luận văn:Hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị hàng không tại Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Hàng không: Thực trạng và giải pháp pdf

98 611 0
luận văn:Hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị hàng không tại Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Hàng không: Thực trạng và giải pháp pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn Xu©n Léc 1 Líp: Th−¬ng m¹i quèc tÕ 46  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Đề tài: “Hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị hàng không tại Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Hàng không: Thực trạnggiải pháp” LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn Xu©n Léc 2 Líp: Th−¬ng m¹i quèc tÕ 46 LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam đang trên đường hội nhập với nền kinh tế thế giới, các hoạt động giao thương quốc tế ngày càng được mở rộng, không chỉ là các mối quan hệ hợp tác, giao lưu đối ngoại mà còn là các hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá. Việt Nam đang thực hiện các chính sách thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu tại các doanh nghiệp. Hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam trong những năm vừa qua đã có nhiều thành tựu đáng khích lệ. Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng năm đều những tăng trưởng nhất định. Đóng góp vào những thành tựu đó phải kế đến những ngành vận tải hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. Đặc biệt là ngành hàng không, một trong những ngành đang tốc độ phát triển cao. Ngành hàng không dân dụng hiện nay là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam. Đặc trưng của ngành là ngành kinh tế kỹ thuật tính khai thác sản phẩm thiết bị khoa học công nghệ cao nên toàn bộ thiết bị phụ tùng hay máy móc phục vụ cho ngành hàng không đều phải nhập khẩu từ nước ngoài. Quá trình xuất nhập khẩu các hàng hoá chuyên ngành Hàng không là hoạt động đóng vài trò quan trọng nhằm nâng cao chất lượng hiện đại hóa sở vật chất cho ngành. Công ty CP Xuất nhập khẩu Hàng không (AIRIMEX) là công ty chuyên ngành thực hiện các nghiệp vụ xuất nhập khẩu thiết bị phụ tùng máy móc cho Tổng công ty Hàng không Việt Nam các đơn vị kinh doanh khác. Hoạt động xuất nhập khẩu tại Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Hàng không trong những năm vừa qua đã đạt được những thành tựu lớn, nhưng bên cạnh đó vẫn còn những hạn chế trong hoạt động kinh doanh của Công ty. Nhưng để thể đánh giá chính xác hơn thực trạng hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu Hàng không AIRIMEX dưới sự chỉ dẫn tận tình của Th.S Nguyễn Quang Huy sự giúp đỡ của các cán bộ phòng LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn Xu©n Léc 3 Líp: Th−¬ng m¹i quèc tÕ 46 kinh doanh, em chọn đề tài : “Hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị hàng không tại Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Hàng không: Thực trạng giải pháp” làm luận văn tốt nghiệp. Việc nghiên cứu chủ yếu tập trung vào hoạt động kinh doanh của Công ty trong thời gian vừa qua. Qua đó rút ra được những điểm mạnh, yếu trong hoạt động kinh doanh từ đó sẽ đề xuất ra phương hướng giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế còn tồn tại. Kết cấu của luận văn tốt nghiệp gồm 3 chương: • Chương 1: Khái quát những vấn đề bản về hoạt độnh nhập khẩu hàng hoá của doanh nghiệp xuất nhập khẩu • Chương 2: Thực trạng hoạt động nhập khẩu thiết bị tại Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu Hàng không - AIRIMEX • Chương 3: Hoàn thiện hoạt động nhập khẩu thiết bị tại công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Hàng không trong thời gian tới Trong quá trình nghiên cứu đề tài, em đã nhận được sự giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi từ TH.S Nguyễn Quang Huy - Giảng viên Khoa Thương mại các cán bộ nhân viên phòng kinh doanh trong công ty. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ hết sức quý báu này! Do kiến thức còn hạn chế thiếu kinh nghiệm thực tiễn, đề tài của em vẫn còn nhiều thiếu sót. Rất mong sự góp ý của các thầy cô, các cán bộ nhân viên trong công ty,… để đề tài được hoàn thiện hơn giúp em nâng cao tầm nhận thức. Em xin chân thành cảm ơn! LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn Xu©n Léc 4 Líp: Th−¬ng m¹i quèc tÕ 46 CHƯƠNG I:KHÁI QUÁT NHỮNG VẤN ĐỀ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ CỦA DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU 1. NHẬP KHẨU VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU 1.1.Khái niệm Trong những năm gần đây, tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt nam luôn đạt mức khá, trong năm 2007 tốc độ tăng trưởng kinh tế là 8%. Để mức tăng trưởng cao như vậy, Việt Nam đã tạo điều kiện thuận lợi để thúc đẩy hoạt động ngoại thương trong các doanh nghiệp tư nhân hay doanh nghiệp nhà nước kinh doanh trong lĩnh vực xuất nhập khẩu hàng hoá. Xuất khẩu nhập khẩu mối quan hệ chặt chẽ với nhau, xuất khẩu hàng hoá sẽ thu ngoại tệ về để thực hiện nhập khẩu còn nhập khẩu để nâng cao chất lượng hàng hoá nhằm thúc đẩy xuất khẩu. Do đó, hoạt động nhập khẩu là điều kiện cần để nâng cao chất lượng hàng hoá nhờ nguồn nguyên liệu tốt trang thiết bị máy móc hiện đại. Hoạt động nhập khẩu hàng hoá là quá trình mua hàng hoá hay dịch vụ của một tổ chức kinh tế hay doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu ở quốc gia này từ một tổ chức kinh tế hay doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu ở một quốc gia khác theo nguyên tắc thị trường quốc tế nhằm phục vụ sản xuất trong nước hay tái xuất khẩu để tìm kiếm lợi nhuận. Đối với mỗi quốc gia, hoạt động nhập khẩu luôn là một bộ phận quan trọng trong quá trình buôn bán quốc tế, nó thể hiện mối quan hệ chặt chẽ giữa các nền kinh tế trên thế giới. Điều này càng thể hiện rõ ràng hơn khi sự khan hiếm về tài nguyên của mỗi nền kinh tế. Điển hình là Nhật Bản, một nước nguồn tài nguyên khan hiếm phải nhập khẩu nhiều loại hàng hoá khác nhau đề khôi phục nền kinh tế sau chiến tranh thế giới lần thứ 2. Hoạt động nhập khẩu hàng hoá của Nhật Bản cho thấy phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn Xu©n Léc 5 Líp: Th−¬ng m¹i quèc tÕ 46 và vai trò quan trọng của hoạt động nhập khẩu đối với mỗi quốc gia trong việc phát triển nền kinh tế. Hơn nữa, với xu thế toàn cầu hoá, liên minh liên giữa các nền kinh tế hình thành nên các khu vực mậu dịch tự do hay các liên minh kinh tế như EU, AFTA, NAFTA,… cho thấy khối lượng các hoạt động ngoại thương ngày càng lớn nhập khẩu là một bộ phận không thể thiếu để ổn định nền kinh tế của từng quốc gia riêng lẻ mà còn là sự ổn định của liên minh hay của từng khu vực kinh tế. 1.2. Vai trò của nhập khẩu Qua những thời kì phát triển của nền kinh tế thế giới, ta thể thấy được mối quan hệ chặt chẽ giữa sự phát triển nền kinh tế hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế. Quốc gia nào hoạt động thương mại quốc tế phát triển thì ở đó một nền kinh tế phát triển. Trước năm 1986, Việt Nam chủ trương xây dựng nền kinh tế tự cung tự cấp nhưng thực tế đã chỉ ra rằng đó là một sai lầm trong việc khôi phục phát triển đất nước sau chiến tranh. Sự khan hiếm hàng hoá hay các thiết bị máy móc kĩ thuật đã gây ra ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất buôn bán hàng hoá. Học được từ những thất bại đó, Việt Nam bắt đầu tiến hành mở cửa nền kinh tế từ năm 1986 nhằm thu hút đầu tư thực hiện các hoạt động ngoại thương bên cạnh hoạt động giao lưu, học hỏi kinh nghiệm trong hoạt động quản lý xây dựng nền kinh tế thị trường của các nước phát triển. Hoạt động nhập khẩu được thúc đẩy mạnh giải quyết tình trạng thiếu hàng hoá cải tiến công nghệ trong hoạt động sản xuất. Sau hơn 20 năm đổi mới, nền kinh tế Việt Nam đã đặt được những thành tựu quan trọng để được kết quả như vậy không thể không kể đến vai trò quan trọng của nhập khẩu hàng hoá. Thứ nhất, nhập khẩu kết hợp với xuất khẩu góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế, xã hội cải thiện đời sống nhân dân. Xuất khẩu sẽ thu ngoại tệ về để chi trả hàng hoá nhập khẩu, còn nhập khẩu hàng hoá nhằm giải quyết sự khan hiếm nguồn lực nâng cao chất lượng hàng hoá xuất khẩu nhờ trang thiết bị LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn Xu©n Léc 6 Líp: Th−¬ng m¹i quèc tÕ 46 máy móc hiện đại. Bên cạnh đó, cấu hàng hoá trên thị trường sẽ ngày càng phong phú hơn, đa dạng hơn cả về kiểu cách, màu sắc, chủng loại, mẫu mã chất lượng nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu sử dụng hàng hoá, đặc biệt là hàng hoá mà trong nước chưa thể sản xuất được. Hơn nữa, nhập khẩu hàng hoá sẽ thúc đẩy quá trình đào thải trên thị trường diễn ra mạnh mẽ hơn, những hàng hoá chất lượng thấp, mẫu mã không phù hợp với thị hiếu tiêu dùng dần dần không chiếm đuợc thị trường bị đào thải. Các doanh nghiệp kinh doanh thưong mại doanh nghiệp sản xuất cũng gặp phải sự cạnh tranh gay gắt từ hàng hoá nhập khẩu. Sự kém hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ khiến doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn khi mà nhu cầu nhập khẩu ngày càng tăng. Điều này sẽ thúc đẩy các doanh nghiệp trong nước phải thay đổi cách quản lý làm việc của mình nếu không họ sẽ bị thanh lọc khỏi thị trường. Sự thay đổi này sẽ giúp doanh nghiệp ngày càng phát triển gián tiếp cải thiện đời sống người lao động tại doanh nghiệp về lương hay điều kiện làm việc. Thứ hai, nhập khẩu sẽ thúc đẩy hoạt động xây dựng sở vật chất - kỹ thuật chuyển dịch cấu kinh tế. Đối với bất kì quốc gia nào trên thế giới, họ đều không thể tự sản xuất được tất cả hàng hoá phục vụ cho tiêu dùng hay xây dựng, đặc biệt ở những nước đang phát triển. Những nền kinh tế đang phát triển như Việt Nam, quá trình xây dựng sở hạ tầng phục vụ cho mục đích phát triển kinh tế là rất lớn, nhưng những nền kinh tế này không thể tự sản xuất ra các trang thiết bị máy móc hiện đại, do đó không còn con đường nào khác ngoài nhập khẩu để hiện thực hoá mục đích đó. Ngoài ra, hoạt động nhập khẩu phát triển sẽ điều chỉnh cấu kinh tế. Sự phát triển của nhập khẩu sẽ đẩy mạnh sự phát triển của ngành công nghiệp dịch vụ do áp dụng những thành tựu khoa học trên thế giới, qua đó tỉ trọng ngành dịch vụ công nghiệp tăng còn tỉ trọng ngành nông nghiệp giảm dần. Thứ ba, nhập khẩu hàng hoá ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đối với doanh nghiệp sản xuất, chất lượng LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn Xu©n Léc 7 Líp: Th−¬ng m¹i quèc tÕ 46 là tiêu chí đầu tiên khi lựa chọn nguyên vật liệu. Các doanh nghiệp sản xuất trong nước đang khan hiếm nguồn nguyên liệu chất lượng tốt nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm. Bên cạnh đó, họ cũng cần một quy trình sản xuất hiện đại nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất. Do đó, hoạt động nhập khẩu sẽ giúp họ giải quyết tốt những vấn đề này. Còn với doanh nghiệp thương mại, nhập khẩu hàng hoá từ nước ngoài đem tiêu thụ tại thị trường trong nước sẽ đem lại lợi nhuận cho họ khi hàng hoá đó chất lượng tốt, mẫu mã phong phú thoả mãn yêu cầu của thị trường. Các quốc gia trên thế giới đang áp dụng ngày càng nhiều khoa học công nghệ vào mọi lĩnh vực của nền kinh tế. Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế này, nhất là Việt Nam đang trên đường hội nhập với nền kinh tế thế giới nên hoạt động nhập khẩu phát triển sẽ là một ưu thế cho Việt Nam tận dụng những thành tựu của khoa học công nghệ tiên tiến. Tuy nhiên, nhập khẩu vẫn còn những hạn chế nếu không sự quản lý chặt chẽ của Nhà nước: - Hoạt động nhập khẩu tràn lan dẫn đến lãng phí nguồn lực gây ảnh hưởng xấu đến hoạt động sản xuất trong nước - Hoạt động nhập khẩu hàng hoá luôn cần ngoại tệ để thể chi trả, đặc biệt là ngoại tệ mạnh. Các nền kinh tế phát triển nhu cầu nhập khẩu lớn nhưng lượng ngoại tệ lại không cho phép. Nếu hoạt động xuất khẩu không được phát triển thì tình trạng vay nợ từ các quốc gia hay các tổ chức tài chính quốc tế sẽ kéo dài. Điều này gây ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế khi tỷ giá hối đoái tăng cao, nợ nước ngoài lớn gây khó khăn cho xuất khẩu. - Nhập khẩu quá nhiều sẽ gây nên tình trạng mất cân bằng cán cân thương mại quốc tế. Tình trạng nhập siêu sẽ đẩy tỉ giá hối đoái tăng cao gây khó khăn cho cả hoạt động nhập khẩu xuất khẩu. Trong khi nhập khẩu cần nhiều ngoại tệ thì hoạt động xuất khẩu lại không đem lại nguồn ngoại tệ mong muốn để chi trả hàng nhập khẩu do nội tệ đang ngày càng mất giá còn ngoại tệ lại lên giá. LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn Xu©n Léc 8 Líp: Th−¬ng m¹i quèc tÕ 46 Là nước nền kinh tế đang phát triển, nhu cầu về công nghệ, máy móc thiết bị hiện đại phục vụ cho hoạt động sản xuất đáp ứng nhu cầu xuất khẩu cũng như tiêu thụ trong nội địa của Việt Nam ngày càng tăng trong khi trình độ kỹ thuật vẫn còn thấp. Vì vậy, nhập khẩu là phương án tối ưu mà Việt Nam thể thúc đẩy nhanh sự phát triển kinh tế đất nước. Cùng với sự phát triển kinh tế là vị thế của Việt Nam trên thế giới, hàng hoá của Việt Nam thể cạnh tranh được với hàng hoá từ các nước khác khi chất lượng được cải thiện rõ rệt mẫu mã được cải tiến thoả mãn thị hiếu của từng thị trường. 1.3. Các phương thức nhập khẩu 1.3.1. Nhập khẩu liên doanh Đây là hình thức nhập khẩu dựa trên sự tự nguyện của các chủ thể kinh tế tham gia kinh doanh xuất nhập khẩu, trong đó ít nhất một bên nhập khẩu trực tiếp nhằm kết hợp với nhau để thực hiện các giao dịch đưa ra các biện pháp liên quan đến nhập khẩu để cả hai bên cùng thu được lợi ích mong muốn. Trong hình thức này, các bên không phải chịu rủi ro do sự phân bổ về vốn, trách nhiệm, quyền hạn cho các bên. Thực tế, bên nào kinh nghiệm, bạn hàng giao dịch nghiệp vụ tốt sẽ quyền nhập khẩu trực tiếp góp vốn, bảo đảm cho các hoạt động sau đó như tiêu thụ, gia công. Tại Việt Nam, hoạt động nhập khẩu liên doanh vẫn đang được áp dụng tại nhiều doanh nghiệp do một mặt thiếu vốn, năng lực cần thiết; mặt khác do không thể tìm được đối tác nhu cầu tương tự. 1.3.2. Nhập khẩu trực tiếp Là hình thức nhập khẩu mà một doanh nghiệp độc lập nhập khẩu hàng hoá mà doanh nghiệp đó kinh doanh. Hình thức này đòi hỏi doanh nghiệp nhập khẩu không chỉ nghiên cứu thị trường, luật pháp chính sách của nhà nước mà còn là các tập quán quốc tế, thông lệ quốc tế. Khi áp dụng hình thức nhập khẩu này, doanh nghiệp nhập khẩu tự tìm kiếm nhà cung ứng những hàng hoá mình cần nhập khẩu. Điều này đòi hỏi LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn Xu©n Léc 9 Líp: Th−¬ng m¹i quèc tÕ 46 doanh nghiệp phải nắm bắt được chất lượng hàng hoá của đối tác cũng như những thông tin về đối tác để đảm bảo không bị gian lận thương mại. Trong hình thức này, doanh nghiệp nhập khẩu sẽ chịu toàn bộ những rủi ro xảy ra nhưng được hưởng lợi toàn bộ. Các doanh nghiệp sẽ sự tự chủ trong việc mua hàng hoá hơn so với các hình thức khác, nhà nhập khẩu sẽ tự chủ hoàn toàn từ khâu nghiên cứu nhu cầu thị trường cho đến tìm kiếm đối tác, ký kết hợp đồng thực hiện hoạt động nhập khẩu. Đây là điểm khác biệt nhất so với các hình thức nhập khẩu khác. 1.3.3. Nhập khẩu tái xuất Là hình thức nhập khẩu hàng hoá từ một nước khác sau đó tái xuất khẩu sang một nước thứ ba mà không qua các khâu gia công, chế biến hay sản xuất. Đặc điểm đặc trưng của hình thức nhập khẩu này là ba chủ thể kinh tế ở ba quốc gia khác nhau: nước xuất khẩu, nước tái xuất nước nhập khẩu. Để áp dụng hình thức này, doanh nghiệp cần sự nghiên cứu thị trường của các nước để đảm bảo nguồn cung ứng đầu ra cho hoạt động kinh doanh không chỉ là về giá cả, mặt hàng mà còn là luật pháp, tập quán từng nước. 1.3.4. Buôn bán đối lưu Đây là phương thức giao dịch trao đổi hàng hoá, trong đó xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, người bán đồng thời là người mua, lượng hàng giao đi giá trị tương xứng với số lượng hàng nhận về. Trong nghiệp vụ này, hai bên trao đổi hàng hoá với nhau trên sở ghi sổ giá trị hàng giao. Đến cuối kì hạn, hai bên mới so đối chiếu giá trị hàng đã giao trị giá đã nhận, nếu sau khi thực hiện nghiệp vụ bù trừ, tiền hàng còn dư thì số tiền đó được giữ lại để chi trả theo yêu cầu của bên chủ nợ hoặc có thể được ghi vào sổ nghiệp vụ bù trừ năm sau. 1.3.5. Nhập khẩu uỷ thác Hoạt động nhập nhẩu uỷ thác được hình thành giữa một doanh nghiệp có vốn, ngoại tệ riêng nhu cầu nhập khẩu một loại hàng hoá nào đó LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn Xu©n Léc 10 Líp: Th−¬ng m¹i quèc tÕ 46 nhưng lại không khả năng nhập khẩu trực tiếp, do đó doanh nghiệp này sẽ uỷ thác cho một doanh nghiệp khác khả năng nhập khẩu trực tiếp hàng hoá theo yêu cầu của mình, còn doanh nghiệp nhận uỷ thác sẽ thu được lệ phí trong hoạt động nhập khẩu uỷ thác. Trước khi tiến hành nhập khẩu uỷ thác, hai bên sẽ ký kết hợp đồng mà theo đó bên uỷ thác nhận được hàng hoá theo đúng yêu cầu của mình phải trả cho bên nhận uỷ thác một khoản tiền gọi là lệ phí uỷ thác. Bên nhận uỷ thác sẽ thay mặt bên uỷ thác tự tìm kiếm đối tác thực hiện tất cả các khâu trong hoạt động nhập khẩu hàng hoá đó. Bên cạnh đó, bên nhận uỷ thác không phải chịu rủi ro về vốn hay về hoạt động bán hàng vì sau khi nhận được lệ phí uỷ thác, bên nhận uỷ thác sẽ giao hàng cho bên uỷ thác. Trên thực tế, bên nhận uỷ thác thường là các công ty lớn khả năng về vốn, nghiệp vụ uy tín trên thị trường. Hoạt động nhập khẩu sẽ đem lại lợi ích cho cả bên uỷ thác bên nhận uỷ thác. Trong khi bên nhận uỷ thác kiếm được một khoản lệ phí uỷ thác, còn bên uỷ thác vẫn những hàng hoá mà mình mong muốn mặc dù điều kiện để nhập khẩu trực tiếp không cho phép. Bên uỷ thác cũng sẽ tiết kiệm được thời gian khi không phải làm các thủ tục để thể nhập khẩu hàng hoá. Tuy nhiên, về lâu dài các doanh nghiệp uỷ thác sẽ mất lợi thế về chi phí trong hoạt động bán hàng đôi khi hàng hoá không đảm bảo đúng yêu cầu về chất lượng, kỹ thuật như trong hợp đồng uỷ thác. Hoạt động nhập khẩu hàng hoá nhiều hình thức, các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu cần xác định chính xác tiềm lực của mình không chỉ về tài chính mà bên cạnh đó là các nghiệp vụ trong hoạt động nhập khẩu hàng hoá sao cho lợi ích đem lại là tối ưu. 2. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU TẠI DOANH NGHIỆP Hoạt động nhập khẩu nói riêng cũng như hoạt động ngoại thương nói chung luôn được tổ chức thực hiện với nhiều khâu, nhiều nghiệp vụ từ nghiên cứu thị trường tìm kiếm đối tác cho đến đàm phán ký kết hợp đồng thực [...]... KHU THIT B TI CễNG TY C PHN XNK HNG KHễNG - AIRIMEX 1 KHI QUT V CễNG TY C PHN XUT NHP KHU HNG KHễNG 1.1 Lch s hỡnh thnh v phỏt trin ca Cụng ty Cụng ty C phn Xut nhp khu Hng Khụng (AIRIMEX) c thnh lp theo Giy chng nhn ng ký kinh doanh cụng ty c phn s 0103012269 do Phũng ng ký kinh doanh - S K hoch v u t TP H Ni cp ngy 18/5/2006 hot ng theo Lut Doanh nghip, iu l t chc v hot ng ca Cụng ty c phn v cỏc quy... c bn hng trong nc ỏnh giỏ cao Quỏ trỡnh hỡnh thnh phỏt trin ca cụng ty cú th chia ra lm 3 giai on chớnh: 1.1.1.Giai on 1: 1989 - 1994 Trong giai on ny, Cụng ty l n v trc thuc Tng Cc Hng Khụng dõn dng Vit Nam v sau ú l Tng Cụng ty Hng Khụng Vit Nam Nguyễn Xuân Lộc 35 Lớp: Thơng mại quốc tế 46 Luận văn tốt nghiệp Nhim v ch yu ca cụng ty trong giai on ny l nhp khu thit b, ph tựng v mỏy múc nhm phc v cho... ngha Vit Nam Cụng ty c phn xut nhp khu Hng Khụng c thnh lp t nm 1989 trờn c s yờu cu v vic m bo cụng tỏc xut nhp khu cho nghnh Hng khụng Vit Nam Cho n nay, cụng ty ó xõy dng c i ng cỏn b nhõn viờn lờn ti 108 ngi, trong ú cú 60% cỏn b cú trỡnh i hc v trờn i hc Thnh tu m cụng ty t c trong sut 16 nm lm cụng tỏc xut nhp khu thit b , ph tựng mỏy múc hng khụng chớnh l su phi hp gia cụng ty v cỏc bn hng hon... cụng ty trong thi kỡ ny bao gm du m bụi trn, cỏc thit b qun lý mỏy bay, cỏc thit b nh ga sn g, mỏy bay v ph tựng mỏy bay, xng du mỏy bay 1.1.2 Giai on 2: 1994 18/5/2006 Trong thi kỡ ny, Cụng ty c t chc li thnh Doanh nghip Nh nc vúi quy ch hot ng theo Ngh nh s 388/HBT ngy 20/11/1991 ca Hi ng B trng Cụng ty XNK Hng khụng l n v hch toỏn kinh t c lp v cú t cỏch phỏp nhõn y Lnh vc hot ng ca cụng ty cng... dng nhng chc nng nhp khu xng du mỏy bay c chuyn cho Cụng ty Xng du Hng khụng Sau nhiu nm hot ng vi s phỏt trin mnh m, cụng ty ó to dng c uy tớn riờng ca mỡnh i vi cỏc bn hng Khỏch hng ch yu ca cụng ty l Hóng Hng khụng quc gia Vit Nam Vietnam Airlines, Trung tõm qun lý bay dõn dng Vit Nam, Cm cng hng khụng sõn bay min Bc Trung - Nam, Cụng ty ó thc hin hat ng nhp khu, bo him, vn chuyn ni a, phi hp... Lộc 33 Lớp: Thơng mại quốc tế 46 Luận văn tốt nghiệp Tờn ting Vit: CễNG TY C PHN XUT NHP KHU HNG KHễNG Tờn giao dch quc t: GENERAL AVIATION IMPORT EXPORT JOINT STOCK COMPANY Tờn vit tt: AIRIMEX.JSC Loi hỡnh kinh doanh: Thng mi v dch v Tr s chớnh: 414 Nguyn Vn C - Long Biờn H Ni Tel: (84-4)8217939/8271351 Fax: (84-4)8271925 + Nguyễn Xuân Lộc 34 Lớp: Thơng mại quốc tế 46 Luận văn tốt nghiệp CHNG II:THC... tế 46 Luận văn tốt nghiệp Khi tin hnh thanh toỏn theo phng thc tớn dng chng t, nh nhp khu s thanh toỏn tin hng cho ngõn hng khi nhn c b chng t hp l v hng hoỏ nhp khu do nh xut khu lp B chng t bao gm: hoỏ n thng mi (Commercial Invoice); vn n (Bill of Lading); bng kờ bao bỡ úng gúi (packing list); giy chng nhn xut x (certificate of origin);Giy chng nhn s lng/cht lng (Certificate of Quality/Quantity);... ti nhm tho món tt nht nhu cu ca h thu v li nhun cho mỡnh (Giỏo trỡnh Marketing Thng mi NXB Lao ng Xó hi 2005) Trong hot ng kinh doanh, bt kỡ mt cụng ty, mt doanh nghip no cng u cú mt th trng mc tiờu m mỡnh hng ti v ch n khi no doanh nghip hay cụng ty cú th thõm nhp, chinh phc v khai thỏc th trng ú thỡ doanh nghip mi cú th tn ti v phỏt trin Tuy nhiờn, mun cú th thõm nhp vo th trng ú, iu u tin doanh... oỏi thỡ hot ng nhp khu c coi l hiu qu Nguyễn Xuân Lộc 27 Lớp: Thơng mại quốc tế 46 Luận văn tốt nghiệp Nu t sut ngai t NK < T giỏ hi oỏi thỡ hot ng nhp khu khụng cú hiu qu, doanh nghip b l vn sau mt chu k kinh doanh 2.5.3 Ch tiờu ỏnh giỏ s dng hiu qu lao ng Ch tiờu ny cho bit mi lao ng em li bao nhiờu doanh thu cho cụng ty D W= L Trong ú: W: nng sut lao ng bỡnh quõn ca mt lao ng D: doanh thu trong k... hot ng nhp khu ca cụng ty Nhng ch tiờu ny ch c tớnh toỏn khi ó hon tt mt chu k kinh doanh Cỏc ch tiờu ny c so sỏnh vi cỏc ch tiờu ó t ra theo k hoch phõn tớch, ỏnh giỏ v rỳt ra nhng kt lun v bi hc kinh nghim cho nhng k hoch kinh doanh sau ny Vic duy trỡ mi quan h vi cỏc i tỏc trong v ngoi nc sau mi ln thc hin hp ng l nhim v rt quan trng Gi c quan h ny s to c uy tớn ca cụng ty i vi cỏc i tỏc Bờn cnh . đề tài : “Hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị hàng không tại Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Hàng không: Thực trạng và giải pháp làm luận văn tốt nghiệp Đề tài: “Hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị hàng không tại Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Hàng không: Thực trạng và giải pháp

Ngày đăng: 09/03/2014, 05:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan