luận văn:QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮA TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ ĐIỆN LUYỆN KIM THÁI NGUYÊN VỚI DOANH NGHIỆP ppt

99 465 1
luận văn:QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮA TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ ĐIỆN LUYỆN KIM THÁI NGUYÊN VỚI DOANH NGHIỆP ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM =======o O o======= ĐỖ ĐÌNH TRƢỜNG QUẢN HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮA TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐIỆN LUYỆN KIM THÁI NGUYÊN VỚI DOANH NGHIỆP Luận văn thạc sĩ giáo dục học Thái Nguyên, năm 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM =======o O o======= ĐỖ ĐÌNH TRƢỜNG QUẢN HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮA TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐIỆN LUYỆN KIM THÁI NGUYÊN VỚI DOANH NGHIỆP Chuyên ngành: Quản giáo dục Mã số : 60.14.05 Luận văn thạc sĩ giáo dục học Ngƣời hƣớng dẫn : PGS.TS Nguyễn Bá Dƣơng Thái Nguyên, năm 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỤC LỤC TRANG MỞ ĐẦU 3 CHƢƠNG 1: SỞ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 9 1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề 9 1.2. Một số khái niệm bản 11 1.3. Mối quan hệ giữa quản và chất lượng đào tạo nghề 20 1.4. Những nhân tố tác động đến chất lượng đào tạo nghề 28 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO CỦA TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐIỆN LUYỆN KIM THÁI NGUYÊN 34 2.1. Một vài nét về quá trình hình thành và phát triển Trường cao đẳng nghề điện - Luyện kim Thái Nguyên 34 2.2. cấu tổ chức và nhiệm vụ của trường 35 2.3. Thực trạng công tác đào tạo và quản đào tạo của trường 37 2.4. Thực trạng công tác quản hoạt động liên kết đào tạo 48 CHƢƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮA TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐIỆN LUYỆN KIM THÁI NGUYÊN VỚI CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC TỔNG CÔNG TY THÉP VIỆT NAM 56 3.1. sở luận và thực tiễn để đề xuất biện pháp 56 3.2. Các biện pháp quản hoạt động liên kết đào tạo giữa Trường cao đẳng nghề điện - Luyện kim Thái Nguyên với các doanh nghiệp 58 3.3. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biên pháp 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 1. Kết luận 76 2. Kiến nghị 77 PHẦN PHỤ LỤC 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 MỘT SỐ KÝ HIỆU VIẾT TẮT BCH TW Ban chấp hành Trung ương CB Cán bộ CBGV Cán bộ giáo viên CNH – HĐH Công nghiệp hoá hiện đại hoá CNKT3 Công nhân kỹ thuật 3 CTCT HSSV Công tác chính trị học sinh sinh viên CP Cổ phần CSVC Cơ sở vật chất Đoàn TNCSHCM Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh DN Doanh nghiệp GD - ĐT Giáo dục - đào tạo GV Giáo viên HSSV Học sinh sinh viên KH Kế hoạch KTX Ký túc xá LĐTBXH Lao động thương binh xã hội TN Thái Nguyên TP Thành phố PTCS Phổ thông sở PTTH Phổ thông trung học QLXH Quản xã hội Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu: Từ cuối thế kỷ XX cho đến nay sự phát triển nhanh như vũ bão của khoa học - kỹ thuật và công nghệ, xu thế toàn cầu hoá, phát triển kinh tế tri thức đã và đang tác động mạnh mẽ đến tất cả các lĩnh vực của đời sống và xã hội trong đó giáo dục và đào tạo. Xã hội hiện đại với đặc trưng là toàn cầu hoá, thông tin, trí tuệ với cuộc cách mạng kỹ thuật số đã làm đảo lộn nhận thức về mục tiêu, về mô hình và khả năng giáo dục đào tạo. Quá trình chuyển đổi tư tưởng từ người dạy làm trung tâm sang người học làm trung tâm vừa là sở tính nền tảng, vừa phải gắn liền với quá trình đổi mới cả về luận và thực tiễn công tác giáo dục - đào tạo trong đó vấn đề quản giáo dục - đào tạo. Hiện nay, hầu như mọi quốc gia trên thế giới đều coi nhân tố con người, nguồn lực con người hay nguồn nhân lực là yếu tố bản, vai trò quyết định nhất đến sự phát triển nhanh và bền vững của một quốc gia. Các nhà kinh tế đã khẳng định rằng đầu tư cho con người thông qua các hoạt động giáo dục và đào tạo là đầu tư hiệu quả nhất, quyết định khả năng tăng trưởng khinh tế nhanh và bền vững của đất nước. Nhờ sự ưu tiên đầu tư cho giáo dục nhằm phát triển nguồn nhân lực mà nhiều nước chỉ trong thời gian ngắn đã nhanh chóng trở thành nước công nghiệp phát triển. Ở Việt Nam, trong nhiều Văn kiện, Nghị quyết của Đảng và Nhà nước ta ngày càng nhấn mạnh vấn đề này. Nghị quyết Đại hội lần thứ IX của Đảng CSVN khẳng định: “ Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người – yếu tố bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững “. Dạy nghề là một bộ phận của hệ thống giáo dục quốc dân, chức năng đào tạo nguồn nhân lực trình độ chuyên môn kỹ thuật – nghiệp vụ ở trình độ sơ cấp nghề, trung cấp nghềcao đẳng nghề theo nhu cầu của thị trường lao động Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 thể tiếp tục học bổ sung hoặc nâng cấp trình độ lên cao nếu nhu cầu và điều kiện. Trong vòng 1 thập kỷ gần đây chúng ta đã chuyển dần từ mô hình giáo dục đào tạo khép kín sang mô hình giáo dục mở với hệ thống tạo điều kiện học tập suốt đời, đào tạo liên tục, liên thông giữa các bậc học, ngành học, thực hiện liên kết đào tạo giữa các nhà trường với các tổ chức kinh tế xã hội khác. Công tác quản giáo dục đào tạo trong các trường cao đẳng, đại học cũng đã được đổi mới một bước để thích ứng với mô hình và chế mới.Tuy nhiên thực tiễn cho thấy chất lượng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao ở nước ta còn nhiều hạn chế, đặc biệt là về mặt năng lực, kỹ năng nghề nghiệp. Sản phẩm đào tạo của các trường cao đẳng, đại học chưa đáp ứng được yêu cầu của đời sống xã hội do còn tách rời giữa các cở đào tạo với các tổ chức sử dụng sản phẩm đào tạo. Những năm gần đây đã xuất hiện sự liên kết trong quá trình đào tạo sinh viên của một số trường cao đẳng, đại học với các tổ chức kinh tế, xã hội bên ngoài nhu cầu về sử dụng nguồn nhân lực song vẫn còn lúng túng, gặp nhiều khó khăn, bất cập vì thiếu những nghiên cứu bản về mặt luận trong đó cả luận về quản giáo dục đào tạo. Ở Việt Nam, các nhà giáo dục học, tâm học tiêu biểu như : Nguyễn Lân, Đức Minh, Hà Thế Ngữ, Phạm Minh Hạc, Đặng Vũ Hoạt, Thái Duy Tuyên, Nguyễn Văn Hộ, Nguyễn Quang Uẩn … đã những đóng góp nhất định trong lĩnh vực luận và thực tiễn đổi mới công tác giáo dục đào tạo. Trong lĩnh vực quản giáo dục, quản nhà trường cũng đã đóng góp về mặt luận của nhiều nhà nghiên cứu tâm huyết như Phạm Ngọc Quang, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đức Chính, Nguyễn Khánh Bằng và một số người khác. Mấy năm gần đây tại các cơ sở đào tạo như: Khoa Quản giáo dục Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I, Viện quản giáo dục, Khoa sư phạm Đại học quốc gia Hà Nội, Khoa tâm sư phạm đại học sư phạm Thái Nguyên….những vấn đề luận và thực tiễn quản giáo dục, quản đào tạo ở các nhà trường phổ thông, trường cao đẳng, đại học đã thu hút hàng trăm học viên lựa chọn làm đề tài luận văn thạc sĩ. Những nghiên cứu đã dẫn ra ở trên đã những đóng góp nhất định về luận quản giáo dục đào tạo ở Việt Nam hiện nay, đề xuất được những giải pháp quản phù hợp, tính Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 khả thi nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo. Tuy nhiên theo nhận thức của chúng tôi để nâng cao hiệu quả liên kết đào tạo giữa các trường với các tổ chức bên ngoài và xã hội thì còn ít công trình nghiên cứu đề cập đến, còn thiếu tính hệ thống về mặt luận nhất là trong công tác quản đào tạo. Trường Cao đẳng nghề điện Luyện kim Thái Nguyên được thành lập từ năm 1965 mà tiền thân là Trường công nhân kỹ thuật 3. Sau hơn 40 năm trưởng thành và phát triển đã những đóng góp quan trọng trong lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực phục vụ sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Trong những năm gần đây, bên cạnh việc mở rộng quy mô, ngành nghề đào tạo, đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức đào tạo, nhà trường còn bắt đầu thực hiện liên kết trong quá trình đào tạo giữa nhà trường và các doanh nghiệp thuộc Tổng công ty Thép Việt Nam – Nơi nhu cầu sử dụng sản phẩm đào tạo của trường. Liên kết đào tạokết quả đổi mới cả về nhận thức và hành động của nhà trường trong công tác đào tạo, nó tạo ra những điều kiện thuận lợi để gắn nhà trường với thực tiễn công nghiệp hoá, hiện đại hoá, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo và đặc biệt là chủ động giải quyết vấn đề đầu ra – công ăn việc làm cho Sinh viên sau khi tốt nghiệp ra trường. Tuy nhiên thực tiễn liên kết đào tạo trong mấy năm qua cho thấy: - Còn khó khăn, lúng túng trong việc xây dựng lại mô hình đào tạo, đặc biệt là chế liên kết trong đào tạo, quản đào tạo nhằm thực hiện hiệu quả mục tiêu đào tạo đề ra. - Việc bố trí, sử dụng và điều động giáo viên đi giảng dạy ở các doanh nghịêp gặp rất nhiều khó khăn, nhất là ở một số Khoa nhiều lớp đào tạo theo nhu cầu của doanh nghiệp. - Trong lĩnh vực quản đào tạo cũng nhiều bất cập về mặt phân cấp quản lý, phối hợp quản lý. - Phần lớn các biện pháp quản công tác đào tạo là những biện pháp sử dụng trong mô hình cũ, chưa được đổi mới trong điều kiện thực hiện liên kết đào tạo nên bất cập, kém hiệu quả. - chế, chính sách của nhà nước đối với việc liên kết đào tạo giữa các trường và các doanh nghiệp chưa cụ thể, chưa rõ ràng. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 7 Từ những do về mặt luận và thực tiễn như đã trình bày ở trên đã thôi thúc tôi chọn đề tài này làm luận văn tốt nghiệp. Vấn đề liên kết đào tạo là vấn đề mới, nhiều khó khăn song là vấn đề cần thiết, là vấn đề tính chất nền tảng đảm bảo cho Trường Cao đẳng nghề điện Luyện kim Thái Nguyên tồn tại và phát triển trong bối cảnh trong nước và hội nhập quốc tế hiện nay. 2. Mục đích nghiên cứu: Đánh giá thực trạng, hiệu quả công tác quản đào tạo của nhà trường để từ đó sở đề xuất những biện pháp quản hoạt động liên kết đào tạo ở Trường Cao đẳng nghề điện Luyện kim Thái Nguyên với các doanh nghiệp thuộc Tổng công ty Thép Việt Nam nhằm nâng cao chất lượng đào tạo. 3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu: 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp quản đào tạo ở Trường Cao đẳng nghề điện Luyện kim Thái Nguyên trong liên kết đào tạo. 3.2. Khách thể nghiên cứu: Chọn đại diện 30 giảng viên và cán bộ quản đào tạo, 200 sinh viên các hệ đào tạo và 30 cán bộ quản doanh nghiệp trực tiếp tham gia liên kết đào tạo, sử dụng sản phẩm đào tạo của nhà trường. 4. Các nhiệm vụ nghiên cứu: 4.1. Nghiên cứu và khái quát các tài liệu luận liên quan đến đối tượng nghiên cứu để từ đó làm rõ một số khái niệm công cụ như: Quản lý, quản giáo dục, quản đào tạo, biện pháp quản lý, biện pháp quản đào tạo, đào tạo nghề, những yếu tố ảnh hưởng đến liên kết đào tạo nghề. 4.2. Tiến hành điều tra và phân tích thực trạng công tác quản đào tạo, các biện pháp quản đào tạo của Trường Cao đẳng nghề điện Luyện kim Thái Nguyên trong những năm gần đây. 4.3. Đề xuất một số biện pháp quản đào tạo trong điều kiện thực hiện liên kết đào tạo của nhà trường với mục đích nâng cao chất lượng đào tạo. 5. Giả thuyết khoa học: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 8 5.1. Hiệu quả công tác quản hoạt động liên kết đào tạo ở Trường Cao đẳng nghề điện Luyện kim Thái Nguyên hiện nay còn thấp nên đã ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng đào tạo. 5.2. Nếu xây dựng và thực thi một số biện pháp quản hoạt động liên kết đào tạo phù hợp, đồng bộ, tính khả thi sẽ nâng cao được chất lượng đào tạo của Trường Cao đẳng nghề điện Luyện kim Thái Nguyên. 6. Phạm vi nghiên cứu : 6.1. Về khách thể nghiên cứu: Tập trung điều tra ở 200 sinh viên, 30 giảng viên và cán bộ quản đào tạo, 30 cán bộ quản doanh nghiệp. 6.2. Về đối tượng nghiên cứu: Đề tài luận văn chỉ tập trung điều tra, nghiên cứu về các biện pháp quản hoạt động liên kết đào tạo của Trường Cao đẳng nghềđiện Luyện kim Thái Nguyên từ 2003 đến 2008. 7. Các phƣơng pháp nghiên cứu : 7.1. Phương pháp nghiên cứu luận: Để thực hiện mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề ra, đề tài sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, khái quát hoá những tài liệu luận liên quan để làm sáng tỏ sở luận vấn đề nghiên cứu. 7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Sử dụng các phương pháp của xã hội học để điều tra, khảo sát, trao đổi với các khách thể nghiên cứu. - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm. - Phương pháp chuyên gia. - Phương pháp thống kê. 8. Đóng góp mới của luận văn: 8.1. Về mặt luận: Góp phần bổ sung cho luận quản hoạt động liên kết đào tạo ở các trường cao đẳng nghề ở nước ta hiện nay. [...]... Mục tiêu, nội dung đào tạo Đầu vào Đối t-ợng tuyển sinh, GV, thiết bị, CSVC Đánh giá, lựa chọn Quá trình đào tạo Quá trình giảng dạy và học tập( thuyết và thực hành Kết quả đào tạo ( Đầu ra) Kiến thức, kỹ năng, thái độ Phát triển ch-ơng trình, ph-ơng pháp đào tạo, ph-ơng pháp đánh giá Kiểm tra đánh giá kết quả, cấp văn bằng chứng chỉ Thông tin phản hồi Sự thích ứng thị tr-ờng lao động, tình hình việc... nhau v qun lý, song v c bn cỏc nh nghiờn cu u gp nhau cỏc ni dung c bn, qun bao gm cỏc yu t, cỏc iu kin sau: * L s tỏc ng ca ch th qun n cỏc i tng qun nhm phi hp hnh ng t c mc tiờu qun * Phi cú ớt nht mt ch th qun l tỏc nhõn to ra cỏc tỏc ng v ớt nht l mt i tng b qun tip nhn trc tip cỏc tỏc ng ca ch th qun to ra v cỏc khỏch th khỏc chu cỏc tỏc ng giỏn tip ca ch th qun Tỏc ng... Taylor nh tõm hc, qun hc ngi M cụng b tỏc phm ni ting : Nhng nguyờn qun khoa hc) Cho n nay trong cỏc ti liu chuyờn ngnh xut hin nhiu nh ngha v qun Cỏc nh lun qun Phng tõy v cỏc nc ụng õu nh Henri Fayon ( 1841 1925 ) hay F Redrich Taylor ( 1856 1915) ó nghiờn cu khoa hc v qun v coi õy l ngnh mi nhn thỳc y s phỏt trin xó hi, cú th dn ra mt s nh: Theo F Taylor: Qun l bit c chớnh... Lerence ch tch hip hi cỏc nh kinh doanh M ó khỏi quỏt quan im ca F Taylor v cho rng : Qun l thụng qua ngi khỏc t c mc tiờu ca mỡnh Cựng thi vi F Taylor, nh qun hnh chớnh ngi Phỏp l H Fayon li nh ngha qun theo cỏc chc nng ca nú Theo H Fayon: Qun l d oỏn v lp k hoch, t chc, iu khin, phi hp v kim tra Trong tỏc phm Nhng vn ct yu ca qun Harold Koontz cho rng : Qun l mt dng thit yu , nú m... Trng Cao ng ngh C in Luyn kim Thỏi Nguyờn vi cỏc doanh nghip lm ti lun vn tt nghip 1.2 Mt s khỏi nim c bn: 1.2.1 Khỏi nim v qun lý: Qun l mt hot ng c bit, l yu t khụng th thiu c trong i sng xó hi, gn lin vi quỏ trỡnh phỏt trin, c bit trong xó hi hin nay thỡ qun cú vai trũ rt ln S phõn cụng, hp tỏc trong lao ng giỳp t nng sut cao trong cụng vic, iu ny ũi hi phi cú s ch huy, phi hp, iu hnh, kim. .. chc - T chc, kim tra ỏnh giỏ, rỳt kinh nghim - iu chnh ni dung, cỏch thc, phng tin, t chc cho phự hp tỡnh hỡnh - xut cỏc ch chớnh sỏch v thc hin ch chớnh sỏch Cỏc nh qun giỏo dc cỏc cp cn xỏc nh vai trũ, chc nng qun Qun giỏo dc phi cn c vo cỏc chc nng nhim v trờn tỏc ng n b mỏy m mỡnh qun 1.2.2 Qun giỏo dc V ni hm khỏi nim qun giỏo dc cú nhiu cỏch hiu khỏc nhau Qun giỏo dc theo... ỏnh giỏ, kim tra, kim soỏt cỏc chun mc m bo cht lng o to Cht lng o to quyt nh s tn vong ca c s o to, nờn ngi ta cũn cho rng qun o to chớnh l qun cht lng Giỏo dc o to l mt b phn ca nn kinh t xó hi Nú c c cu thnh h thng v l mt b phn kt cu h tng ca xó hi Do ú qun giỏo dc, qun o to thc cht l qun mt lnh vc kinh t xó hi c bit nhm o to ngun nhõn lc lao ng cú trỡnh chuyờn mụn v k thut cao nhm... thut cao nhm m bo yờu cu phỏt trin nhanh, bn vng ca mt nn kinh t xó hi C s lun i mi qun o to c hỡnh thnh t vic ỳc kt quỏ trỡnh thc tin iu hnh hot ng o to, kt hp vi lun qun kinh t xó hi ng thi t c s lun ú li tỏc ng tr li, hỡnh thnh chin lc, chớnh sỏch phỏt trin, c cu h thng qun o to, mụ hỡnh qun cỏc cp Qun o to cú hai chc nng c bn: - Duy trỡ, n nh quỏ trỡnh o to nhm m bo cht... tin qun giỏo dc: xut mt s bin phỏp qun hot ng liờn kt o to mt s trng cao ng ngh Nhng kt qu nghiờn cu cũn l c s v l ti liu tham kho cho cỏn b qun lý, ging viờn ang lm cụng tỏc o to 9 Cu trỳc ca lun vn: Ngoi phn m u, kt lun v kin ngh, kt qu nghiờn cu c trỡnh by trong 3 chng: Chng 1: C s lun ca ti nghiờn cu Chng 2: Thc trng cụng tỏc qun hot ng liờn kt o gia Trng Cao ng ngh C in Luyn kim Thỏi... vn ng cỏ nhõn ca nhng khớ quan c lp hp thnh c th sn xut ú Khỏi nim qun l khỏi nim rt chung, tng quỏt, nú dựng cho c quỏ trỡnh qun xó hi Cú nhiu khỏi nim khỏc nhau v qun lý, di õy l mt s nhn thc chung v khỏi nim ny - Qun l s tỏc ng liờn tc cú t chc, cú nh hng ca ch th ( Ngi qun lý, t chc qun ) lờn khỏch th ( i tng qun ) v cỏc mt chớnh tr, vn hoỏ, xó hi, kinh t bng mt h thng cỏc lut l, . quản lý hoạt động liên kết đào tạo 48 CHƢƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮA TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ ĐIỆN LUYỆN KIM THÁI NGUYÊN. ĐÌNH TRƢỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮA TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ ĐIỆN LUYỆN KIM THÁI NGUYÊN VỚI DOANH NGHIỆP Chuyên ngành: Quản lý

Ngày đăng: 09/03/2014, 09:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan