Thuyết minh tỉnh Quảng Trị

71 6 0
Thuyết minh tỉnh Quảng Trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thuyết minh tỉnh Quảng Trị Thuyết minh tỉnh Quảng Trị TỈNH QUẢNG TRỊ Có 2 huyện với tên Linh là Vĩnh Linh và Gio Linh Có 2 Tx thuộc Tỉnh là Quãng Trị và Đông Hà (nay làTp) Có 2 dòng sông và 2 giới tuy.

Thuyết minh tỉnh Quảng Trị TỈNH QUẢNG TRỊ Có huyện với tên Linh Vĩnh Linh Gio Linh Có Tx thuộc Tỉnh Qng Trị Đơng Hà (nay làTp) Có dịng sơng giới tuyến vào Lịch sử (sông Bến Hải vĩ tuyến 17 sông Thạch Hãn vĩ tuyến 18 sau 1973) Là tỉnh giải phóng miền Nam (Sau hệp định Paris) Có Nghĩa Trang Liệt sĩ cấp QG Trường Sơn đường Vào địa phận huyện Hải Lăng, ngã ba rẽ trái thánh địa La Vang Qua cầu Trắng, đến ngã ba rẽ phải thành cổ Quảng Trị Đến thị xã Quảng Trị, thị xã Đông Hà, ngã ba rẽ trái theo quốc lộ Khe Sanh qua nước Lào (cửa Lao Bảo) Quảng Trị tỉnh ven biển thuộc vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam Phía bắc giáp tỉnh Quảng Bình, phía nam giáp tỉnh Thừa Thiên- Huế, phía tây giáp nước Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào, phía Đơng giáp biển Đơng Trung tâm hành tỉnh thị xã Đơng Hà nằm cách 598 km phía nam thủ Hà Nội 1.112 km phía bắc thành phố Hồ Chí Minh Nơi có sơng Bến Hải - cầu Hiền Lương, giới tuyến chia cắt hai miền Nam - Bắc Việt Nam gần 20 năm (1954 - 1975) Quảng Trị bao gồm thị xã huyện bao gồm: thị xã Đông Hà, thị xã Quảng Trị, huyện Cam Lộ, huyện Cồn Cỏ, huyện Đa Krơng, huyện Gio Linh, huyện Hải Lăng, huyện Hướng Hóa, huyện Triệu Phong, huyện Vĩnh Linh Địa hình đa dạng bao gồm núi, đồi, đồng bằng, cồn cát bãi biển chạy theo hướng tây bắc - đơng nam Quảng Trị có nhiều sơng ngịi, sơng huyện miền núi có khả xây dựng thủy điện vừa nhỏ Khí hậu khắc nghiệt, có gió Tây Nam (cịn gọi gió Lào ) khơ nóng Trong năm Chiến tranh Việt Nam, Quảng Trị nơi bị thả bom nhiều Ngày Quảng Trị nơi có nhiều địa danh, di tích lịch sử gắn liền với nhiều cgiến dịch diễn nơi Qua cầu treo Đakrơng QL14 QL15 Đông Tây đến đường mịn Hồ Chí Minh Thành cổ Quảng Trị nơi gắn liền với chiến dịch mùa hè 1972 Tại tỉnh cịn có số địa danh khác nghĩa trang liệt sĩ Trường Sơn, địa đạo Vịnh Mốc, chiến trường Khe Sanh, Cồn Tiên Dốc Miếu, hàng rào điện tử McNamara Quảng Trị cịn có bãi tắm Cửa Tùng sĩ quan Hải quân Pháp mệnh danh "hoàng hậu bãi tắm" Đơng Dương Tỉnh có đường sắt Bắc Nam, đường quốc lộ 1A chạy qua Đặc biệt có đường nối với đường liên Á qua cửa Lao Bảo sang Lào (Hành lang phát triển Đông Tây) Địa phận ranh giới Quảng Trị Thừa Thiên Huế: km791+500 tỉnh Quảng Trị phía đơng giáp biển, tây giáp Lào, nam giáp Thừa Thiên Huế, tách từ Bình Trị Thiên cũ năm 1989 tỉnh Quảng Trị có thị xã Đơng Hà Quảng Trị Trong tương lai Đông Hà Quảng Trị có thị trấn Ái Tử, Quảng Trị Đơng Hà sáp nhập thành phố Hiện Quảng Trị thu nhập người dân không thấp phát triển kinh tế Đặc biệt Quảng Trị có hệ thống cửa kinh tế mở, nên người dân có đời sống tương đối Tuy nhiên Quảng Trị đất đai khơ cằn, nắng gió Trước thuộc châu Ơ Lý, vua Chế Mân cưới cơng chúa Huyền Trân đem dâng vùng đất nên Quảng Trị trở thành vùng lảnh thổ thuộc nước ta Năm 1558 chúa Nguyễn Hoàng từ Bắc vào xứ Đàng trong, 1527 Mạc Đăng Dung cướp nhà Lê lập nên nhà Mạc có vị quan nhà Lê tên Nguyễn Kim, kéo quân Thanh Hóa tập hợp lực lượng đưa vua Lê Trung Tông lên với tư cách phị Lê diệt Mạc Trong q trình diễn biến thế, năm 1545 lúc tham gia đánh Mạc ông bị hàng tướng đầu độc chết, ngày số sách sử ghi có lẽ rể Trịnh Kiểm giết chết Nguyễn Kim có người Nguyễn ng, Nguyễn Bảo Nguyễn Hồng Sau Nguyễn Kim chết, Trịnh Kiểm thâu tóm tồn binh quyền giết ln anh vợ Nguyễn ng Tính đường xa, Nguyễn Hồng sai người xuống gặp Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm để xin ý kiến Trạng Trình nói câu: “Hồng Sơn đái vạn đại dung thân” bỏ Nghe Nguyễn Hoàng đến gặp chị nhờ đánh tiếng nói với Trịnh Kiểm xin cho Nguyễn Hoàng vào Nam Lúc giờ, Nam trước vùng Ô Châu ác địa, Nguyễn Bỉnh Khiêm nghĩ xứ vốn vùng rừng thiêng nước độc, vào chết nên đồng ý Thế vào đàng Nguyễn Hồng khơng chết mà cịn tướng tài khai hoang ruộng đất Nơi ông đặt doanh trại vùng Quảng Trị nơi Ái Tử Bắt đầu từ cầu Mỹ Chánh Quảng Trị Ái Tử dài 20km, người ta gọi Đại lộ kinh hoàng vào thời điểm 1972 (mùa hè đỏ lửa) Từ đến Quảng Trị 20km có nghĩa trang, sau hiệp đinh Giơnevơ vĩ tuyến 17 thiết lập, sau năm tiến hành tổng tuyển cử lấy vĩ tuyến 17 đổ bên, bên cách vĩ tuyến 17 năm dặm gọi khu vực phi quân hay gọi DMZ: khu vực không diễn chiến Nhưng kiện tồn từ 1945 đến 1965 kết thúc sau chiến tranh diễn ác liệt dọc theo vĩ tuyến Bắt đầu từ chiến tranh cục đến chiến tranh đặc biệt Lúc đấu tranh bên loa cờ Năm 1965 lính Mỹ đưa vào chiến tranh cục bộ, đổ vào, họ cho vùng chiến thuật đặc biệt để Họ đưa quân đến đóng lập nhiều Dù người Mỹ khơng thể đóng qn vĩ tuyến 17 nên họ phải đóng xa lấy đường mang tên đuờng Nam Lào cắt ngang qua đường mịn Hồ Chí Minh gồm cứ: Lao Bảo, Khe Sanh,làng Vây, … Quảng trị, vùng đất chịu nhiều đau thương chiến tranh, đổi lại nơi có nhiều di tích thắng cảnh đẹp Cầu Hiền Lương, Thành cổ Quảng Trị, hay Thánh địa La Vang… Thánh Địa La Vang Đi thánh địa La Vang có đường Thánh địa La Vang nằm khu vực xưa gọi Dinh Cát (đời chúa Nguyễn Hoàng vào nam kỷ XVI vùng gọi Dinh Cát tức Dinh xây vùng đất cát có gọi Cát Dinh) thuộc xã Hải Phú huyện Hải Lăng tỉnh Quảng Trị cách thành phố Huế 60km phía bắc cách thị xã Quảng Trị chừng 6km phía nam, Dinh Cát vùng đất cống hiến nhiều vị anh hùng tử đạo nơi có số người cơng giáo sinh động La Vang phường nhỏ bé hút chốn rừng thiêng nước độc chẳng lui tới ngoại trừ số tiều phu từ tỉnh Quảng Trị lên, sau thời kỳ cấm cách nhiễu loạn giáo hữu sứ đạo Hạnh Hoa, Cổ Vưu, Thạch Hãn…trốn lên rừng núi để tránh bách hại, bình yên họ lại trở quê quán La Vang xưa xem nơi lánh nạn người cơng giáo thời kỳ khó khăn trước La Vang nhà thờ tôn nghiêm người Việt Nam theo đạo Công giáo, nằm huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị Họ tin Đức Mẹ Maria nhà thờ vào năm 1798 Nhà thờ xây dựng lại vài lần nơi hành hương quan trọng người Công giáo Việt Nam Thánh địa La Vang Toà thánh Vatican phong Tiểu Vương Cung Thánh Đường La Vang Ngày xưa, thời vua Tây Sơn Quang Toản có sách chống đạo Kitơ giáo, ơng cho người theo cơng giáo giúp Gia Long, nhiều người theo Công giáo vùng Quảng Trị để tránh trừng phạt nhà Tây Sơn chạy lên vùng đất Thánh địa La Vang người ta nhắc nhiều người ta cho nơi 17/8/1798 Đức mẹ Maria thân Vào khoảng thời gian nước ta thời trị vua Cảnh Thịnh, người đưa sách cấm đạo bắt người theo đạo công giáo Những người công giáo sợ trốn lên vùng (La Vang) nơi rừng thiêng nước độc Và nơi có nhiều thú dữ, bệnh hoạn sinh nhiều gánh nặng cho họ Họ chẳng biết làm vượt qua khó khăn, biết cầu chúa, đức mẹ vào 17/8/1798 đức mẹ giúp cho họ thuốc trị bệnh từ công giáo phát triển đến Sau tịa thánh Vantican cơng nhận khu vực tiểu vương cung thánh đường La Vang Sau người ta nhớ nên lập nhà thờ đây, thờ đức mẹ La Vang Về tên La Vang Có nhiều cách giải thích Cụ thượng thư Nguyễn Hữu Bài (Phước Mơn Quận Cơng) bút tích đền thờ Thánh Mẫu La Vang đề ngày 28-2-1925 Huế có viết: ”La Vang tiếng kêu om sòm, thường người ta đặt tên chỗ chỗ lấy tên khe, cổ thụ, tên người trước mà đặt tên chỗ, song lấy tiếng La Vang mà đặt tên lạ La Vang tiếng người ta bị lâm nguy mà kêu cứu, La Vang tiếng người ta vui mừng bội, hoảng hốt mà la vang tiếng quở trách, tưởng ý định xui cho người ta dùng tiếng la vang mà đặt tên cho chỗ cho ứng nghiệm việc xảy lâu sau ”Đức cha Dominico Hồ Ngọc Cẩn (1878-1948) diễn văn Đức Mẹ La Vang (18-81932) có nói: tên La Vang xưa nơi có nhiều cọp, xóm Trí Bưu vào làm chòi lại, làm gỗ đất, nên đêm đánh mỏ la lối để đuổi cọp xóm chung quanh nhà thờ gọi La Vang” Tiếng La Vang chữ Lá Vằng mà ra, linh mục Philipphe Lê Thiện Bá (1891-1981) nguyên giáo sư tiểu chủng viện đại chủng viện Huế chánh qn làng Cổ Vưu (Trí Bưu) có để lại bút tích giải thích tên gọi La Vang sau: ”trong địa làng Cổ Vưu có ghi phường Lá Vằng linh địa La Vang có vơ số vằng loại có hột đen, ăn được, vị đắng vị thuốc, người phụ nữ Dinh Cát thường dùng vằng sắc uống sinh lập phường nhà nước đặt tên phường Lá Vằng sau người ta đọc thành La Vang Năm 1972 chiến diễn ác liệt vết bom đạn làm loang lỗ Sau kiến trúc sư Ngô Viết Thụ xây dựng cơng trình chưa hồn thành hết kinh phí, mùa hè đỏ lửa 1972 thứ bị tàn phá: nhà thờ Gác chuông tượng đức mẹ chúa hài đồng bị vết nứt tay Lòng tin người cao nửa, vào ngày 17/8 hàng năm người ta thường hành hương Nhà thờ xây dựng lại kế bên có giếng đức mẹ Đức mẹ Maria đặc biệt Nếu nơi thấy đức mẹ Maria trang phục theo kiểu Châu Âu, hoàn toàn Châu Á, áo dài khăn đống, Việt Nam với khánh bên Đây hội nhập, thấy đức mẹ Maria mặc áo dài khăn đống tới nhà thờ đá Phát Diệm đức mẹ mặc áo dài không Năm 1798, thời vua Cảnh Thịnh, Vua Cảnh Thịnh cấm đạo Công giáo, nguyên nhân cấm đạo dính dáng tới Bá Đa Lộc vua Gia Long Từ Phú Xuân vua Cảnh Thịnh nhà Tây Sơn sắc cấm đạo hạ lệnh bách hại gắt gao, bách hại đột ngột dội lệnh vua vừa ban quân lính đua truy nã người công giáo để bắt hành hạ chém giết Để tránh bách đạo ác liệt giáo hữu thuộc tỉnh Quảng Trị tìm cách chạy trốn vào nơi hẻo lánh cách xa tỉnh thành chừng 6km rừng núi La Vang độc địa, hẻo lánh, nên giáo hữu hy vọng quan qn khơng tìm đến, dầu đêm ngày họ hồi hộp lo sợ bị tầm nã bắt sợ thú rừng hoang lại thêm lương thực khơng có, khí độc, nước độc nên lâu ngày nhiều người lâm bệnh tình cảnh thực trăm bề khổ cực Trong nguy khốn người trông cậy vào Chúa Đức Mẹ đêm ngày hội họp nơi đám cỏ gốc đa cổ thụ đọc kinh lần hạt khóc kêu xin Đức Mẹ cứu giúp chở che, thấy giữ lòng trung nghĩa Chúa lâm cảnh hoạn nạn cực Mẹ nhân lành động lòng thương xót Một hơm lúc họ đọc kinh cầu nguyện Đức Mẹ rực rỡ tươi đẹp vơ ngần, người mặc áo chồng rộng tay bồng Chúa Hài Đồng có hai thiên thần hầu cận, Đức Mẹ xuống đứng đám cỏ gần gốc đa nơi giáo hữu cầu nguyện Đức Mẹ nhân từ âu yếm an ủi giáo hữu vui lịng chịu khó, dạy hái quanh nấu nước uống lành chứng bệnh, Đức Mẹ phán hứa rằng: ”các tin tưởng cam lòng chịu khổ, Mẹ nhận lời kêu xin từ sau chạy đến cầu khẩn Mẹ chốn Mẹ nhận lời ban ơn theo ý nguyện” Đức Mẹ nhiều lần điều tiền nhân loan truyền lại ngày Cũng từ ngày người người lương giáo tuôn La Vang hành hương cầu nguyện, Đức Mẹ giữ lời hứa, ban nhiều ơn phúc phần hồn, phần xác Lịch Sử Thánh Địa La Vang Nhà thờ tranh khoảng 1820: người thời xưa kể người dân địa phương rừng thường hay lui tới van vái gốc đa cổ thụ phường La Vang sau họ nghe nói có Bà linh thiêng nên họ liền đắp thờ vọng gốc đa rào quanh tứ phía, vào khoảng đầu đời Minh Mạng dân ba làng Thạch Hãn, Cổ Thạch Ba Trù chung làm miếu thờ vọng gốc đa La Vang sau bị động chức sắc ba làng đồng chấp thuận nhượng cúng đám đất miếu tranh cho bên công giáo Sau người đại diện bên công giáo nhận đất miếu ba làng nhượng lại họ liền đến trình bày việc cho vị linh mục quản xứ theo xếp đặt ngài miếu sửa thành nhà thờ, nhà thờ La Vang nơi Đức Mẹ ra, ngày 9/9/1885 ngơi nhà thờ tranh nhỏ bé bị phóng hỏa thiêu rụi hoàn toàn thời Văn Thân lúc gia đình cơng giáo bỏ nhà cửa chạy trốn thoát với khoảng 200 giáo hữu họ Cổ Vưu Nhà thờ tranh thứ hai: 1885 phong trào Văn Thân tạm chấm dứt tình hình xứ Dinh Cát trở lại bình an giáo dân phường La Vang bỏ rừng núi trở nhà ổn định lại sống, họ tập trung rừng kiếm gỗ tranh để làm lại nhà khác cũ, nhà thờ tranh thứ hai thánh địa La Vang Đền thánh ngói thứ 1901-1923: vào năm 1886 đức cha Marie Antoine Caspar định xây dựng đền thánh lợp ngói đây, đền thánh làm theo kiểu Việt Nam có cột kèo xuyên trên, với hai tháp vng đơn sơ có sức chứa khoảng 400 người Ngơi đền thánh lợp ngói thứ thi cơng vịng 15 năm (1886-1901) hồn thành đời ba cha sở, phí tổn xây cất lịng hảo tâm tồn thể tín hữu, lễ khánh thành từ ngày 6-8/8/1901 vào dịp đại hội hành hương lần với tước hiệu: Đức Bà Phù Hộ Các Giáo Hữu Đền thánh La Vang 1924-1928: với hai tầng mái hai cánh thánh giá cổ điển với tháp chuông vuông hai tầng cao ngất, ngày 20-22/8/1928 giáo phận tổ chức tam nhật đại hội hành hương Đức Mẹ La Vang lần cử hành lễ khánh thành đền thánh Những ngày tháng lịch sử, chúng tơi có mặt bên dòng Thạch Hãn - Quảng Trị để ghi lại chiến công bao lớp cha anh năm chống Mỹ, cứu nước Trong chiến công ấy, có câu chuyện người chiến sĩ an ninh hoạt động sâu nội thành Thành Cổ lập nhiều chiến công Người chiến sĩ an ninh Bằng chất giọng Quảng Trị đặc sệt, ông Trần Hữu Thủy (bạn bè thường hay gọi ông người chiến sĩ an ninh Thành Cổ) nói: “Chuyện tui có chi mà kể, thấm vào đâu so với chiến công anh em đồng đội” Nói chúng tơi nghe ông kể Năm 1963, ông Thủy vừa trịn 20 tuổi, lúc ơng tham gia hoạt động dân quân du kích xã Hải Phú, huyện Hải Lăng Một năm sau, ông cấp rút lên đơn vị an ninh thị xã Quảng Trị (đơn vị an ninh Quảng Hà lúc giờ) Đầu năm 1964, ông bắt đầu trà trộn vào phong trào sinh viên, học sinh chống lập ấp chiến lược Mỹ - ngụy bí mật nắm bắt hoạt động bọn ác ôn, báo cho sở để tiêu diệt Ông bảo, suốt mươi năm qua, câu chuyện đời hoạt động an ninh nội thành Thành Cổ chuyện không ông quên Năm 1967, sau qua nhiều trạm canh gác địch, sâu vào nội thành Thành Cổ, ông bất ngờ gặp xe chở lính ngụy chạy qua, xe có tiếng hét lớn: “Thằng Thủy! Thằng Thủy! Mày đâu đấy?” Chưa kịp hiểu chuyện gì, tui nghe tiếp: "Nghe bảo mày theo Việt cộng vào rừng lại ăn mặc kia? Đến lúc đó, tui nhận thằng Quang, thằng Vinh, thằng Đính bạn học hồi cấp 3, lính ngụy năm nay” Ơng Thủy kể tiếp, “Chiếc xe dừng lại trước mặt, tui nghĩ chết rồi! Lúc chạy lộ khơng hồn thành nhiệm vụ, cịn nổ súng chiến khơng cân sức lúc chúng đơng Vừa kịp trấn an tinh thần họ nhảy xuống xe tiến lại gần… bắt tay bảo “mày oai bọn tao nhiều” Thì ra, lúc tui cải trang thành lính dù Mỹ ngụy (lính dù lực lượng quân tinh nhuệ, có uy tín hàng ngũ qn địch lúc Thành Cổ chúng sẵn sàng bắn có hành vi gọi xúc phạm mà khơng làm gì, trừ cấp chúng) Sau lần chết đó, tui đồng đội cung cấp thơng tin xác để đội 10 đội đặc công, đội K14, lực lượng biệt động Quảng Hà đánh sâu vào nội thành Thành Cổ, giải thoát 260 tù trị vào tối ngày rạng sáng ngày 6-5-1967 Sau chiến công ấy, anh em phải tạm lùi tuyến sau hoạt động thời gian Đến năm 19711972, quân Mỹ - ngụy đẩy mạnh xâm chiếm vùng giải phóng nhằm đánh bật lực lượng cách mạng khỏi khu dân cư vùng giáp ranh, cấp định đưa (tổ hoạt động an ninh gồm người) trở lại vùng nội thành Thành Cổ để liên lạc nắm bắt thông tin Tui lệnh giá phải đột nhập vào sâu nắm thông tin để chuẩn bị cho đội thực chiến dịch công vào Thành Cổ (trận 81 ngày đêm Thành Cổ đỏ lửa) lúc tui người nắm rõ ngõ ngách Thành Cổ, có cố tui dễ dàng thoát thân anh em khác Và trận chiến tui bị trúng bom B-52 địch nên đưa tuyến sau để cấp cứu” Ở lại Thành Cổ để tri ân đồng đội Hịa bình lập lại, ơng Thủy vợ (cũng đội thuộc phận Cơ yếu An ninh Cục miền Nam) người chọn mảnh đất Thành Cổ để sinh sống Đến năm 1996, ông Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Ơng tâm sự, ơng chọn lại Thành Cổ từ sâu thẳm, ông thấy phải có trách nhiệm với người hy sinh để sống Hằng ngày, ơng thắp nén hương lên đất Thành Cổ để tri ân đồng đội chiến đấu ngã xuống mảnh đất Và thêm nguyên nhân nữa, ông muốn lại Thành Cổ để làm nhân chứng sống tội ác Mỹ - ngụy… Bà Nguyễn Thị Hoa, lão thành cách mạng khu phố 3, thị xã Quảng Trị, cho biết: “Sau ngày giải phóng đến nay, ngày tui thấy ơng Thủy vào Thành Cổ, bờ sông Thạch Hãn lặng lẽ thắp hương, “nói chuyện” với đồng đội Suốt mươi năm qua ông tham gia sinh hoạt đặn Hội Cựu chiến binh thị xã Không thế, ơng cịn thường xun làm cơng tác khuyến học cho em có hồn cảnh khó khăn từ đồng lương thương binh hạng ỏi (khoảng 1,5 triệu đồng/tháng) mình” Cả đời gắn bỏ cống hiến với mảnh đất Thành Cổ số phận gia đình ơng lại khơng may mắn Ơng có người con, người bị nhiễm chất độc dioxin vợ ông lâm bệnh hiểm nghèo Ông Thủy tâm sự: “Mong muốn lớn đời tui đến lúc để hệ cháu hôm biết nhiều chiến mà cha ông phải đổ máu có Để mai đây, người thuộc hệ tui khơng cịn hệ thắp lên Thành Cổ nén hương tri ân đến anh hùng ngã xuống độc lập nước nhà” “Đội nghĩa tình” đồi Bến Tắt Nơi đó, mồ lịng người làm cơng tác quản trang hịa 10.263 ngơi mộ Đó niên nguyện hiến dâng sức trẻ có người lính suốt mươi năm thầm lặng cống hiến trọn tuổi xuân Họ nhân viên thuộc Ban quản lý nghĩa trang Trường Sơn… Ấm lòng người yên nghỉ Từ cao tượng đài chính, chúng tơi nhìn xuống khu mộ nằm lẩn khuất sau rặng thông xanh rờn sẽ, uy nghiêm mà cảm thấy thật ấm lòng Anh Hồ Tất Ái, Trưởng ban Quản lý dẫn chúng tơi dạo vịng quanh nghĩa trang, kể cơng việc ân tình mà tất người ban quản trang gắn bó lâu Ban quản lý nghĩa trang Trường Sơn có 20 người, cơng việc họ ngày đón tiếp đồn khách ngồi nước, tổ chức cho du khách xem phim đường Trường Sơn tháng ngày khốc liệt, phục vụ làm lễ viếng Nhà khánh tiết, dẫn đường vào Đài tưởng niệm, xuống khu mộ, chăm sóc cảnh, làm vệ sinh toàn 39,8ha bảo vệ khu nghĩa trang Cứ năm lần họ lại cọ rong rêu 10.263 bia mộ, thay cát cho bát hương Mỗi người việc tất chung tâm niệm để liệt sĩ an lòng, để người dân đến thăm viếng cảm thấy tri ân Đảng Nhà nước anh Trong số 20 nhân viên Ban quản trang, chị Nguyễn Thị Bé người gắn bó lâu với 30 năm lặng lẽ cống hiến Chị Bé sinh thôn nghèo huyện Triệu Phong Lớn lên hoàn cảnh đất nước chia cắt, bom đạn xé nát tấc đất quê hương, chị trốn gia đình tham gia đội Sau ngày đất nước thống nhất, nợ ân tình, chị tình nguyện xin cơng tác nghĩa trang liệt sĩ Trường Sơn Đó ngày tháng 101979, lúc chị tròn 22 tuổi Ngày đó, chị nghĩ đến điều thiêng liêng chăm sóc, hương hỏa cho đồng chí, đồng đội nằm xuống dọc đường Trương Sơn, mặc cho nghĩa trang rộng gần 40ha nằm đồi thông vắng lặng Thời gian đầu nhận công việc, nghĩa trang chưa xây dựng quy hoạch hoàn thiện, lại nằm đồi thông bát ngát, chị cảm thấy lo ngại chị biết công việc lúc đòi hỏi tâm, lòng hy sinh hồn thành tốt nhiệm vụ Cơng việc thường ngày vốn khó khăn, đến có gia đình chị lại gánh thêm công việc Chồng chị thương binh, trở với sống chẳng giúp cho chị nhiều, không ngày chị vắng mặt nghĩa trang Chị đặn nhặt lá, lau chùi bia, mộ Suốt 30 năm chị gắn bó với nghĩa trang, cảm giác đồng chí, đồng đội hy sinh yên nghỉ nghĩa trang sẽ, uy nghiêm làm cho chị có thêm động lực thêm u cơng việc Những hệ tiếp nối Với anh Hồ Tất Ái, tưởng đến với công việc quản trang thời, sau 10 năm anh cảm thấy duyên Quê Đông Thanh - Đông Hà, trước anh Ái đội phục viên, trải qua công việc, anh phân công nghĩa trang Trường Sơn làm việc hôm Hằng ngày, anh Ái người Ban quản trang chăm sóc phần mộ, đón tiếp lịng miền gần xa tri ân anh hùng liệt sĩ, đón thân nhân liệt sĩ thăm viếng Có nhiều thân nhân liệt sĩ xa khơng đến viếng thường xun nhờ Ban quản trang thay mặt họ thắp hương, dâng lễ Cùng với người lính năm xưa gắn bó chục năm với nghĩa trang, cịn có niên trẻ tuổi nguyện hiến dâng sức trẻ để góp phần chăm sóc, hương khói cho anh hùng liệt sĩ Năm 2002, Ban quản lý nghĩa trang Trường Sơn tiếp nhận thêm người vào làm việc Hoàng Kim Hải số Cùng hệ với Hải, Hoàng Đức Hùng, quê Vĩnh Linh chọn cho cơng việc nghĩa trang từ trường Với q trình phấn đấu khơng ngừng, vừa qua, Hải Hùng thức đứng vào hàng ngũ Đảng, nhân viên lại học lớp đối tượng Đảng Nhờ hệ nối tiếp không mệt mỏi thể, suốt năm qua, phòng truyền thống Ban quản lý nghĩa trang Trường Sơn dày thêm khen, giấy khen cấp từ T.Ư đến địa phương Ơng Hồng Văn Hùng, q Vĩnh Phúc, có thân nhân liệt sĩ tâm sự: “Chúng thật xúc động tận mắt chứng kiến công việc quản trang Thật ấm lòng mà người thân chúng tơi anh chị chăm sóc, tri ân cách chu đáo…” Người vẽ mô hàng rào điện tử McNamara Chiến tranh qua mảnh đất gió Lào cát trắng Quảng Trị, hàng rào điện tử McNamara - “con mắt thần” bất khả xâm phạm cịn dấu tích số hình ảnh, vật giữ lại phịng trưng bày chứng tích chiến tranh Mỹ Nhưng với ông Lê Viết Trinh, nguyên Tổ trưởng Tổ tình báo B8 thuộc Công an vũ trang huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị, người vẽ mô hàng rào điện tử McNamara trước dựng lên gần năm câu chuyện ngày hơm qua Hai tháng “nằm họng súng” Trong nhà nhỏ nằm nép bên dịng sơng Tuyến hiền hịa thuộc thôn Bạch Lộc, xã Hải Trung, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị, vào buổi sáng đầu mùa hạ, ông Lê Viết Trinh nhớ năm tháng quên: “Tui tham gia cách mạng từ 13 tuổi Hiệp định Geneva ký kết, sông Bến Hải trước làng trở nên tiếng khắp năm châu, lúc tơi mười tám đơi mươi Vốn cán cách mạng sở hoạt động từ thời kháng Pháp, đến năm 1962 tui giao nhiệm vụ làm tình báo nội tuyến thuộc Cơng an vũ trang huyện Vĩnh Linh Tổ tình báo gồm người làm tổ trưởng, cài cắm vào hàng ngũ địch để tổng hợp tin tức gửi cho tổ chức ta bờ Bắc sông Bến Hải Từ năm 1966, khu vực giới tuyến có nhiều thay đổi số làng bên bờ Nam sông Bến Hải giải phóng Mỹ - ngụy có ý định chuyển trục giới tuyến phân định ranh giới vào Khe Sanh, Cửa Việt thông qua kế hoạch biến khu vực ngồi Dốc Miếu Cồn Tiên tới sơng Bến Hải thành “vành đai trắng” dồn dân Đặc biệt, Mỹ - ngụy bắt tay vào việc xây dựng hàng rào điện tử McNamara - “con mắt thần bất khả xâm phạm” - “tác phẩm” ngông cuồng 47 nhà khoa học Bộ trưởng Quốc phòng McNamara đứng đầu với số vốn đầu tư lên đến 800 triệu USD” Qua câu chuyện biết, âm mưu xây dựng hàng rào điện tử McNamara Mỹ - ngụy phát từ trước đến đầu năm 1967 có vẽ phác thảo hồn chỉnh hàng rào điện tử ơng Lê Viết Trinh vẽ Để mô hàng rào điện tử McNamara (hình chữ T, lấy đường số làm trục trung tâm, Khe Sanh, Cửa Việt điểm mút), ông Trinh đồng đội phải chấp nhận “nằm họng súng” địch hai tháng trời Ông kể: “Công việc vẽ đồ gian nan Nắm thơng tin từ anh em đội tình báo B8 khó, vẽ lại khó Mỗi lần vẽ phải có người canh gác để tránh bọn địch phát Có bữa tui ngồi nghĩ nát óc giải mã chi tiết anh em gửi thơng tin người nắm vùng khác Hơn tháng vẽ mô đồ tui phải liên lạc với sở cách mạng ta đóng bên bờ Bắc hàng trăm lần hịm thư chết vượt sơng Bến Hải lúc nửa đêm lạnh giá” Về bản, đồ mô ơng Trinh tổ tình báo B8 khơng khớp li với hàng rào điện tử McNamara dựng lên xét điều kiện ta lúc giờ, thật việc phát quan trọng Nhất mô điểm mạnh, yếu hàng rào điện tử McNamara, góp phần giúp quân giải phóng xé toạc “phịng thủ” có khơng hai Mỹ - ngụy vào tháng 3-1972 Chuyện tình vượt qua ngục tù, bom đạn Trong lúc ông trở khứ bà lão gần 70 tuổi bước từ bếp lụp xụp gia đình Ơng bảo: “Vợ tui đó, tên Trần Thị Thiển, đảng viên Đảng Cộng sản xã Trung Giang Hồi trẻ bà đẹp vùng, trai tán tỉnh nhiều Tui với bà quen bén duyên nhà lao Quảng Trị Năm 1962, hai rời nhà lao, vừa làm đám hỏi bà lại bị địch bắt Năm sáu năm trời tù bà lo lắng cho tui Ai vô thăm nhờ khuyên tui tìm người nâng khăn sửa gối, bà mô về! Mẹ tui vô, bà nhắn tui nên giải chuyện vợ con…” Tủm tỉm cười, ơng nói tiếp: “Bà nói tù thêu gửi cho tui mặt gối hình đứa trai với hai câu thơ “Hiền Lương nước chảy lững lờ Có thơn nữ dun thơn chèo đị” Hiện gối lưu giữ kỷ niệm tình yêu son sắt chiến tranh bom đạn phòng Văn hóa huyện Gio Linh Người đời nói “Cịn da lơng mọc, cịn chồi nảy cây”, ngày bà rời khỏi nhà lao với tui đến hai gia đình tổ chức đám cưới Nhưng xót xa thay, đám cưới mà nhà trai có đón dâu mơ!” Thống thấy ngạc nhiên chúng tơi, ơng bảo: “Ngay lễ cưới, quân ta giết chết tên trưởng thôn ác ôn nên bọn địch xông vào bắt bà chúng nghi bà lập kế Vợ chồng lại phải xa Bắt bà, bọn chúng chẳng khai thác nên hai tháng sau ngày cưới chúng thả bà ra… Chúng tui tiếp tục hoạt động cách mạng và… đứa trai đời” Những thư Thành cổ Những hài cốt không cịn ngun vẹn, súng đạn bom mìn rỉ rét, có nhịp đập thổn thức trái tim người lính thư chưa kịp gửi cịn vẹn ngun Đó chuyện thường gặp quy tập hài cốt liệt sĩ Thành cổ Quảng Trị Và nhờ chắp cánh cho “gặp gỡ” trùng phùng đầy cảm động Gửi mẹ già hay gửi tương lai? “Toàn thể gia đình kính thương Con viết dịng cuối trước “đi nghiên cứu bí mật lịng đất” Xin mẹ đừng buồn để sống đến ngày tin mừng chiến thắng Con đi, mẹ lại trăm tuổi bạc đầu, coi lúc bên mẹ, coi sống trọn đời cho Tổ quốc mai sau…” Đó dịng đầu trích thư chưa kịp gửi chiến sĩ Lê Văn Huỳnh, quê xóm Một, xã Lê Lợi, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình, sinh viên năm thứ tư Khoa Xây dựng, khóa 13 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội tìm thấy ngày 28-10-2002 Người lính viết thư cuối vào ngày thứ 77 chiến dịch 81 ngày đêm bảo vệ Thành cổ Quảng Trị, khốc liệt đạn bom lên đến Bức thư anh không kịp gửi anh đồng đội cuối tiểu đội ngã xuống Thành cổ Bức thư viết vội trước trận đánh tâm tư anh dành cho người mẹ già yếu, cho người vợ cưới bảy ngày, cho anh trai, chị dâu, cho cha mẹ vợ, cho đứa cháu đích tơn, cho người bạn thân thuở nhỏ cho bà lối xóm Đặc biệt, thư có đoạn: “Ngày thống nhất, em vào Nam tìm anh Đường sau: Đi tàu vào thị xã Quảng Trị, qua sông Thạch Hãn nơi anh hy sinh Từ thị xã, qua cầu ngược trở lại hỏi thăm đường thơn Nhan Biều I Nếu tính xi theo dịng nước mộ anh cuối làng” Khơng ngờ rằng, manh mối để đồng đội tìm thấy anh sau ngày giải phóng Ba mươi năm, miền quê bị hủy diệt tàn khốc chiến tranh xâm lược đế quốc Mỹ đổi thay, bình trù phú Và thư, người không khỏi ngạc nhiên tìm thấy anh 30 năm để nhận thư Tương tự, câu chuyện diễn tưởng ngẫu nhiên lại chứa đựng bao dự cảm tương lai người lính năm xưa chiến đấu Chuyện rằng, nghiệm thu cơng trình đường ống dẫn nước khu Thành cổ gặp cố, có chỗ đường ống nhiên cao thiết 30cm Người ta định đào xuống phát hầm trú ẩn có bốn hài cốt liệt sĩ Trong di vật quen thuộc người lính súng đạn áo quần, ba-lơ han gỉ mục rữa, có thư ảnh nguyên vẹn Đó di vật liệt sĩ Lê Binh Chủng Lần theo thư ảnh, anh Ban quản lý di tích Thành cổ tìm quê anh chắp nối lại câu chuyện đoàn viên đến rơi nước mắt Lê Binh Chủng quê Nghệ An, đường hành quân vào Nam chiến đấu, đơn vị anh dừng lại làng quê thuộc huyện Bố Trạch, Quảng Bình Qua đó, anh quen nảy sinh tình cảm với giáo Lê Thị Biển Khơi Chưa kịp làm lễ cưới, chưa kịp báo tin cho gia đình Lê Binh Chủng vượt vĩ tuyến 17 vào Quảng Trị Lá thư cuối Lê Thị Biển Khơi gửi cho anh đề ngày 15-5-1972, báo tin họ có Anh dự định chờ ngày kết thúc chiến dịch để thăm thưa với bố mẹ hai nhà Nhưng Lê Binh Chủng bơi qua sông vào Thành cổ nằm lại nơi mãi Chị Lê Thị Biển Khơi đứa bắt đầu chuỗi ngày tháng đau buồn ghẻ lạnh làng xóm, kể người thân cảnh “khơng chồng mà có con” Ba mươi năm sau, thư, ảnh vợ anh Ban quản lý di tích Thành cổ Quảng Trị chuyển đến gia đình Một tìm nguồn cội, đoàn viên muộn màng đầy nước mắt, ông bà ôm đứa cháu nội mà ngỡ ôm lại trai ngày thằng cháu 30 tuổi Danh phận người vợ, đứa liệt sĩ “minh oan” thư gửi từ lòng đất cách 30 năm! Đó hai số hàng vạn thư mà người lính Thành cổ Quảng Trị chưa kịp gửi trước trận đánh cuối Ba mươi năm rồi, thư tiếp tục gửi cho người sống hôm cho mai sau ... km791+500 tỉnh Quảng Trị phía đơng giáp biển, tây giáp Lào, nam giáp Thừa Thiên Huế, tách từ Bình Trị Thiên cũ năm 1989 tỉnh Quảng Trị có thị xã Đơng Hà Quảng Trị Trong tương lai Đông Hà Quảng Trị. .. Đặc điểm thành Quảng Trị thời nhà Nguyễn, thành Quảng Trị trung tâm tỉnh lỵ tỉnh Quảng Trị diện tích thành 16ha có nhiều cơng trình xây dựng cho quan lại làm việc thành cổ Quảng Trị thật chấn... bào Quảng Trị ngã xuống 81 ngày đêm khốc liệt để bảo vệ thành cổ mùa hè lịch sử năm 1972, ta định tái chiếm tỉnh Quảng Trị Trong 81 ngày đêm để chiếm lại thành cổ Quảng Trị thị xã Quảng Trị 3km2,

Ngày đăng: 23/09/2022, 10:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan