, successes, challenges and lessons Accessed at: www.care.org.et/documents/ ShowFile.aspx?id=49 Centre for Good Governance (2005) Social Audit: A Toolkit A Guide for Performance Improvement and Outcome Measurement Accessed at: http:// unpan1.un.org/intradoc/groups/public/documents/cgg/unpan023752.pdf Centre for Good Governance (2009) Social Audit of NREGS (AP) in Andhra Pradesh Best Practice Notes on Social Accountability Initiatives in South Asia Accessed at: http://www.sasanet.org/curriculum_final/downlaods/CB/ Case%20Studies%20and%20Working%20Papers/03%20Social%20Audit%20 of%20NREGS%20in%20Andhra%20Pradesh%20-%20Best%20Practice%20 Notes%20on%20Social%20Accountability%20-%20Centre%20for%20 Good%20Governance.pdf Dedu,G, G Kajubi 2005 The community score card process in Gambia SD note no 100 Washington D.C., World Bank.Social development notes- participation & civic engagement 98 Bộ Cơng cụ Kiểm tốn Xã hội cho Kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội Douglas Addison (WB), Renato Villela (IMF).2004 Sierra Leone Hipc Expenditure TrackingAssessment And Action Plan (Aap), Prepared By The World Bank And The IMF In Collaboration With The Authorities of Sierra Leone phụ lục c Estrella,M, J with Blauert, D Campilan, J Gaventa, J Gonsalves, I Guijt, D Johnson, R Ricafort, 2000, Learning from Change: Issues and experiences in participatory monitoring and evaluation, London, Intermediate Technology Publishers and International Development Research Centre Goonesekere, Savitri (in Co-Operation with the UN Division for the Advancement of Women), A Rights-Based Approach to Realizing Gender Equality www.un.org/ womenwatch/daw/news/rights.htm Government of Viet Nam (2007) National report of Vietnam under the universal periodic review of UN human rights council Government of Viet Nam (2007) Annex 4: Monitoring and Evaluating Framework Based on Result of The Implementation of Year Social- Economic Development Plan 2006-2010(Issued With Decision No 555/2007/Qđ-Bkh Dated 30 May 2007) Holmes, Rebecca, Jones, Nicola (2010) How to design and implement gender-sensitive social protection programmes, Overseas Development Institute http://www.odi.org.uk/resources/details.asp?id=5093&title=design-implementgender-sensitive-social-protection-programmes IIED 2004 Reshaping local democracy through participatory governance London, IIED Environment and urbanization brief, no IIED 1998 Special Issue on Participatory Monitoring and Evaluation Participatory Learning and Action (PLA) notes 31 Kanungo, Parameeta (2004) Empowerment Case Studies: Public Expenditure Tracking Surveys public expenditure tracking surveys – application in Uganda, Tanzania, Ghana and Honduras Accessed at: http://siteresources.worldbank org/INTEMPOWERMENT/Resources/15109_PETS_Case_Study.pdfAction for Social Advancement 2005 Integrating learning in the monitoring and evaluation of CDD projects in the World Bank: a guidebook (draft) Washington D.C., World Bank MPI/UNICEF (2011) “Summary of Workshop Proceedings: Reforming the Socio-Economic Development Plan’s Planning, Monitoring and Evaluation – Opportunities and Challenges, November 2011 Netherlands Development Organisation (2004), Social Auditing – feedback control for organisations: http://www.caledonia.org.uk/social2.htm ODI (2012) Draft Community Score Card Guide to Assess Viet Nam’s Social and Economic Plan ODI (2012) Draft Citizen Report Card Guide to Assess Viet Nam’s Social and Economic Plan ODI (2012) Draft Gender Audit Guide to Assess Viet Nam’s Social and Economic Plan ODI (2012) Draft Child rights-Based Guide to Assess Viet Nam’s Social and Bộ Cơng cụ Kiểm tốn Xã hội cho Kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội 99 phụ lục c Economic Plan ODI (2012) Draft Public Expenditure Tracking Survey Guide to Assess Viet Nam’s Social and Economic Plan Narayan,D 1993 Participatory evaluation: Tools for managing change in water and sanitation Washington, World Bank World Bank technical paper no 207 Nepal Health Sector Support Programme 2012 Social Auditing:Promoting transparency: Assessing citizen satisfaction with health services http://www nhssp.org.np/pulse/Social%20Auditing%20Pulse%20Update%202.pdf Paul, Samuel (2002) Holding the State to Account: Citizen Monitoring in Action Bangalore: PublicAffairs Center Shah,P, G Hardway, R Ambastha 1993 Gujarat, India: Participatory Monitoring How Farmers, Extension Volunteers, and NGO Staff Work Together in Village-level Soil and Water Conservation Program.Rural Extension Bulletin 1[April] Toldano,J, W Sajous, A B Mayor, W Tarou, M Bakuzakundi, H Neighbor, B Ryan, M A Sani.Sleeping on our mats; an introductory guide to community-based monitoring and evaluation 2002 Washington, Community-Based Monitoring and Evaluation Team, Africa region, The World bank Thindwa, Jeff, Enabling Environment for Participation and Accountability and the Role of Information, Social Development Department, World Bank http:// www.sasanet.org/documents/Curriculum/EnablingEnvironment/Enabling%20 Environment%20for%20Participation_ppt.pdf UNESCO (2007) Social audit tools for Strengthening Accountability: Building blocks for human rights-based programming – Practice note Bangkok Woodhill,J, L Robins 1998 Participatory Evaluation for Landcare and Catchment Groups: A Guide for Facilitators Australia, Greening Australia Zall Kusek, Jody, Rist, Ray C (2004) Ten Steps to a Results-Based Monitoring and Evaluation System, World Bank 100 Bộ Công cụ Kiểm toán Xã hội cho Kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội thông tin liên hệ Bộ Kế hoạch Đầu tư 6B Hồng Diệu, Ba Đình, Hà Nội Tel: (84-4) 38455298; 08044404 Fax: (84-4) 3823445 Web: www.mpi.gov.vn UNICEF Việt Nam 81A Trần Quốc Toản, Hà Nội, Việt Nam Tel: (+84.4) 3.942.5706 - 11 / Fax: (+84.4) 3.942.5705 Email: hanoi.registry@unicef.org Follow us: www.unicef.org/vietnam www.facebook.com/unicefvietnam www.youtube.com/unicefvietnam www.flickr.com/photos/unicefvietnam ... http://www.cddghana.org/documents/Briefing%20P.%20Vol.%2010%20No.1.pdf Bộ Cơng cụ Kiểm tốn Xã hội cho Kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội 41 Phần 42 Tổng quan Phương thức tiếp cận Kiểm toán Xã hội Bộ Cơng cụ Kiểm tốn Xã hội cho Kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội. .. Công cụ Kiểm toán Xã hội cho Kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội phần Tổng quan Phương thức tiếp cận Kiểm tốn Xã hội Bộ Cơng cụ Kiểm toán Xã hội cho Kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội 11 Phần Tổng... thể, Chính sách, Kết Cơ quan thực Bộ Cơng cụ Kiểm tốn Xã hội cho Kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội 45 Phần Theo dõi Đánh giá Khía cạnh Xã hội Kế hoạch Phát triển Kinh tế - Xã hội (KH PTKT-XH)

Ngày đăng: 09/03/2014, 11:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan