XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TẠI CÔNG TY GIẦY YÊN VIÊN.doc.DOC

86 1.5K 33
XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TẠI CÔNG TY GIẦY YÊN VIÊN.doc.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TẠI CÔNG TY GIẦY YÊN VIÊN

Trang 1

Lời nói đầu

Tính cấp thiết của đề tài

Thế giới đang bớc vào thế kỷ 21, một thế kỷ đầy hứa hẹn những đổi thay kỳ diệu của sự chuyển đổi từ nền kinh tế vật chất sang nền kinh tế tri thức Một số doanh nghiệp nớc ta từng có u thế vững mạnh trên thị trờng song hiện đang giảm sút về chất lợng hàng hóa, khả năng cạnh tranh Bên cạnh đó, một số doanh nghiệp lại có những sự tăng trởng và phát triển vơt bậc do biết dựa trên các chính sách phát triển kinh tế của nhà nớc, nắm bắt cơ hội thị trờng, biết phát huy những điểm mạnh của riêng mình, vợt qua điểm yếu, biết tận dụng những thành tựu khoa học công nghệ thế giới hiện đại để hoạch định và triển khai công cụ kế hoạch hoá linh hoạt đối phó với những thay đổi của môi trờng kinh doanh, đó là chiến lợc kinh doanh

Công ty Giầy Yên Viên thành lập năm 1988 và đi vào hoạt động từ tháng 01/1989 với cơ sở vật chất thiếu thốn , vốn kinh doanh còn ít, quy mô sản xuất và lợi nhuận thu đợc hàng năm còn khiêm tốn Trong những năm qua công ty đã và đang nỗ lực phát huy hiệu quả tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh từng b ơcs cải thiện đời sống CBCNV thực hiện tốt nghĩa vụ với nhà nớc Tuy nhiên hiện công ty đang phải đối mặt với nhiều áp lực thị trờng, sự phát triển hàng loạt các doanh nghiệp tham gia ngành sản xuất giầy dép,tính chất cạnh tranh ngày càng gay gắt, tình hình hoạt động ngày càng trở nên khó khăn Dứng trớc tình hình đó Công ty Giầy Yên Viên phải làm gì để vợt qua những hạn chế và khó khăn trớc mắt và phát triển sản xuất kinh doanh Điều này sẽ đợc giải quyết nếu biết phân tích đánh giá tình hình các đối thủ cạnh tranh, phân tích đợc môi trờng kinh doanh và đánh giá thực trạng nội bộ doanh nghiệp nhằm phát huy các thế mạnh, khăc phục điểm yếu, xác định cơ hội để đề ra các phơng án chiến lợc Điều đó có nghĩa phải xây dựng một chiến lợc phát triển toàn diện, hữu hiệu cho công ty Giầy Yên Viên để vơn lên đứng vững trong cạnh tranh hiện nay và để phát triển là một doanh nghiệp có thế mạnh trong công tác xuất khẩu giầy da.

Sau một thời gian thực tập tại công ty, thông qua nghiên cứu tìm hiểu, kết hợp với kiến thức tích luỹ trong quá trình học tập cùng với sự hớng dẫn tận tình của cô giáo, Tiến sĩ Phan Thị Ngọc Thuận, em đã lựa chọn đề tài "Xây dựng chiến l ợc kinh doanh tại Công ty Giầy Yên Viên ”.

Mục đích nghiên cứu:

- Xem xét và tìm hiểu thực trạng công tác xây dựng chiến lợc kinh doanh tại Công ty Giầy Yên Viên ;

- Phân tích thực trạng, vận dụng lý thuyết vào việc xây dựng chiến lợc kinh doanh tại Công ty Giầy Yên Viên.

Đối t ợng và phạm vi nghiên cứu:

Luận văn này tập trung nghiên cứu môi trờng kinh doanh thực trạng của công ty Giầy Yên Viên trên cơ sở đó xây dựng chiến lợc kinh doanh công ty Chiến lợc kinh doanh mang tính định hớng và vạch ra những phơng án giúp cho việc xây dựng kế hoạch cụ thể đạt đợc hiệu quả mang muốn.

Trang 2

Dựa trên phơng pháp thống kê phân tích và phơng pháp phân tích tổng hợp đánh giá tình hình thực tế doanh nghiệp sản xuất kinh doanh xuất khẩu tác giả rút ra các yếu tố môi trờng và xác định cơ hội mục tiêu chiến lợc trên cơ sở vận dụng lý thuyết và cơ sở lý luận để đề ra chiến lợc kinh doanh phù hợp.

Phần III: Xây dựng chiến lợc kinh doanh tại Công ty Giầy Yên Viên

Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến cô giáo Phan Thị Ngọc Thuận đã tận tình chỉ dạy giúp đỡ em hoàn thành luận văn này Xin chân thành cảm ơn chú D ơng Viết Thống, giám đốc Công ty Giầy Yên Viên, cùng tập thể cán bộ nhân viên trong công ty đã tạo điều kiện thuận lợi, góp kiến bổ ích để em hoàn thành luận văn này với chất lợng hơn

Phần I

Cơ sở lý luận của đề tài

Trang 3

I Khái niệm về chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp

I.1 Khái niệm và những đặc trng cơ bản của chiến lợc kinh doanh

Chiến lợc là một thuật ngữ dùng để chỉ các kế hoạch lớn dài hạn đợc đa ra trên cơ sở tin chắc đợc rằng những cái gì đối phơng có thể làm, những cái gì đối ph-ơng có thể không làm Chiến lợc đợc hiểu một cách đơn giản nhất là những kế hoạch đợc thiết lập hoặc những hành động đợc thực hiện trong nỗ lực nhằm đạt tới các mục đích của doanh nghiệp

Theo James B.Quinn, thuộc Đại học Dartmouth: "Chiến lợc là một dạng thức hoặc một kế hoạch phối hợp các mục tiêu chính, các chính sách và các trình tự hành động một tổng thể kết dính lại với nhau".

Khái niệm chiến lợc kinh doanh đợc sử dụng khá phổ biến trong các doanh nghiệp ở các nớc có nền kinh tế phát triển và ngày càng tỏ ra có vai trò hết sức quan trọng trong sự phát triển của doanh nghiệp, nhất là trong nền kinh tế thị trờng biến động phức tạp nh hiện nay Khoa học quản trị kinh doanh đã tồn tại rất nhiều khái niệm về chiến lợc kinh doanh trong số đó có một số khái niệm đợc chấp nhận tơng đối rộng rãi là:

Chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp là một chơng trình hành động tổng quát hớng tới việc thực hiện những mục tiêu của doanh nghiệp Chiến lợc không vạch ra một cách cụ thể để đạt đợc những mục tiêu vì đó là nhiệm vụ của vô số ch-ơng trình hỗ trợ các chiến lợc chức năng khác mà chiến lợc chỉ tạo ra cái khung để hớng dẫn t duy hành động.

Theo Alfred Chandler: Chiến lợc kinh doanh bao hàm việc ấn định các mục tiêu cơ bản dài hạn của doanh nghiệp, đồng thời lựa chọn các cách thức hoặc tiến trình hành động và phân bổ các tài nguyên thiết yếu để thực hiện các mục tiêu đó.

Theo định nghĩa trong giáo trình “Chiến lợc kinh doanh và phát triển doanh nghiệp”: Chiến lợc kinh doanh của một công ty là tổng hợp các mục tiêu dài hạn, các chính sách và các giải pháp lớn về sản xuất kinh doanh, về tài chính và về giải

Trang 4

quyết nhân tố con ngời nhằm đa hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp lên một trạng thái mới cao hơn về chất.

Tuy nhiên hiện nay, cha có khái niệm nào điễn tả đợc đầy đủ bản chất của chiến lợc kinh doanh Tùy theo cách phân tích khách nhau, sẽ có những lý giải khác nhau về những vấn đề cơ bản của chiến lợc, dù vẫn là việc tìm hiểu phân tích các điều kiện bên ngoài cũng nh các nguồn lực bên trong của doanh nghiệp nhờ việc phân tích này mà các mặt mạnh mặt yếu của công ty sẽ đợc giải quyết để tranh thủ các cơ hội bên ngoài, doanh nghiệp sẽ có những quyết định, hớng đi chính xác và đúng đắn hơn so với các đối thủ cạnh tranh để từ đó tăng cờng và củng cố và phát triển doanh nghiệp

Từ các khái niệm trên, ta cho chúng ta thấy một số đặc trng cơ bản của chiến lợc kinh doanh nh sau:

- Chiến lợc kinh doanh luôn mang tính định hớng

Bởi vì chiến lợc kinh doanh bao gồm các mục tiêu dài hạn mà môi trờng kinh doanh hiện đại luôn biến đổi không thể lờng trớc đợc nên chiến lợc kinh doanh chỉ có tính định hớng chứ không thể cứng nhắc Vì vậy, bên cạnh các chỉ tiêu định lợng, chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp còn chú trọng nhiều hơn đến các chỉ tiêu định tính Điều cần thiết là phải luôn theo dõi, dự báo những thay đổi của môi trờng kinh doanh để kịp thời điều chỉnh các hoạt động thực hiện chiến lợc thậm chí điều chỉnh các mục tiêu chiến lợc cho phù hợp.

- Chiến lợc kinh doanh luôn tập trung về ban lãnh đạo công ty hoặc ngời đứng đầu công ty để quyết định những vấn đề lớn quan trọng nhất đối với công ty

Chiến lợc kinh doanh của công ty đề cập đến những vấn đề bao trùm, tổng quát nhất tới mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty nh: các mục tiêu cơ bản của công ty là gì ? Công ty đang tham gia lĩnh vực kinh doanh nào? và chiến lợc kinh doanh phải đợc ban lãnh đạo cao nhất của công ty thông qua.

- Chiến lợc kinh doanh luôn đợc xây dựng trên cơ sở lợi thế so sánh với các đối thủ cạnh tranh trên thị trờng

Vì kế hoạch hoá chiến lợc mang bản chất động và tấn công, chủ động tận dụng thời cơ, điểmmạnh của mình để hạn chế các rủi ro và điểmyếu cho nên tất yếu phải xác định điểm mạnh của ta so với đối thủ cạnh tranh và tận dụng triệt để điểmmạnh đó, phải “biết mình biết ngời” và luôn để sự đánh giá về công ty mình trong mối liên hệ với đối thủ cạnh tranh trên thị trờng Nghĩa là giải đáp câu hỏi “Chúng ta đang ở đâu?”.

- Chiến lợc kinh doanh luôn xây dựng cho những ngành nghề kinh doanh trong những lĩnh vực kinh doanh chuyên môn hoá truyền thống và thế mạnh của công ty Phơng án kinh doanh của công ty đợc kết hợp thực hiện trên cơ sở kết hợp chuyên môn hoá với đa dạng hoá sản xuất và kinh doanh tổng hợp.

Trang 5

I 2 Xác định nhiệm vụ của chiến lợc kinh doanh

Xác định nhiệm vụ chiến lợc chính là để trả lời cho câu hỏi công việc kinh doanh của doanh nghiệp chúng ta là gì? Đôi khi ngời ta gọi nhiệm vụ kinh doanh là nguyên tắc kinh doanh, nục đích kinh doanh triết lý kinh doanh, từ đó xác định lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp thông thờng đó là loại sản phẩm cơ bản hoặc dịch vụ chính, các nhóm đối tợng khách hàng hàng đầu, nhu cầu thị trờng tình hình công nghệ và một loạt các yếu tố khác

Chức năng nhiệm vụ thờng nói về những mục đích dài hạn của doanh nghiệp, nó phân biệt doanh nghiệp với các công ty khác trong ngành, nó nói lên các nguyên tắc kinh doanh các quan điểm của doanh nghiệp, từ đó xác định lĩnh vực kinh doanh, loại sản phẩm, khách hàng và công nghệ sử dụng cũng nh khuôn khổ hoạt động của doanh nghiệp Chức năng nhiệm vụ phải có giới hạn vừa đủ để loại trừ các rủi ro nhng nó phải đủ rộng để đảm bảo tăng trởng Khi xây dựng chức năng nhiệm vụ phải đảm bảo tính thống nhất về ý trí và phơng hớng phát triển trong nội bộ doanh nghiệp, tạo cơ sở để huy động và phân bổ hợp lý nguồn lực của công ty đồng thời nó có vai trò làm điểm tụ cho mọi ngời đồng tình với phơng hớng và mục đích của công ty.

I 3 Xác định mục tiêu chiến lợc

Thuật ngữ " mục tiêu" đợc dùng để chỉ các đích hoặc các kết quả cụ thể mà doanh nghiệp muốn phấn đấu để đạt đợc Tuy nó đợc suy ra từ chức năng nhiệm vụ nhng chúng cần phải cụ thể, rõ ràng hơn và lợng hoá đợc.

Mục tiêu dài hạn là kết quả mong muốn đợc đề ra trong một khoảng thời gian t-ơng đối dài Số năm cụ thể khác nhau nhng nhìn chung thờng dài hơn một chu kỳ quyết định kinh doanh(Chu kỳ quyết định kinh doanh là khoảng thời gian cần thiết

Mục tiêu ngắn hạn: là mục đích cần đạt đợc trong một kỳ kinh doanh, mục đích phải hết sức cụ thể và phải nêu ra đợc các kết quả tiêu đích chi tiết gắn liền với

Trang 6

kế hoạch thực hiện.Nhìn chung các mục tiêu cụ thể khi đa ra cần phải đảm bảo tính đúng đắn tức là phù hợp với tình hình sản xuất và năng lực của doanh nghiệp trên

Các mục tiêu cần phải đợc xác định rõ các vấn đề liên quan, giới hạn thực hiện cũng nh hệ thống các chỉ tiêu con số định lợng cụ thể Trong điều kiện biến động của môi trờng kinh doanh mục tiêu càng quan trọng thì mức độ linh hoạt càng cao, do vậy khi mục tiêu thay đổi thì các kế hoach, các chiến lợc liên quan cũng thay đổi theo tạo điều kiện cho các thành viên có liên quan trong và ngoài doanh nghiệp đều có thể chấp nhận đợc đối với những thách thức để hoàn thành mục tiêu

Mọi tổ chức đểu phải hoạch định mục tiêu, bao gồm chức năng, nhiệm vụ, chỉ tiêu dài hạn và ngắn hạn Chức năng nhiệm vụ là nội bao quát, xác định lý do tồn tại của tổ chức và luôn đợc đề ra trớc nhất Sau khi đã đề ra chức năng nhiệm vụ làm định hớng phải tiến hành xác định các mục tiêu dài hạn và ngắn hạn.

I.4 Vai trò và sự cần thiết hoạch định chiến lợc trong kinh doanh

Nền kinh tế thị trờng tự do kinh doanh tạo điều kiện cho việc phát triển các loại hình doanh nghiệp Phạm vi phần thị trờng của các doanh nghiệp luôn có nguy cơ bị thu hẹp, trong hoàn cảnh khó khăn nh vậy, việc định hớng chiến lợc kinh doanh có vai trò rất quan trọng, nó quyết định sự tồn vong của cả một doanh nghiệp Nên việc đánh giá khả năng thích nghi và sự phù hợp của chiến lợc kinh doanh là rất cần thiết để từ đó nhà lãnh đạo có biện pháp điều chỉnh theo những biến động của môi trờng một cách có hiệu quả nhất Điều minh chứng cho thấy lợi ích và vai trò to lớn của việc hoạch định chiến lợc đem lại cho doanh nghiệp là:

- Giúp cho nhà quản trị thấy rõ mục đích và hớng đi của mình, biết đợc những kết quả mong muốn và việc sử dụng tài nguyên hợp lý, tối u, khuyến khích tinh thần trách nhiệm của mỗi thành viên.

- Giúp lãnh đạo công ty có điều kiện ra quyết định mang tính thống nhất phù hợp với các hoạt động nhịp nhàng, uyển chuyển, tạo ra sự đồng tâm nhất trí của toàn bộ lực lợng hoạt động trong công ty.

- Giúp lãnh đạo chủ động thích ứng trớc những sự thay đổi của môi trờng kinh doanh khai thác các cơ hội của môi trờng và phát huy sức mạnh nội tại của doanh nghiệp khắc phục nhợc điểm trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

Bên cạnh đó ,các doanh nghiệp khi tham gia vào thị trờng thì có nghĩa là phải chấp nhận những khó khăn thách thức của môi trờng, những biến động bất kỳ của nền kinh tế và sự cạnh tranh khốc liệt của quy luật kinh tế thị trờng Mỗi doanh

Trang 7

nghiệp để bắt đầu việc khởi sự kinh doanh của mình thì phải có những nguồn lực nhất định, và để tồn tại doanh nghiệp cần phải có chiến lợc kinh doanh phù hợp với những nguồn lực của mình nhằm phát huy các tiềm lực: nh tiềm lực về tài chính, về vốn, về công nghệ lao động vv… Để duy trì và phát triển hoạt động sản xuất kinh Để duy trì và phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh buộc các doanh nghiệp phải phát huy triệt để mọi tiềm lực này, mọi thế mạnh mà doanh nghiệp mình có Tức là với nguồn lực đó làm sao doanh nghiệp tạo đợc lợi thế hơn so với các doanh nghiệp khác trong việc thoả mãn đến mức cao nhất các đòi hỏi của thị trờng Vậy trong doanh nghiệp thì công tác nào giúp cho doanh nghiệp thực hiện các hoạt động trên ? Đó chính là công tác quản trị chiến l ợc hay chính là sự cần thiết phải soạn thảo những chiến lợc kinh doanh và triển khai chiến lợc kinh doanh tối u để đem lại hiệu quả cao nhất cho doanh nghiệp Từ đó cho thấy việc xây dựng chiến lợc kinh doanh tốt là cơ sở quan trọng nhằm thực hiện có hiệu quả công tác quản trị doanh nghiệp và nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình.

Hơn nữa, các doanh nghiệp khi tham gia vào thị trờng để tồn tại và phát triển phải thực hiện xây dựng và áp dụng các chiến lợc kinh doanh để nâng cao khả năng cạnh tranh, song cũng phải tuân theo quy luật cạnh tranh Với các doanh nghiệp cạnh tranh luôn là con dao hai lỡi, một mặt nó đào thải các doanh nghiệp không đủ khả năng đáp ứng nhu cầu thị trờng Mặt khác nó làm cho điều kiện cạnh tranh của các doanh nghiệp ngày càng khó khăn và khốc liệt hơn buộc các doanh nghiệp phải không ngừng cố gắng nghiên cứu thị trờng xây dựng những chiến lợc kinh doanh đáp ứng với sự biến động của môi trờng kinh doanh nhằm hoàn thiện hoạt động tổ chức sản xuất kinh doanh của mình để tồn tại và phát triển Đây là mục đích tự thân của doanh nghiệp

Một lý do khác các doanh nghiệp cần phải soạn thảo chiến lợc kinh doanh trong điều kiện hiện nay đó là nhu cầu tiêu dùng hàng hoá của con ng ời ngày càng cao, là rất đa dạng và phong phú Song có xu thế là thích tiêu dùng những sản phẩm hàng hoá dịch vụ có chất lợng tốt mà giá thành lại hợp lý Để thoả mãn nhu cầu của khác hàng đòi hỏi doanh nghiệp không đợc tự bằng lòng với chất lợng sản phẩm dịch vụ của mình, mà đòi hỏi doanh nghiệp không ngừng tăng cờng hoạt động nghiên cứu thị trờng, đánh giá đúng mình đúng ngời, xây dựng những chiến lợc đầy tham vọng bởi vì sản phẩm ngày hôm nay đợc u dùng nhng ngày mai có thể lỗi thời Trong giai đoạn hiện nay thì cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật công nghệ đang phát triển rất mạnh với tốc độ chóng mặt Nhiều công trình khoa học tiên tiến ra đời tạo ra các sản phẩm có chất lợng tốt mà giá cả hợp lý, đáp ứng mọi mặt nhu cầu của

con ngời Nhng nhu cầu của con ngời thì vô tận và sẽ tạo ra “khe hở thị trờng “ nó đang chờ các doanh nghiệp tìm ra và thoả mãn Do vậy doanh nghiệp phải đi sâu vào nghiên cứu thị trờng và phát hiện nhu cầu mới của khách hàng, qua đó lựa chọn phơng án phù hợp với năng lực của mình để đáp ứng nhu cầu của khách hàng Và trong cuộc chạy đua doanh nghiệp năng động, nhạy bén hơn thì doanh nghiệp đó sẽ thành công, chính vì vậy các doanh nghiệp phải xây dựng chiến lợc kinh doanh

Trang 8

thích hợp trong từng điều kiện cụ thể của môi trờng nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu khách hàng và chiến thắng các đối thủ khác.

Tóm lại: Việc xây dựng chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp trong cơ chế

thị trờng là cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, nó làm kim chỉ nam cho sự phát triển của doanh nghiệp, nhất là trong trong thị trờng có sự cạnh tranh gay gắt nh hiện nay.

I.5 Các loại hình chiến lợc kinh doanh

* Căn cứ vào phạm vi chiến lợc ngời ta chia chiến lợc kinh doanh thành :

- Chiến lợc chung : thờng đề cập đến những vấn đề quan trọng lâu dài quyết định sự sống còn của doanh nghiệp

- Chiến lợc bộ phận : với doanh nghiệp thờng là chiến lợc phân phối, chiến lợc sản phẩm, chiến lợc giá chiến lợc yểm trợ bán hàng

* Căn cứ và hớng tiếp cận chiến lợc kinh doanh chia thành 4 loại

- Chiến lợc tập trung và các yếu tố then chốt: T tởng chỉ đạo của chiến lợc này không dàn trải các nguồn lực mà tập trung cho những hoạt động có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển của doanh nghiệp

- Chiến lợc dựa trên các u thế tơng đối: Vấn đề cơ bản của hoạch định chiến lợc ở đây là bắt đầu từ việc phân tích so sánh sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp mình với các đối thủ cạnh tranh tìm ra các điểm mạnh điểm yếu của mình để từ đó có các biện pháp giải quyết cụ thể trong chiến lợc kinh doanh

- Chiến lợc sáng tạo tấn công: Việc xây dựng chiến lợc là tiếp cận theo cách cơ bản là luôn luôn đặt câu hỏi là "tại sao" nhằm xem xét lại những điều kiện sảy ra từ đó trả lời cho những câu hỏi này Tổng hợp lại từ đó có những khám phá sáng tạo mới dành u thế cho doanh nghiệp mình

- Chiến lợc khai thác các khả năng tiềm tàng: Dựa trên các sự phân tích có hệ thống thông tin nhằm khai thác các khả năng có thể của tất cả các yếu tố ngoài yếu tố then chốt để hoạch định chiến lợc tận dụng cơ hội kinh doanh.

* Căn cứ vào cấp quản lý chiến lợc :

- Chiến lợc cấp công ty (corporate – level strategy): còn gọi là chiến lợc tổng thể bao trùm mọi hoạt động của công ty Nó xác định và vạch rõ mục tiêu, nục đích, các tiêu đích của công ty, xác định các hoạt động kinh doanh mà công ty theo đuổi, Xác định ngành kinh doanh mà công ty đang hoặc sẽ tiến hành, mỗi ngành kinh doanh đều cần phải xác định rõ là kinh doanh nh thế nào lĩnh vực hoạt động

- Chiến lợc cấp đơn vị kinh doanh (business – level strategy): dành cho từng lĩnh vực hoạt động riêng biệt của doanh nghiệp Mỗi lĩnh vực nh thế đợc gọi là SBU hoặc đơn vị kinh doanh chiến lợc Chiến lợc cấp đơn vị kinh doanh là một bộ phận của chiến lợc cấp công ty xác định rõ việc lựa chọn sản phẩm hoặc định dạng cụ thể thị trờng cho hoạt động kinh doanh riêng trong nội bộ công ty nó xác định xem một

Trang 9

công ty sẽ cạnh tranh nh thế nào với hoạt động kinh doanh cùng với vị trí đã biết của bản thân công ty giữa những ngời cạnh tranh.

Chiến lợc cấp kinh doanh còn phải xác định cách thức mỗi đơn vị kinh doanh sẽ cố gắng hoàn thành mục tiêu của nó để góp phần vào việc hoàn thành mục tiêu cấp công ty Nếu công ty là đơn vị ngành thì chiến lợc cấp đơn vị kinh doanh đợc coi là chiến lợc cấp công ty.

- Chiến lợc cấp chức năng (function – level strategy): áp dụng cho từng bộ phận chức năng, đó là các phòng ban khối hoặc khu vực sản phẩm trên thị trờng riêng biệt Chiến lợc cấp bộ phận chức năng tập trung hỗ trợ vào việc bố trí của chiến lợc kinh doanh, tập trung vào các lĩnh vực tác nghiệp, những công việc kinh doanh Dù ở mức độ nào các chiến lợc cũng tuân theo quy trình cơ bản (sơ đồ I.2)

Sơ đồ I-1 Các cấp quản lý chiến lợc

Trang 10

II những nội dung cơ bản của quản trị chiến lợc

Quản trị chiến lợc là tổng thể các hành động và các quyết định để tiến hành việc hoạch định, thực hiện và kiểm tra các chiến lợc nhằm đạt đợc mục tiêu của tổ chức; đề ra, thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các quyết định nhằm đạt đợc các mục tiêu đó trong môi trờng hiện tại cũng nh tơng lai Quản trị chiến lợc kinh doanh và phát triển doanh nghiệp là một nội dung cơ bản của quản trị doanh nghiệp.

II.1 Hình thành chiến lợc :

Hình thành chiến lợc là phác thảo khung khổ cho các hoạt động kinh doanh dài hạn của doanh nghiệp trong tơng lai, đợc dựa trên cơ sở xác định mục tiêu, thông tin thu thập đợc qua quá trình phân tích môi trờng hoạt động của doanh nghiệp và phân tích các yếu tố nội tại trong doanh nghiệp Trong khi xây dựng chiến lợc kinh doanh, thông qua phân tích tình hình nhà quản trị doanh nghiệp cần thiết phải dự báo đợc các tình hình biến động có thể xảy ra của các nhân tố liên quan nhằm xây dựng chiến lợc kinh doanh phù hợp và có khả năng thành công nhất Những yêu cầu khi thiết lập chiến lợc kinh doanh:

a) Chiến lợc kinh doanh phải đạt đợc mục đích tăng thế lực của doanh nghiệp và giành lợi thế cạnh tranh vì chiến lợc kinh doanh chỉ thực sự cần thiết khi thị trờng có sự cạnh tranh

b) Chiến lợc kinh doanh phải đảm bảo cho sự an toàn kinh doanh cho doanh nghiệp Kinh tế thị trờng luôn chứa đựng trong đó những nguy cơ hiểm hoạ cho hoạt động của các doanh nghiệp "thơng trờng nh chiến trờng"; do vậy yếu tố an toàn trong kinh doanh là tiền đề quan trọng hàng đầu cho sự tồn tai và phát triển của doanh nghiệp.

c) Chiến lợc kinh doanh phải đợc xây dựng trên cơ sở xác định phạm vi kinh doanh, mục tiêu và những điều kiện cơ bản để thực hiện mục tiêu Việc xác định mục tiêu và những điều kiện cơ bản phải đảm bảo khắc phục đợc sự dàn trải nguồn lực và tránh tình trạng không sử dụng hết nguồn lực.

d) Khi thiết lập chiến lợc kinh doanh việc phân tích và dự báo biến động của môi trờng kinh doanh là hết sức quan trọng, việc phân tích dự báo càng chính xác thì khả năng thành công khi triển khai chiến lợc kinh doanh càng cao.

e) Việc xây dựng chiến lợc kinh doanh cần thiết phải nắm đợc thời cơ thực hiện và có tính linh động; tức là phải xây dựng chiến lợc dự phòng, bởi lẽ những điều kiện trong tơng lai luôn là những dự tính và không hoàn toàn chắc chắn

II.2 Thực hiện chiến lợc

Việc xây dựng chiến lợc tốt cha đủ đảm bảo cho thực hiện chiến lợc thành công Thực hiện chiến lợc luôn khó và phức tạp vì việc thực hiện chiến lợc đòi hỏi sự phối hợp toàn diện của tất cả các bộ phận trong cơ cấu tổ chức của công ty, nó tác động đến tất cả các lĩnh vực kinh doanh của công ty.

Tổ chức thực hiện chiến lợc đợc thực hiện thông qua các công tác chủ yếu sau:

Trang 11

- Kế hoạch hoá các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp - Hoạch định và thực thi các chính sách của doanh nghiệp.

- Phân phối các nguồn lực phục vụ kinh doanh - Thay đổi, điều chỉnh cơ cấu tổ chức hiện tại.

- Làm thích nghi với quá trình tác nghiệp khi thực hiện chiến lợc - Thiết lập hệ thống thông tin,

Thực hiện chiến lợc là giai đoạn gồm nhiều nội dung phức tạp Vì vậy, việc điều chỉnh tổ chức, xác định rõ chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận phải đợc thiết lập rõ ràng và phải rà soát lại thờng xuyên trong quá trình thực thi chiến lợc.

II.3 Kiểm tra, đánh giá chiến lợc kinh doanh

Hoạt động quản trị doanh nghiệp sẽ đem lại kết quả không nh mong muốn nếu thiếu hoạt động kiểm tra Thực hiện chức năng kiểm tra, quản trị doanh nghiệp phải luôn so sánh giữa mục tiêu đặt ra với kết quả đạt đợc ở từng khoảng thời gian, đánh giá xem tại sao và bằng cách nào có thể thực hiện đợc các mục tiêu đã đề ra Tuỳ theo quy mô cũng nh lĩnh vực hoạt động quản trị cụ thể mà hoạt động kiểm tra có nội dung cũng nh đòi hỏi phải sử dụng các tiêu chuẩn, phơng pháp và công cụ thích hợp Vì chiến lợc kinh doanh luôn phải đối đầu với môi trờng rất năng động, thay đổi nhanh chóng và khắc nghiệt nên kiểm tra đánh giá chiến lợc luôn đợc coi là có tầm quan trọng lớn.

* Các yêu cầu đối với kiểm tra, đánh giá trong quản trị chiến lợc.

- Hoạt động kiểm tra phải phù hợp với đối tợng kiểm tra và phải phù hợp với mọi giai đoạn quản trị chiến lợc.

Sự phù hợp với đối tợng kiểm tra thể hiện ở việc xác định nội dung, tiêu chuẩn và phơng pháp đánh giá trên cơ sở đòi hỏi của đối tợng đánh giá Hoạt động kiểm tra đánh giá ở các doanh nghiệp có quy mô khác nhau, lĩnh vực kinh doanh khác nhau là không giống nhau Hoạt động kiểm tra đối với từng giai đoạn quản trị chiến lợc cụ thể:

Trong giai đoạn hình thành chiến lợc, đối tợng kiểm tra và đánh giá là môi tr-ờng kinh doanh với các nhân tố có giá trị định hớng vận động trong khoảng thời gian dài, các mục tiêu dài hạn

Trong giai đoạn thực thi chiến lợc, hoạt động kiểm tra nhằm đánh giá doanh nghiệp đang ở đâu? Đang hớng tới đâu? Các mục tiêu của doanh nghiệp nh thế nào? Để đạt đợc các mục tiêu đó doanh nghiệp có cần điều chỉnh các giải pháp hay không và nếu cần thì điều chỉnh nh thế nào? Hình thức kiểm tra và đánh giá các ch-ơng trình sản xuất, các kế hoạch trung hạn và ngắn hạn đợc đặt ra

Công tác kiểm tra đánh giá cũng phải phù hợp với việc kiểm tra các hoạt động tác nghiệp Để chính xác phải dựa trên quan điểm đánh giá đối tợng ở trạng

Trang 12

thái động, xác định xu thế phát triển của đối tợng đánh giá có tính đến những biến động có thể có của môi trờng.

- Hoạt động kiểm tra phải đảm bảo tính linh hoạt: doanh nghiệp cần biết kết hợp trong kế hoạch kiểm tra của mình cả hai hình thức kiểm tra định kỳ và kiểm tra bất thờng Nếu môi trờng kinh doanh thay đổi thì kiểm tra bất thờng là rất cần thiết để doanh nghiệp có thể thay đổi kịp thời các mục tiêu hoặc giải pháp để để các mục tiêu đặt ra có tính khả thi hơn và có thể đạt đợc

- Kiểm tra phải đảm bảo tính lờng trớc Để đảm bảo hệ thống kiểm tra lờng tr-ớc hoạt động có hiệu quả cần đáp ứng những yêu cầu sau:

+ Thực hiện phát triển toàn bộ và kỹ càng về hệ thống hình thành chiến l -ợc, hệ thống xây dựng chiến lợc cũng nh hệ thống kiểm tra.

+ Đa ra một mô hình của hệ thống + Quan sát đều đặn mô hình hệ thống

+ Thờng xuyên thu thập dữ liệu liên quan đến mô hình

+ Đánh giá sự khác biệt gữa các số liệu mới thu thập và các dữ liệu kế hoạch đánh giá sự ảnh hởng của các thay đổi đó tới mục tiêu

+ Giải pháp tác động đến các biện pháp có liên quan

- Kiểm tra phải tập trung vào các điểm thiết yếu: Khi tiến hành kiểm tra đánh giá chiến lợc hoặc các kế hoạch triển khai chiến lợc, ngời làm công tác này cần phải hớng sự tập trung vào các nhân tố tác động mạnh mẽ đến chiến lợc ( hoặc kế hoạch triển khai chiến lợc ) cũng nh những nhân tố có sự biến động chệch khỏi xu thế đã dự đoán đáng kể để chỉ cần tập trung vào những nhân tố, những mục tiêu hoặc chỉ tiêu nào có khác biệt lớn Tuy nhiên, có những nhân tố tuy sự biến đổi không nhiều so với phán đoán chiến lợc nhng vì những nhân tố này có tác động lớn đến các mục tiêu chiến lợc hoặc chiến thuật nên không đợc phép bỏ qua khi tiến hành kiểm tra,

đánh giá chiến lợc kinh doanh và phát triển doanh nghiệp

* Nội dung chủ yếu của kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh chiến lợc kinh doanh: - Xác định nội dung kiểm tra, đánh giá chiến lợc: Nội dung kiểm tra đánh giá phải xuất phát từ sự phù hợp với nội dung của chiến lợc cũng nh các kế hoạch triển khai chiến lợc kinh doanh và phát triển doanh nghiệp.

- Xây dựng các tiêu chuẩn kiểm tra bao gồm các tiêu chuẩn định tính và định lợng: Trong thực tế, tuỳ từng đối tợng và nội dung kiểm tra có thể xác định các tiêu chuẩn định tính hay định lợng Việc xây dựng các tiêu chuẩn định tính có thể và phải đảm bảo tính nhất quán, tính phù hợp và tính khả thi Tiêu chuẩn định lợng có thể là các phạm trù phản ánh số lợng và cũng có thể là tiêu chuẩn chất lợng.

- Quá trình đánh giá thực hiện chiến lợc theo tiêu chuẩn đã xây dựng: Quá trình kiểm tra đánh giá chiến lợc rất cần thiết cho toàn bộ quá trình hoạch định và triển khai thực hiện chiến lợc Nó phải tuân thủ theo một quy trình nhất định đảm bảo

Trang 13

tính khoa học bao gồm những nội dung chính nh: đánh giá chiến lợc; đánh giá các kế hoạch triển khai chiến lợc và điều chỉnh chiến lợc.

- Đảm bảo cơ sở thông tin để kiểm tra đánh giá chiến lợc: Quá trình quản trị chiến lợc sẽ đợc tạo điều kiện dễ dàng hơn nhiều khi doanh nghiệp thiết lập đợc hệ thống thông tin chính xác và hiệu quả Để có đợc những thông tin cần thiết, doanh nghiệp phải biết sử dụng những thông tin sẵn có nh số liệu thống kê hàng năm, số liệu công bố ở các cơ quan nghiên cứu, khai thác nguồn tin ngoài nớc và tổ chức nghiên cứu, thu lợm những thông tin cần thiết khác Bên trong doanh nghiệp phải thiết kế hệ thống thu thập và xử lý, bảo quản thông tin khoa học, hiện đại.

III quy trình hoạch định chiến lợc kinh doanh trong công ty Hoạch định chiến lợc là phác thảo khung khổ cho các hoạt động kinh doanh dài hạn của doanh nghiệp trong tơng lai dựa trên cơ sở các thông tin thu thập đợc qua các quá trình phân tích và dự báo Hiện nay, có rất nhiều quan điểm và cách thức khác nhau về các bớc hoạch định một chiến lợc kinh doanh trong một doanh nghiệp Mỗi quy trình có cách thức tiến hành tiến hành khác nhau nhng nội dung về cơ bản là đồng nhất nhau

Tuy nhiên những quy trình này không phải là đã thực sự hoàn hảo mà ta cần phải nghiên cứu hoàn thiện hơn Quy trình tám bớc đã đợc tổng kết từ kinh nghiệm của các công ty kinh doanh Nhật Bản và đợc khái quát theo 8 bớc sau:

1: Xác định nhiệm vụ chiến lợc và hệ thống mục tiêu của doanh nghiệp 2 Phân tích và dự báo về môi trờng kinh doanh

3 Tổng hợp các kết quả và dự báo những thay đổi của môi trờng 4 Phân tích nguồn lực trong doanh nghiệp

5 Tổng hợp và đánh giá kết quả phân tích 6 Nghiên cứu các quan điểm kinh doanh

7 Xây dựng và chọn lựa các phơng án chiến lợc thích nghi 8 Đánh giá và thực hiện phơng án chiến lợc kinh doanh

III.1: Xác định nhiệm vụ chiến lợc và mục tiêu của doanh nghiệp

Xác định nhiệm vụ chiến lợc và hệ thống mục tiêu là bớc đầu tiên của tiến trình quản trị chiến lợc làm nền tảng cho việc soạn thảo xây dựng chiến lợc kinh doanh Để có thể xác lập đợc nhiệm vụ chiến lợc và các mục tiêu cụ thể cần theo đuổi, doanh nghiệp có thể vận dụng nghiên cứu theo nguyên tắc 3C ( cụ thể là Phân tích doanh nghiệp; Nghiên cứu khách hàng và Tìm hiểu đối thủ cạnh tranh ) nhằm thiết lập các phát biểu chức năng nhiệm vụ, tuyên bố các chính sách và chiến lợc kinh doanh trong quá trình hoạt động và giao dịch của công ty Nhiệm vụ chiến lợc của công ty cần phải đợc triển khai và phác hoạ thành một loạt những mục tiêu cụ thể Mục tiêu là những thành quả hoặc kết quả mà chủ doanh nghiệp

Trang 14

muốn đạt đợc trong tơng lai cho doanh nghiệp mình, hay mục tiêu tức là những kết quả kỳ vọng của doanh nghiệp.

III.2: Phân tích và dự báo về môi trờng kinh doanh

Các tác động của môi trờng ảnh hởng đến rất lớn tới hoạt động sản xuất kinh doanh, ảnh hởng trực tiếp đến toàn bộ các bớc trong quá trình quản lý, triển khai chiến lợc kinh doanh, hoạch định chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp là nhân tố quan trọng tác động đến tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Công tác hoạch định và xây dựng chiến lợc càng đòi hỏi tính hiệu quả và chân thực thì am hiểu tờng tận các điều kiệm môi trờng mà doanh nghiệp đang hoạt động càng yêu cầu chính xác Do vậy việc lựa chọn chiến lợc kinh doanh phải đảm bảo đ-ợc hoạch định trên cơ sở dự kiến những biến đổi trong môi trờng kinh doanh.

Nh vậy, quá trình hoạch định chiến lợc phân tích và dự báo môi trờng kinh doanh là một công tác quan trọng nhằm thu thập thông tin một cách chính xác để nắm đợc cụ thể : Hiện nay doanh nghiệp đang hoạt động trong môi trờng kinh doanh nh thế nào? Triển vọng hay xu thế phát triển của loại hình hoạt động của doanh nghiệp trong tơng lai? Những thuận lợi khó khăn và thách thức của môi trờng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là gì? Doanh nghiệp cần nhận thức rõ các yếu tố môi trờng có ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của mình và đo lờng chiều hớng, mức độ ảnh hởng của chúng.

Nếu phân chia theo cấp độ môi trờng thì ta có thể nghiên cứu môi trờng kinh doanh theo hình thức sau:

Sơ đồ I.3 Môi trờng kinh doanh

Thông thờng các yếu tố môi trờng phân thành 3 nhóm chủ yếu:  Các yếu tố môi trờng bên ngoài còn gọi là môi trờng vĩ mô  Các yếu tố nguồn lực bên trong doanh nghiệp (môi trờng vi mô)  Các yếu tố môi trờng tác nghiệp còn gọi là môi trờng trong ngành.

Ngời quản trị phải nhận thức đầy đủ, chính xác các yếu tố môi trờng để soạn thảo chiến lợc kinh doanh Các yếu tố tác động đến việc xây dựng chiến lợc kinh

Môi tr ờng kinh doanh quốc tế Môi tr ờng kinh tế quốc dân trong n ớc

Môi tr ờng cạnh tranh nội bộ ngành Doanh

nghiệp

Trang 15

doanh của doanh nghiệp còn bao gồm các yếu tố tạo điều kiện thuận lợi hoặc gây khó khăn cho doanh nghiệp trong việc đáp ứng nhu cầu thị trờng và sự cạnh tranh đối với các doanh nghiệp khác.

III.2.1 Các yếu tố môi trờng vĩ mô:

Môi trờng kinh doanh vĩ mô bao hàm các yếu tố nằm bên ngoài doanh nghiệp định hờng và có ảnh hởng đến các môi trờng tác nghiệp và môi trờng nội bộ và tạo ra cơ hội và nguy cơ của doanh nghiệp.

a Yếu tố kinh tế :

Trong môi trờng kinh doanh các yếu tố về mặt kinh tế dù ở bất kỳ một cấp độ nào cũng có vai trò quan trọng và quyết định hàng đầu Nó là một yếu tố vô cùng quan trọng bởi nó tác động trực tiếp và năng động hơn so với một số yếu tố khác Sự phát triển của nền kinh tế thế giới nói chung và các quốc gia nói riêng có khuynh h -ớng làm dịu bớt các tác động chính trị trong lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp vì nó làm tăng nhu cầu tiêu dùng của dân chúng Ngợc lại, sự khủng hoảng kinh tế làm giảm nhu cầu tiêu dùng, tạo ra sự cạnh tranh về giá cả trong các ngành kinh doanh Các yếu tố phản ánh nh: Mức phát triển kinh tế; Dân số ; Tổng sản phẩm quốc dân; Bình quân thu nhập tính theo đầu ngời; Hạ tầng cơ sở xã hội; Nguồn tài nguyên thiên nhiên; Khí hậu; Sự gia tăng khối kinh tế trong vùng ; Chính sách tài chính tiền tệ; Tính chất cạnh tranh; Tỷ giá hối đoái; Hệ thống thuế; Lãi xuất ngân hàng; Mức lơng tiền công;

Hệ thống kinh tế thế giới hiện nay đang vận động theo những xu hớng chính: - Khu vực hoá và toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới Sự phát triển mang tính bùng nổ của khoa học công nghệ trên toàn cầu Nền kinh tế thế giới chuyển từ trạng thái lỡng cực sang trạng thái đa cực với sự hình thành nhiều trung tâm kinh tế và các mối liên kết kinh tế mới Xu hớng đối thoại, hợp tác, thay thế cho xu hớng đối đầu, biệt lập Cạnh tranh kinh tế ngày càng gay gắt hơn.

- Xu hớng về sự phát triển của vòng cung Châu á - Thái Bình Dơng Các xu h-ớng này tạo nhiều thuận lợi cho các doanh nghiệp có thể tự khẳng định mình không chỉ trong nớc mà còn ở tầm cỡ quốc tế Đây là thách thức lớn đối với mọi doanh nghiệp Các chính sách kinh tế khác nhau và kết quả thực hiện ở các nớc khác nhau sẽ ảnh hởng đến tỷ giá cân bằng tơng đơng của đồng tiền nớc đó Điều đó có thể tạo khó khăn hoặc thuận lợi cho các nhóm doanh nghiệp khác nhau.

Doanh nghiệp có thể nhận thức rõ những cơ hội và đe doạ của môi trờng kinh tế bằng các phơng pháp dự báo thích hợp nh mô hình Wharton, phơng pháp toán kinh tế, phơng pháp Delphi Các nhân tố thuộc môi trờng này tác động đến doanh nghiệp theo các hớng sau:

- Tốc độ tăng trởng của nền kinh tế quốc dân cao sẽ làm cho thu nhập và khả năng thanh toán của dân c tăng lên, nhu cầu về số lợng sản phẩm hàng hoá, dịch vụ tăng lên về chủng loại chất lợng, thị hiếu dẫn đến tăng quy mô thị trờng tạo ra

Trang 16

cơ hội tốt cho các doanh nghiệp bởi sức mua hàng hoá và dịch vụ tăng sẽ tác động đến chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp Đòi hỏi doanh nghiệp phải nắm bắt và đáp ứng lại nhu cầu của khách hàng Lúc này kinh tế tăng trởng với tốc độ cao tức là hiệu quả kinh doanh trong các doanh nghiệp cao, khả năng tích tụ và tập trung t bản lớn, việc xác định chiến lợc phát triển kinh doanh cho doanh nghiệp là hết sức quan trọng, doanh nghiệp cần đẩy mạnh sản xuất hay hạn chế sản phẩm hàng hoá dịch vụ gì, có thể đầu t phát triển sản phẩm, có cơ hội kinh doanh và tăng cờng hiệu quả và phát huy tối đa nguồn lực doanh nghiệp.

- Lãi suất cho vay của ngân hàng cũng là một yếu tố ảnh hởng đến chính sách hoạch định chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp, nhất là những doanh nghiệp thiếu vốn phải vay ngân hàng Nếu tỷ lệ lãi suất cao thì chi phí của các doanh nghiệp tăng lên do trả lãi tiền vay lớn làm cho mức lời của doanh nghiệp sẽ giảm đi từ đó làm ảnh hởng tới việc soạn thảo các chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp có nhu cầu huy động vốn trong những điều kiện thay đổi của môi trờng và làm giảm tính cạnh tranh của doanh nghiệp, nhất là trong trờng hợp các đối thủ cạnh tranh có tiềm lực về vốn Đồng thời khi lãi suất cao sẽ khuyến khích ngời dân sẽ gửi tiết kiệm nhiều và hạn chế tiêu dùng, dẫn đến làm giảm khả năng tiêu thụ hàng hoá của các doanh nghiệp nói chung.

- Xu hớng của tỷ giá hối đoái và giá trị của đồng tiền quốc gia nói chung và từng doanh nghiệp nói riêng nhất là trong điều kiện kinh tế mở nh hiện nay có tác động trực tiếp tới việc hoạch định chiến lợc kinh doanh nhất là trong khâu tiêu thụ sản phẩm và thu mua nguyên vật liệu Nếu đồng nội tệ lên giá thì các doanh nghiệp sẽ gặp nhiều khó khăn trở ngại khi thực hiện các chiến l ợc kinh doanh ở thị trờng nớc ngoài vì khi đó giá bán của sản phẩm hàng hoá tính bằng ngoại tệ sẽ cao hơn đối thủ nớc ngoài Đồng thời trong nớc lúc này lại khuyến khích nhập khẩu vì giá hàng hoá nhập khẩu giảm và nh vâỵ các sản phẩm trong nớc so với hàng nhập khẩu sẽ gặp bất lợi ngay ở thị trờng trong nớc Ngợc lại khi đồng nội tệ giảm khả năng thực hiện các chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp sẽ gặp nhiều thuận lợi trong cả thị trờng trong nớc và ngoài nớc.

- Xu hớng tăng giảm của thu nhập thực tế bình quân đầu ngời là yếu tố tác động trực tiếp đến quy mô và tính chất của thị trờng trong tơng lại Phản ứng của khách hàng đối với sản phẩm của doanh nghiệp nói riêng và nhu cầu tiêu thụ của mỗi cá nhân có tính quyết định đến việc chon lựa các chiến lợc phát triển hay thu hẹp khả sản xuất của các doanh nghiệp.

- Mức độ lạm phát của nền kinh tế quốc dân: Lạm phát cao hay thấp đều có ảnh hởng đến tình hình hoạt động của các doanh nghiệp Nếu lạm phát gia tăng nhanh hơn dự đoán trong chiến lợc kinh doanh sẽ làm tăng giá cả yếu tố đầu vào và tăng giá thành vợt mức dự báo dẫn đến giá bán tăng sản phẩm khó cạnh tranh trên thị trờng, xuất hiện thiếu hụt tài chính cho sản xuất kinh doanh dẫn đến chiến lợc kinh doanh không đợc thực thi Vậy nên khả năng dự báo chính xác mực đọ và tình trạng lạm phát sẽ là rất quan trong để chiến lợc kinh doanh đạt hiệu quả tốt.

Trang 17

b Các yếu tố thuộc về chính trị - luật pháp:

Các vấn đề chính trị và ngoại giao ảnh hởng đến quan hệ ngoại thơng, chính sách mở cửa, hành vi kinh doanh của một số ngành, doanh nghiệp Các vấn đề về xung đột, chiến tranh, sự sụp đổ thể chế chính trị; hình thức chính phủ; hệ t tởng; sức mạnh của Đảng cầm quyền; tình trạng ổn định của chính phủ và xã hội; thái độ của chính phủ đối với các hãng nớc ngoài, chính sách đối ngoại của một quốc gia hay một khu vực cũng ảnh hởng xấu đến sự phát triển của các quốc gia có liên quan, do đó ảnh hởng đến các doanh nghiệp trong quốc gia đó và các doanh nghiệp có tham gia kinh doanh tại các quốc gia đó Các yếu tố chính trị luật pháp của quốc gia là nền tảng quy định các yếu tố khác của môi trờng kinh doanh Quan điểm, đờng lối chính trị, hoạt động của các cơ quan nhà nớc có thể tạo ra thời cơ hoặc cản trở đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Mỗi quốc gia có chủ quyền đều có luật lệ kinh doanh và có lập trờng kinh tế của riêng mình Do đó, hoạt động của các công ty nớc ngoài có thể bị ràng buộc và ngay cả quan hệ kinh doanh của doanh nghiệp trong nớc đối với các đối tác nớc ngoài cũng bị ảnh hởng bởi các mặt: Truyền thống, pháp luật; hiệu lực của pháp luật, các hiệp ớc ký với nớc ngoài Mặt khác, với xu hớng hội nhập và liên kết quốc tế, sự ra đời của các hiệp định, cam kết, các khối kinh tế làm không gian kinh tế thế giới bị chia sẻ theo quốc gia, theo khu vực Các doanh nghiệp chỉ có thể hoạt động sản xuất kinh doanh trong những khu vực mà quốc gia mình có các hiệp định thông thơng.

- Hoàn cảnh chính trị, sự ổn định của chính phủ có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự phát triển của các doanh nghiệp Thể chế chính trị ổn định, một hệ thống pháp luật rõ ràng, nghiêm minh sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp yên tâm tiến hành sản xuất kinh doanh Nó còn là tiền đề cho việc phát triển các hoạt động đầu t, phát triển các hoạt động kinh tế, khuyến khích các hoạt động cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp Trong một môi trờng càng ổn định bao nhiêu thì khả năng xây dựng và triển khai thực hiện các chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp càng gặp nhiều thuận lợi bấy nhiêu, môi trờng kinh tế ổn định là tiền đề cho sự phát triển của các doanh nghiệp nói riêng và rộng hơn là sự phát triển của quốc gia đó Hoàn thiện hệ thống luật pháp, các chính sách, chế độ đồng bộ sẽ đảm bảo quyền tự chủ cho các doanh nghiệp và để phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế, phù hợp với xu hớng hội nhập của nền kinh tế thế giới.

- Hệ thống thuế và mức thuế: Các u tiên hay hạn chế của chính phủ với các ngành đợc cụ thể hoá thông qua luật thuế Sự thay đổi của hệ thống thuế hoặc mức thuế có thể tạo ra những nguy cơ hoặc cơ hội đối với doanh nghiệp vì nó làm cho mức độ chi phí, già thành và giá bán sản phẩm và lợi nhuận cuối cùng của doanh nghiệp thay đổi Thông qua hệ thống thuế quan của chính phủ các doanh nghiệp sẽ nhận thấy đợc thái độ của nhà nớc đối với lĩnh vực ngành kinh doanh của mình, xác định đợc những cơ hội và thách thức hiện tại và trong tơng lai để từ đó có chính sách chọn lựa mặt hàng kinh doanh các phơng hớng giải quyết trong chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp.

Trang 18

- Các chính sách về xuất nhập khẩu nh mặt hàng xuất nhập khẩu, thuế suất, thủ tục xuất nhập khẩu những quy định về xuất nhập khẩu của Nhà nớc mà đảm bảo sự công bằng cho các doanh nghiệp hay ngăn chặn đợc sự gian lận gây mất sổn định thì sẽ làm cho các doanh nghiệp phát triển hơn nữa và yên tâm trong việc hoạch định triển khai thực hiện những chiến lợc kinh doanh.

- Các chính sách về bảo vệ môi trờng cũng có tác động tới việc xây dựng chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp Nó ảnh hởng trực tiếp tới kế hoạch thiết kế tạo lập địa điểm doanh nghiệp, các hàng hoá đợc sản xuất, công nghệ thiết bị đợc sử dụng, nguồn tài chính cần thiết cho bảo vệ môi trờng

c Các yếu tố văn hoá - xã hội :

Văn hoá ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp theo hai hớng: ảnh hởng đến hành vi của ngời tiêu dùng buộc các công ty phải thích nghi; ảnh hởng đến hành vi của các nhà kinh doanh, các nhà chính trị, nhà chuyên môn Những yếu tố xã hội nh dân số, quan điểm tiêu dùng, cách sống, văn hoá ảnh hởng tới việc soạn thảo và thực thi các chiến lợc kinh doanh:

- Quan điểm tiêu dùng hàng hoá dịch vụ của dân c các vùng, các địa phơng, các dân tộc, và quan điểm tiêu dùng của giới tính, điều kiện xã hội, trình độ văn hoá, giáo dục, phong tục tập quán, lối sống, thị hiếu, thói quen tiêu dùng, tín ng ỡng, tôn giáo… Để duy trì và phát triển hoạt động sản xuất kinh đều tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến việc hình thành thị trờng, quy mô thị trờng do đó tác động tới nội dung chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp theo cả 2 hớng tích cực và tiêu cực Doanh nghiệp kinh doanh ở một thị trờng có quan điểm tiêu dùng ổn định, trân trọng hàng hoá dịch vụ do doanh nghiệp sản xuất sẽ tạo ra những điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp soạn thảo và thực hiện chiến l -ợc kinh doanh.

- Phong cách sống tác động đến nhu cầu hàng hoá dịch vụ gồm chủng loại chất lợng số lợng hình dáng mẫu mã từ đó yêu cầu doanh nghiệp phải đề ra các chiến l ợc kinh doanh phù hợp để đáp ứng.

- Tốc độ tăng dân số, sự chuyển dịch dân số từ vùng này sang vùng khác; từ địa phơng; này sang địa phờng khác cũng là yếu tố tác động tích cực đến nội dung soạn thảo chiến lợc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Bởi vì điều đó làm tăng khúc thị trờng, tăng quy mô thị trờng, tăng số lợng và chủng loại hàng hoá dịch vụ và ảnh hởng tới tình hình về nhân lực, lực lợng lao động dự trữ

Thị trờng = sức mua + dân số + động cơ mua

- Các nhân tố về văn hoá có ảnh hởng rất chậm chạp, tuy nhiên nó cũng rất sâu sắc đến môi trờng kinh doanh, sự xung đột về văn hoá xã hội, lợi ích trong quá trình mở cửa và hội nhập đã đặt các yếu tố này ở vị trí quan trọng trong các yếu tố chung của môi trờng kinh doanh hiện nay Sự khác nhau về phong tục tập quán, thói quen tiêu dùng của mỗi nớc cũng ảnh hởng đến khả năng triển khai các kế hoạch, ký kết

Trang 19

hợp đồng kinh doanh, và xây dựng chiến lợc sản phẩm sang các thị trờng khác nhau của mỗi doanh nghiệp Điều này sẽ thuận lợi cho các doanh nghiệp trong điều kiện nắm bắt đợc thị hiếu, phong tục, tập quán và các quan điểm tiêu dùng của thị tr-ờng mà doanh nghiệp đang xây dựng và triển khai chiến lợc kinh doanh nhng sẽ là khó khăn cho các doanh nghiệp khi muốn thâm nhập và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm

d Các yếu tố tự nhiên:

Bao gồm tài nguyên thiên nhiên của đất nớc, khoáng sản, vị trí địa lý và việc phân bố địa lý dân các vùng Các nhân tố này tạo điều kiện thuận lợi hay khó khăn ban đầu cho các doanh nghiệp khi bớc vào quá trình kinh doanh Tác động của yếu tố tự nhiên cũng mạnh mẽ đối với các quyết định chiến lợc

Nếu tài nguyên thiện nhiên phong phú, vị trí địa lý thuận lợi cũng tạo điều kiện cho doanh nghiệp khuyếch trơng sản phẩm, mở rộng thị trờng, tăng cờng tiêu thụ sản phẩm sẽ tạo đà cho doanh nghiệp và góp phần không nhỏ vào việc hoạch định chiến lợc kinh doanh cho doanh nghiệp xuyên suốt quá trình hoạt động Ngợc lại những nhân tố tự nhiên không thuận lợi sẽ tạo khó khăn, thách thức cho việc hoạch định chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp, yếu tố tự nhiên càng không thuận lợi thì công tác xây dựng chiến lợc kinh doanh càng gặp nhiều khó khăn, do đó khả năng thành công khi triển khai các chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp càng gặp nhiều trở ngại Hơn nữa, hoạt động sản xuất kinh doanh của con ngời làm thay đổi rất nhiều hoàn cảnh tự nhiên, mặt tích cực hoạt động của con ngời tạo nên các cơ sở hạ tầng, dịch vụ công cộng, hệ thống giao thông liên lạc nhng mặt khác lại làm thay đổi môi trờng sinh thái tự nhiên, mất cân bằng sinh thái, ô nhiễm không khí từ đó nảy sinh các phản ứng từ phía công chúng và chính phủ Việc phân tích môi trờng tự nhiên chủ yếu vào các yếu tố:

- Điền kiện địa lý thuận lợi và khó khăn.

- Kế hoạch dự trữ tài nguyên dùng làm nguyên liệu cho sản xuất kinh doanh - Nguồn cung cấp năng lợng và nớc

- Các chính sách của Chính phủ về bảo vệ môi trờng và tài nguyên.

e Các yếu tố khoa học công nghệ:

Trong môi trờng kinh doanh các nhân tố công nghệ ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc hoạch định và chọn lựa chiến lợc kinh doanh Nhất là trong thời đại ngày nay khi mà khoa học và công nghệ trên thế giới có sự phát triển mạnh mẽ Tiến bộ kỹ thuật công nghệ ảnh hởng một cách trực tiếp và quyết định đến hai yếu tố cấu thành của các sản phẩm và dịch vụ trên thị trờng đó là chất lợng và giá bán sản phẩm Các yếu tố công nghệ hoặc liên quan đến công nghệ trên thế giới nh R&D, bản quyền công nghệ, khuynh hớng tự động hoá, bí quyết công nghệ, chuyển giao công nghệ đều có thể vừa là cơ hội, vừa là nguy cơ đối với một doanh nghiệp.

Trang 20

Tự thân công nghệ mới không dẫn chúng ta đến thành công Hợp tác công nghệ không phải chỉ lắp đặt máy móc thiết bị càng hiện đại càng tốt mà chính sự tiếp thu kiến thức công nghệ phần mềm, quản lý hiệu quả kết hợp với việc vận dụng tiềm năng chất xám mới có thể tạo điều kiện cho doanh nghiệp tại các nớc đang phát triển nh Việt nam triển khai hữu hiệu các chiến lợc phát triển kinh doanh của mình trong tơng lai Ngoài ra công nghệ còn hiện diện khá rõ trong lĩnh vực thu thập thông tin, xử lý, lu trữ và truyền đạt thông tin kinh tế - xã hội, cải tiến công nghệ sản xuất phục vụ cho hoạt động kinh doanh và việc tạo ra điều kiện phát triển kinh doanh với tốc độ bền vững, bền vững và bảo vệ môi trờng sinh thái Chiến lợc kinh doanh là tìm cách thoả mãn thị trờng để doanh nghiệp tăng vị thế cạnh tranh, tăng trởng và phát triển Điều này có nghĩa là doanh nghiệp soạn thảo chiến lợc sản xuất kinh doanh phải phụ thuộc vào công nghệ sản xuất tạo ra sản phẩm hàng hoá, dịch vụ tơng ứng Nếu nh trong chiến lợc kinh doanh không thể hiện đợc chiến lợc công nghệ trong từng thời kỳ để sản xuất ra các loại sản phẩm tơng ứng với thị trờng là một sai lầm của ngời quản trị chiến lợc Cụ thể hơn khoa học công nghệ tác động đến chi phí cá biệt của mỗi doanh nghiệp, qua đó tạo nên u thế của mỗi loại sản phẩm nói riêng và doanh nghiệp nói chung

Sự phát triển của khoa học công nghệ giúp các doanh nghiệp có cơ hội có đợc các thế hệ công nghệ mới… Để duy trì và phát triển hoạt động sản xuất kinh qua đó có thể trang bị lại các cơ sở vật chất kỹ thuật của mình đáp ứng sự phát triển trong chiến lợc kinh doanh Công nghệ phát triển mạnh làm cho chu kỳ sống của sản phẩm bị rút ngắn lại, bởi vậy trong chiến lợc kinh doanh Doanh nghiệp cần thiết phải thể hiện đợc chiến lợc công nghệ từng thời kỳ, Mức độ phát triển và nhịp độ đổi mới công nghệ, tốc độ phát triển sản phẩm mới, chuyển giao kỹ thuật mới trong ngành mà Doanh nghiệp hoạt động

Nhìn chung, nhân tố khoa học công nghệ ngày nay có nhiều u điểm song nó cũng chứa đựng nhiều yếu tố đe dọa với các doanh nghiệp nh sự ra đời của các công nghệ mới làm xuất hiện và tăng cờng u thế cạnh tranh của các sản phẩm thay thế, đe doạ các sản phẩm cổ truyền Sự bùng nổ của công nghệ mới làm lỗi thời công nghệ cũ, đòi hỏi các doanh nghiệp phải đổi mới công nghệ để đáp ứng nhu cầu sản phẩm từ đó tạo điều kiện cho việc chọn lựa các chiến lợc kinh doanh tối u hơn trên nền tảng công nghệ sản xuất hiện đại đáp thảo mãn tối đa nhu cầu khách hàng, và đem lại những cơ hội với các doanh nghiệp nh tạo điều kiện sản xuất ra sản phẩm rẻ hơn, chất lợng hơn, làm tăng tính cạnh tranh của doanh nghiệp.

Vậy nên, mỗi doanh nghiệp khi chọn lựa và áp dụng bất kỳ một chiến lợc kinh doanh đề phải căn cứ và tình hình công nghệ sản xuất thực tế mà doanh nghiệp đang áp dụng, khả năng đầu t đổi mới công nghệ nhằm mục đích tăng khả năng thành công khi theo đuổi chiến lợc kinh doanh mà doanh nghiệp đề ra.

f Các yếu tố về dân số:

Dân số là yếu tố ảnh hởng đến các yếu tố khác trong môi trờng kinh tế Những thay đổi của dân số sẽ tác động trực tiếp đến sự thay đổi của môi trờng kinh tế - xã

Trang 21

hội ảnh hởng đến chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp Những thông tin về dân số giúp các nhà kinh doanh trong việc hoạch định chiến lợc sản phẩm, chiếm lĩnh thị trờng, chiến lợc tiếp thị và quảng cáo nhằm tăng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Tóm lại, Việc phân tích môi trờng vĩ mô không phải chỉ để hiểu biết quá khứ và

hiện tại mà điều quan trọng là trên cơ sở đó doanh nghiệp dự đoán cho tơng lai, cho nên các nhà quản trị gia phải dự báo chính xác các yếu tố môi trờng vĩ mô và sự biến động của chúng để thể hiện trong mỗi giai đoạn thực hiện chiến lợc kinh doanh

III.2.2 Các yếu tố trong môi trờng tác nghiệp :

Môi trờng tác nghiệp là các yếu tố xuất hiện trong một ngành sản xuất kinh doanh, quyết định tính chất và mức độ cạnh tranh trong ngành kinh doanh, và tác động đến toàn bộ quá trình soạn thảo và thực thi chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp Môi trờng tác nghiệp phải bao gồm 5 yếu tố cơ bản là: đối thủ cạnh tranh, ngời mua ( khách hàng) ngời cung cấp, các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩm, sản phẩm thay thế Đây là loại môi trờng gắn trực tiếp với từng doanh nghiệp và phần lớn các hoạt động cạnh tranh của doanh nghiệp xảy ra tại đây Các nhân tố này bao gồm:

a Khách hàng :

Khách hàng là yếu tố quan trọng ảnh hởng đến kinh doanh của doanh nghiệp Khách hàng là những ngời mua sản phẩm của doanh nghiệp, họ là một bộ phận không thể tách rời trong môi trờng cạnh tranh của doanh nghiệp Khách hàng là nhân tố trung tâm trong bộ ba chiến lợc trên thị trờng: khách hàng, doanh nghiệp, các đối thủ cạnh tranh Họ là ngời đóng vai trò quan trọng trong việc tiêu dùng sản phẩm của doanh nghiệp, là điều kiện tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp.

Sơ đồ: I.4 Các yếu tố môi trờng tác nghiệp

Đối thủ cạnh tranh

Doanh nghiệp chiến l ợc kinh doanh

môi tr ờng tác nghiệp.

Ng ời cung cấp

Khả năng ép giá của ng ời

Trang 22

Sự tín nhiệm của khách hàng có thể là tài sản có giá trị nhất của doanh nghiệp, do đó sự tín nhiệm đạt đợc do biết thoả mãn tốt hơn các nhu cầu và thị hiếu của khách hàng so với đối thủ cạnh tranh

Doanh nghiệp cần quan tâm tới khả năng trả giá của khách hàng, ngời mua có thể ép giá làm cho lợi nhuận của doanh nghiệp giảm xuống, hoặc đòi hỏi hàng hoá có chất lợng cao hơn một cách khắt khe hoặc đòi hỏi những điều kiện u đãi khác Với những khách hàng có thế lực tức là số lợng hàng hoá của họ mua chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số hàng hoá của doanh nghiệp và nếu họ chuyển sang mua hàng khác thì không tốn kém gì đáng kể cho sự thay đổi đó, sản phẩm của doanh nghiệp không ảnh hởng gì đến chất lợng sản phẩm của ngời mua (nếu họ đi mua của doanh nghiệp khác thì chiến lợc sản phẩm của họ không thay đổi) khi quan hệ với khách hàng có thế lực thì cần có chính sách khôn khéo: Xây dựng quan hệ hữu hảo lâu dài, các điều kiện mua bán phải đợc định rõ để giảm đến mức tối thiểu sự biến động của doanh nghiệp trớc khách hàng có thế lực Doanh nghiệp cần phải xác định cho mình những khách hàng hiện tại và khách hàng tiềm năng, kết cấu, số lợng khách hàng, quy mô, nhu cầu, thị hiếu để xây dựng chiến lợc kinh doanh, đồng thời phải chú trọng quan tâm đến một số vấn đề:

- Thị hiếu : nếu nh khách hàng có t tởng thích dùng hàng ngoại hơn thì lập tức

sẽ có tác động tới quá trình tiêu thụ của doanh nghiệp trong nớc Đòi hỏi những doanh nghiệp phải có những biện pháp để hàng hoá của họ có thể cạnh tranh đợc với hàng ngoại Hay ngời tiêu dùng yêu cầu những sản phẩm ngoài chất lợng cao, giá hợp lý còn phải độc đáo, mới lạ, thuận tiện và đa năng… Để duy trì và phát triển hoạt động sản xuất kinh cũng sẽ đòi hỏi các doanh nghiệp phải cạnh tranh với nhau trong việc thoả mãn các yêu cầu này.

- Thu nhập của khách hàng: Là một yếu tố ảnh hởng, quyết định đến nhu cầu

có khả năng thanh toán Nếu khách hàng có thu nhập thấp thì họ chỉ tiêu dùng sản phẩm có mức giá thấp với thu nhập tơng đối Do vậy nếu doanh nghiệp đa ra thị tr-ờng những sản phẩm có giá bán cao sẽ không thể cạnh tranh đợc với sản phẩm có giá bán cùng loại có mức giá thấp hơn Chính vì vậy mà mỗi doanh nghiệp cần thiết phải dựa vào thị hiếu và thu nhập của khách hàng mà định hớng cho chiến lợc kinh doanh đối với các sản phẩm của doanh nghiệp.

b Đối thủ cạnh tranh hiện tại

Các đối thủ cạnh tranh hiện có ảnh hởng rất lớn đến khả năng cung ứng hàng hóa và dịch vụ của ngành và số lợng đối thủ cạnh tranh hiện tại cho ta thấy mức độ gay gắt của cuộc cạnh tranh Sự hiểu biết các đối thủ cạnh tranh đối với các doanh nghiệp có ý nghĩa vô cùng quan trọng Bởi các đối thủ cạnh tranh nhau quyết định tính chất và mức độ ganh đua hoặc thủ thuật giành lợi thế trong ngành Nền kinh tế thị trờng tồn tại nhiều thành phần kinh tế và nhiều doanh nghiệp đợc hình thành và phát triển bình đẳng, vấn đề cạnh tranh giữa các doanh nghiệp là thuộc tính cố hữu, mỗi đối thủ cạnh tranh đều muốn huy động mọi khả năng của mình để nhằm thoả mãn đến mức cao nhất mọi yêu cầu của ngời tiêu dùng trên thị trờng Bởi vậy nếu

Trang 23

muốn tồn tại và đứng vững thì đòi hỏi doanh nghiệp cần phải có những chiến l ợc kinh doanh tối u trên cơ sở phát huy các nguồn lực sẵn có của mình để không ngừng củng cố vị thế doanh nghiệp phát huy khả năng, năng lc sẵn có trong doanh nghiệp để có thể theo kịp và vợt lên đối thủ cạnh tranh khác.

Thông tin cần thiết cho việc phân tích đối thủ canh tranh chủ yếu là: Mục tiêu của đổi thủ; Chiến lợc hiện tại của đối; Tiềm năng của đối thủ về kỹ thuật, Về nhân lực, Về nguồn vốn, Về hoạt động maketing Sự am hiểu đối thủ cạnh tranh có tầm quan trọng đến mức có thể cho phép đa ra các chiến thuật cạnh tranh nhằm giữ vị thế vốn có của doanh nghiệp

c Các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn

Thị trờng hấp dẫn, khả năng sinh lợi cao, công nghệ khônog đòi hỏi mớc độ hiện đại thì trong tơng lai gần sẽ xuất hiện các đối thủ mới Mỗi đối thủ cạnh tranh tiềm tàng mới tham gia vào kinh doanh là một mối đe doạ với những công ty hiện tại, nó có tác động đến mức độ cạnh tranh của ngành trong tơng lai Sự tham gia của các đối thủ cạnh tranh này làm cho số lợng các doanh nghiệp cạnh tranh trong ngành tăng lên Do vậy cơ hội đối với doanh nghiệp sẽ giảm đi, đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải có những chiến lợc kinh doanh tơng ứng với tình hình của doanh nghiệp mình nếu muốn chiến thắng Để giảm bớt mối đe doạ này các nhà quản lý có thể xây dựng các chiến lợc kinh doanh, xây dựng các hàng rào tránh sự xâm nhập bên ngoài Những hàng rào này là: lợi thế do sản xuất trên quy mô lớn, đa dạng hoá sản phẩm, sự đòi hỏi có nguồn tài chính lớn, chi phí chuyển đổi mặt hàng cao, khả năng hạn chế trong việc thâm nhập các kênh tiêu thụ vững vàng và u thế về già thành mà đối thủ cạnh tranh không tạo ra đợc Việc phân tích đối thủ tiềm tàng để có phơng án bảo trợ vị thế hiện tại của doanh nghiệp.

d Các đơn vị cung ứng đầu vào và tài chính cho doanh nghiệp:

Đối với doanh nghiệp sản xuất thì việc cung ứng hàng hoá đầu vào có ảnh h-ởng tới chất lợng hàng hoá bán ra, do vậy các nhà cung ứng đầu vào đóng vai trò rất quan trọng Các nhà cung ứng đầu vào có thể gây áp lực cho các doanh nghiệp và làm ảnh hởng tới chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp trong các trờng hợp:

 Doanh nghiệp không phải là khách hàng quan trọng của nhà cung ứng  Họ là nhà cung cấp độc quyền của doanh nghiệp.

 Loại vật t của nhà cung cấp là yếu tố đầu vào quan trọng nhất đối với doanh nghiệp, có thể quyết định tới quá trình sản xuất hoặc quyết định tính chất sản phẩm của doanh nghiệp… Để duy trì và phát triển hoạt động sản xuất kinh

Trong những trờng hợp nh vậy nhà cung cấp có thể tạo ra sức ép đối với các doanh nghiệp thông qua việc tăng giá bán, giảm chất lợng hàng hoá sản phẩm hoặc mức độ dịch vụ đi kèm, trì hoãn cung cấp nguyên vật liệu để sản xuất làm cho doanh nghiệp không có đủ các yếu tố đầu vào cung cấp cho sản xuất sản phẩm

Trang 24

Nguồn cung ứng tài chính để đảm bảo vốn vay ngắn hạn và dài hạn trong từng thời kỳ Khi phân tích nhà cung ứng tài chính cần chú ý các điểm: nguồn vốn lu động có mạnh hay không, các điều kiện cho vay có phù hợp với sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp không, có khả năng kéo dài thời hạn vay khi cần thiết hay không.

Ngời lao động: cũng là một phần chính yếu trong môi trờng cạnh tranh, khả năng thu hút và lôi kéo các nhân viên có năng lực, trình độ gắn bó với doanh nghiệp, hăng say nhiệt tình công tác, phát huy hết khả năng trong công việc là cơ sở đảm bảo cho thành công của doanh nghiệp.

Thông qua việc phân tích nhà cung cấp để có thể nắm đợc tình hình các nguồn cung ứng nguyên liệu đầu vào nhằm đảm bảo việc cam kết số lợng, chất lợng và thời gian giao hàng của nhà cung cấp nếu không doanh nghiệp nên tìm cho mình các nhà cung cấp khác để có thể chủ động hơn trong các yếu tố đầu vào.

e Các sản phẩm thay thế:

Sự ra đời của các sản phẩm thay thế luôn là một tất yếu nhằm đáp ứng những biến động của nhu cầu thị trờng theo hớng ngày càng đa dạng hoá, phong phú và cao cấp hơn Chính những sản phẩm thay thế gia tăng cũng làm tăng mức độ cạnh tranh và thu hẹp quy mô của thị trờng mỗi sản phẩm của doanh nghiệp

Sức ép do có sản phẩm thay thế làm hạn chế tiềm năng lợi nhuận của ngành do mức giá cao nhất bị khống chế Bởi các sản phẩm thay thế thờng đợc sản xuất bởi công nghệ hiện đại hơn, do nó ra đời sau và nó kích thích đợc sự tò mò của ngời tiêu dùng sản phẩm mới Vì vậy doanh nghiệp cần phải không ngừng nghiên cứu và kiểm tra các mặt hàng thay thế tiềm ẩn Muốn đạt đợc thành công trong vấn đề này thì doanh nghiệp cần chú ý giành nguồn lực để phát triển hay vận dụng công nghệ mới vào chiến lợc kinh doanh của mình.

III.3 Tổng hợp các kết quả phân tích và dự báo môi trờng kinh doanh

Căn cứ vào kết quả phân tích và dự báo về môi trờng kinh doanh trong bớc2, cần đánh giá và tổng hợp thông tin môi trờng để định hớng các mục tiêu kinh doanh chiến lợc Kết quả tổng hợp phải tiến hành theo hai hớng:

- Các thời cơ, cơ hội trong hiện tại và có thể xuất hiện trong tơng lai.

- Các rủi ro, cạm bẫy, bất lợi trong hiện tại và có thể xảy ra trong tơng lai Trong thực tế, việc tách ra theo hai hớng này là rất phức tạp nhng đây là yếu tố bắt buộc trong quá trình xây dựng chiến lợc kinh doanh Bởi lẽ, nếu không xác định đợc thời cơ, cơ hội thì có thể bỏ lỡ cơ hội và thậm chí phải trả giá bằng chính sự thất bại, phá sản của doanh nghiệp Việc tổng hợp và đánh giá đợc tiến hành theo phơng pháp cho điểm để đánh giá chiều hớng và mức độ tác động của các yếu tố môi trờng kinh doanh đến hoạt động của doanh nghiệp

Hình thức cơ bản Ma trận đánh giá các yếu tố ngoại vi (ma trận EFE) nh sau:

Trang 25

Các yếu tố môi tr-ờng bên ngoài(1)

Mức độ quan trọng của yếu tố đối với ngành(2)

Mức độ quan trọng của yếu tố đối với doanh nghiệp(3)

(1) Liệt kê các yếu tố môi trờng quan trọng nhất tác động đến doanh nghiệp theo quan điểm của nhà lãnh đạo doanh nghiệp.

(2) Mức độ quan trọng đối với ngành đợc đánh giá từ 0,0 (không quan trọng) đến 1,0 (rất quan trọng) Tổng các yếu tố trên danh mục bằng 1,0

(3) Mức độ quan trọng đối với doanh nghiệp đợc đánh giá theo tiêu thức: hệ số 4 là phản ứng tốt nhất; 3 là trên trung bình; 2 là trung bình và 1 là dới trung bình.

(4) Tính điểm: Số điểm = mức độ quan trọng x hệ số Mức trung bình của số điểm quan trọng là (1 + 4)/2 = 2,5; cao nhất là 4; 1 là khá yếu.

III.4 Phân tích nguồn lực bên trong doanh nghiệp (yếu tố chủ quan):

Các yếu tố xuất phát bên trong doanh nghiệp bao gồm tất cả các yếu tố về hệ thống bên trong của doanh nghiệp còn gọi là các yếu tố môi trờng vi mô Các yếu tố môi trờng vi mô tác động trực tiếp đến hoạt độngvà hiệu quả kinh doanh của Doanh nghiệp Sức ép của các yếu tố này nên doanh nghiệp càng lớn thì khả năng sinh lợi của các doanh nghiệp cùng ngành bị hạn chế, ngợc lại nếu sức ép đó yếu có thể có cơ hội thu đợc nhiều lợi nhuận Phân tích thực trạng các yếu tố nội bộ nhằm xác định chính xác các u và khuyết điểm của doanh nghiệp, xác định xem doanh nghiệp đang ở đâu? Doanh nghiệp có khả năng đi đến đâu? Doanh nghiệp cần tránh những yếu tố nào? trong chiến lợc kinh doanh, từ đó có biện pháp khắc phục các nhợc điểm và phát huy thế mạnh của Doanh nghiệp để có đợc lợi nhuận tối đa Việc phân tích đợc tiến hành toàn diện, trong đó cần đặc biệt chú trọng:

* Hệ thống sản xuất, máy móc thiết bị công nghệ:

Tình trạng, trình độ của hệ thống máy móc thiết bị và công nghệ của doanh nghiệp có ảnh hởng mạnh mẽ tới việc xây dựng và triển khai thực hiện các chiến lợc kinh doanh cuả doanh nghiệp đó Nó là yếu tố quan trọng thể hiện năng lực sản xuất của doanh nghiệp và tác động trực tiếp tới chất lợng sản phẩm Các yếu tố này bao gồm: Tình hình cung cấp nguyên vật liệu, giá cả, chất lợng vật liệu; Hệ thống kho hàng, mức độ chu chuyển hàng tồn kho, việc bố trí phơng tiện sản xuất, mặt bằng sản xuất; Việc sử dụng đại lý có hiệu quả; Mức độ hội nhập dọc, tỷ lệ lợi nhuận và giá trị gia tăng; Các biện pháp kiểm tra thiết kế, lập kế hoạch tiến độ, giám sát chất l-ợng sản phẩm; Khả năng công nghệ so với ngành và các đối thủ cạnh tranh

Trang 26

Nếu nh doanh nghiệp có máy móc thiết bị hiện đại, công nghệ sản xuất tiên tiến thì doanh nghiệp đó có thể nâng cao chất lợng sản phẩm, giảm chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công làm cho doanh nghiệp có lợi thế trong việc sử dụng giá cả làm công cụ xây dựng chiến lợc kinh doanh để cạnh tranh trên thị trờng.

* Quy mô và năng lực sản xuất:

Phân tích quy mô khả năng sản xuất, nghiên cứu và phát triển: Khả năng sản xuất, nghiên cứu và phát triển liên quan đến hai u thế cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng đó là chất lợng và giá cả Phân tích khả năng sản xuất tập trung chủ yếu vào các vấn đề: năng lực và chất lợng sản xuất, chi phí và thời hạn sản xuất, địa điểm sản xuất, tác động của kinh nghiệm và quy mô Phân tích khả năng nghiên cứu và phát triển hớng tới các vấn đề nh phát triển sản phẩm, khả năng phát triển sản phẩm mới, tiềm năng nghiên cứu, bằng sáng chế

Doanh nghiệp có quy mô lớn sẽ có lợi thế cạnh tranh hơn doanh nghiệp có quy mô nhỏ nhất là đối với việc áp dụng sản xuất hàng loạt Số lợng sản phẩm lớn sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp thoả mãn đợc nhiều nhu cầu khách hàng, qua đó chiếm đợc thị phần lớn hơn Doanh nghiệp có quy mô và năng lực lớn sẽ có ảnh hởng lớn hơn đối với ngời tiêu dùng so với các doanh nghiệp nhỏ.

* Hoạt động marketing:

Chức năng bộ phận marketing là phân tích, lập kế hoạch, thực hiện và kiểm tra các chơng trình liên quan đến việc tạo ra và duy trì các mối quan hệ trao đổi với khách hàng theo nguyên tắc hai bên cùng có lợi Phân tích về chủng loại sản phẩm, chất lợng sản phẩm, thị phần, giá sản phẩm, niềm tin của khách hàng đối với sản phẩm, hiệu quả quảng cáo và xúc tiến bán cho phép doanh nghiệp đánh giá đ ợc khả năng riêng biệt của mình về mức độ thích ứng của sản phẩm với nhu cầu thị tr-ờng và vị thế của doanh nghiệp trên thị trtr-ờng:

- Khả năng thu thập thông tin chính xác, đầy đủ kịp thời về thị trờng.

- Cơ cấu mặt hàng, dịch vụ và khả năng mở rộng chu kỳ sống của sản phẩm chính, tỉ lệ lợi nhuận so với doanh thu sản phẩm dịch vụ.

- Tổ chức bán hàng, kênh phân phối và mức độ kiểm soát kênh phân phối - Chiến lợc giá, tính linh hoạt trong việc định giá

- Dịch vụ sau bán hàng

- Hiệu quả của việc tuyên truyền quảng cáo, khuyến mãi và niềm tin của khách hàng đối với doanh nghiệp.

* Tình hình tài chính của doanh nghiệp:

Đây là yếu tố quyết định đối với hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và cũng là nền tảng để hoạch định chiến lợc kinh doanh nói riêng của mỗi doanh nghiệp Một doanh nghiệp có khả năng tài chính đảm bảo sẽ có u thế trong việc đầu t đổi mới máy móc thiết bị, tiến hành các hoạt động khác nhằm nâng cao năng lực hoạt

Trang 27

động kinh doanh Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp: Nội dung đánh giá cần tập trung vào các vấn đề:

- Nhu cầu vốn và cơ cấu nguồn vốn trong doanh nghiệp, vốn lu động, tính linh hoạt của cơ cấu vốn đầu t

- Quy mô về tài chính

- Chỉ tiêu tài chính tổng hợp đánh giá vị thế của doanh nghiệp trên thị trờng - Khả năng huy động vốn ngắn hạn và dài hạn, tỉ lệ giữa vốn vay và vốn cổ phần - Nguồn vốn của công ty, chi phí về vốn so với ngành và đối thủ cạnh tranh,

hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp.

Nếu doanh nghiệp có khó khăn về vốn thì sẽ rất khó khăn để tạo lập, duy trì và thực hiện triển khai các chiến lợc kinh doanh của mình.

* Tổ chức quản lý, nhân sự và các yếu tố khác

Con ngời là yếu tố quan trọng và quyết định nhất đối với hoạt động của mọi doanh nghiệp Yếu tố con ngời bao trùm lên trên mọi hoạt động của doanh nghiệp thể hiện qua khả năng, trình độ, ý thức của đội ngũ quản lý và những ngời lao động Đội ngũ lao động tác động tới việc soạn thảo các chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp thông qua các yếu tố về năng xuất lao động, ý thức của ngời lao động trong sản xuất, sự sáng tạo các nhân tố này ảnh hởng trực tiếp tới việc nâng cao chất l-ợng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất của doanh nghiệp.

 Nhân sự và tổ chức quản lý:

- Đánh giá thực trạng về số lợng, chất lợng, cơ cấu của tất cả các loại lao động hiện có trong doanh nghiệp.

- Đánh giá khả năng phát triển của nguồn nhân lực của doanh nghiệp trong thời kỳ chiến lợc.

- Thực trạng của cơ cấu tổ chức quản lý hiện tại của doanh nghiệp trên hai mặt: hệ thống tổ chức và quy chế hoạt động.

- Khả năng thích ứng của tổ chức trớc các biến động của môi trờng và điều kiện kinh doanh.

Bộ máy quản lý của doanh nghiệp cũng có tầm quan trọng nh bộ óc của con ngời, muốn chiến thắng đợc đối thủ trong cuộc cạnh tranh đòi hỏi doanh nghiệp phải nhạy bén, chủ động trớc các tình huống của thị trờng phải có các chiến lợc kinh doanh cụ thể đối với các biến động của môi trờng, đi trớc các đối thủ trong việc đáp ứng các nhu cầu thị trờng, mọi hoạt động của doanh nghiệp đều phụ thuộc vào bộ máy quản lý của doanh nghiệp.

- Bộ máy quản trị

- Trình độ tay nghề và t cách đạo đức của cán bộ nhân viên - Các chính sách sử dụng, khuyến khích và sử dụng cán bộ

Trang 28

- Kỹ năng nghiên cứu kỹ thuật và khoa học cơ bản - Kỹ năng áp dụng thành tựu khoa học mới.

- Kỹ năng thiết kế

- Khả năng cân đối giữa sử dụng công nhân ở mức tối đa và tối thiểu.

- Mức độ thuyên chuyển cán bộ và bỏ việc, trình độ chuyên môn kinh nghiệm  Tài sản vô hình:

Những giá trị chủ yếu làm nên u thế chiến lợc của doanh nghiệp nh các nghiên cứu phát triển công nghệ bằng phát minh sáng chế mã hiệu hàng hoá và các biện pháp bảo hộ bằng phát minh, biểu tợng, những độc đáo của sản phẩm, các mối quan hệ đặc biệt

 Vị trí địa lý :

Vị trí địa lý cũng ảnh hởng rất lớn đến tình hình sản xuất kinh doanh cũng nh hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Việc lựa chọn mặt bằng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là điều rất cần thiết, quan trọng, nó có thể tạo thuận lợi hoặc khó khăn cho quá trình cung ứng nguyên vật liệu đầu vào và quá trình tiêu thụ sản phẩm, từ đó ảnh hởng tới một số chính sách trong chiến lợc kinh doanh

III.5: Tổng hợp các kết quả phân tích và đánh giá thực trạng doanh nghiệp

Việc đánh giá thực trạng của doanh nghiệp dựa theo hai hớng chính:

- Xác định các điểm mạnh, các lợi thế so sánh của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh trên thị trờng để triệt để khai thác khi xác định mục tiêu chiến lợc

- Xác định điểm yếu, bất lợi của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh để có biện pháp che chắn, khắc phục trong quá trình kinh doanh.

Việc tổng hợp và đánh giá đợc tiến hành theo phơng pháp cho điểm để đánh giá chiều hớng và mức độ tác động của các yếu tố nguồn lực bên trong doanh nghiệp đến hoạt động của doanh nghiệp Kết cấu biểu tổng hợp đánh giá các yếu tố nội vi tơng tự nh ma trận đánh giá các yếu tố ngoại vi trong phần trình bày trớc:

Trang 29

III.6 Nghiên cứu các quan điểm kinh doanh, các ý chí và nguyện vọng của ng-ời đứng đầu doanh nghiệp

Có thể nói ý chí, quan điểm của những ngời này chi phối đáng kể và trong nhiều trờng hợp mang tính quyết định trong quá trình xây dựng, lựa chọn, tổ chức thực hiện chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp.

III.7 Hình thành các phơng án chiến lợc thích nghi

Dựa trên cơ sở việc phân tích và tổng hợp các yếu tố thuộc môi trờng kinh doanh và nội bộ doanh nghiệp, hình thành chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp Phơng pháp sử dụng phổ biến nhất là sử dụng ma trận SWOT làm cơ sở phân tích đánh giá các yếu tố tác động để hình thành và chọn lựa các chiến lợc kinh doanh

Hình 1.6 Mô hình ma trận SWOT

Phơng pháp này đợc tiến hành theo 4 bớc:

- Xác định các cơ hội, đe doạ của môi trờng

- Xác định điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp trong môi trờng kinh doanh - Xác định các chiến lợc trên cơ sở kết hợp giữa các yếu tố: thời cơ, đe doạ,

điểm mạnh, điểm yếu.

- Lựa chọn các kết hợp thích hợp, theo đuổi cùng mục tiêu để hình thành các phơng án chiến lợc.

Về nguyên tắc, các phơng án chiến lợc đợc hình thành trên cơ sở phát huy điểm mạnh, khai thác tiềm năng, tận dụng cơ hội, tránh các đe doạ và che chắn các mặt yếu của doanh nghiệp.

Doanh nghiệp Môi

trờng kinh doanh

Cơ hội (O) Cơ hội / điểm mạnh OS Cơ hội / điểm yếu OW Đe doạ (T) Đe doạ / điểm mạnh TS Đe doạ / điểm yếu TW

Trang 30

III.8 Đánh giá và xây dựng chơng trình phơng án chiến lợc tốt nhất

Đánh giá chiến lợc là một công việc hết sức quan trọng vì mọi doanh nghiệp đều phải đối đầu với môi trờng rất năng động mà trong đó những điều kiện bên trong và bên ngoài thờng xuyên thay đổi một cách nhanh chóng và khắc nghiệt Thành công hôm nay không thể là sự bảo đảm cho sự thành công ngày mai Không thể minh chứng rõ ràng một chiến lợc tiêu biểu là tốt nhất và đảm bảo sẽ mang lại thành công Phơng án tối u là phơng án đáp ứng đợc nhiều chỉ tiêu đánh giá và chú trọng đến mục tiêu u tiên.

Các chỉ tiêu đánh giá các chiến lợc qua các tiêu chuẩn sau:

* Sự phù hợp với mục tiêu: sự phù hợp với chiến lợc mà công tylựa chọn có ý nghĩa

và tầm quan trọng rất lớn trong việc đạt tới mục tiêu mà công ty đã lựa chọn Sự ràng buộc đảm bảo gắn bó, nhất quán và đồng hớng của các mục tiêu, phơng hớng phát triển kinh doanh của công ty với ngành và đảm bảo chiến lợc đề ra không mâu thuẫn với các chiến lợc khác, nó đợc thể hiện theo các khía cạnh sau:

- Khi chiến lợc đề ra phù hợp với điều kiện môi trờng thì nó sẽ đợc các đối t-ợng trong công ty chấp nhận và ủng hộ đồng thời đảm bảo cho công ty đạt đợc sự khác biệt cạnh tranh với các đối thủ.

- Khi chiến lợc đề ra phù hợp chính sách đối ngoại, phong cách lãnh đạo, quan điểm đờng lối và phơng pháp tác nghiệp

- Khi chiến lợc đề ra phù hợp với nguồn tài chính, vật chất và nguồn nhân lực trong doanh nghiệp sẽ mang lại hiệu quả sử dụng tài chính và việc đầu t vốn trong quá trình thực hiện chiến lợc.

* Tính khả thi: Một chiến lợc đề ra nếu không có khả năng áp dụng vào thực tế hoặc

khi áp dụng vào thc tế không có hiệu quả thì coi nh nó không có ý nghĩa gì đối với hoạt động kinh doanh Tính khả thi của chiến lợc là yếu tố then chốt quyết định giúp công ty đạt đợc mục tiêu đã đề ra, tức là giúp doanh nghiệp thành công trong hoạt động kinh doanh Một chiến lợc có tính khả thi tức là chiến lợc đó có thể áp dụng thành công trong thực tế hoặc đồng thời mang lại hiệu quả kinh doanh nó thể hiện sự phù hợp của chiến lợc với năng lực và trình độ quản lý sản xuất, khả năng huy động các nguồn lực trong công ty và năng lực của nhân viên.

* Phản ứng của thị trờng: Nếu phản ứng của thị trờng mang tính tích cực thì công ty

sẽ có thuận lợi trong việc thực hiện thành công chiến lợc đề ra Ngợc lại nếu phản ứng của thị trờng mang tính tiêu cực, kìm hãm, gây khó khăn nó sẽ cản trở việc thực hiện thành công chiến lợc của Công ty Chính vì những lý do trên, việc xem xét phản ứng của thị trờng là rất cần thiết và quan trọng.

* Sự mạo hiểm: Khi áp dụng chiến lợc đề ra trong một thời gian dài thì chắc chắn sẽ

có những rủi ro, mạo hiểm Với một sự mạo hiểm quá lớn để có thể thực hiện đ ợc chiến lợc thì sẽ gây ra một sự khó khăn cho các nhà quản lý khi quyết định áp dụng chiến lợc vào thực tế.

Trang 31

Khi quyết định chọn một phơng án chiến lợc, ta cần phải cân nhắc:

Những kết quả thu đợc có lớn hơn rủi ro hay không? Nếu lớn hơn thì có thể chấp nhận và ngợc lại thì loại bỏ Hậu quả xẩy ra nếu thất bại là gì ? Nếu hậu quả quá lớn thì không thể lựa chọn chiến lợc đó đợc từ đó có giải pháp:

- Xây dựng các chơng trình, phơng án kinh doanh và dự án khả thi gắn với chiến lợc kinh doanh đã lựa chọn Thực chất là việc cụ thể hoá các mục tiêu chiến l ợc để đa vào thực hiện.

- Xây dựng các chính sách kinh doanh và các giải pháp quản trị nhằm thực thi các chiến lợc kinh doanh đã đợc chọn lựa Đồng thời có các chính sách, giải pháp cụ thể hỗ trợ cho việc thực hiện chiến lợc luôn bám sát những biến động của môi trờng kinh doanh, kết hợp với các khả năng có thể huy động của doanh nghiệp và đặc điểm của loại hình kinh doanh.

Phần II

Đặc điểm kinh tế kỹ thuậtcông ty Giầy Yên Viên

Trang 32

I Khái quát chung về quá trình hình thành phát triển và hoạt động của công ty Giầy Yên Viên

I.1 Sơ lợc quá trình hình thành và phát triển của Công ty Giầy Yên Viên

Tên gọi: Công ty Giầy Yên Viên.

Tên giao dịch quốc tế: Yen Vien Shoes Company.( viết tắt: YSHOCO )

Trụ sở Công ty : Số 488 Đờng Hà Huy Tập, Thị trấn Yên Viên- Gia Lâm-Thành phố Hà Nội

Tel: 04-8271615 Fax: 04-8271963 Nhà máy Giầy Yên Viên đợc thành lập ngày 20/10/1988, dựa trên việc tiếp nhận cơ sở vật chất của ba xí nghiệp vật t thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ : Xí nghiệp vật t Giấy Gỗ diêm, Xí nghiệp vật t tạp phẩm, Xí nghiệp vật t sành sứ thuỷ tinh.

Do đổi mới cơ chế quản lý căn cứ quyết định của bộ công nghiệp nhẹ và ba xí nghiệp trên ngừng hoạt động, nhà máy Giầy Yên Viên tiếp nhận cơ sở vật chất của ba xí nghiệp là các nhà kho, đờng xá đã xuống cấp nghiêm trọng, với tổng số vốn ban đầu là 80 triệu đồng, và lực lợng lao động gồm 55 ngời và các cán bộ nhân viên dôi ra do sắp xếp lại biên chế của ba xí nghiệp vật t.

Nhà máy ra đời trong hoàn cảnh xoá bỏ cơ chế quản lý quan liêu bao cấp chuyển sang hoạt động kinh doanh theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc Nhà máy thực hiện tiếp nhận cải tạo cơ sở vật chất từ kho tàng chứa vật t của ba xí nghiệp để chuyển thành nhà máy hoạt động sản xuất kinh doanh giầy dép; tuyển dụng đào tạo lao động sản xuất giầy và thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh do bộ công nghiệp nhẹ và liên hiệp sản xuất- xuất nhập khẩu da giầy giao cho.

Từ tháng 01/1989 nhà máy đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh, năm 1994 nhà máy đợc Bộ Công nghiệp nhẹ quyết định chuyển đổi thành công ty Giầy Yên Viên.

Từ cuối những năm 1990 tình hình chính trị, kinh tế ở các nớc đông Âu và Liên Xô khủng hoảng, các hợp đồng kinh tế ký giữa nhà máy với Liên Xô bị phá vỡ, nhà máy gặp nhỉều khó khăn, hàng gia công mũ giầy cho Liên Xô và các nớc Đông Âu không còn nữa, tởng chừng nhà máy phải đóng cửa Nhà máy nhanh chóng đầu t cải tiến, đào tạo công nhân viên chuyển sang sản xuất giầy vải hoàn chỉnh đảm bảo việc làm đời sống cho cán bộ công nhân viên Cuối năm 1992 nhà máy đợc Bộ Công nghiệp nhẹ duyệt luận chứng kinh tế kỹ thuật cho phép nhà máy đợc ký hợp đồng sản xuất với Công ty KEELYWU(Đài Loan) gia công giầy nữ xuất khẩu công suất 1,2triệu đôi/năm.

Ngày 29/4/1993 Bộ trởng Bộ Công nghiệp nhẹ đã có quyết định số 401/CNN -HLĐ thực hiện chuyển đổi nhà máy Giầy sang hình thức Công ty Giầy Yên Viên Trọng tài kinh tế thành phố Hà Nội cấp giấy phép chứng nhận đăng ký kinh doanh số 1.02.1.011/GP ngày 21/5/1993.

Trang 33

Từ cuối năm 1992 đến nay khách hàng chủ yếu của Công ty là Công ty KEELYWU ( Đài Loan), hãng NOVI ( HongKong), ngoài ra còn có một số cá nhân ký kết hợp đồng mua giầy vải tiêu thụ trong nớc Công ty KEELYWU (Đài Loan) ký hợp đồng dài hạn với Công ty Giầy Yên Viên đặt làm gia công giầy dép nữ, chủ yếu xuất khẩu sang thị trờng châu Âu, sản lợng 1,2-1,5 triệu đôi/năm với hàng trăm mẫu mã kiểu dáng và mầu sắc, loại nguyên vật liệu khác nhau Công ty KEELYWU chuẩn bị vật t nguyên liệu, đầu t hớng dẫn công nhân và tiêu thụ sản phẩm, công ty Giầy Yên Viên chuẩn bị lao động nhà xởng để sản xuất.

Hãng NOVI (Hongkong) đặt mua hàng của công ty mỗi năm trên 400.000 đôi giầy vải ( đế làm bằng cao su ) để xuất sang Pháp, Đức Bỉ Chuyên viên của hãng thờng xuyên có mặt tại công ty để theo dõi quá trình sản xuất của công ty và kiểm tra chất lợng sản phẩm trớc khi đóng gói xuất khẩu sang các nớc.

Công ty Giầy Yên Viên hoạt động sản xuất với t cách pháp đầy đủ, thực hiện hạch toán kinh tế độc lập, có con dấu riêng và mở tài khoản ở ngân hàng, đợc đăng ký kinh doanh theo nhiệm vụ quy định của Bộ Công Nghiệp Nhẹ

I.2 Chức năng nhiệm vụ của Công ty

Công ty Giầy Yên Viên là một doanh nghiệp nhà nớc hoạt động độc lập trong lĩnh vực công nghiệp nhẹ tự thực hiện việc tổ chức tìm kiếm khách hàng, bạn hàng trong và ngoài nớc, nhận đặt hàng và ký kết hợp đồng thiết kế, gia công, sản xuất các mặt hàng giầy da giả da, sản phẩm giả da.

Để bảo toàn và phát triển nguồn vốn nhà nớc giao, Công ty đã thực hiện các nhiệm vụ cơ bản là :

- Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch dài hạn và ngắn hạn về sản xuất kinh doanh trong và ngoài nớc Tích cực chủ động tìm kiếm các đối tác đặc biệt là mở rộng và duy trì tạo ra các mối quan hệ tốt với các khách hàng, ký kết hợp đồng phát triển sản xuất, tạo công ăn việc làm cho ngời lao động trong công ty.

- Tổ chức nghiên cứu nâng cao năng suất lao động, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, cải tiến công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm, thiết kế mẫu mã kiểu dáng sản phẩm phù hợp với thị hiếu khách hàng, quản lý và sử dụng có hiệu quả l c lợng lao động tài sản, vật t nhà xởng tài sản nhà nớc.

- Chấp hành và thực hiện nghiêm chỉnh các chính sách, chế độ quản lý và sử dụng tiền vốn, thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc.

- Thực hiện phân phối theo kết quả lao động của cán bộ công nhân viên trong Công ty theo phạm vi quy định của Nhà nớc, đào tạo nâng cao trình độ văn hoá khoa học kỹ thuật chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên, cải thiện đời sống lao động cán bộ công nhân viên trong công ty

Trang 34

Vải, da, giả da, mút

Sơ đồ II.1 : Quy trình công nghệ sản xuất giầy

- Bảo vệ doanh nghiệp và bảo vệ môi trờng, giữ gìn trật tự an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội theo quy định của pháp luật trong phạm vi quản lý của Công ty.

I.3 Công nghệ sản xuất một số hàng hoá chủ yếu của Công ty.

Sản phẩm của công ty Giầy Yên Viên hiện nay có hai sản phẩm chính là giầy vải và giầy da, chủng loại, mẫu mã phong phú bao gồm các loại Giầy da cao cổ, thấp cổ, giầy cao gót, giầy khâu tay, giầy múa, giầy thể thao, giầy vải bạt V08, V033 các loại giầy dép nam nữ bằng da, giả da giầy vải chủ yếu để xuất khẩu

Nguyên vật liệu dùng vào sản xuất gồm các loại vải bạt, vải phin làm mũ giầy, các loại da, các loại cao su làm đế giầy, các loại hóa chất sử dụng gồm Paraphin, Cacbonat, kẽm, bột màu và các chất xúc tác, chất độn để làm dẻo cao su và tăng độ bền, chống lão hóa.

Mỗi loại sản phẩm chi tiết sản phẩm đều có quy trình công nghệ riêng, nhng quy trình sản xuất là giống nhau, quy trình công nghệ sản xuất giầy dép đ ợc bố trí vừa theo kiểu theo kiểu song song, vừa theo kiểu liên tục Các nguyên liệu khác nhau sẽ đợc xử lý đồng thời và liên tục tại các phân xởng, mỗi phân xởng đảm nhận một hoặc một số khâu trong quy trình công nghệ và cuối cùng kết hợp lại cho ra sản phẩm hoàn chỉnh ( sơ đồ II.1)

Công nghệ sản xuất giầy đơn giản, đầu t thiết bị không quá đắt tiền, nơi làm việc không đòi hỏi các điều kiện khắt khe, quá trình sản xuất chủ yếu dựa vào sức lao động, u thế rất thích hợp với những nớc nghèo và nguồn lao động dồi dào Đặc tính công nghệ của ngành giầy là có thể chia nhỏ các bớc công việc trong quy trình lắp ráp các chi tiết của sản phẩm Đây là cơ sở để đào tạo, bố trí từng ngời lao động cụ thể và việc thao tác đợc chuyên môn hóa.

Công nghiệp giầy là ngành sử dụng nhiều nguyên liệu mỏng nên việc áp dụng tự động hóa vào ngành này rất khó Do đó, ngành giầy đợc coi là một loại tăng cờng độ (cờng lực) và rất khó cải tiến kỹ thuật để đa lại hiệu quả cao Ngay cả những nớc có nền khoa học tiên tiến (Anh, Pháp, Mỹ… Để duy trì và phát triển hoạt động sản xuất kinh) cũng không thể tự động hóa ngành giầy théo ý muốn Xu thế chuyển dịch công nghệ giầy sang các nớc đang phát triển và đông dân là kết quả tất yếu của đặc tính này.

Trang 35

Quy trình sản xuất giầy gồm có :

- Phân xởng cắt : Đảm nhận 2 khâu đầu của quy trình công nghệ đó là bồi vải, chặt Nhiệm vụ của phân xởng này là sản xuất chặt da, vải, các bộ phận của mũ giầy viền lỡi gà

- Phân xởng may mũ giầy: phân xởng này đảm nhận công việc tiếp theo của phân xởng chặt, đó là may các bộ phận từ phân xởng pha chặt chuyển sang thành sản phẩm hoàn chỉnh Những mũ giầy đã hoàn thành ở công đoạn may đợc đa sang bộ phận dập ôzê, tán đinh.

- Phân xởng gò, đế: Chế biến cao su nhựa nguyên chất, hoá chất để tạo ra cao su làm đế giầy công đoạn đúc đế có tác dụng làm mềm cao su và cán thành những tấm mỏng Những tấm cao su này đợc cắt thành đế giầy và đa qua bộ phận ép đế với cao su mỏng dán trên mặt đế, sau đó đa vào bộ phận gò định hình Bộ phận gò thực hiện trên băng truyền liên tục với nhiệm vụ gắn mếch mũ và gót, lồng mũ giầy vào phom giầy, quết keo vào đế và chân mũ giầy, ráp đế vào mũ giầy rồi đa vào gò mũi, gò gót định hình sản phẩm, lu hóa trong lò Sản phẩm giầy sau khi hoàn thành đợc bộ phận KCS kiểm tra chất lợng lần cuối trớc khi nhập kho, những sản phẩm đạt tiêu chuẩn, yêu cầu kỹ thuật đúng nh trong hợp đồng mới đợc đóng bao gói nhập kho thành phẩm.

I.4 Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của Công ty

Do đặc thù của sản phẩm giầy dép việc sản xuất bao gồm nhiều công đoạn gia công các chi tiết nhỏ lẻ, một sản phẩm đợc tạo ra cần đòi hỏi phải trải qua nhiều công đoạn, mỗi công đoạn khác nhau đợc thực hiện ở một phân xởng khác nhau cuối cùng việc hoàn thành trọn vẹn một sản phẩm yêu cầu có sự phối hợp đồng bộ của các phân xởng, sự phối kết hợp nhịp nhàng của các bộ phận sản xuất chính và các bộ phận sản xuất phụ.

Xuất phát từ đặc điểm sản phẩm, công ty thực hiện bố trí sản xuất theo hình thức chuyên môn hoá kết hợp giữa đối tợng và công nghệ Các bộ phận sản xuất phụ trợ cùng phối hợp với nhau để hoàn thành nhiệm vụ chung

Phân xởng sản xuất chính gồm:

- Xởng giầy vải chuyên sản xuất kinh doanh các loại giầy vải, số lợng cán bộ công nhân viên trên 300 ngời

Trang 36

- Xởng giầy nữ YK: thực hiện gia công các loại giầy nữ cho công ty KEELYWU số cán bộ công nhân viên trên 600 ngời.

Phân xởng phụ trợ gồm: có tổ cung cấp nớc, ban cơ điện, có nhiệm vụ sửa chữa các

loại thiết bị, duy trì đảm bảo cho các thiết bị trong công ty hoạt động, lập kế hoạch sửa chữa lớn nhỏ trang thiết bị.

I.5 Cơ cấu bộ máy tổ chức Công ty Giầy Yên Viên:

Để quản lý và điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, mỗi doanh nghiệp cần phải tổ chức bộ máy quản lý theo quy mô, loại hình doanh nghiệp, tùy thuộc vào điều kiện, đặc điểm sản xuất cụ thể mà thành lập ra bộ máy quản lý thích hợp.

Công ty Giầy Yên Viên là một doanh nghiệp Nhà nớc, mô hình tổ chức bộ máy quản lý theo kiểu trực tuyến chức năng, mọi hoạt động của công ty đều đặt dới sự chỉ đạo của giám đốc công ty, bên cạnh giám đốc có các phó giám đốc các tr ởng phòng ban chức năng có nhiệm vụ giúp việc, tham mu cho giám đốc Đây là mô hình quản lý hiệu quả nhất hiện nay do khắc phục đợc nhợc điểm của hai mô hình trực tuyến và chức năng, tổ chức bộ máy đợc phân thành hai cấp: cấp công ty và cấp phân xởng Cấp công ty gồm: Giám đốc và các phòng ban chức năng giúp việc cho Giám đốc; Cấp phân xởng gồm có quản đốc và các nhân viên.

Giám đốc là ngời lãnh đạo cao nhất, điều hành hoạt động Công ty với chế độ một thủ trởng, chịu trách nhiệm trớc nhà nớc về tình hình hoạt động và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, nắm giữ và có quyền quyết định các vấn đề cũng nh việc điều chuyển vốn trong Công ty, chỉ huy mọi hoạt động thông qua trởng các phòng ban hoặc uỷ quyền cho phó Giám đốc điều hành Căn cứ vào chủ tr -ơng pháp lệnh của nhà nớc và tình hình thực tế Công ty, Giám đốc có quyền quyết định cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý công ty và các đơn vị thành viên để hoạt động đạt hiệu quả Hai phó Giám đốc có nhiệm vụ giúp việc Giám đốc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh :

- Một phó giám đốc phụ trách xởng giầy nữ: có nhiệm vụ giúp việc cho giám đốc, trực tiếp chỉ đạo và điều hành bộ phận sản xuất của xởng giầy nữ.

- Một phó giám đốc phụ trách xởng giầy vải : Có nhiệm vụ giúp việc cho giám đốc và phụ trách sản xuất của xởng giầy vải

Cụ thể các phòng ban chức năng: Đợc tổ chức theo yêu cầu quản lý sản xuất kinh doanh, các bộ phận này chịu sự điều hành lãnh đạo của Giám đốc trên nguyên tắc tập trung dân chủ, cấp dới phục tùng cấp trên, cá nhân phục tùng tổ chức Mối quan hệ giá các bộ phận bình đẳng hợp tác tạo điều kiện hỗ trợ giúp đỡ lẫn nhau để hoàn thành nhiệm vụ theo chức năng và nhiệm vụ đợc giao, gồm 6 phòng ban khác nhau có các chức năng hỗ trợ cụ thể.

Trang 37

 Phòng tổ chức hành chính có nhiệm vụ tổ chức công việc có liên quan đến tổ chức quản lý, tuyển sinh lao động, giải quyết chính sách chế độ tiền l ơng thởng trong công ty, lập tính toán và đề nghị lãnh đạo công ty duyệt đơn giá tiền l ơng, ngoài ra còn có nhiệm vụ chấp hành, kiểm tra việc chấp hành công tác tổ chức lao động, chỉ lệnh của Giám đốc.

 Phòng kế hoạch vật t, kinh doanh : Phụ trách nghiên cứu, lập kế hoạch cung ứng vật t, kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm phối hợp cùng phòng tổ chức và phòng kỹ thuật công nghệ, xây dựng giá thành kế hoạch, trợ giúp giám đốc soạn thảo văn bản hợp đồng kinh tế với khách hàng, mua sắm quản lý nguyên vật liệu đáp ứng cho nhu cầu sản xuất, kiểm tra về mặt số lợng, chất lợng của nguyên vật liệu, nhập, xuất thành phẩm trong kho.

 Phòng kỹ thuật công nghệ: Có chức năng quản lý thiết kế phác thảo và chế tạo các loại dỡng mẫu theo yêu cầu đơn đặt hàng, giám sát kiểm tra chất lợng sản phẩm thử nghiệm mẫu mã vật t đầu vào và đầu ra (KCS), chịu trách nhiệm về mặt kỹ thuật trong sản xuất, lập kế hoạch định kỳ sửa chữa lớn máy móc thiết bị công nghệ, theo dõi sản xuất, phối hợp cùng phòng tổ chức hành chính tham gia đào tạo, nâng bậc lơng cho đội ngũ công nhân

 Phòng kế toán tài chính: Chịu trách nhiệm về quản lý toàn bộ tài sản tài chính các loại vốn, quỹ của công ty, bảo toàn và phát triển nguồn vốn sử dụng vốn có hiệu quả, tham gia ký kết hợp đồng kinh tế, thanh quyết toán hợp đồng kinh tế với khách hàng thực hiện công tác hạch toán kế toán trong Công ty, quản lý tiền gửi, tiền mặt các loại vật t hàng hoá thanh toán lơng, BHXH, BHYT,cho các bộ công nhân viên, tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm hàng quý lập báo cáo quyết toán sản xuất, chấp hành và kiểm tra việc chấp hành các chế độ chính sách của Nhà nớc cũng nh của Công ty, tham gia đề xuất với Giám đốc Công ty biện pháp tăng cờng quản lý tài sản với quyền hạn và trách nhiệm của mình.

 Phòng xuất nhập khẩu : Có nhiệm vụ quan hệ với các cơ quan nhà nớc liên quan đến công tác xuất nhập khẩu hàng hoá, làm các thủ tục xuất nhập khẩu sản phẩm hàng hoá, thực hiện xuất nhập hàng hoá theo đơn đặt hàng đã đợc ký hợp đồng kinh tế giữa công ty và các đối tác khách hàng.

 Phòng bảo vệ quân sự : Phụ trách quân sự bảo vệ trật tự an toàn tài sản công ty, phòng cháy chữa cháy, huấn luyện kiểm tra công tác phòng và cứu hỏa, phối hợp với các cơ quan nhà nớc, địa phơng và phòng tổ chức hành chính và triển khai luật nghĩa vụ quân sự đối với nam cán bộ, bảo vệ an ninh chính trị nội bộ khu vực Các phòng ban chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc để đáp ứng nhu cầu của sản xuất, một mặt góp ý kiến đề xuất nâng cao hiệu quả công việc, việc tổ chức bộ máy quản lý tập chung thống nhất từ trên xuống dới tạo khả năng chuyên môn hóa và đẩy mạnh mối quan hệ liên quan giữa các bộ phận là một yếu tố tạo nên sự thành công, phát triển của Công ty(Sơ đồ II.2) Nhìn chung bộ máy tổ chức

Trang 38

quản lý của công ty đợc bố trí gọn nhẹ các phòng ban chức năng đảm bảo tốt chức năng hoạt động của mình Mệnh lệnh đợc cấp chỉ huy ban ra không bị chồng chéo, sự phối hợp giữa các khâu quản lý chuyên môn nghiệp vụ nhanh chóng và mang tính nhất quán cao.

I.6 Tình hình lao động tiền lơng của công ty:

Tổng số lao động trong công ty năm 2000 hiện đang sử dụng là 1108 lao động trong đó tổng lao động thực tế làm việc có 964 ngời, sang năm 2001 do nhu cầu việc làm giảm tổng số lao động nhà máy giảm xuống còn 998 ngời trong đó số ngời thực tế có việc làm là 916 ngời Số lao động nữ trong toàn nhà máy là 625 ngời chiếm tỉ lệ 62.5% đây là một tỷ lệ cao Về chất lợng lao động của công ty có trình độ tay nghề từ bậc 2 đến bậc 4, hệ số cấp bậc công việc bình quân là 2,33 Lực l ợng lao động chủ yếu là nữ và hầu hết còn trẻ tuổi.

Trang 39

Bảng số II.3 Tình hình lao động trong công ty giầy Yên Viên

Phân loại lao động Số lợng(ngời ) Tỉ lệ (%)

Mặt khác theo bảng II.3 cho ta thấy phân bổ lao động xét về mặt trình độ trong khối gián tiếp quản lý trong công ty, trình độ chuyên môn nghiệp vụ trung bình có tỉ lệ cao 39% là trình độ đại học, xét trong toàn công ty tỷ lệ này chiếm một số rất nhỏ( 3.1%) điều này do đặc điểm công việc của ngành công nghiệp da giầy nói chung, cũng nh của công ty nói riêng còn mang tính thủ công, yêu cầu công việc giản đơn độ phức tạp không đòi hỏi cao Thời gian làm việc của nhân viên y tế, bảo vệ theo ca 8h/ ca/ ngày, lực lợng bảo vệ có 11 ngời thay nhau làm việc suốt 3 ca liên tục trong ngày, ca đêm tính từ 22h-6h sáng Nhân viên hành chính làm việc theo buổi, buổi sáng từ 7h30 đến11h30, buổi chiều từ 12h30 đến 4h30, một tuần đ-ợc nghỉ 1 ngày chủ nhật Hàng năm công ty thực hiện nghỉ tết dơng lịch 1 ngày (1/1 năm dơng lịch), ngày chiến thắng miền nam 1 ngày (30/4 năm dơng lịch ), ngày quốc tế lao động 1 ngày (1/5 năm dơng lịch), ngày quốc khánh 1 ngày (2/9 năm d-ơng lịch ), tết âm lịch 4 ngày (1 ngày cuối năm và 3 ngày đầu năm)

Trang 40

Bảng số II.4 : Cơ cấu lao động theo độ tuổi

Công ty Giầy Yên Viên do đặc thù riêng của ngành mà công tác tiền lơng chỉ sử dụng hai hình thức tiền lơng chủ yếu đó là: hình thức lơng thời gian đối với khối gián tiếp và hình thức lơng khoán sản phẩm đối với khối trực tiếp :

Hình thức trả tiền lơng theo thời gian: Thực chất trả công theo số ngày công (giờ công) thực tế đã làm, đợc tính theo công thức: Ltg = Ttt * L

Trong đó: Ttt: số ngày công thực tế đã làm trong kỳ

L : mức lơng ngày Lngày =LcbxHcbxHcvxN/26 Trong đó Lcb: mức lơng tối thiểu do nhà nớc quy định ( 210.000đ )

Hcb: hệ số lơng phụ thuộc vào cấp bậc, chức vụ công tác Htn: hệ số trách nhiệm phụ thuộc vào công việc đợc giao

N/26 : số ngày làm việc thực tế trên số ngày trong chế độ

Lơng sản phẩm : Dựa trên việc xây dựng đơn giá lơng, công ty trả lơng khoán sản phẩm đến từng công đoạn sản xuất nh cán, bối vải, cắt may theo khối lợng sản phẩm ngời công nhân sản xuất ra và đảm bảo đủ tiêu chuẩn nhập kho và căn cứ vào quy định mức tiền lơng cụ thể cho từng công đoạn Các tổ trởng phân xởng lĩnh tiền lơng tại phòng kế toán theo bảng tổng hợp lơng chỉ rõ khối lợng sản phẩm và đơn giá kèm theo Sau đó các tổ tự phân chia trong nội bộ theo số lợng sản phẩm thực tế của mỗi công nhân, công ty không can thiệp nhng yêu cầu các phân xởng

Ngày đăng: 31/08/2012, 22:41

Hình ảnh liên quan

Bảng số II.3 Tình hình lao động trong công ty giầy Yên Viên - XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TẠI CÔNG TY GIẦY YÊN VIÊN.doc.DOC

Bảng s.

ố II.3 Tình hình lao động trong công ty giầy Yên Viên Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng số II.4: Cơ cấu lao động theo độ tuổi - XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TẠI CÔNG TY GIẦY YÊN VIÊN.doc.DOC

Bảng s.

ố II.4: Cơ cấu lao động theo độ tuổi Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng II.5: tình hình TSCĐ năm 2001 Đơn vị đồng - XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TẠI CÔNG TY GIẦY YÊN VIÊN.doc.DOC

ng.

II.5: tình hình TSCĐ năm 2001 Đơn vị đồng Xem tại trang 50 của tài liệu.
HTX Đình Bảng Đế cao su, đế giầy nữ - XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TẠI CÔNG TY GIẦY YÊN VIÊN.doc.DOC

nh.

Bảng Đế cao su, đế giầy nữ Xem tại trang 67 của tài liệu.
Biểu III.4: Chỉ tiêu khái quát tình hình hoạt động kinh doanh trong công ty - XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TẠI CÔNG TY GIẦY YÊN VIÊN.doc.DOC

i.

ểu III.4: Chỉ tiêu khái quát tình hình hoạt động kinh doanh trong công ty Xem tại trang 72 của tài liệu.
14 Máy định hình mũi giầy 1 TAIWAN - XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TẠI CÔNG TY GIẦY YÊN VIÊN.doc.DOC

14.

Máy định hình mũi giầy 1 TAIWAN Xem tại trang 74 của tài liệu.
BảngIII.7 Thị phần giầy vải của Công ty so với các đối thủ cạnh tranh chính - XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TẠI CÔNG TY GIẦY YÊN VIÊN.doc.DOC

ng.

III.7 Thị phần giầy vải của Công ty so với các đối thủ cạnh tranh chính Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng III.9 Lập ma trận SWORT để lựa chọn chiến lợc kinh doanh - XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TẠI CÔNG TY GIẦY YÊN VIÊN.doc.DOC

ng.

III.9 Lập ma trận SWORT để lựa chọn chiến lợc kinh doanh Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng IV.2 Bảng quyết toán vậ tt mã giầy N01 .Số lợng: 46.000 đôi. Đvt: Đồng - XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TẠI CÔNG TY GIẦY YÊN VIÊN.doc.DOC

ng.

IV.2 Bảng quyết toán vậ tt mã giầy N01 .Số lợng: 46.000 đôi. Đvt: Đồng Xem tại trang 94 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan