luận văn:Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam- Hàn Quốc, thực trạng, triển vọng và giải pháp pptx

124 1.4K 13
luận văn:Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam- Hàn Quốc, thực trạng, triển vọng và giải pháp pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam- Hàn Quốc, thực trạng, triển vọng giải pháp.” MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Danh mục bảng Danh mục biểu đồ CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC HỘI NHẬP TỚI QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM- HÀN QUỐC 1.1 - Hội nhập kinh tế - khái niệm chất 10 1.1.1 Hội nhập kinh tế - vấn đề mang tính khách quan kinh tế 10 1.1.2 Khái niệm 11 1.1.3 Bản chất hội nhập kinh tế quốc tế 12 1.2 Nội dung quan hệ kinh tế quốc tế( đặc biệt quan hệ thương mại đầu tư) 14 1.2.1 Quan hệ hợp tác thương mại 14 1.2.1.1 Khái niệm thương mại quốc tế 14 1.2.1.2 Đặc điểm thương mại quốc tế 14 1.2.1.3 Vai trò thương mại quốc tế phát triển kinh tế 17 1.2.2 Quan hệ hợp tác đầu tư( đặc biệt FDI) 18 1.2.2.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài: 18 1.2.2.2 Vai trị đầu tư trực tiếp nước ngồi 20 1.2.3 Mối quan hệ đầu tư trực tiếp nước ngoại thương: nước phát triển 24 1.2.3.1 Tác động trực tiếp 24 1.2.3.2 Tác động gián tiếp 27 1.3 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế tới quan hệ kinh tế Việt Nam - Hàn Quốc 29 1.3.1 Hội nhập kinh tế quốc tế tạo môi trường thuận lợi thúc đẩy quan hệ Việt Nam-Hàn Quốc phát triển toàn diện 29 1.3.2 Thúc đẩy cải cách hành 30 1.3.3 Thúc đẩy chuyển đổi cấu kinh tế 31 1.3.4 Thúc đẩy doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh 32 1.3.5 Những tác động không thuận chiều 33 Chương II 34 THỰC TRẠNG QUAN HỆ KINH TẾ THƯƠNG MẠI 34 VIỆT NAM- HÀN QUỐC TỪ 1992 ĐẾN NAY 34 2.1 Quan hệ thương mại Việt Nam- Hàn Quốc 36 2.1.1 Kim ngạch xuất nhập 38 2.1.2 Về Xuất 40 2.1.3 Về nhập 46 2.1.4 Đánh giá quan hệ thương mại Việt Nam- Quốc 49 2.1.4.1 Ưu điểm 49 2.1.4.2 Nhược điểm 53 2.2 Quan hệ hợp tác đầu tư trực tiếp nước Hàn Quốc vào Việt Nam 55 2.2.1 Về quy mô tốc độ tăng 56 2.2.2 Về hình thức đầu tư 60 2.2.3 Cơ cấu đầu tư theo ngành 63 2.2.4 Phân bố đầu tư theo vùng 65 2.2.5 Đánh giá quan hệ đầu tư( FDI) Hàn Quốc Việt Nam 67 2.2.5.1 Đạt 67 2.2.5.2 Hạn chế, khó khăn nguyên nhân 69 Chương III 75 TRIỂN VỌNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HỢP TÁC KINH TẾ THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM – HÀN QUỐC 75 3.1) Triển vọng mối quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam – Hàn Quốc 75 3.1.1) Triển vọng quan hệ thương mại Việt Nam- Hàn Quốc 75 3.1.2) Triển vọng FDI Hàn Quốc vào Việt Nam 81 3.2) Các giải pháp chung nhằm tăng cường hợp tác kinh tế Việt Nam- Hàn Quốc 83 3.3 Một số giải pháp, sách cho phát triển quan hệ thương mại Việt Nam - Hàn Quốc 90 3.3.1) Nhóm giải pháp sách chung 90 3.3.1.1) Đối với phủ Việt Nam ngành liên quan 91 3.3.1.2) Đối với doanh nghiệp Việt Nam 98 3.3.2) Nhóm giải pháp sách số lĩnh vực cụ thể 100 3.3.2.1) Các giải pháp sách lĩnh vực trao đổi hàng hoá 101 3.4) Các giải pháp thúc đẩy đầu tư trực tiếp nước Hàn Quốc vào Việt Nam 111 3.4.1)Về pháp luật sách: 111 3.4.2) Về quản lý nhà nước hoạt động đầu tư nước 112 3.4.3) Đổi đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư 114 3.4.4) Giải pháp thuế 116 3.4.5) Hồn thiện mơi trường đầu tư 116 KẾT LUẬN 121 Danh mục tài liệu tham khảo 122 LỜI MỞ ĐẦU Kể từ sau đổi kinh tế đến nay, Đảng nhà nước ta quan tâm đến việc mở rộng mối quan hệ nhiều mặt với quốc gia, khu vực giới xu hội nhập tồn cầu hóa trở thành xu tất yếu thời đại So với nhiều nước khu vực giới, quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc phát triển nhanh nhiều lĩnh vực khác có quan tâm đặc biệt Chính phủ hai nước Kể từ hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao thức năm 1992 đến nay, trải qua thập kỷ phát triển, mối quan hệ kinh tế hai nước có bước phát triển đáng tự hào, Hàn Quốc đứng thứ tổng số 100 nước có quan hệ buôn bán với Việt Nam nước đầu tư lớn thứ vào Việt Nam.Nhưng bên cạnh nhiều tồn quan hệ kinh tế hai nước cân đối lớn cán cân thương mại hai nước, Việt Nam bị nhập siêu mức nhập siêu có xu hướng ngày tăng Mặt khác, Việt Nam thu hút lượng vốn đầu tư trực tiếp nước lớn từ Hàn Quốc, mà lĩnh vực đầu tư chủ yếu là: nhà ở, xây dựng khu thị, khách sạn, chung cư Trong đó, lĩnh vực sản xuất cơng nghệ cao cịn chiếm tỷ tọng nhỏ cấu đầu tư, lượng vốn đầu tư chưa tương xứng với tiềm mối quan hệ hai nước, bối cảnh Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới WTO Xuất phát từ địi hỏi trên, nhóm tác giả bắt tay vào nghiên cứu đề tài “ Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam- Hàn Quốc, thực trạng, triển vọng giải pháp” với hi vọng góp phần nhỏ bé vào việc thúc đẩy mối quan hệ kinh tế hai nước ngày trở nên phát triển hơn, đặc biệt sau Việt Nam gia nhập WTO Mục tiêu đề tài là: Đi sâu vào phân tích thực trạng mối quan hệ kinh tế thương mại hai nước Việt Nam- Hàn Quốc, khó khăn cịn tồn tại, triển vọng phát triển mối quan hệ từ đề giải pháp nhằm nâng mối quan hệ kinh tế hai nước lên tầm cao Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu đề tài là: Nghiên cứu mối quan hệ kinh tế hai nước, sở việc phân tích thực trạng mối quan hệ hợp tác thương mại đầu tư hai nước Trong chuyên đề tập trung vào quan hệ xuất nhập Việt Nam Hàn Quốc FDI Hàn Quốc vào Việt Nam Ngoài phần mở đầu kết luận đề tài kết cấu qua phần chính: Chương I : CƠ S LÝ LU N CHUNG V H I NH P KINH T QU C T VÀ TÁC Đ NG C A VI C H I NH P T I QUAN H KINH T VI T NAM- HÀN QU C Chương II: TH C TR NG QUAN H KINH T THƯƠNG M I VI T NAM- HÀN QU C T 1992 Đ N NAY Chương III: TRI N V NG VÀ GI I PHÁP TĂNG CƯ NG H P TÁC KINH T THƯƠNG M I GI A VI T NAM – HÀN QU C Em xin chân thành cảm ơn GS.TS Đỗ Đức Bình Ơng Nguyễn Đăng Hùng- Phó Vụ trưởng Vụ Hợp tác Kinh tế Đa phương, Bộ Ngoại giao tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành luận văn Đây bước đầu em làm quen với công tác nghiên cứu, khơng thể tránh khỏi thiếu sót việc triển khai đề tài Em mong nhận thông cảm quý Thầy Cô bạn sinh viên Bảng 2.1: Kim ngạch xuất nhập Việt Nam – Hàn Quốc 34 giai đoạn 1983-1992 Bảng 2.2: Kim ngạch xuất nhập Việt Nam- Hàn Quốc 37 Giai đoạn 1993-2006 Bảng 2.3: Kim ngạch Xuất Việt Nam sang Hàn Quốc giai đoạn 1993-2006 Bảng 2.4: Mười thị trường xuất lớn Việt Nam Bảng 2.5 : Hàng xuất Việt Nam sang Hàn Quốc 39 41 42 Danh mục bảng Bảng 2.6 : Kim ngạch nhập Việt Nam từ Hàn Quốc giai đoạn 44 1993-2006 Bảng 2.7: Các mặt hàng nhập Việt Nam từ Hàn Quốc 46 Bảng 2.8 : Top mười đối tác có tổng vốn đầu tư cao Bảng 2.9 : Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngồi Hàn Quốc Việt Nam( 1991-2006) Biểu đồ 2.1 : Kim ngạch xuất nhập Việt Nam- Hàn Quốc Bảng 2.10:Một số dự án đầu tư lớn Hàn Quốc Việt Nam trước giai đoạn 1983-1992 Biểu đồ 2.2: Kim dự án hàng đầu Hàn Quốc Việt Nam hiệnnay Bảng 2.11: Một số ngạch ngoại thương Việt Nam- Hàn Quốc Bảng 2.12: Đầu tư FDI Hàn Quốc vào địa phương giai đoạn 1993-2006 Biểu 2006 Kim ngạch xuất Việt Nam sang nước đồ 2.3: 55 56 35 58 38 60 64 40 Danh mục biểu đồ Hàn Quốc giai đoạn 1993-2006 Biểu đồ 2.4: Kim ngạch nhập Việt Nam từ Hàn Quốc giai đoạn 1993-2006 Biểu đồ 2.5: Thể tỷ lệ vốn đầu tư Hàn Quốc tổng số vốn đầu tư nước vào Việt Nam năm 2006 Biểu đồ 2.6: Tỷ lệ tăng vốn đầu tư nước từ Hàn Quốc vào Việt Nam giai đoạn 1996-2006 Biểu đồ 2.7: Cơ cấu đầu tư Hàn Quốc vào Việt Nam theo ngành kinh tế Biểu đồ 2.8: Các lĩnh vực đầu tư chủ yếu Hàn Quốc vào Việt Nam năm 2006 45 55 57 62 62 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CÁC TỪ VIẾT TẮT ASEAN NGHĨA CỦA TỪ NGHĨA TIẾNG ANH Association of Southeast Asia Nations NGHĨA TIẾNG VIỆT Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á AFTA ASEAN Free Trade Area Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN DOC Department commerce Bộ thương mại Hàn Quốc DSM Dispute Settlement Measures Cơ chế giải tranh chấp EP Export price Giá xuất IMF International Monetary Fund Quỹ Tiền tệ Quốc tế ITC International Trade Committee Ủy ban Thương mại Quốc tế MOT Ministry Of Trade Bộ Thương mại Việt Nam UN United Nations Liên Hợp Quốc USD United States Dollar Đô la Mỹ VIETRADE Viet Nam Trade Promote Cơ quan Xúc tiến Thương mại Việt Nam WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới WB World Bank Ngân hàng giới ADB Asian Development Bank Ngân hàng phát triển châu Á KOTRA Korea Trade- Investment Promotion Agency Phòng xúc tiến thương mại đầu tư Hàn Quốc JETRO Japan Extenal Trade Organization Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC HỘI NHẬP TỚI QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM- HÀN QUỐC 1.1 - Hội nhập kinh tế - khái niệm chất 1.1.1 Hội nhập kinh tế - vấn đề mang tính khách quan kinh tế Hội nhập kinh tế quốc tế trình phát triển tất yếu kinh tế giới, từ thấp đến cao, từ quy mô hẹp đến quy mô ngày rộng lớn hơn, đặc biệt điều kiện nay, q trình tồn cầu hóa, khu vực hóa quốc tế hóa diễn nhanh chóng tác động mạnh mẽ cách mạng khoa học cơng nghệ Trước đây, tính chất xã hội hóa q trình sản xuất chủ yếu lan tỏa bên phạm vi biên giới quốc gia, gắn q trình sản xuất, kinh doanh riêng rẽ lại với nhau, hình thành tập đoàn kinh tế quốc gia làm xuất phổ biến loại hình cơng ty cổ phần kinh tế quốc gia Qua quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất có thay đổi đáng kể, dần hình thành nên sở hữu hỗn hợp Từ đó, việc đáp ứng u cầu quy mơ vốn lớn cho sản xuất kinh doanh ngày thuận lợi Tình hình địi hỏi tham gia ngày lớn phủ quốc gia có kinh tế phát triển Bởi lẽ, quốc gia quốc gia mạnh vốn, cơng nghệ, trình độ quản lý Ngày nay, mặt trình độ phát triển cao lực lượng sản xuất làm cho tính chất xã hội hóa vượt khỏi phạm vi biên giới quốc gia, lan tỏa sang quốc gia khu vực giới nói chung Mặt khác, tự hóa thương mại trở thành xu hướng tất yếu, xem nhân tố quan trọng thúc đẩy buôn bán giao lưu quốc gia, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nâng cao mức sống quốc gia Chính vậy, hầu hết quốc gia giới theo định hướng phát triển điều chỉnh sách theo hướng mở cửa, giảm tiến tới dỡ bỏ rào cản thương mại, tạo điều kiện cho việc lưu chuyển nguồn lực hàng hóa tiêu dùng quốc gia ngày thuận lợi hơn, thơng thống 10 Thứ nhất, tăng cường thu hút đầu tư Hàn Quốc vào ngành công nghiệp phụ trợ số ngành mà Việt Nam có lợi so sánh, sản xuất nguyên liệu cho ngành dệt may, phát triển công nghệ thông tin chẳng hạn Tại kỳ họp Uỷ ban liên phủ Việt Nam - Hàn Quốc năm 2003, hai bên trí cần khuyến khích tạo điều kiện cho nhà đầu tư Hàn Quốc tăng cường đầu tư vào Việt Nam, số ngành công nghiệp dết, may, da giày, công nghệ thông tin, thông tin liên lạc, khai khống, lượng vào số lĩnh vực xuất quay trở lại Hàn Quốc nuôi, trồng chế biến thuỷ sản, nông sản Vào đầu năm 2004, dự án Hàn Quốc việc đầu tư xây dựng xí nghiệp liên kết để sản xuất phụ liệu cho ngành dệt, may phê duyệt Dự kiến năm 2007, dự án hoàn tất vào hoạt động tuyển dụng tới 215.000 lao động Đây hướng thích hợp để giảm bớt nhập nguyên liệu đầu vào từ Hàn Quốc Bên cạnh đó, Việt Nam Hàn Quốc ký kết Chương trình hợp tác lĩnh vực công nghệ thông tin Trong chương trình này, Hàn Quốc trọng đến việc đào tạo nguồn nhân lực Việt Nam cho ngành công nghiệp quan trọng không để giúp Việt Nam nâng cao trình độ nguồn nhân lực, mà cịn cung cấp lao động có đủ trình độ kỹ cho sở có vốn đầu tư Hàn Quốc nước ta, cịn xuất lao động có kỹ sang Hàn Quốc Thứ hai, cần tăng cường khuyến khích tìm nguồn ngun liệu thay nước Trước thực tế nay, sản phẩm xuất Việt Nam phần lớn hàng hố có giá trị gia tăng thấp, phải nhập nguyên liệu đầu vào Đặc điểm thể rõ nét trao đổi hàng hoá Việt Nam - Hàn Quốc Các chuyên gia kinh tế cho ngành may mặc chẳng hạn, 110 Việt Nam sản xuất được, cần chủ động nguồn nguyên liệu đầu vào, cụ thể vải loại, giá trị xuất tăng gấp 4-5 lần Chúng ta xác định Việt Nam có lợi cạnh tranh sản xuất sợi, đặc biệt sợi tơ chải kỹ Trong điều kiện đó, có cơng nghệ thích hợp, Việt Nam sản xuất nhiều loại vải cho ngành may mặc 3.4) Các giải pháp thúc đẩy đầu tư trực tiếp nước Hàn Quốc vào Việt Nam Thời gian qua đạt thành tựu quan trọng đáng biểu dương việc thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngồi song bên cạnh cịn khơng mặt khó khăn hạn chế mà chúng tơi trình bày nội dung trước.Vì thời gian tới để tăng cường lượng vốn FDI từ Hàn Quốc nên tiến hành nhóm biện pháp lớn sau đây: 3.4.1)Về pháp luật sách: Hoàn thiện đồng hệ thống pháp luật ,nhất luật đầu tư để thu hút nhà đầu tư nước - Cần triển khai thực tốt Luật doanh nghiệp luật đầu tư chung, ban hành Nghị định thông tư hướng dẫn hai luật nói trên, tuyên truyền, phổ biến nội dung luật mới; kịp thời hướng dẫn cụ thể chuyển đổi thủ tục hành ,củng cố,hồn thiện tổ chức máy quản lý đầu tư nước phù hợp với quy định luật mới.Coi trọng việc giữ vững ổn định, không làm ảnh hưởng đến hoạt động doanh nghiệp FDI áp dụng luật 111 - Ban hành sách ưu đãi, khuyến khích thành phần kinh tế,nhất kinh tế tư nhân đầu tư nước phát triển sở hạ tầng, kinh doanh bất động sản đáp ứng nhu cầu thực tế hội nhập kinh tế quốc tế - Bổ sung chế,chính sách xử lý vấn đề pháp lý có liên quan đến việc thực cam kết nước ta lộ trình AFTA cam kết đa phương song phương trình hội nhập kinh tế quốc tế,nhất mở cửa lĩnh vực dịch vụ như:bưu viễn thơng ,vận chuyển hàng hố, y tế giáo dục đào tạo v.v… - Đẩy mạnh việc đa dạng hoá hình thức đầu tư để khai thác thêm kênh đầu tư cho phép thành lập công ty hợp danh, đầu tư nước ngồi theo hình thức mua lại sáp nhập….Sớm ban hành quy chế công ty quản lý vốn để điều hành chung dự án.Tổng kết việc thực thí điểm cổ phần hố doanh nghiệp đầu tư nước để nhân rộng Đặc biệt quan trọng Việt Nam giải vấn đề liên quan đến giải phóng mặt đền bù Xây dựng sở hạ tầng cách đồng đại,xây dựng khu công nghiệp, khu chế xuất để thu hút nhà đầu tư nước 3.4.2) Về quản lý nhà nước hoạt động đầu tư nước Đối với nhà đầu tư ưu đãi thuế,tiền thuê đất,về thời hạn thuê đất ,về thời hạn dự án,về giá nhân công rẻ…vẫn quan trọng quan trọng hiệu quản lý máy nhà nước,từ Trung ương đến địa phương Quản lý nhà nước bao gồm việc xử lý vi phạm pháp luật,nhưng cần tách bạch vi phạm cá nhân thực dự án với ,hoặc liên quan đến dự án với lợi ích 112 triển khai dự án mang lại Cần coi việc xử lý vi phạm bắt buộc để đối phó với nhà đầu tư,cản trở hoạt động kinh doanh đầu tư doanh nghiệp.Cân nhận thức rõ,bản chất vốn FDI tư nhân ,do họ có quyền việc lựa chọn địa điểm đầu tư.Chỉ cầc phải chờ đợi gặp trở ngại mà không rõ xử lý xong họ chuyển đầu tư sang địa điểm khác - Cần có biện pháp cải cách hành hợp lý đơn giản hố,gọn nhẹ hố máy quản lý nhà nước.Thống tiêu chuẩn hoá việc xây dựng thẩm định xét duyệt dự án đầu tư - Đẩy mạnh việc triển khai phân cấp quản lý nhà nước phủ quyền tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; trọng vào công tác, hướng dẫn kiểm tra, giám sát việc thực sách pháp luật đia phương tránh tình trạng ban hành sach ưu đãi vượt khung; giảm dần tham gia trực tiếp quan quản lý trung ương đến địa phương thông qua tổ chức tập huấn, đào tạo ngắn hạn - Tiếp tục thực nghiêm túc thị 13 củ thủ tướng phủ,trong có việc tiến hành đặn chương trình giao ban vùng,duy trì,nâng cao chất lượng đối thoại với cộng đồng nhà đầu tư,kịp thời giải khó khăn vướng mắc hoạt động kinh doanh nhà đầu tư - Thực có hiệu chế cửa giải kịp thời vấn đề phát sinh giúp doanh nghiệp triển khai dự án thuận lợi;khuyến khích họ đầu tư có chiều sâu,mở rộng sản xuất để đạt hiệu kinh tế-xã hội cao Đây cách tốt để chứng minh có sức thuyết phục mơi trường đầu tư nước ngồi Việt Nam nhà đầu tư tiềm 113 - Hỗ trợ, thúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam đầu tư nước ngồi chế sách khuyến khích, ưu đãi lập quỹ,vay vốn đầu tư, đơn giản hố thủ tục hành việc cấp phép, mở rộng chế độ đăng ký cấp phép.Tiếp tục mở rộng việc ứng dụng công nghệ tin học vào công tác quản lý nhằm nâng cao hiệu điều hành hoạt động đầu tư nước trung ương lẫn địa phương 3.4.3) Đổi đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư Tiếp tục tăng cường đổi công tác vận động xúc tiến đầu tư trọng đối tác chiến lược,cũng tăng cường quảng bá hình ảnh đất nước Việt Nam nhà đầu tư quốc tế.Cùng với việc tổ chức hội thảo giới thiệu môi trường đầu tư chung địa bàn đối tác nghiên cứu,qua kinh nghiệm đầu tư, cần tăng cườn vận động trực tiếp tập đoàn lớn đầu tư vào dự án cụ thể Có thể nói hướng thu hút đầu tư có hiệu Việt Nam tập trung vào doanh nghiệp nhỏ vừa,các ngành có sử dụng nhiều nhân công,các ngành chế biến lắp ráp Đặc biệt cần đẩy mạnh thu hút đầu tư ngành sử dụng nhiều nhân cơng giá nhân công thấp điểm hấp dẫn Việt Nam (giá nhân cơng Trung Quốc có xu hướng nâng lên cao Việt Nam).Một số ngành lưu ý :dệt may, lắp ráp điện tử máy móc.Một thu hút nhà máy lắp ráp gián tiếp thu hút nhà sản xuất cung cấp Bên cạnh việc tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư mặt sách pháp luật,hạ tầng sở, đào tạo nhân lực yếu tố định thành cơng việc giải kịp thời vướng mắc 114 nhà đầu tư.Vì hài long thành công nhà đầu tư minh chứng sinh động để tiếp tục thuyết phục thu hút nhà đầu tư khác vào Việt Nam Ngoài việc có ưu đãi đầu tư thuận lợi, Việt Nam cần có chương trình xúc tiến phù hợp kể việc nhà lãnh đạo cao cấp tiếp cận gặp gỡ để bàn bạc trực tiếp,có thể kết hợp với chuyến thăm,làm việc nước nhà lãnh đạo Đảng , phủ để tổ chức hội thảo giới thiệu môi trường đầu tư,mời nhà lãnh đạo Đảng ,Nhà nước phát biểu hội thảo nhằm xây dựng hình ảnh tốt quan tâm phủ đầu tư nước ngoài.Các quan nhà nước phải coi xúc tiến đầu tư chức ,thành lập quỹ xúc tiến đầu tư chung phạm vi toàn quốc,với việc xúc tiến đầu tư theo thời kỳ,có địa cụ thể ,tập trung vào vận dụng đối tác đầu tư phù hợp với mục tiêu đặt ,nhất đối tác có cơng nghệ cao ,cơng nghệ nguồn: Đối với đối tác lớn Hoa Kỳ, Nhật Bản,EU…cần có dự án lớn định hướng vào tập đoàn xuyên quốc gia hang đầu nước để trao đổi trực tiếp nhằm thời gian ngắn nhà đầu tư đến định đầu tư Phối hợp triển khai đề án kết nối kinh tế Việt Nam-Singapore nhằm nâng cao lực cạnh tranh thu hút đầu tư nước ngồi Nâng cao trang thơng tin website đầu tư nước Biên soạn lại tài liệu đầu tư nước như:guidebook, in tờ gấp giới thiệu quan quản lý đầu tư, cập nhật thơng tin sách, pháp luật liên quan đến đầu tư nước … 115 Nghiên cứu địa bàn tiềm nước để hướng dẫn hoạt động đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam nhằm nâng cao hiệu 3.4.4) Giải pháp thuế Chính sách luật thuế phải đáp ứng trình hội nhập mở cửa thị trường.Chính sách pháp luật thuế hành sửa đổi bổ sung theo hướng giảm điều tiết mở rộng đối tượng chịu thuế, tiến gần đến mục tiêu đảm bảo nghĩa vụ thuế cơng bằng,bình đẳng thành phần kinh tế, doanh nghiệp nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài,giữa người nước người nước ngoài, thực cam kết hợp tác, hội nhập kinh tế quốc tế lộ trình cắt giảm thuế nhập theo CEPT/AFTA, EU, Hoa Kỳ đặc biệt WTO Để đảm bảo sách quán mở cửa thị trường nói chung thực nghiêm túc cam kết quốc tế, cần phải tiếp tục hoàn thiện hệ sách pháp luật thuế theo hướng đồng bộ, cấu hợp lý,khuyến khích đầu tư,xuất khẩu, đổi cơng nghệ , đồng thời đại hố cơng tác quản lý thuế ,hải quan nhằm đảm bảo sách động viên FDI phù hợp với điều kiện Việt Nam tiến dần tới thơng lệ quốc tế Tóm lại tâm xây dựng để tạo nên bền vững dòng vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn tới nhiều việc phải làm Dòng vốn đón nhận mơi trưịng thuận lợi pháp lý quản lý nhà nứoc đảm bảo tăng trưởng với tốc độ cao bền vững 3.4.5) Hồn thiện mơi trường đầu tư 116 Từ năm 2004 dịng chảy FDI tồn cầu có dấu hiệu hồi phục sau năm giảm liên tục ( 2001 đến 2003).Với xu toàn cầu hóa nhanh chóng cạnh tranh thu hút FDI giới khu vực ngày diễn gay gắt Nhiều nước giới kể nước phát triển phát triển tham gia vào chạy đua Đây vừa thuận lợi vừa thách thức Việt Nam Thách thức Việt Nam phải đẩy nhanh q trình cải thiện mơi trường đầu tư, tăng cường tính cạnh tranh so với đối thủ khác đặc biệt Trung Quốc Thái Lan Sự thay đổi môi trường đầu tư không theo hướng ngày hoàn thiện so với thời kì trước mà cịn phải theo hướng hấp dẫn hoàn thiện so với nước khác, có nghĩa Việt Nam khơng cần chạy nhanh mà phải chạy nhanh đối thủ mình.Theo chúng tơi đưa giải pháp sau nhằm cải thiện môi trường đầu tư Việt Nam Xây dựng ngành công nghiệp phụ trợ phát triển, hỗ trợ tốt cho doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp FDI Muốn thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI), cơng nghiệp hỗ trợ phải trước bước, tạo nên sở hạ tầng để cung cấp sản phẩm đầu vào cần thiết cho ngành công nghiệp lắp ráp Để làm điều trước tiên Chính phủ Việt Nam phải có nhận thức đầy đủ tầm quan trọng ngành cơng nghiệp phụ trợ Từ đưa sách thúc đẩy ngành cơng nghiệp phụ trợ, bao gồm ưu đãi thuế, biện pháp hỗ trợ kinh doanh, cần xây dựng sở không phân biệt doanh nghiệp nước với doanh nghiệp nước Ở Việt Nam, nở rộ phát triển doanh nghiệp tư nhân cần phải ủng hộ hỗ trợ phủ Bởi theo kinh nghiệm 117 nước cho thấy doanh nghiệp tư nhân đóng vai trị quan trọng hàng đầu cho phát triển ngành công nghiệp phụ trợ Một điều hiển nhiên nguồn nhân lực có vai trò quan trọng phát triển ngành cơng nghiệp phụ trợ Do phải có chiến lược dài hạn việc phát triển nguồn nhân lực Và trọng trách đặt lên vai ngành giáo dục Chừng trường đại học, cao đẳng, trường trung cấp chưa đổi việc giảng dạy cịn q trọng tính lý thuyết chừng Việt Nam chưa thể có đội ngũ lao động đặc biệt kỹ sư có lực lý thuyết thực tiễn Thực trạng rằng, cần phải cải cách triệt để đào tạo đại học theo hai hướng, phần cứng ( trang thiết bị) phần mềm ( chương trình đào tạo phương thức giảng dạy) nhằm tạo kỹ sư có trình độ làm việc ngành công nghiệp phụ trợ Lấy ví dụ điển hình cho phát triển ngành cơng nghiệp phụ trợ Thái Lan, đối thủ cạnh tranh trực tiếp Việt Nam thu hút FDI Họ có ngành cơng nghiệp phụ trợ phát triển nước thành lập ủy ban hỗ trợ vấn đề với tổ chức chuyên lo phát triển, xây dựng, hình thành mối liên kết công nghiệp hỗ trợ nước Tiến sĩ Techakanont, Đại học Thammasat, Thái Lan, cho biết: “Hiện chúng tơi có đến 19 ngành cơng nghiệp phụ trợ ba cấp: lắp ráp, cung cấp thiết bị – phụ tùng – linh kiện dịch vụ” Việt Nam muốn cạnh tranh thu hút FDI với Thái Lan trước tiên xây dựng cho ngành cơng nghiệp phụ trợ phát triển không Thái Lan nay, trước mắt để nội địa hóa sau xuất Cải thiện nâng cấp sở hạ tầng 118 Theo bà Tucker, Tổng giám đốc công ty Nike Inc, sở hạ tầng Việt Nam khơng nhanh chóng nâng cấp hồn thiện, khó đủ khả để đón đầu luồng vốn đầu tư dự báo tăng mạnh vào Việt Nam trở thành thành viên thức WTO Do đẩy mạnh xây dựng cải thiện sở hạ tầng điều kiện tiên để đẩy nhanh thu hút FDI vào Việt Nam Chính phủ cần tiếp tục kêu gọi khoản viện trợ, hỗ trợ vốn công nghệ nước đặc biệt Nhật, EU, Mỹ nhằm đẩy nhanh việc nâng cấp sở hạ tầng ( Gần đây, ngày 10/11/2005, Bộ trưởng Kinh tế, Thương mại Công nghiệp Nhật Bản cho biết Nhật Bản tiếp tục giúp Việt Nam nâng cấp sở hạ tầng thơng qua chương trình Viện trợ Phát triển Chính thức (ODA) để thu hút thêm đầu tư nước ngồi) Ngồi Chính phủ cần ban hành quy chế khuyến khích tư nhân đầu tư nâng cấp cơng trình giao thơng, cảng biển, dịch vụ viễn thơng, cung cấp điện nước, phấn đấu không để xảy tình trạng thiếu điện cho hoạt động sản xuất kinh doanh Giảm chi phí kinh doanh đến mức thấp Chi phí kinh doanh cần giảm nhiểu tốt Việc bao hàm tất khía cạnh chi phí sản xuất: phụ tùng vật liệu, lao động, đất đai, giao thông, điện, điện thoại, internet, nước, nhà xưởng cuối khơng phần quan trọng chi phí thời gian tài để giải thủ tục rườm rà Chi phí kinh doanh Việt Nam khơng phải cao khu vực Đông Á cao quốc gia cạnh tranh với Việt Nam thu hút FDI Để giảm chi phí kinh doanh phận chi phí cần xem xét kỹ lưỡng để giảm thiểu tới mức Nỗ lực giảm chi phí cần phải thực theo tầm nhìn quốc tế có chiến lược dài hạn Mục đích cuối 119 để xác lập vị trí quảng bá Việt Nam nơi có chi phí thấp Đơng Á Ngoài số nội dung trên, Việt Nam cịn cần phải thực tốt q trình cải cách hệ thống hành theo hướng ngày gọn nhẹ, minh bạch tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư nước ngồi Minh bạch hóa thông tin kinh tế đặc biệt cấp vi mô, doanh nghiệp giúp cho nhà đầu tư nước ngồi tiếp cận nguồn thơng tin đáng tin cậy hữu ích Hình thành thị trường lao động chất lượng cao đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp FDI đặc biệt doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao, xây dựng trường dạy nghề phải đào tạo tốt cho công nhân học kỹ thuật trước vào DN có vốn đầu tư nước làm việc Tăng cường đào tạo lao động trình độ cao, đào tạo ngoại ngữ, nghiệp vụ thương mại Việt Nam có tận dụng hội vàng đến để thu hút lượng lớn đầu tư trực tiếp nước ngồi cho phát triển kinh tế hay khơng? Nó phụ thuộc lớn vào nỗ lực Việt Nam việc cải thiện môi trường đầu tư Các doanh nghiệp FDI đánh giá cao nỗ lực Việt Nam Tuy nhiên vấn đề Việt Nam gặp phải không cải thiện môi trường đầu tư mà cịn đem hình ảnh Việt Nam đổi mới, ln có nố lực lớn để cải thiện môi trường đầu tư, mong muốn tiếp thu khoa học cơng nghệ đại, trình độ quản lý tiên tiến…đến với nhà đầu tư tiềm Có nhiều nhà đầu tư muốn đến đầu tư làm ăn Việt Nam nhiên họ lại thiếu thơng tin thị trường có 80 triệu dân Những thơng tin mà họ có sơ sài không phản ánh môi trường đầu tư Việt Nam số năm trước Như Việt Nam cần phải có chiến lược tiếp thị hình ảnh, thương hiệu quốc gia nhằm đem đến cho nhà đầu tư nước 120 thơng tin xác hữu ích môi trường đầu tư Việt Nam, hội làm ăn sinh lời KẾT LUẬN Có thể nói, quan hệ kinh tế song phương Việt Nam – Hàn Quốc mở rộng nhanh chóng suốt thập kỷ qua Kim ngạch thương mại song phương hai nước có bước phát triển vượt bậc, Việt Nam có lợi xuất chủ yếu nguồn tài nguyên, hải sản, nông sản số sản phẩm công nghiệp nhẹ, Hàn Quốc lại mạnh sản phẩm cơng nghiệp nặng hoá chất Một lượng lớn vốn FDI Hàn Quốc chảy vào Việt Nam đặc biệt năm 2006 vừa qua Nhưng bên cạnh thâm hụt thương mại Việt Nam lớn so với kim ngạch thương mại 121 song phương hai nước Và Việt Nam phải cạnh tranh gay gắt với nước khu vực việc thu hút dòng vốn FDI từ Hàn Quốc Tuy nhiên, tiềm hợp tác kinh tế Việt Nam Hàn Quốc lớn nhiều lĩnh vực Điều hồn tồn có sở : Thứ nhất, bên có nhiều lợi hỗ trợ lẫn Hàn Quốc mạnh vốn, kỹ thuật, kỹ quản lý; Việt Nam có nguồn lao động rẻ, sẵn nguyên vật liệu nguồn tài nguyên thiên nhiên khác Những lợi sở đảm bảo cho quan hệ hai nước phát triển mạnh Thứ hai, việc triển khai chiến lược tồn cầu hố cải cách cấu kinh tế Hàn Quốc diễn đồng thời với cố gắng đẩy mạnh cải cách mặt tăng cường hoà nhập vào khu vực giới Việt Nam giúp hai nước Việt Nam Hàn Quốc phát triển nhanh hơn, đồng thời nâng cao vài trò bên khu vực giới Với mà quan hệ hai nước đạt thời gian vừa qua trước đòi hỏi tình hình hội nhập kinh tế khu vực quốc tế, tin tưởng quan hệ kinh tế Việt Nam Hàn Quốc ngày phát triển góp phần tích cực vào q trình cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam sách tồn cầu hố Hàn Quốc Danh mc ti liu tham kho - Giáo trình Quan hệ kinh tÕ qc tÕ - LÝ thut vµ thùc tiƠn”; GS PTS Tô Xuân Dân, PTS Vũ Chí Lộc; Nhà xuất Hà nội 1997 - Sách tham khảo Hàn Qc – c©u chun kinh tÕ vỊ mét rång” Hoa Hữu Lân Nhà xuất Hà nội 2002 - Chủ biên GS.TS Nguyễn Văn Thường (2005) tăng trưởng kinh tế Việt Nam: rào cản cần phải vượt qua, NXB Lý luận trị 122 - Bµi Nhìn lại quan hệ 10 năm Việt Nam Hàn Quốc Nguyễn Cảnh Huệ, Nguyễn Trinh Nghiệu Tạp chí nghiên cứu Đông Nam tháng 2/ 2003 - Bài Nhà đầu t Hàn Quốc quan tâm tới Việt Nam” – Thêi b¸o kinh tÕ ViƯt Nam – Sè 160 – 6/10/2003 - Chỉ đạo biên soạn Thứ trưởng thương mại – Lương Văn Tự (2006) tìm hiểu Tổ chức thương mại giới (WTO) - Chủ biên GS.TS Đỗ Đức Bình – PGS.TS Nguyễn Thường Lạng giáo trình kinh tế quốc tế, NXB Lao động – Xã hội - Chủ biên GS.PTS Tơ Xn Dân (1998) sách kinh tế đối ngoại – lý thuyết kinh nghiệm quốc tế, NXB Thống kê - Chủ biên PGS.TS Nguyễn Thị Hường (2002) giáo trình quản trị dự án doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi – FDI, NXB Thống kê - Tạp chí kinh tế giới, số tháng 1-2007 - Tạp chí đầu tư phát triển Việt Nam, số tháng 9- 2006 - PGS.TS Lê Bộ Lĩnh- Viện kinh tế Chính trị giới, quan hệ kinh tế Việt Nam – Hàn Quốc: Thực trạng Triển vọng, Thời báo kinh tế Việt Nam số tháng 9- 2003 - Trang web tổ chức ngoại thương Hàn Quốc www.kita.net - Trang web Thương mại www.mot.gov.vn - Trang web Kế hoạch Đầu tư www.mpi.gov.vn - Trang web đại sứ quán Hàn Quốc Việt Nam www.hanquocngaynay.com - Trang web Tổng cục Thống kê Việt Nam www.gso.gov.vn 123 - Trang web Bộ ngoại giao Việt Nam www.mofa.gov.vn/ 124 ... KINH TẾ THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM – HÀN QUỐC 75 3.1) Triển vọng mối quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam – Hàn Quốc 75 3.1.1) Triển vọng quan hệ thương mại Việt Nam- Hàn Quốc... sâu vào phân tích thực trạng mối quan hệ kinh tế thương mại hai nước Việt Nam- Hàn Quốc, khó khăn cịn tồn tại, triển vọng phát triển mối quan hệ từ đề giải pháp nhằm nâng mối quan hệ kinh tế hai... quan hệ thương mại kinh tế hai nước 33 Chương II THỰC TRẠNG QUAN HỆ KINH TẾ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM- HÀN QUỐC TỪ 1992 ĐẾN NAY 34 Quan hệ Việt Nam- Hàn Quốc khởi động thập kỷ 1980.Trước hết mối quan hệ

Ngày đăng: 09/03/2014, 01:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan