GIÁO TRÌNH LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM - Phần 1 docx

189 2K 35
GIÁO TRÌNH LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM - Phần 1 docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT BỘ MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH GIÁO TRÌNH LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH Biên soạn: TS. PHAN TRUNG HIỀN Cần thơ, tháng 2/2009 MỤC LỤC LU T HÀNH CHÍNH VI T NAMẬ Ệ 1 M C L CỤ Ụ 2 CH NG IƯƠ 7 KHÁI QUÁT CHUNG V LU T HÀNH CHÍNHỀ Ậ 7 Bài 1 NH NG V N CHUNG V LU T HÀNH CHÍNHỮ Ấ ĐỀ Ề Ậ 7 1.KHÁI NI M V QU N LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ N CỆ Ề Ả ƯỚ 7 1.1 Khái ni m và c i m qu n lệ đặ để ả ý 7 1.2 Qu n l nhà n cả ý ướ 8 1.3 Qu n l hành chính nhà n cả ý ướ 9 2.LU T HÀNH CHÍNH- M T NGÀNH LU T C L PẬ Ộ Ậ ĐỘ Ậ 11 2.1 i t ng i u ch nh c a lu t hành chínhĐố ượ đề ỉ ủ ậ 11 2.2 Ph ng pháp i u ch nh c a lu t hành chính Vi t Namươ đề ỉ ủ ậ ệ 16 3.M I T NG QUAN GI A LU T HÀNH CHÍNH V I M T S NGÀNH LU T KHÁCỐ ƯƠ Ữ Ậ Ớ Ộ Ố Ậ 17 3.1 Lu t hành chính và lu t hi n phápậ ậ ế 18 3.2 Lu t hành chính và lu t t aiậ ậ đấ đ 18 3.3 Lu t hành chính và lu t hình sậ ậ ự 18 3.4 Lu t hành chính và lu t dân sậ ậ ự 19 3.5 Lu t hành chính và lu t lao ngậ ậ độ 20 3.6 Lu t hành chính và lu t tài chínhậ ậ 20 4.NGÀNH LU T HÀNH CHÍNH VÀ VAI TRÒ LU T HÀNH CHÍNH VI T NAMẬ Ậ Ệ 21 4.1 H th ng ngành Lu t Hành chính Vi t Namệ ố ậ ệ 21 4.2 Vai trò c a lu t Hành chính Vi t Namủ ậ ệ 22 5.NGU N C A LU T HÀNH CHÍNH VI T NAMỒ Ủ Ậ Ệ 22 5.1 V n b n lu tă ả ậ 22 5.2 V n b n d i lu tă ả ướ ậ 23 6.H TH NG HOÁ NGU N C A LU T HÀNH CHÍNH VI T NAMỆ Ố Ồ Ủ Ậ Ệ 25 6.1 T p h p hóaậ ợ 25 6.2 Pháp i n hóađể 26 7.KHOA H C LU T HÀNH CHÍNHỌ Ậ 26 7.1 i t ng nghiên c uĐố ượ ứ 26 7.2 Nhi m v c a khoa h c lu t hành chínhệ ụ ủ ọ ậ 27 7.3 Ph ng pháp nghiên c uươ ứ 27 8.MÔN H C LU T HÀNH CHÍNHỌ Ậ 28 Bài 2 CÁC NGUYÊN T C C B N TRONG QU N LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ N CẮ Ơ Ả Ả ƯỚ 31 2 1. KHÁI NI M VÀ H TH NG CÁC NGUYÊN T CỆ Ệ Ố Ắ 31 1.1 Khái ni mệ 31 1.2 H th ng các nguyên t c c b n trong qu n l hành chính nhà n cệ ố ắ ơ ả ả ý ướ 32 2. CÁC NGUYÊN T C CHÍNH TR - Xà H IẮ Ị Ộ 33 2.1 Nguyên t c ng lãnh o trong qu n l hành chính nhà n cắ Đả đạ ả ý ướ 33 2.2 Nguyên t c nhân dân tham gia qu n l hành chính nhà n cắ ả ý ướ 35 2.3 Nguyên t c t p trung dân chắ ậ ủ 37 2.4 Nguyên t c bình ng gi a các dân t cắ đẳ ữ ộ 40 2.5 Nguyên t c pháp ch xã h i ch ngh aắ ế ộ ủ ĩ 41 3. CÁC NGUYÊN T C T CH C K THU TẮ Ổ Ứ – Ỹ Ậ 42 3.1Nguyên t c qu n l theo ngành k t h p v i qu n l theo a gi i hành chínhắ ả ý ế ợ ớ ả ý đị ớ 42 3.2Nguyên t c qu n l theo ngành k t h p v i qu n l theo ch c n ngắ ả ý ế ợ ớ ả ý ứ ă 43 3.3 Phân nh ch c n ng qu n l nhà n c v kinh t v i qu n l s n xu t kinh doanhđị ứ ă ả ý ướ ề ế ớ ả ý ả ấ 44 Bài 3 QUY PH M TRONG QU N LÝ NHÀ N CẠ Ả ƯỚ 46 VÀ QUAN H PHÁP LU T HÀNH CHÍNHỆ Ậ 46 1.H NG C QUY PH M Xà H I TRONG QU N LÝ NHÀ N CƯƠ ƯỚ – Ạ Ộ Ả ƯỚ 46 1.1 Khái ni m và c i m c a h ng cệ đặ đ ể ủ ươ ướ 46 1.2N i dung, tác d ng c a h ng c trong qu n l nhà n cộ ụ ủ ươ ướ ả ý ướ 47 1.3Các bi n pháp th ng, ph t m b o th c hi n h ng cệ ưở ạ đểđả ả ự ệ ươ ướ 48 1.4Hình th c th hi n c a h ng cứ ể ệ ủ ươ ướ 49 1.5Trình t , th t c so n th o, thông qua h ng cự ủ ụ ạ ả ươ ướ 49 1.6T ch c th c hi n và s a i, b sung h ng cổ ứ ự ệ ử đổ ổ ươ ướ 51 1.7Qu n l h ng cả ý ươ ướ 51 1.8Th c tr ng v vi c xây d ng và th c hi n h ng c hi n nayự ạ ề ệ ự ự ệ ươ ướ ệ 52 2.QUY PH M PHÁP LU T HÀNH CHÍNHẠ Ậ 53 2.1Khái ni m và c i m c a quy ph m pháp lu t hành chínhệ đặ để ủ ạ ậ 53 2.2N i dung c a quy ph m pháp lu t hành chínhộ ủ ạ ậ 55 2.3Phân lo i quy ph m pháp lu t hành chínhạ ạ ậ 55 2.4D u hi u c a m t v n b n quy ph m pháp lu t hành chínhấ ệ ủ ộ ă ả ạ ậ 57 2.5Hi u l c quy ph m pháp lu t hành chínhệ ự ạ ậ 58 2.6Vi c th c hi n quy ph m pháp lu t hành chínhệ ự ệ ạ ậ 61 3.QUAN H PHÁP LU T HÀNH CHÍNHỆ Ậ 63 3.1Khái ni m và c i m c a quan h pháp lu t hành chínhệ đặ đ ể ủ ệ ậ 63 3.2C u thành c a quan h pháp lu t hành chínhấ ủ ệ ậ 64 3.3C s c a s phát sinh, thay i và ch m d t quan h pháp lu t hành chínhơ ở ủ ự đổ ấ ứ ệ ậ 66 3.4Phân lo i quan h pháp lu t hành chínhạ ệ ậ 67 CH NG IIƯƠ 71 3 CH TH C A LU T HÀNH CHÍNH VI T NAMỦ Ể Ủ Ậ Ệ 71 Bài 4 C QUAN CÓ TH M QUY N QU N LÝ NHÀ N CƠ Ẩ Ề Ả ƯỚ 71 VÀ C QUAN QU N LÝ NHÀ N CƠ Ả ƯỚ 71 1. QUAN NI M V C QUAN CÓ TH M QUY N QU N LÝ NHÀ N CỆ Ề Ơ Ẩ Ề Ả ƯỚ 71 2. KHÁI NI M VÀ C I M C A C QUAN QU N LÝ NHÀ N CỆ ĐẶ ĐỂ Ủ Ơ Ả ƯỚ 72 2.1 Khái ni m c quan qu n l nhà n c (c quan hành chính nhà n c)ệ ơ ả ý ướ ơ ướ 72 2.2 c i m c a c quan hành chính nhà n cĐặ để ủ ơ ướ 72 3. PHÂN LO I C QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ N CẠ Ơ ƯỚ 74 3.1 Theo c n c pháp l thành l pă ứ ýđể ậ 74 3.2 Theo a bàn ph m vi ho t ngđị ạ ạ độ 75 C p trung ngấ ươ 76 3.3 C n c vào tính ch t và ph m vi th m quy nă ứ ấ ạ ẩ ề 77 3.4 C n c vào cách th c t ch c và gi i quy t công vi că ứ ứ ổ ứ ả ế ệ 78 4.H TH NG C QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ N CỆ Ố Ơ ƯỚ 79 5.C QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ N C TRUNG NGƠ ƯỚ Ở ƯƠ 80 5.1 Chính ph - c quan hành chính nhà n c cao nh tủ ơ ướ ấ 80 5.2 B , c quan ngang Bộ ơ ộ 85 5.3 Các c quan thu c Chính phơ ộ ủ 90 5.4 Phân bi t B (B , c quan ngang B ) và c quan thu c Chính phệ ộ ộ ơ ộ ơ ộ ủ 94 6.C QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ N C A PH NGƠ ƯỚ ỞĐỊ ƯƠ 95 6.1 y ban nhân dân các c pỦ ấ 96 6.2 Các c quan có th m quy n chuyên môn c p t nhơ ẩ ề ở ấ ỉ 97 6.3 Các c quan có th m quy n chuyên môn c p huy n (g i chung là s )ơ ẩ ề ở ấ ệ ọ ở 105 7.CÁC N V C S TR C THU C C QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ N CĐƠ Ị Ơ Ở Ự Ộ Ơ ƯỚ 110 8.C I CÁCH B MÁY HÀNH CHÍNHẢ Ộ 110 Bài 5 QUY CH PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH C A CÁN B , CÔNG CH CẾ Ủ Ộ Ứ 113 1. NH NG V N CHUNG V CÁN B , CÔNG CH CỮ Ấ ĐỀ Ề Ộ Ứ 113 1.1 Khái ni mệ 113 1.2 c i mĐặ để 113 1.3 Xác nh i t ng là các b , công ch cđị đố ượ ộ ứ 116 2. QU N LÝ CÁN B , CÔNG CH CẢ Ộ Ứ 117 2.1 Các nguyên t c qu n l cán b , công ch cắ ả ý ộ ứ 117 2.2 C s pháp l i u ch nh i t ng “cán b , công ch c” và “viên ch c”ơ ở ýđề ỉ đố ượ ộ ứ ứ 117 2.3 Phân lo i cán b , công ch cạ ộ ứ 118 2.4 Phân lo i công ch cạ ứ 119 2.5 Ng ch công ch cạ ứ 119 3. I U NG, B NHI M, LU N CHUY N, BI T PHÁI, T CH C, MI N NHI M CÁN B , CÔNGĐỀ ĐỘ Ổ Ệ Ậ Ể Ệ Ư Ứ Ễ Ệ Ộ 4 CH CỨ 120 3.1 Nguyên t c th c hi nắ ự ệ 120 3.2 i u ng công ch cĐề độ ứ 121 3.3 B nhi m công ch c gi ch c v lãnh o, qu n lổ ệ ứ ữ ứ ụ đạ ả ý 121 3.4 Luân chuy n công ch cể ứ 122 3.5 Bi t phái công ch cệ ứ 122 3.6 T ch c ho c mi n nhi m i v i công ch cừ ứ ặ ễ ệ đố ớ ứ 122 4. NH NG V N CHUNG V CÔNG V NHÀ N CỮ Ấ ĐỀ Ề Ụ ƯỚ 123 4.1 Khái ni m công v nhà n cệ ụ ướ 123 4.2 Các nguyên t c c a công v nhà n cắ ủ ụ ướ 123 5. QUY CH PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH C A CÁN B , CÔNG CH CẾ Ủ Ộ Ứ 126 5.1 S phát tri n c a quy ch cán b , công ch c n c taự ể ủ ế ộ ứ ở ướ 126 5.2 Quy n h n và quy n l i c a cán b , công ch cề ạ ề ợ ủ ộ ứ 127 5.3 Ngh a v c a cán b , công ch cĩ ụ ủ ộ ứ 128 5.4 Khen th ng cán b , công ch cưở ộ ứ 129 5.5 Trách nhi m pháp l c a cán b , công ch c trong trong ho t ng công vệ ý ủ ộ ứ ạ độ ụ 129 5.6 Truy c u trách nhi m pháp lứ ệ ý 134 Bài 6 QUY CH PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH C A CÁC T CH C Xà H IẾ Ủ Ổ Ứ Ộ 139 1. QUAN NI M V CÁC T CH C Xà H I N C TAỆ Ề Ổ Ứ Ộ Ở ƯỚ 139 1.1 Khái ni m v h th ng chính tr và các t ch c xã h iệ ề ệ ố ị ổ ứ ộ 139 1.2 c i m c a các t ch c xã h iĐặ để ủ ổ ứ ộ 140 2. CÁC LO I T CH C Xà H I N C TAẠ Ổ Ứ Ộ Ở ƯỚ 144 2.1 T ch c chính tr : ng C ng s n Vi t Namổ ứ ị Đả ộ ả ệ 144 2.2 Các t ch c chính tr - xã h iổ ứ ị ộ 147 2.3 Các t ch c xã h i ngh nghi pổ ứ ộ – ề ệ 154 2.4 Các t ch c t qu nổ ứ ự ả 156 2.5 Các h i qu n chúngộ ầ 156 3. S I U CH NH PHÁP LU T I V I HO T NG C A CÁC TCXHỰĐỀ Ỉ Ậ ĐỐ Ớ Ạ ĐỘ Ủ 156 4. M I QUAN H GI A CÁC T CH C Xà VÀ CÁC C QUAN NHÀ N CỐ Ệ Ữ Ổ Ứ Ơ ƯỚ 158 4.1 S h p tác phát sinh trong quá trình thi t l p các c quan Nhà n cự ợ ế ậ ơ ướ 159 4.2 S h p tác phát sinh trong quá trình xây d ng pháp lu tự ợ ự ậ 159 4.3 S h p tác trong l nh v c th c hi n pháp lu tự ợ ĩ ự ự ệ ậ 159 4.4 Quan h ki m tra l n nhau, m i quan h này th hi n hai chi uệ ể ẫ ố ệ ể ệ ở ề 160 5. QUY N VÀ NGH A V C A CÁC T CH C Xà H I TRONG QU N LÝ HÀNH CHÍNH NHÀỀ Ĩ Ụ Ủ Ổ Ứ Ộ Ả N CƯỚ 161 Bài 7 QUY CH PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH C A CÔNG DÂN VI T NAM, NG I N C NGOÀI,Ế Ủ Ệ ƯỜ ƯỚ NG I KHÔNG QU C T CHƯỜ Ố Ị 165 5 1. QUAN NI M V QUY CH PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH C A CÔNG DÂNỆ Ề Ế Ủ 165 1.1 Khái ni m qu c t ch và công dânệ ố ị 165 1.2 S l c v ngu n g c quy ch pháp l hành chính công dân n c taơ ượ ề ồ ố ế ý ở ướ 165 Nhân dân 166 Qu c h iố ộ 166 Chính phủ 166 TAND t i caoố 166 VKSND t i caoố 166 1.3 Xác nh qu c t ch Vi t Namđị ố ị ệ 166 1.4Khái ni m và c i m c a quy ch pháp l hành chính c a công dânệ đặ đ ể ủ ế ý ủ 168 1.5Quy n và ngh a v c b n c a công dân trong qu n l hành chính nhà n cề ĩ ụ ơ ả ủ ả ý ướ 169 2. CÔNG DÂN- CH TH QU N LÝ (CÓ TH M QUY N QU N LÝ)Ủ Ể Ả Ẩ Ề Ả 171 2.1Là ch th qu n l tr c ti pủ ể ả ý ự ế 171 2.2Là ch th qu n l gián ti pủ ể ả ý ế 171 3. CÔNG DÂN- CH TH C A QU N LÝ (CH U S QU N LÝ)Ủ Ể Ủ Ả Ị Ự Ả 172 3.1 i u ki n phát sinh, thay i, ch m d t quan h pháp lu t hành chính v i m t bên ch th làĐề ệ đổ ấ ứ ệ ậ ớ ộ ủ ể công dân 172 3.2 Các tr ng h p công dân th c hi n quy n và ngh a vườ ợ ự ệ ề ĩ ụ 174 3.3 Các i u ki n b o m th c thi quy n và ngh a v pháp l hành chính c a công dânđề ệ ả đả ự ề ĩ ụ ý ủ 175 4. QUAN NI M V QUY CH PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH C A NG I N C NGOÀI, NG IỆ Ề Ế Ủ ƯỜ ƯỚ ƯỜ KHÔNG QU C T CHỐ Ị 176 4.1 Khái ni m ng i n c ngoài, ng i không qu c t chệ ườ ướ ườ ố ị 177 4.2 c i m c a quy ch pháp l hành chínhĐặ để ủ ế ý 178 5. N I DUNG QUY CH PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH C A NG I N C NGOÀI, NG I KHÔNGỘ Ế Ủ ƯỜ ƯỚ ƯỜ QU C T CH T I VI T NAMỐ Ị Ạ Ệ 178 5.1 Ng i n c ngoài- ch th qu n l hành chính nhà n cườ ướ ủ ể ả ý ướ 179 5.2 Ng i n c ngoài- ch th c a qu n l hành chính nhà n c nh công dân Vi t Namườ ướ ủ ể ủ ả ý ướ ư ệ 179 5.3 Ng i n c ngoài- ch th qu n l hành chính nhà n c h n chườ ướ ủ ể ả ý ướ ạ ế 179 5.4 Nh ng b o m pháp l hành chính i v i vi c th c hi n các quy n và ngh a v pháp l hànhữ ả đả ý đố ớ ệ ự ệ ề ĩ ụ ý chính c a ng i n c ngoài c trú t i Vi t Namủ ườ ướ ư ạ ệ 183 6 CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT HÀNH CHÍNH Bài 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT HÀNH CHÍNH 1. KHÁI NIỆM VỀ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 1.1 Khái niệm và đặc điểm quản lý Có nhiều cách giải thích khác nhau cho thuật ngữ "hành chính" và "luật hành chính". Tuy nhiên, tất cả đều thống nhất ở một điểm chung: Luật Hành chính là ngành luật về quản lý nhà nước. Do vậy, thuật ngữ "hành chính" luôn luôn đi kèm và được giải thích thông qua khái niệm "quản lý" và "quản lý nhà nước". 1.1.1 Khái niệm quản lý Một cách tổng quát nhất, quản lý được xem là quá trình "tổ chức và điều khiển các hoạt động theo những yêu cầu nhất định", đó là sự kết hợp giữa tri thức và lao động trên phương diện điều hành. Dưới góc độ chính trị: quản lý được hiểu là hành chính, là cai trị; nhưng dưới góc độ xã hội: quản lý là điều hành, điều khiển, chỉ huy. Dù dưới góc độ nào đi chăng nữa, quản lý vẫn phải dựa những cơ sở, nguyên tắc đã được định sẵn và nhằm đạt được hiệu quả của việc quản lý, tức là mục đích của quản lý. Tóm lại, quản lý là sự điều khiển, chỉ đạo một hệ thống hay một quá trình, căn cứ vào những quy luật, định luật hay nguyên tắc tương ứng cho hệ thống hay quá trình ấy vận động theo đúng ý muốn của người quản lý nhằm đạt được mục đích đã đặt ra từ trước. Là một yếu tố thiết yếu quan trọng, quản lý không thể thiếu được trong đời sống xã hội. Xã hội càng phát triển cao thì vai trò của quản lý càng lớn và nội dung càng phức tạp. Từ đó, quản lý thể hiện các đặc điểm. 1.1.2 Đặc điểm của quản lý + Quản lý là sự tác động có mục đích đã được đề ra theo đúng ý chí của chủ thể quản lý đối với các đối tượng chịu sự quản lý. "Đúng ý chí của người quản lý" cũng đồng nghĩa với việc trả lời câu hỏi tại sao phải quản lý và quản lý để làm gì. + Quản lý là sự đòi hỏi tất yếu khi có hoạt động chung của con người. + Quản lý trong thời kỳ nào, xã hội nào thì phản ánh bản chất của thời kỳ đó, xã hội đó. Ví dụ: Ở thời kỳ công xã nguyên thuỷ thì hoạt động quản lý còn mang tính chất thuần tuý, 7 đơn giản vì lúc này con người lao động chung, hưởng thụ chung, hoạt động lao động chủ yếu dựa vào săn bắn, hái lượm, người quản lý bấy giờ là các tù trưởng. Thời kỳ này chưa có nhà nước nên hoạt động quản lý dựa vào các phong tục, tập quán chứ chưa có pháp luật để điều chỉnh. Đây gọi là quản lý xã hội dựa trên các quy phạm xã hội. + Quản lý muốn được thực hiện phải dựa trên cơ sở tổ chức và quyền uy. Quyền uy là thể thống nhất của quyền lực và uy tín. Quyền lực là công cụ để quản lý bao gồm hệ thống pháp luật và hệ thống kỷ luật nhà nước. Uy tín thể hiện ở kiến thức chuyên môn vững chắc, có năng lực điều hành, cùng với phẩm chất đạo đức. Nói một cách ngắn gọn, có quyền uy thì mới đảm bảo sự phục tùng của cá nhân đối với tổ chức. Quyền uy là phương tiện quan trọng để chủ thể quản lý điều khiển, chỉ đạo cũng như bắt buộc đối với đối tượng quản lý trong việc thực hiện các mệnh lệnh, yêu cầu mà chủ thể quản lý đề ra. 1.2 Quản lý nhà nước 1.2.1 Nhà nước Là một bộ phận trung tâm của hệ thống chính trị, nhà nước là chủ thể duy nhất nắm giữ quyền quản lý nhà nước trên toàn xã hội, phân biệt với các tổ chức khác qua các đặc điểm: - Nhà nước là đại diện chính thức cho ý chí và nguyện vọng của toàn dân, là đại diện chính thức của toàn xã hội; - Nhà nước là chủ thể duy nhất có quyền ban hành pháp luật và áp dụng bắt buộc đối với tất cả mọi cơ quan, tổ chức, cá nhân; - Nhà nước thực hiện việc quản lý thống nhất trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội; - Nhà nước có bộ máy cưỡng chế, bao gồm lực lượng cảnh sát, quân đội, nhà tù, toà án làm nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ chế độ; - Nhà nước là chủ thể duy nhất có quyền thu thuế; - Nhà nước là đại diện chính thức của quốc gia trong quan hệ đối ngoại với các quốc gia khác trên thế giới. 1.2.2 Quản lý nhà nước Quản lý nhà nước là quản lý xã hội mang tính quyền lực nhà nước, sử dụng quyền lực nhà nước để điều chỉnh các quan hệ xã hội. Từ khi xuất hiện, nhà nước điều chỉnh các quan hệ xã hội được xem là quan trọng, cần thiết. Quản lý nhà nước được thực hiện bởi toàn bộ hoạt động của các cơ quan trong bộ máy nhà nước nhằm thực hiện chức năng đối nội và đối ngoại của nhà nước. Điểm khác nhau cơ bản giữa quản lý nhà nước và các hình thức quản lý khác (ví dụ: quản lý của xã hội cộng sản nguyên thuỷ ) thể hiện: 8 - Quản lý nhà nước mang tính quyền lực nhà nước gắn liền với cưỡng chế nhà nước khi cần thiết; - Quản lý nhà nước được thực hiện bằng bộ máy quản lý chuyên nghiệp; - Quản lý nhà nước phải dựa chủ yếu trên cơ sở pháp luật; - Quản lý nhà nước thể hiện cả tính giai cấp và tính xã hội; - Có đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước chuyên trách có chế độ đãi ngộ riêng. 1.3 Quản lý hành chính nhà nước 1.3.1 Khái niệm Quản lý hành chính nhà nước là hoạt động chấp hành, điều hành của cơ quan hành chính nhà nước, của các cơ quan nhà nước khác và các tổ chức được nhà nước uỷ quyền quản lý trên cơ sở của luật và để thi hành luật nhằm thực hiện chức năng tổ chức, quản lý, điều hành các quá trình xã hội của nhà nước. Quản lý hành chính nhà nước (nói tắt là quản lý nhà nước) chính là quản lý nhà nước chủ yếu diễn ra trong lĩnh vực hành pháp - được thực hiện bởi ít nhất một bên có thẩm quyền hành chính nhà nước. Vì vậy, quản lý hành chính nhà nước trước hết và chủ yếu được thực hiện bởi hệ thống cơ quan hành chính nhà nước: Chính phủ, các Bộ và các cơ quan chính quyền địa phương các cấp, ngoại trừ các tổ chức trực thuộc nhà nước mà không nằm trong cơ cấu quyền lực như các doanh nghiệp. 1.3.2 Đặc điểm của quản lý hành chính nhà nước  Quản lý hành chính nhà nước là hoạt động vừa mang tính chấp hành, vừa mang tính điều hành. - Các cơ quan hành chính nhà nước thực thi quyền hành pháp, không có quyền lập pháp và tư pháp nhưng góp phần quan trọng vào quy trình lập pháp và tư pháp. Tính chấp hành của hoạt động quản lý hành chính nhà nước được thể hiện ở sự thực hiện trên thực tế các văn bản hiến pháp, luật, pháp lệnh và nghị quyết của cơ quan lập pháp- cơ quan dân cử. - Tính điều hành của hoạt động quản lý hành chính nhà nước thể hiện ở chỗ là để đảm bảo cho các văn bản pháp luật của cơ quan quyền lực được thực hiện trên thực tế thì các chủ thể của quản lý hành chính nhà nước phải tiến hành các hoạt động tổ chức và chỉ đạo trực tiếp đối với các đối tượng quản lý thuộc quyền. - Để đảm bảo sự thống nhất của hai yếu tố này đòi hỏi rất nhiều yêu cầu. Trong đó, quản lý hành chính nhà nước trước hết phải bảo đảm việc chấp hành văn bản của cơ quan dân cử đại diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân, từ đó mà thực hiện quản lý điều 9 hành. Mọi hoạt động chấp hành và điều hành đều phải xuất phát từ mục đích nhằm phục vụ cho nhân dân, đảm bảo đời sống xã hội cho nhân dân về mọi mặt, tương ứng với các lĩnh vực trong quản lý hành chính nhà nước.  Hoạt động quản lý hành chính nhà nước là hoạt động mang tính chủ động và sáng tạo. Điều này thể hiện ở việc các chủ thể quản lý hành chính căn cứ vào tình hình, đặc điểm của từng đối tượng quản lý để đề ra các biện pháp quản lý thích hợp. Tính chủ động sáng tạo còn thể hiện rõ nét trong hoạt động xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật hành chính, áp dụng pháp luật hành chính để điều chỉnh các hoạt động quản lý nhà nước. Chính do sự phức tạp, đa dạng, phong phú của đối tượng quản lý, các chủ thể quản lý phải áp dụng biện pháp giải quyết mọi tình huống phát sinh một cách có hiệu quả nhất. Tuy nhiên, chủ động và sáng tạo không vượt ra ngoài phạm vi của nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa và kỷ luật nhà nước. Để đạt được điều này, đòi hỏi tôn trọng triệt để tất cả các nguyên tắc trong hệ thống các nguyên tắc quản lý hành chính nhà nước.  Hoạt động quản lý hành chính nhà nước được bảo đảm về phương diện tổ chức bộ máy hành chính nhà nước - Trước hết là bộ máy cơ quan nhà nước - đây là hệ thống cơ quan nhiều về số lượng, biên chế; phức tạp về cơ cấu tổ chức; đa dạng về chức năng, nhiệm vụ cũng như phương pháp hoạt động; có cơ sở vật chất to lớn, có đối tượng quản lý đông đảo, đa dạng, chủ thể chủ yếu là cơ quan hành chính nhà nước, đó là điều kiện quan trọng để thực hiện nhiệm vụ quản lý. Các cơ quan hành chính trực tiếp xử lý công việc hàng ngày của Nhà nước, thường xuyên tiếp xúc với dân, giải quyết các yêu cầu của dân, là cầu nối quan trọng của Đảng, nhà nước với nhân dân. Nhân dân đánh giá chế độ, đánh giá Đảng trước hết thông qua hoạt động của bộ máy hành chính. - Bảo đảm tính liên tục và ổn định trong hoạt động quản lý. Liên tục nhằm đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy hành chính nhà nước. Tính ổn định nhằm để đảm bảo các hoạt động như: lưu trữ hồ sơ, giấy tờ. Đó có thể nói là trách nhiệm của cơ quan hành chính nhà nước đối với xã hội.  Quản lý hành chính nhà nước là hoạt động có mục tiêu chiến lược, có chương trình và có kế hoạch để thực hiện mục tiêu. Công tác quản lý hành chính nhà nước là hoạt động có mục đích và định hướng. Vì vậy, phải có chương trình, kế hoạch dài hạn, trung hạn và hàng năm. Mặt khác, cần có các chỉ tiêu mang tính định hướng trên cơ sở hệ thống pháp luật được áp dụng thực thi triệt để cho hoạt động quản lý, đồng thời tạo hành lang pháp lý cho hoạt động đặt dưới sự quản lý ấy.  Quản lý hành chính nhà nước XHCN không có sự cách biệt tuyệt đối về mặt xã hội giữa chủ thể quản lý và chủ thể của quản lý (chủ thể chịu sự quản lý) Cán bộ quản lý nhà nước phải là "công bộc" của nhân dân, biết lắng nghe ý kiến của 10 [...]... dung tương ứng với các phần sau đây:  Phần Luật Hành chính I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT HÀNH CHÍNH VÀ CHỦ THỂ CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM Chương I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT HÀNH CHÍNH Bài 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Bài 2: CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Bài 3: QUY PHẠM TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH Chương II: CHỦ THỂ CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM Bài 4: CƠ QUAN... pháp luật hành chính "công quyền" và quan hệ pháp luật hành chính "công - tư" tương ứng với 2 nhóm trong đối tượng điều chỉnh của Luật hành chính 3 Nói: "Hoạt động quản lý hành chính nhà nước là hoạt động chỉ được thực hiện bởi cơ quan hành chính nhà nước" là đúng hay sai? Tại sao? 4 Phân tích mối quan hệ giữa Luật hành chínhLuật đất đai, luật hành chínhLuật lao động Nói Luật hành chính và Luật. .. pháp, thể hiện rõ tính ưu việt trong các quy phạm pháp luật hành chính 3.2 Luật hành chínhluật đất đai Luật Hành chính nói ngắn gọn là ngành luật về quản lý nhà nước Quản lý hành chính nhà nước trong từng lĩnh vực của đời sống xã hội là những mảng tương ứng của luật hành chính Luật đất đai là một ví dụ Luật đất đai, về phương diện hành chính là ngành luật về quản lý hành chính nhà nước trong lĩnh... động tài chính như tín dụng, thuế còn luật tài chính đa phần là điều chỉnh chính các quan hệ tín dụng, thuế 4 NGÀNH LUẬT HÀNH CHÍNH VÀ VAI TRÒ LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM 4 .1 Hệ thống ngành Luật Hành chính Việt Nam Luật hành chính gồm tổng thể những quy phạm pháp luật điều chỉnh những quan hệ quản lý nhà nước trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, có mối quan hệ mật thiết với nhau tạo thành một... thống nhất gọi là hệ thống ngành luật hành chính Việt Nam Hệ thống này được phân chia theo các tiêu chí sau: 1 Theo yếu tố chủ thể: - Quy phạm pháp luật hành chính công quyền - Quy phạm pháp luật hành chính công - tư 2 Theo phạm vi quản lý: - Quản lý hành chính nhà nước nói chung - Quản lý nhà nước trong các lĩnh vực đời sống xã hội 3 Theo cách thức tiếp cận: - Quản lý hành chính nhà nước và chủ thể quản... QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC Bài 6: QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA CỦA CÁC TỔ CHỨC Xà HỘI Bài 7: QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA CÔNG DÂN VIỆT NAM, 29 NGƯỜI NƯỚC NGOÀI, NGƯỜI KHÔNG QUỐC TỊCH  Phần Luật hành chính II QUÁ TRÌNH QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM Chương I: CÁCH THỨC QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Bài1: NỘI DUNG, HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC... của Luật hành chính Việt Nam Căn cứ Hiến pháp năm 19 92 và Nghị quyết 51/ 20 01 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp 19 92 năm 20 01, các đạo luật này có vị trí đặc biệt quan trọng trong hệ thống nguồn của luật hành chính Việt Nam, được trình bày khái quát theo tên văn bản • Luật tổ chức Chính phủ • Luật tổ chức Hội đồng nhân dân (HĐND) và ủy ban nhân dân (UBND) • Luật khiếu nại, tố cáo • Luật. .. pháp luật hành chính, có những văn bản quy phạm pháp luật chứa đựng một vài quy phạm pháp luật hành chính xen lẫn với các quy phạm pháp luật khác 5 .1 Văn bản luật 5 .1. 1 Hiến pháp là nguồn hiến định, nguyên tắc của luật hành chính Việt Nam Nhiều quy phạm của Hiến pháp chứa đựng các nguyên tắc trong quản lý hành chính nhà nước Ví dụ, Chương I Hiến pháp 19 92 quy định những nguyên tắc cơ bản về chế độ 23 chính. .. phần: môn học luật Hành chính 22 4.2 Vai trò của luật Hành chính Việt Nam Luật hành chính Việt Nam là một ngành luật về quản lý nhà nước, đóng một vai trò hết sức quan trọng trong mọi mặt của đời sống xã hội Cụ thể: 4.2 .1 Về phương diện chính trị - Tạo cơ sở vững chắc cho việc xây dựng và không ngừng hoàn thiện bộ máy nhà nước, việc bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội; - Góp phần quan trọng... trường hợp, pháp luật thậm chí không giới hạn, không phân biệt là công Việt Nam hay người nước ngoài, người không quốc tịch, nếu là người chỉ huy thì có thẩm quyền hành chính nhà nước nêu trên Trên cơ sở phân tích đặc điểm của các vấn đề liên quan đến luật hành chính, đối tượng điều chỉnh của luật hành chính, có thể đưa ra định nghĩa luật hành chính như sau: 16 Luật hành chính là một ngành luật bao gồm . TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT BỘ MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH GIÁO TRÌNH LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH Biên soạn: TS. PHAN. Ứ 11 3 1. NH NG V N CHUNG V CÁN B , CÔNG CH CỮ Ấ ĐỀ Ề Ộ Ứ 11 3 1. 1 Khái ni mệ 11 3 1. 2 c i mĐặ để 11 3 1. 3 Xác nh i t ng là các b , công ch cđị đố ượ ộ ứ 11 6 2.

Ngày đăng: 09/03/2014, 06:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan