Phát triển nghiệp vụ thanh toán hàng nhập khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ tại NHCT Đống Đa

79 349 1
Phát triển nghiệp vụ thanh toán hàng nhập khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ tại NHCT Đống Đa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ 1. Khái niệm, sự ra đời, quá trình phát triển và xu thế phát t

Đề tài:Giải pháp mở rộng hoạt động tài trợ nhập khẩu theo phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Ngoại thơng Trung ơngSinh viờn : H Th VõnLp : 4032Giỏo viờn hng dn : ThS Nguyn Th Hng Hi Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu này là của riêng tôi, do tôi trực tiếp làm dới sự chỉ đạo của cô giáo hớng dẫn. Các số liệu, kết quả trong khoá luận là trung thực, xuất phát từ thực tế của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam.Hà thị vân2 Phần mở đầuTính cấp thiết của đề tài Tham gia vào thơng mại quốc tế và trở thành một thành viên của thị trờng thế giới thống nhất là xu thế tất yếu của mọi quốc gia đang hớng tới sự phát triển toàn diện. Thơng mại Quốc tế trở thành một nhân tố mang tính quyết định đến sự phát triển của mọi quốc gia vì một lý do cơ bản là ngoại thơng có thể mở rộng khả năng sản xuất và tiêu dùng của mỗi nớc. Bất kỳ một quốc gia nào muốn phát triển thì buộc phải tham gia thơng mại quốc tế vì không thể có một quốc gia nào tồn tại riêng rẽ mà vẫn đầy đủ đợc. Là một nớc nằm trong vùng kinh tế đầy sôi động Đông Nam á, Việt Nam luôn nỗ lực để có thể hoà hợp với tiến độ đi lên của nền kinh tế Thế giới nói chung và nền kinh tế trong khu vực nói riêng. Việc đẩy mạnh các hoạt động xuất nhập khẩu mở ra nhiều xu hớng phát triển mới, tạo điều kiện khai thác lợi thế và tiềm năng sãn có của nền kinh tế Việt Nam, nâng cao hợp tác chuyên ngành trên mọi lĩnh vực. Cán cân thanh toán quốc tế cân bằng là điều mà bất kỳ một quốc gia nào khi tham gia thơng mại quốc tế đều mong muốn đạt đợc. Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật tự nhiên ấy. Trong nhiều năm nay, Chính phủ luôn kêu gọi khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu, tạo điều kiện cân bằng cán cân thanh toán quốc tế. Tuy nhiên, đó là việc của sau này, còn hiện tại, với thực trạng nền kinh tế của Việt Nam thì tình trạng nhập siêu là không thể tránh khỏi. Chúng ta không còn cách nào khác là phải sống chung với nó, phải tạo điều kiện để nhập khẩu đựơc tốt nhất, có hiệu quả nhất, . Thực tiễn cho thấy, khó khăn lớn nhất đầu tiên của các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia hoạt động nhập khẩu là sự thiếu hụt về vốn do quá trình nhập khẩu tốn nhiều thời gian và chi phí, đồng thời lô hàng nhập khẩu thờng có giá trị lớn. Hơn nữa, thị trờng nhập khẩu là thị trờng quốc tế phức tạp, chịu sự điều chỉnh của nhiều nguồn luật và 3 các thông lệ, tập quán quốc tế cũng nh tính cạnh tranh không khoan nh-ợng. Đây đều là những thách thức lớn đối với các doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện còn hạn chế về hiểu biết và kinh nghiệm kinh doanh trên thơng trờng quốc tế. Do đó, để bảo vệ cho các doanh nghiệp nhập khẩu của Việt Nam, đồng thời mở rộng, thúc đẩy hoạt động nhập khẩu phát triển theo hớng có lợi cho nền kinh tế thì hoạt động tài trợ nhập khẩu đóng vai trò nh một chất xúc tác cho sự phát triển này. Trong điều kiện hiện nay, không một tổ chức nào thực hiện hoạt động tài trợ nhập khẩu tốt hơn và hiệu quả hơn các Ngân hàng Thơng mại. ở Việt Nam, Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam là Ngân hàng đầu tiên tiếp cận với mảng dịch vụ này. Dựa vào uy tín trong kinh doanh, nguồn vốn lớn, khả năng cung ứng các dịch vụ thanh toán quốc tế cùng với các hình thức tài trợ phong phú, đa dạng, Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam đã thu đợc những kết quả đáng kể trong hoạt động tài trợ nhập khẩu. Cùng với xu thế toàn cầu hoá, nghiệp vụ tài trợ nhập khẩu của các Ngân hàng cũng ngày càng phát triển, sử dụng nhiều phơng thức tiên tiến để thoả mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng. Trong đó, phơng thức thanh toán tín dụng vhứng từ đợc sử dụng phổ biến nhờ mang lại hiệu quả cao cho các bên tham gia. Đối với Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam, nghiệp vụ tài trợ nhập khẩu theo phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ đã ngày càng trở nên quen thuộc. Tuy nhiên, việc thực hiện nghiệp vụ này đã mang lại hiệu quả nh thế nào và sự cần thiết phải mở rộng nghiệp vụ này ra sao thì trong bài viết sau đây sẽ đề cập đến. Xuất phát từ mong muốn nghiên cứu phát triển và hoàn thiện nghiệp vụ tài trợ nhập khẩu theo phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ, em đã chọn đề tài: Giải pháp mở rộng hoạt động tài trợ nhập khẩu theo phơng thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Ngoại thơng Trung -ơng cho khoá luận tốt nghiệp của mình.4 Mục đích nghiên cứu Hệ thống hoá lý luận về hoạt động tài trợ nhập khẩu theo phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ. Dựa trên nền tảng những vấn đề cơ bản đó, đi sâu nghiên cứu thực trạng hoạt động này tại Ngân hàng Ngoại thơng Trung ơng để rút ra đợc những thành công cũng nh khó khăn và hạn chế trong quá trình tài trợ. Từ đó đề xuất những giải pháp và kiếnnghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tài trợ nhập khẩu theo phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Ngoại thơng Trung ơng.Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài Dựa theo mục đích nghiên cứu, khoá luận tập trung tìm hiểu cơ sở lý luận liên quan đến hoạt động tài trợ nhập khẩu theo phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ và tình hình thực tế tại Ngân hàng Ngoại thơng Trung ơng. Các số liệu thu thập trong 3 năm 2000, 2003, 2004 theo báo cáo của những phòng ban thực hiện nghiệp vụ tài trợ nhập khẩu.Phơng pháp nghiên cứu Khoá luận đợc thực hiện trên cơ sở phơng pháp duy vật biện chứng và các phơng pháp nghiên cứu khoa học khác nh phơng pháp thống kê, ph-ơng pháp phân tích, phơng pháp so sánh, phơng pháp trừu tợng hoá khoa học, Kết cấu của khoá luận Tên khoá luận: Giải pháp mở rộng hoạt động tài trợ nhập khẩu theo phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Ngoại thơng Trung ơng . Kết cấu của khoá luận: Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, khoá luận gồm 3 chơng: Chơng 1: Những vấn đề lý luận về tài trợ nhập khẩu theo phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ. Chơng 2: Thực trạng hoạt động tài trợ nhập khẩu theo phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Ngoại thơng Trung ơng.5 Chơng 3: Giải pháp mở rộng hoạt động tài trợ nhập khẩu theo phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Ngoại thơng Trung -ơng. Trong quá trình nghiên cứu, do sự hạn chế về kinh nghiệm và kiến thức nên khoá luận không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em rất mong đợc sự góp ý của các thầy cô giáo và các bạn để nâng cao hiểu biết của mình về lĩnh vực này. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Hồng Hải cùng ban lãnh đạo Ngân hàng Ngoại thơng Trung ơng và các thầy cô giáo trong khoa Ngân hàng đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt khoá luận tốt nghiệp của mình.6 Chơng 1Những vấn đề lý luận về tài trợ nhập khẩu theo phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ1.1. Những vấn đề cơ bản của phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ1.1.1. Khỏi nim. Theo Quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ (UCP No 500), định nghĩa về tín dụng chứng từ có thể đợc diễn đạt nh sau:Phơng thức tín dụng chứng từ (TDCT) là một sự thoả thuận, trong đó một NH (NH mở th tín dụng) theo yêu cầu của khách hàng (Ngời mở th tín dụng), phát hành một văn bản cam kết sẽ trả ngay, hoặc chấp nhận trả vào một ngày trong tơng lai, một số tiền nhất định cho ngời thứ ba (ng-ời hởng lợi số tiền trong th tín dụng, ngời đợc chỉ định trong th tín dụng) nếu họ xuất trình cho NH đầy đủ bộ chứng từ thanh toán hoàn toàn phù hợp với các điều khoản và điều kiện của th tín dụng.Trong phơng thức TDCT, th tín dụng là một văn bản pháp lý quan trọng cho việc thanh toán tiền hàng, nó xác định cam kết trả tiền của NH mở th tín dụng. Vì vậy, trong thực tế ngời ta còn gọi phơng thức TDCT là phơng thức thanh toán th tín dụng (Letter of Credits). Chúng ta có thể khái niệm về th tín dụng (Letter of Credits L/C) nh sau:Th tín dụng (L/C) là một chứng th do Ngân hàng phát hành lập ra theo yêu cầu của nhà nhập khẩu (ngời mở th tín dụng), nhằm cam kết trả tiền cho ngời hởng lợi (ngời xuất khẩu hoặc ngời đợc chỉ định trong th tín dụng) một số tiền nhất định, trong khoảng thời gian nhất định nếu ngời này xuất trình cho NH đầy đủ bộ chứng từ hoàn toàn phù hợp với các điều kiện và điều khoản đợc chỉ ra trong th tín dụng.V c bn, L/C chớnh l mt hp ng kinh t dch v quc t rng buc trỏch nhim gia NH phỏt hnh v ngi xut khu7 1.1.2. c im ca phng thc TDCT+ Bản chất của phng thc TDCT là việc giao dịch riêng rẽ với việc bán hàng hoặc các hợp đồng khác mà chúng có thể dựa vào. Ngân hàng không quan tâm đến hay bị ràng buộc bởi các hợp đồng này cho dù là có bất kỳ sự tham khảo về các hợp đồng này đợc nêu lên trong L/C.+ Ngân hàng chỉ có trách nhiệm thanh toán khi các chứng từ xuất trình đầy đủ và phù hợp với nội dung yêu cầu của L/C.+Trong phng thc TDCT thỡ LC phải chỉ rõ là huỷ ngang hoặc không huỷ ngang. Nếu L/C dẫn chiếu UCP500, khi không chỉ rõ đó là L/C loại nào thì đợc hiểu là L/C có thể huỷ ngang (irrevocable). Nếu L/C dẫn chiếu UCP500, khi không xác định rõ là loại L/C nào thì lại đợc hiểu đó là L/C không thể huỷ ngang (revocable).+ Thời gian kiểm tra chứng từ của ngân hàng đợc phép là trong vòng 07 ngày làm việc sau ngày nhận đợc chứng từ, nếu quá thời hạn trên, ngân hàng phát hành sẽ không có quyền thông báo sai sót hoặc từ chối thanh toán.+ Ngân hàng không chịu trách nhiệm kiểm tra các chứng từ không quy định trong LC cũng nh không chịu trách nhiệm về tính chất pháp lý của các chứng từ xuất trình.+ Các chứng từ đợc coi là không phù hợp với các điều khoản quy định trong LC nếu chúng có mâu thuẫn với các điều khoản quy định trong LC hoặc các chứng từ mâu thuẫn nhau1.1.3. u th ca phng thc TDCT so vi cỏc phng thc thanh toỏn khỏcTrong thanh toỏn quc t, vic la chn phng thc thanh toỏn cú ý ngha quan trng v quyt nh ti hiu qu cng nh trỏnh c ri ro trong kinh doanh ca cỏc bờn tham gia thanh toỏn. phự hp vi tớnh a dng v phong phỳ ca mi quan h thng mi v thanh toỏn quc t, ngi ta ó thit lp nhiu phng thc thanh toỏn khỏc nhau. 8 Vic la chn phng thc thanh toỏn no cng phi xut phỏt t yờu cu ca ngi mua l nhp hng ỳng s lng, cht lng v ỳng hn, đối với ngời bán là nhận đủ số tiền tơng ứng với lợng hàng mà mình đã giao. Cú nhiu phng thc thanh toán khỏc nhau, ph thuc vo mc quan h gia ngi mua v ngi bỏn, c im ca hàng hoỏ cng nh s bin ng ca giỏ c hng hoỏ trờn th trng m ngi ta s dng phng thc thanh toỏn cho thớch hp. Hiện nay, hầu hết các NHTM ang ỏp dng ch yu ba phng thc thanh toỏn quc t sau: Phng thc thanh toỏn chuyn tin ( Remittance ) L phng thc thanh toỏn trong ú, khỏch hng (ngi tr tin) yờu cu NH ca mỡnh chuyn mt s tin nht nh cho mt ngi khỏc ( ngi hng li) mt a im nht nh thụng qua mt phng tin chuyn tin do khỏch hng yờu cu: hoc bng in, hoc bng th. u im ca phng thc này l n gin, d thc hin, chi phớ giao dch thp. Phng thc ny thng c s dng trong cỏc trng hp thanh toỏn nhng lụ hng cú giỏ tr nh, thanh toỏn trong lnh vc phi mu dch v cỏc chi phớ nh: phớ vn ti, tin bi thng, tin t cc, tin ng trc, tr tin tha, chuyn tin kiu hi, Tuy vy, phng thc ny cng cú nhng nhc im ca nú: ú l: Khụng m bo cho ngi hng li cú chc chn nhn c tin hay khụng? Vic tr tin l tu thuc vo thin chớ ca ngi n tin. Ngõn hng tham gia phng thc ny ch vi vai trũ l ngi trung gian cung cp dch v chuyn tin v thu phớ dch v. Phng thc ny ỏp dng trong trng hp hai bờn cú s tin cy ln nhau. Phng thc thanh toỏn nh thu (Collection of payment ) L phng thc thanh toỏn theo ú, ngi bỏn sau khi ó hon thnh ngha v giao hng s ký phỏt hi phiu ũi tin ngi mua, nh ngõn hng thu h s tin ghi trờn t hi phiu ú. Cú hai loi nh thu: nh thu trn (Clean collection) v nh thu kốm chng t (Documentary 9 collectinon).Trong phng thc nh thu trn, ngi xut khu sau khi hon thnh ngha v giao hng sẽ gi hi phiu ti ngõn hng của mình nh thu tin. Phng thc nh thu trn khụng m bo quyn li cho bờn bỏn bi vỡ gia việc nhn hng v việc thanh toỏn ca ngi mua khụng cú s rng buc no. Ngi mua cú th nhn hng ri khụng chu thanh toỏn hoc kộo di thi gian thanh toỏn.Khỏc vi nh thu trn, nh thu kốm chng t l phng thc thanh toỏn trong ú, bờn bỏn u nhim cho mt ngõn hng phc v mỡnh thu tin từ ngi mua khụng ch cn c vo hi phiu m cũn cn c vo b chng t hng hoỏ gi kốm theo, vi yờu cu l ngõn hng ch trao b chng t hng hoỏ cho ngi mua sau khi h ó thanh toỏn tin (nu l phng thc D/P ) hoc ký chp nhn tr tin (nu l phng thc D/A). Nh vy, so vi nh thu trn, nh thu kốm chng t m bo quyn li cho bờn bỏn hn vỡ ó cú s rng buc cht ch gia vic thanh toỏn tin v vic nhn hng ca ngi mua. Phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ Là một sự thoả thuận, trong đó một NH (NH mở th tín dụng) theo yêu cầu của khách hàng (Ngời mở th tín dụng), phát hành một văn bản cam kết sẽ trả ngay, hoặc chấp nhận trả vào một ngày trong tơng lai, một số tiền nhất định cho ngời thứ ba (ngời hởng lợi số tiền trong th tín dụng, ngời đợc chỉ định trong th tín dụng) nếu họ xuất trình cho NH đầy đủ bộ chứng từ thanh toán hoàn toàn phù hợp với các điều khoản và điều kiện của th tín dụng.Nhỡn chung, nu nh hai phng thc chuyn tin v nh thu ch cú th c m bo thc hin khi v ch khi cỏc bờn tớn nhim nhau thỡ phng thc thanh toỏn TDCT vn cú th m bo quyn li cho cỏc bờn ngay c trong trng hp cỏc bờn mi giao dch vi nhau ln u v cha tin tng nhau. Vì lúc này, ngời xuất khẩu không phải giao dịch trực 10 [...]... phòng Thanh toán Quốc tế thực hiện toàn bộ các mặt nghiệp vụ liên quan hoạt động đối ngoại gồm: Quan hệ đại lý, thanh toán xuất, thanh toán nhập, thanh toán phi mậu dịch, thanh toán thẻ nh chi nhánh Vũng Tàu, An Giang Một số chi nhánh có phòng Thanh toán Quốc tế chỉ thực hiện các nghiệp vụ liên quan thanh toán xuất nhập khẩu hàng hoá, còn các nghiệp vụ thanh toán phi mậu dịch và thanh toán thẻ đợc đặt tại. .. Ngân hàng phát hành Do đó, khi hàng hoá về đến nơi, ngời nhập khẩu muốn nhận hàng thì phải thanh toán tiền cho Ngân hàng, sau đó Ngân hàng mới ký hậu vận đơn để doanh nghiệp đi nhận hàng 1.3.2.6 Cho vay bt buc 28 Về nôi dụng cũng là cho vay thanh toán bộ chứng từ giao hàng Tuy nhiên, tình trạng vay bắt buộc phát sịnh khi ngời nhập khẩu không thanh toán hoặc không tập trung đủ tiền để thanh toán bộ chứng. .. trợ nhập khẩu theo phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ, chơng 1 của khoá luận đã nghiên cứu những vấn đề cơ bản của phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ, vai trò của hoạt động tài trợ nhập khẩu đối với các bên liên quan và hoạt động tài trợ nhập khẩu theo phơng thức này Dựa vào những vấn đề cơ bản nêu trên, khoá luận tiếp tục phân tích rõ thực tế hoạt động tài trợ nhập khẩu theo phơng thức thanh. .. ngời nhập khẩu mà là giao dịch với Ngân hàng phục vụ ngời nhập khẩu (Ngân hàng phát hành, Ngân hàng xác nhận) thông thờng là một Ngân hàng có uy tín lớn Do đó, chắc chắn họ sẽ nhận đợc tiền với một bộ chứng từ hoàn hảo Về phía ngời nhập khẩu, lúc này ngời đảm bảo về hàng hoá cho họ không phải là uy tín của ngời xuất khẩu mà là công tác kiểm tra chứng từ của Ngân hàng phục vụ mình (Ngân hàng phát hành)... chớnh ngõn hng cho vay 1.3.1.3 Phát hành th tín dụng Đối với nhà nhập khẩu, mở L/C đợc xem là hình thức tài trợ của Ngân hàng phát hành Khi Ngân hàng đồng ý mở L/C cho nhà nhập khẩu, có nghĩa là Ngân hàng cam kết thanh toán cho ngời hởng lợi L/C nếu bộ chứng từ hợp lý Vì vậy, nếu ngời nhập khẩu không có khả năng thanh toán hoặc không muốn thanh toán khi L/C đến hạn thì Ngân hàng mở L/C chính là ngời gánh... chứng từ cho ngân hàng mở LC đòi tiền (7) Ngân hàng mở LC kiểm tra bộ chứng từ, nếu phù hợp thanh toán hoặc chấp nhận hối phiếu (8) Ngân hàng thông báo ghi có cho nhà xuất khẩu hoặc chuyển hối phiếu đã chấp nhận cho nhà xuất khẩu (9) Nhà nhập khẩu thanh toán cho ngân hàng mở LC (10) Ngân hàng mở LC giao bộ chứng từ cho nhà nhập khẩu 1.1.5 Nhng thun li, hn ch khi tham gia phng thc TDCT Mi phng thc thanh. .. thanh toán quốc tế và trợ giúp cho các doanh nghiệp nhập khẩu, Ngân hàng Thơng mại đã bổ sung nghiệp vụ tài trợ nhập khẩu vào hoạt động kinh doanh, qua đó cũng nâng 29 cao uy tín, mở rộng quan hệ trên trờng quốc tế và tìm kiếm nguồn lợi nhuận cho riêng mình Để thực hiện nghiệp vụ này, Ngân hàng đã dùng nhiều cách khác nhau Trong đó, phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ đợc sử dụng rất phổ biến bởi tính... nhận bộ chứng từ của ngời thụ hởng phù hợp với quy định của th tín dụng * NH hoàn trả (Reimbursing bank): Là NH đợc NH phát hành ủy nhiệm thực hiện thanh toán th tín dụng cho NH đợc chỉ định thanh toán hoặc chiết khấu Thông thờng, trong phơng thức tín dụng chứng từ (theo mô hình đơn giản) chỉ có bốn chủ thể tham gia chứ không sử dụng hết bảy chủ thể nh trên Ngân hàng phát hành thờng là Ngân hàng hoàn... thanh toỏn L/C (trong trng hp L/C tr ngay) hoc Ngân hàng thay mặt nhà nhập khẩu ký chấp nhận thanh toán trên hi phiu (trong trng hp L/C tr chm) nh ó nờu trờn 1.3.2.3 Cung ứng ngoại tệ khi doanh nghiệp nhập khẩu có nhu cầu Nh ta đã biết, khó khăn lớn nhất của doanh nghiệp nhập khẩu là phải có đủ số ngoại tệ cần thiết để thanh toán tiền hàng cho ngời xuất khẩu Khi đến hạn thanh toán, nếu ngời nhập khẩu. .. Ngân hàng hoàn trả; Ngân hàng thông báo thờng là Ngân hàng chiết khấu hoặc Ngân hàng xác nhận Nh vậy, trong phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ có bốn chủ thể sau: ngời mua, Ngân hàng của ngời mua, ngời hởng, Ngân hàng của ngời hởng Qui trình tổng quát nghiệp vụ thanh toán LC Sơ đồ1: (1) Sau khi ký kết HĐ mua bán ngoại thơng, nhà nhập khẩu làm đơn xin mở LC gởi đến NH phục vụ mình (2) Căn cứ vào . nhập khẩu theo phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ. Chơng 2: Thực trạng hoạt động tài trợ nhập khẩu theo phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ. phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ, em đã chọn đề tài: Giải pháp mở rộng hoạt động tài trợ nhập khẩu theo phơng thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng

Ngày đăng: 30/11/2012, 15:59

Hình ảnh liên quan

Bảng 3: Tỷ trọng thanh toán NK của VCBTW so với hệ thống và cả nớc - Phát triển nghiệp vụ thanh toán hàng nhập khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ tại NHCT Đống Đa

Bảng 3.

Tỷ trọng thanh toán NK của VCBTW so với hệ thống và cả nớc Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 5: Tình hình mở L/C nhập khẩu qua VCBTW - Phát triển nghiệp vụ thanh toán hàng nhập khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ tại NHCT Đống Đa

Bảng 5.

Tình hình mở L/C nhập khẩu qua VCBTW Xem tại trang 47 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan