Bài giảng tin học ứng dụng: Chương IV - Các hàm tài chính (tt) pptx

30 2.1K 20
Bài giảng tin học ứng dụng: Chương IV - Các hàm tài chính (tt) pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương IV CÁC HÀM TÀI CHÍNH(tt) NỘI DUNG 1. Các khái niệm 2. Các hàm tài chính (tt) CÁC KHÁI NIỆM  Tiền lãi:  Tiền lãi là số tiền mà người đi vay đã trả thêm vào vốn gốc đã vay sau một khoảng thời gian. Có thế lý giải nguyên nhân khiến cho người vay nhận được khoản tăng thêm này bằng việc người cho vay đã hy sinh cơ hội chi tiêu hiện tại, bỏ qua các cơ hội đầu tư để “cho thuê” tiền trong một quan hệ tín dụng.  Lãi suất là tỷ lệ phần trăm tiền lãi so với gốc trong một đơn vị thời gian CÁC KHÁI NIỆM  Lãi đơn  Lãi đơn là số tiền chỉ tính trên sồ tiền gốc mà không tính trên số tiền lãi do tiền gốc sinh ra trong các thời kỳ trước.  Đối với lãi đơn, tiền tích lũy của một khoản tiền cho vay tại thời điểm hiện tại vào cuối kỳ n là: P n =P o + P o *i*n = P o (1+ i*n). • P o : là vốn gốc • P n : số tiền nhận được sau n thời kỳ; • n: số thời kỳ • i: lãi suất. CÁC KHÁI NIỆM  Lãi kép  Lãi kép là số tiền lãi được tính căn cứ vào gốc vốn và tiền lãi sinh ra trong các thời kỳ trước. Nói cách khác, lãi được định kỳ cộng vào vốn gốc để tính lãi cho thời kỳ sau. Chính sự ghép lãi này tạo ra sự khác nhau giữa lãi đơn và lãi kép. P n = P o * (1+i)^n CÁC KHÁI NIỆM  Giá trị thời gian của tiền tệ  Giá trị tương lai của tiền tệ Giá trị tương lai của một khoản tiền hiện tại là giá trị của số tiền này ở thời điểm hiện tại cộng với khoản tiền mà nó có thể sinh ra trong khoản thời gian từ thời điểm hiện tại đến thời điểm trong tương lai. CÁC KHÁI NIỆM  Giá trị thời gian của tiền tệ  Giá trị hiện tại của tiền tệ. Trong thực tế, các hoạt động đầu tư phải được xem xét ở thời điểm hiện tại để so sánh các khoản tiền bỏ ra ở hiện tại với các khoản thu nhập và chi phí xảy ra trong tương lai. Vì thế, cần phải xác định được giá trị hiện tại của các khoản tiền trong tương lai. CÁC KHÁI NIỆM  Giá trị thời gian của tiền tệ  Giá trị hiện tại của tiền tệ. Thực chất, quá trình tìm giá trị hiện tại là một quá trình ngược của quá trình ghép lãi. Vì thế, công thức tính giá trị hiện tại được suy ra từ công thức tính giá trị tương lai của một khoản tiền như sau: Trong đó: PV: Hiện tại FV:Tương lai 1. Các hàm tính giá trị tương lai  Hàm FV:  Hàm FV dùng để tính giá trị tương lai của một đầu tư đều vào các kỳ với lãi suất cố định. 1. Các hàm tính giá trị tương lai  Cú pháp: FV(rate, nper, pmt, pv,type)  Trong đó: • rate là lãi suất mỗi kỳ, • nper là tổng số thời kỳ, • pmt là khoản thanh toán trong mỗi thời kỳ, • pv là giá trị hiện tại (nếu trống coi như pv =0). • type = 0 hoặc bỏ qua nếu khoản thanh toán thực hiện vào cuối kỳ; type= 1 nếu thanh toán vào đầu kỳ. [...]... =RATE(2 ,-1 000000,10000000 ,-1 2000000)=19.1% 5 Các hàm đánh giá hiệu quả và thẩm định dự án đầu tư  Hàm NPV (Net Present Value)  Công dụng: Hàm NPV tính toán giá trị hiện tại thuần của việc đầu tư khi biết lãi suất chiết khấu và các khoản thanh toán (giá trị âm) hoặc thu nhập (giá trị dương) trong tương lai Công thức tính: n valuei NPV = ∑ i i =1 (1 + rate ) 5 Các hàm đánh giá hiệu quả và thẩm định dự án đầu tư  Hàm NPV... Ví dụ Tính các khoản tiền nhận được sau 3 năm của một khản đầu tư $10.000, biết rằng lãi xuất trong 3 năm đó lần lượt là: 9%, 10%, 12%? Để sử dụng được hàm, ta cài đặt bằng lệnh: Excel Option/Add-Ins chọn Anlaysis Tollpak – VBA/ok =FVSCHEDULE(10000,{0.09,0.1,0.12})= $13,429 2 Các hàm giá trị hiện tạiHàm PV (Present Value)  Công dụng: Hàm PV tính toán giá trị hiện tại của một chuỗi các khoản thanh... năm sẽ nhận được bao nhiêu? =FV(5%,10 ,-2 00 ,-1 0000,1)=$18,930.30 Ví dụ 2 Cô Sáu có một khoản tiền là 400 triệu đồng Hỏi nếu cô gởi ngân hàng sau 10 năm nữa cô sẽ nhận được bao nhiêu, biết lãi suất là 9% (không tính lạm phát) và mỗi năm cô gởi thêm vào 50 triệu =FV(9%,10 ,-5 0000000 ,-4 00000000,1) =1,774,960,139 đồng 1 Các hàm tính giá trị tương lai  Hàm FVSCHEDULE  Hàm FVSCHEDULE dùng để tính giá trị tương... 12% một năm, vậy từ bây giờ bạn phải gửi vào ngân hàng bao nhiêu tiền? =PMT(12%/12,10*12,0,50000000,) = -2 17,354.74 triệu đồng 4 Hàm tính lãi suất Hàm RATE  Hàm Rate xác định tỷ lệ lãi suất tính cho các khoản thanh toán định kỳ cố định hay thanh toán bằng tiền mặt trả gọn 4 Hàm tính lãi suất  Hàm RATE  Cú pháp: =RATE (nper, pmt, pv, fv, type, guess)  Trong đó: • • • • • • nper là số thời kỳ,... bạn phải gửi vào ngân hàng bao nhiêu tiền? =PV(10%,10,,300,) = -1 15.66 triệu đồng 3 Hàm tính số tiền thanh toán định kỳ  Hàm PMT  Hàm PMT tính khoản trả góp cho một khoản vay trên cơ sở các khoản trả từng kỳ không đổi với lãi suất không thay đổi Khoản trả cho hàm này tìm ra bao gồm cả phần trả vốn lẫn phần lãi 3 Hàm tính số tiền thanh toán định kỳ  Cú pháp:  Trong đó: • •... án đầu tư  Hàm IRR  Hàm IRR cho phép tính lãi suất của các khoản thanh toán có giá trị khác nhau  Cú pháp: = IRR(value,guess) 5 Các hàm đánh giá hiệu quả và thẩm định dự án đầu tư  Trong đó: • value: là một mảng hay một tham chiếu đến một khối có chứa số Excel chỉ cho phép một đối số value, và nó phải bao gồm ít nhất 1 giá trị âm và một giá trị dương Hàm IRR bỏ qua các ký tự,... suất chiết khấu, • các valuei là thanh toán định kỳ với số tiền mỗi lần khác nhau và thực hiện vào cuối mỗi kỳ Ví dụ Tính NPV cho một dự án đầu tư 4 năm có chi phí ban đầu là $10.000 tính từ ngày hôm nay, lãi xuất chiết khấu là 10%/năm, doanh thu trong 3 năm liên tiếp lần lượt là: $3.000, $4200, $ 6.800? =NPV(10% ,-1 0000,3000,4200,6800) = $1,188.44  dự án trên là khả thi 5 Các hàm đánh giá hiệu quả... đầu kỳ 4 Hàm tính lãi suất  Nếu không nhập lãi suất ước tính, Excel sẽ bắt đầu tính với lãi suất bằng 10% Nếu bị báo lỗi #Num!, Excel không thể tính toán được Thử nhập một tỷ lệ lãi suất ước tính khác để hàm tính lại Ví dụ Tính lãi suất cho khoản vay là 10.000.000 đồng trong 2 năm, mỗi năm trả 1.000.000 đồng Đáo hạn phải trả cả gốc lẫn lãi là 12.000.000 đồng =RATE(2 ,-1 000000,10000000 ,-1 2000000)=19.1%... =FVSCHEDULE(10000,{0.09,0.1,0.12})= $13,429 2 Các hàm giá trị hiện tạiHàm PV (Present Value)  Công dụng: Hàm PV tính toán giá trị hiện tại của một chuỗi các khoản thanh toán định kỳ với số tiền mỗi lần bằng nhau 2 Các hàm giá trị hiện tạiHàm PV (Present Value)  Cú pháp: =PV(rate, nper,pmt,fv,type) • rate là lãi suất một thời kỳ, • nper là tổng số thời kỳ • pmt là khoảng thanh toán cố định cho mỗi thời kỳ, • fv là giá trị... cả phần trả vốn lẫn phần lãi 3 Hàm tính số tiền thanh toán định kỳ  Cú pháp:  Trong đó: • • • • PMT(rate,nper,pv,fv,type) rate là lãi suất cho vay, nper là tống số thời kỳ thanh toán cho các khoản vay, pv là giá trị hiện tại, fv là giá trị tương lai hoặc số dư tiền mặt mà bạn muốn có được sau mỗi lần thanh toán cuối cùng, nếu bỏ trống coi như bằng 0 • type = 0 hoặc bỏ qua nếu khoản thanh . Chương IV CÁC HÀM TÀI CHÍNH(tt) NỘI DUNG 1. Các khái niệm 2. Các hàm tài chính (tt) CÁC KHÁI NIỆM  Tiền lãi:  Tiền. lai 1. Các hàm tính giá trị tương lai  Hàm FV:  Hàm FV dùng để tính giá trị tương lai của một đầu tư đều vào các kỳ với lãi suất cố định. 1. Các hàm tính

Ngày đăng: 09/03/2014, 01:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương IV CÁC HÀM TÀI CHÍNH(tt)

  • NỘI DUNG

  • CÁC KHÁI NIỆM

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • 1. Các hàm tính giá trị tương lai

  • Slide 10

  • Ví dụ 1

  • Ví dụ 2

  • Slide 13

  • Ví dụ

  • 2. Các hàm giá trị hiện tại

  • Slide 16

  • Ví dụ

  • 3. Hàm tính số tiền thanh toán định kỳ

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan