SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNH TRƯỜNG THPTNGUYỄN THỊ MINH KHAI ĐÊ THI THỬ ĐẠI HỌC-CAO ĐẲNG NĂM 2013 KHỐI C Môn: ĐỊA LÍ pot

6 302 0
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNH TRƯỜNG THPTNGUYỄN THỊ MINH KHAI ĐÊ THI THỬ ĐẠI HỌC-CAO ĐẲNG NĂM 2013 KHỐI C Môn: ĐỊA LÍ pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trang 1 TRƯờNG THPT Minh Khai đáp án thang điểm Đề THI THử ĐạI HọC NĂM 2013 MÔN ĐịA Lý Câu I: (3 điểm) Câu 1( 2đ): a. Đặc điểm dân số n-ớc ta. (1đ) - Dân số đông: trên 84 triệu ng-ời (2006) nay trên 86 triệu ng-ời, đứng thứ 3 ở Đông Nam á, thứ 14 thế giới. - Kết cấu trẻ: trong cơ cấu dân số có 27% dân số d-ới 15 tuổi, 9% trên 60 tuổi. Từ 15- 59 tuổi: 64%. - Tăng nhanh: Qua giai đoạn bùng nổ dân số nh-ng còn tăng nhanh TB 1,3% - Nhiều dân tộc: Có 54 dân tộc khác nhau, ng-ời kinh chiếm 86,2%, các dân tộc khác chỉ 13,8%, có 3,2 triệu việt kiều. - Phân bố không đều: đồng bằng- miền núi (75% - 25%) nông thôn, thành thị (73,1% - 26,9%) b. Mối quan hệ giữa dân số môi tr-ờng (1đ) - Gây mất cân bằng sinh thái: do dân số đông để đáp ứng nhu cầu cần đẩy mạnh sản xuất nên phá rừng lấy đất, khai thác cạn kiệt khoáng sản, tuyệt chủng sinh vật, thay đổi bầu không khí, biến đổi khí hậu môi tr-ờng sinh thái thay đổi (0,5đ). - Gây ô nhiễm môi tr-ờng: do chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp, hóa chất nông nghiệp . (0,25đ). - Gây ô nhiễm không khí, đất, n-ớc tác động sâu sắc đến đời sống, sản xuất (0,25đ) Câu 2. (1điểm) a. Biên độ nhiệt giữa tháng I tháng VII của các địa điểm (0,5đ) Địa điểm Biên độ ( 0 C) Lạng Sơn 13.7 Hà Nội 12.5 Đà Nẵng 7.8 TP HCM 1.4 b. Nhận xét: (0,5đ) - Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc- Nam (số liệu dẫn chứng) biên độ nhiệt càng vào Nam càng giảm (số liệu ) (0,25đ) - Càng vào Nam nhiệt độ trung bình tháng I càng cao, nhiệt độ trung bình tháng VII không có sự chênh lệch nhiều giữa các địa ph-ơng (0,25đ) Câu II. (3đ) Trang 2 1) Đặc điểm biểu hiện của địa hình n-ớc ta (1,0đ) - Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nh-ng chủ yếu là đồi núi thấp (0,25) + Địa hình đồi núi chiếm 3/4 diện tích đất đai, đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích + Tính trên phạm vi cả n-ớc địa hình đồng bằng đồi núi thấp (d-ới 1000mm) chiếm từ 85% diện tích, địa hình núi cao (> 2000m) chỉ chiếm 1%, TB-14%. - Cấu trúc địa hình n-ớc ta khá đa dạng (0,25đ) + Địa hình trẻ lại tính phân bậc rõ rệt. + Địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông nam + Cấu trúc địa hình gồm 2 h-ớng chính: H-ớng Tây Bắc- Đông Nam thể hiện từ hữu ngạn sông Hồng đến dãy Bạch Mã; H-ớng vòng cung ở vùng núi Đông Bắc của khu vực Nam Trung Bộ (Nam Tr-ờng Sơn). - Địa hình của vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa (0,25đ) + Địa hình có sự xâm thực mạnh mẽ ở miền núi, địa hình bị cắt xẻ, xói mòn, rửa trôi do tác động của các yếu tố thời tiết, khí hậu, nhiệt độ, l-ợng m-a, gió mùa + Bồi tụ nhanh ở khu vực đồng bằng. - Địa hình có sự phân hóa rõ nét d-ới tác động của con ng-ời với nhiều dạng đặc biệt nh-: làm ruộng bậc thang, đắp đê, đào kênh m-ơng, xẻ núi làm đ-ờng, xây dựng cầu cống, xây dựng các công trình thủy điện làm thay đổi bề mặt địa hình. 2. Bối cảnh quốc tế những năm cuối thế kỷ XX (2đ) a. Bối cảnh (0,5đ) Xu thế toàn cầu hóa cho phép n-ớc ta nhanh chóng đẩy nhanh quá trình hội nhập, đổi mới nhanh chóng nền kinh tế xã hội đất n-ớc. - Việc phát triển mạnh mẽ khoa học- kỹ thuật, công nghiệp hiện đại, tăng c-ờng liên kết hóa, cho phép n-ớc ta học đ-ợc kinh nghiệm đi tr-ớc cả thành công lẫn thất bại của các n-ớc đi tr-ớc trong chiến l-ợc mở cửa nền kinh tế, để từ đó có đ-ợc đ-ờng lối đổi mới đúng đắn phù hợp với tình hình trong n-ớc xu thế phát triển của nền kinh tế thế giới. - Bối cảnh quốc tế cũng đã đặt n-ớc ta vào tình thế vừa hợp tác để phát triển vừa phải cạnh tranh quyết liệt về kinh tế, cần phải có đối sách thích hợp nhằm phát triển ổn định bền vững về mặt kinh tế xã hội. b. Lộ trình (0,5đ). + Đầu năm 1995 bình th-ờng hóa quan hệ với Hoa Kỳ + Tháng 7-1995 trở thành thành viên ASEAN + 1996 thực hiện cam kết khối mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) + 1998 tham gia diễn đàn các n-ớc châu á - TBD (ADEC) Trang 3 + Tháng 01/2007 trở thành thành viên chính thức thứ 150 của tổ chức th-ơng mại thế giới (WTO). c. Thành tựu (1đ) - N-ớc ta thu hút mạnh các nguồn vốn đầu t- n-ớc ngoài (0,5đ) - Vốn hỗ trợ chính thức (ODA) - Vốn đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài (FDI) - Vốn đầu t- gián tiếp n-ớc ngoài (FDI) - Các nguồn vốn này đã đang có tác động tích cực đến việc đẩy mạnh tăng tr-ởng kinh tế hiện đại hóa đất n-ớc. - Hợp tác kinh tế- khoa học kỹ thuật, khai thác tài nguyên, bảo vệ môi tr-ờng, an ninh khu vực đ-ợc đẩy mạnh (0,25đ) - Ngoại th-ơng phát triển với tầm cao mới (0,25đ) + Tốc độ tăng tr-ởng nhanh: TB 1986 2005 là 17.9% + Việt Nam trở thành một n-ớc xuất khẩu khá lớn về 1 số mặt hàng Câu III. (2 điểm) a) Tính mật độ dân số giữa các vùng (0,5đ) Đơn vị tính: ng-ời/km 2 Trung du miền núi Bắc Bộ 119 Đồng bằng Sông Hồng 1213 Bắc Trung bộ 206 Duyên hải Nam Trung Bộ 201 Tây nguyên 90 Đông Nam Bộ 508 Đồng bằng sông Cửu Long 435 b) Vẽ biểu đồ thanh ngang - đúng, đẹp, chính xác chú thích đầy đủ (1đ) c) Nhận xét (0,5đ) + Dân c- n-ớc ta phân bố không đồng đều giữa các vùng (số liệu chứng minh) 0.25đ. + Dân c- tập trung chủ yếu ở các vùng đồng bằng ( các vùng đồng bằng có mật độ dân số cao hơn nhiều so với trung du miền núi (số liệu chứng minh) 0,25đ./. Câu IV.a: ( 2 điểm) 1. Giải thích (0,5đ) - Do vị trí địa lý n-ớc ta nằm trong vùng nội chí tuyến Bắc bán cầu phạm vi hoạt động của gió mùa Châu á (0,25đ). - Do lãnh thổ tiếp giáp với vùng biển rộng lớn (0,25đ). 2. Đặc điểm (1,5đ) - Tính chất nhiệt (0,5đ) Trang 4 + Nhiệt độ trung bình năm từ 22- 27 0 C; Tổng l-ợng bức xạ lớn 130kcal/cm 2 /năm (0,25đ). + Số giờ nắng thay đổi tùy nơi từ 1400- 3000 giờ/năm, cán cân bức xạ quanh năm luôn d-ơng (0,25đ). - L-ợng m-a độ ẩm (0,5đ). + L-ợng m-a lớn trung bình từ 1500- 2000mm/năm, có nhiều nơi l-ợng m-a trên 3000mm/năm nh- Hoàng Liên Sơn, Ngọc Linh (0,25đ). + Độ ẩm cao trên 80%, cân bằng ẩm d-ơng (0,25đ). - Chế độ gió thay đổi theo mùa khiến khí hậu n-ớc ta có sự phân hóa (0,5đ) + Mùa đông có gió mùa Đông Bắc hoạt động nên khí hậu mang tính chất lạnh khô (0,25đ). + Mùa hạ có gió mùa Tây nam hoặc Đông nam hoạt động nên khí hậu nhìn chung nóng ẩm m-a nhiều (0,25đ). IV.b: (2 điểm) 1) Giá trị kinh tế của Sông Hồng sông Cửu Long (1đ) - Bồi đắp nên hai châu thổ rộng lớn phì nhiêu nhất n-ớc ta là điều kiện để phát triển nền nông nghiệp, là hai vựa lúa lớn của cả n-ớc. - Cung cấp phù sa, nguồn phân bón tự nhiên có ý nghĩa đối với cây trồng; Sông Hồng hàng năm tải ra biển khoảng 120 triệu tấn phù sa, sông Cửu Long hàng năm tải ra biển khoảng 70 triệu tấn phù sa. - Góp phần mở rộng diện tích châu thổ - Là cơ sở để xây dựng hệ thống thủy lợi cung cấp n-ớc cho cây trồng, thau chua, rửa mặn, cải tạo đất. - Tạo nên mạng l-ới giao thông đ-ờng thủy trong n-ớc quốc tế; cung cấp nguồn n-ớc sinh hoạt thực phẩm cho nhân dân. - Riêng hệ thống sông Hồng còn có giá trị thủy điện lớn chiếm 11 triệu KW (39%) dự trữ thủy điện cả n-ớc. 2) Giải pháp hạn chế lũ (1đ) * Đối với sông Hồng (0,5đ) + Đắp đê củng cố hệ thống đê vững chắc nhằm chống lũ + Tiêu lũ ở các sông nhánh ở các ô trũng + Phát triển các công trình thủy điện lớn ở các sông chính ở các phụ l-u (đặc biệt là ở Sông Hồng) để kiểm soát lũ + Bảo vệ rừng, nhất là rừng đầu nguồn * Đối với đồng bằng Sông Cửu Long (0,5đ) + Kinh nghiệm sống chung với lũ + Kiểm soát lũ từng phần đắp các tuyến đê bao, tuyến đ-ờng v-ợt lũ + Dùng n-ớc ngọt của sông Tiền sông Hậu để thau chua, rửa mặn + Chuyển đổi cơ cấu thời vụ chọn các giống lúa ngắn ngày chọn đ-ợc phèn trong điều kiện n-ớc t-ới bình th-ờng. Trang 5 Sở GD- ĐT Tĩnh Tr-ờng THPT Minh Khai Đề thi thử Đại học lần 1 năm 2011- 2012 Môn: địa lý Thời gian làm bài: 180 phút A. Phần chung cho tất cả các thí sinh (8 điểm) Câu I: (3đ) 1. l-ợc về đặc điểm dân số n-ớc ta? Nêu mối quan hệ giữa dân số n-ớc ta với môi tr-ờng? 2. Nhiệt độ trung bình năm tại 1 số điểm Địa điểm Nhiệt độ TB tháng I ( 0 C) Nhiệt độ TB tháng VII ( 0 C) Nhiệt độ TB năm ( 0 C) Lạng Sơn 13,3 27,0 21,2 Hà Nội 16,4 28,9 23,5 Đà Nẵng 21,3 29,1 25,7 TP HCM 25,8 27,1 27,1 a) Hãy tính biên độ nhiệt giữa tháng I tháng VII của các địa điểm trên? b) Nêu nhận xét về sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam? Câu II: (3 đ) 1. Đặc điểm biểu hiện của địa hình n-ớc ta? 2. Bối cảnh quốc tế những năm cuối thế kỷ XX có ảnh h-ởng nh- thế nào đến công cuộc đổi mới ở n-ớc ta? Nêu những thành tựu của cuộc hội nhập kinh tế khu vực? Câu III: (2 đ) Cho bảng số liệu sau: Vùng Dân số (tr.ng-ời) Diện tích (ngàn km 2 ) Vùng Dân số (tr.ng-ời) Diện tích (ngàn km 2 ) Trung du miền núi Bắc Bộ 12 101 Tây nguyên 4,9 54,7 Đồng Bằng Sông Hồng 18,2 15 Đông Nam Bộ 12 23,6 Bắc Trung Bộ 10,6 51,5 Đồng Bằng SCL 17,4 40 Duyên hải Nam Trung bộ 8,9 44,4 1. Hãy tính mật độ dân số của các vùng dựa vào bảng số liệu đã cho ? 2. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện mật độ dân số giữa các vùng năm 2006? 3. Nhận xét cần thiết ? B. Phần tự chọn (2 điểm) (Thí sinh chọn 1 trong 2 câu IV.a hoặc IV.b) Câu IV.a: Theo ch-ơng trình chuẩn (2đ) Nhiệt đới gió mùa là kiểu khí hậu đặc tr-ng cho vùng Đông Nam á. Anh (chị) hãy: 1. Giải thích vì sao n-ớc ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa? 2. Trình bày những đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở n-ớc ta? IV.b: Theo ch-ơng trình nâng cao (2đ) Bằng kiến thức đã học anh, (chị) hãy: 1. Phân tích giá trị kinh tế của hệ thống sông Hồng sông Cửu Long? 2. Nêu những giải pháp để hạn chế lũ của Sông Hồng sông Cửu Long? Hết./. Trang 6 (ThÝ sinh kh«ng ®-îc sö dông ¸t l¸t ®Þa lý ViÖt Nam) Hä vµ tªn thÝ sinh: …………………………………… Sè b¸o danh……………. . Đắp đê c ng c hệ thống đê vững ch c nhằm chống lũ + Tiêu lũ ở c c sông nhánh và ở c c ô trũng + Phát triển c c công trình thủy điện lớn ở c c sông chính. h c- kỹ thuật, c ng nghiệp hiện đại, tăng c- ờng liên kết hóa, cho phép n- c ta h c đ- c kinh nghiệm đi tr- c cả thành c ng lẫn thất bại c a c c n-ớc

Ngày đăng: 09/03/2014, 07:20

Hình ảnh liên quan

1. Đặc điểm và biểu hiện của địa hình n-ớc ta? - SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNH TRƯỜNG THPTNGUYỄN THỊ MINH KHAI ĐÊ THI THỬ ĐẠI HỌC-CAO ĐẲNG NĂM 2013 KHỐI C Môn: ĐỊA LÍ pot

1..

Đặc điểm và biểu hiện của địa hình n-ớc ta? Xem tại trang 5 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan