Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu tại Công ty VINAGTMEX

70 560 0
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu tại Công ty VINAGTMEX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Lời mở đầu Chương I: Lý luận chung về hoạt động nhập khẩu 1 I. Bản chất kinh tế của thương mại quốc tế và vấn đề kinh tế xuất nhập khẩu 1 1. Bản chất kinh tế của thương mại qu

Chuyên đề tốt nghiệp Lời mở đầu Trong xu hớng toàn cầu hoá hiện nay, kinh tế thị trờng là một tất yếu không thể tránh và không nên tránh của bất kì quốc gia nào, dù quốc gia đó đi theo con đờng TBCN hay XHCN. Điều cốt yếu ở đây là phải vận dụng kinh tế thị trờng sao cho đạt hiệu quả cao nhất, hạn chế tối đa những điểm bất cập mà kinh tế thị trờng mang lại, có nh vậy mới có thể phát triển bền vững. Cùng với quá trình phân công lao động ngày càng sâu sắc hơn, Thơng mại quốc tế đã và đang góp phần tích cực cho sự ơphát triển phồn thịnh của mỗi quốc gia, đặc biệt đối với Việt Nam. Muốn đạt đợc mục tiêu mà đảng và Nhà nớc đề ra là đa nớc ta trở thành một nớc công nông nghiệp phát triển vào năm 2020, toàn dân, toàn xã hội và trớc hết là các doanh nghiệp trong cũng nh ngoài quốc doanh phải luôn hoàn thiện mình, không ngừng vơn lên để thực hiện mục tiêu đó. Tuy nhiên, nớc ta vẫn còn đang bơc knhững bớc đầu tiên của quá trình đổi mới nền kinh tế, do vậy, những vấp ngã cũng nh sự thiếu vững vàng là không thể tránh khỏi. Đặc biệt đối với các doanh nghiệp quốc doanh vẫn còn mang nặng dáng dấp của cơ chế quản lí kinh tế kế hoạch hoá tập trung trì trệ, bảo thủ, công tác quản lí doanh nghiệp còn yếu kém. Hơn nữa, khi Nhà nớc còn đang thực hiện cơ chế chuyển đổi nền kinh tế sang cổ phần hoá và t nhân hoá thì cơ hội cũng nhiều lên và khó khăn cũng càng thêm chồng chất.Nhng điều đáng mừng là chúng ta đã bắt đầu nhìn thấy những mảng sáng của một nền kinh tế mới. Các doanh nghiệp quốc doanh đã dần nhận ra đợc những mặt yếu kém của mình và đang nỗ lực khắc phục, hoàn thiện cơ chế quản lí, nâng cao hiệu quả hoạt động của mình. Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp và chuyển giao công nghệ Việt Nam - VINAGIMEX - là một trong những công ty đi tiên phong trong vấn đề này. VINAGIMEX hoạt động rất mạnh trong lĩnh vực nhập khẩu, do đó, việc hoàn thiện, nâng cao hiệu quả của hoạt động này là rất cần thiết.Nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác nhập khẩu trong quan hệ th-ơng mại quốc tế, với kiến thức sau bốn năm học tập tại trờng và thời gian thực tập tại công ty VINAGIMEX đợc sự giúp đỡ của các thầy cô giáo khoa Thơng mại và các cán bộ trong công ty, em đã cảm thấy đủ tự tin để nghiên cứu (Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu tại công SV: Nguyễn Văn Quý Chuyên đề tốt nghiệpty VINAGIMEX). Để hoàn thành đề tài nghiên cứu của mình với các vấn đề nghiên cứu nh sau:1. Về mặt lí thuyết, hoạt động nhập khẩu bao gồm những nội dung gì ?2. Thực trạng hoạt động nhập khẩu tại công ty VINAGIMEX có điểm gì nổi bật ? Những điểm mạnh và yếu trong hoạt động nhập khẩu của công ty?3. Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu để thực hiện mục tiêu phơng hớng phát triển công ty. Do trình độ lí luận cũng nh kinh nghiệm thực tế còn cha vững và hạn chế, bài viết của em không tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong các thầy cô giáo, các cán bộ nhân viên của VINAGIMEX giúp đỡ để em hoàn thiện đề tài. SV: Nguyễn Văn Quý Chuyên đề tốt nghiệp Chơng I. Lý luận chung về hoạt động nhập khẩu.I. Bản chất kinh tế của Thơng mại quốc tế và vấn đề kinh doanh xuất nhập khẩu.1. Bản chất kinh tế của Thơng mại quốc tế.1.1. Khái niệm.Thơng mại quốc tế là quá trình trao đổi hàng hoá giữa các nớc thông qua buôn bán nhằm mục đích kinh tế tối đa. Trao đổi hàng hoá là một hình thức của các mối quan hệ kinh tế xã hội va phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau giã những ng-ời sản xuất kinh doanh hàng hoá riêng biệt của các quốc gia. Thơng mại quốc tế là lĩnh vực quan trọng nhằm tạo điều kiện cho các nớc tham gia vào phân công lao động quốc tế, phát triển kinh tế và làm giàu cho đất nớc.Ngày nay, Thơng mại quốc tế không chỉ mang ý nghĩa đơn thuần là buôn bán mà là sự phụ thuộc tất yếu giữa các quốc gia vào phân công lao động quốc tế. Vì vậy phải coi trọng Thơng mại quốc tế nh là một tiền đề một nhân tố phát triển kinh tế trong nớc trên cơ sở lựa chọn một cách tối u sự phân công lao động và chuyên môn hoá quốc tế. Bí quyết thành công trong chiến lựoc phát triển kinh tế của nhiều nớc là mở rộng thị trờng quốc tế và tăng nhanh xuất khẩu sản phẩm hàng hoá qua chế biến có hàm lợng kĩ thuật cao. Thơng mại quốc tế một mặt, phải khai thác đợc mọi lợi thế của đất nớc phù hợp với xu thế phát triển và quan hệ kinh tế quốc tế. Mặt khác phải tính đến lợi thế tơng đối có thể đợc theo quy luật chi phí cơ hội. Phải luôn luôn tín toán cái có thể thu đợc so với cái giá phải trả khi tham gia vào buôn bán và phân công lao động quốc tế để có đối sách thích hợp. Vì vậy, để phát triển Thơng mại quốc tế có hiệu quả lâu dài cần phải tăng còng khả năng liên kết kinh tế sao cho mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau ngày càng lớn.Quan hệ kinh tế trong một nớc là những mối quan hệ giữa những ngòi tham gia vào quá trình sản xuất và lu thông trên cơ sở phân công lao động và chuyên môn hoá trong nớc. Quan hệ Thơng mại quốc tế thể hiện sự phân công lao động và chuyên môn hoá quốc tế ở trình độ kĩ thuật cao và qui mô lớn. Nó SV: Nguyễn Văn Quý Chuyên đề tốt nghiệpđợc phát triển trong một môi trờng khác hoàn toàn các quan hệ kinh tế trong nớc về phơng cách giao dịch buôn bán, về luật pháp, về nghiệp vụThị trờng thế giới và thị trờng dân tộc là những phạm trù kinh tế khác nhau. Vì vậy các quan hệ kinh tế diễn ra giữa các chủ thể trong kinh doanh Th-ơng mại quốc tế mang tính chất kinh tế xã hội hết sức phức tạp, không thể cho phép nghĩ rằng cứ buôn bán trong nớc đợc có nghĩa là buôn bán với nớc ngoài cũng thành công. 1.2. Nguồn gốc và lợi ích của Thơng mại quốc tế.Thơng mại quốc tế là sự trao đổi hàng hoá dịch vụ giữa các nớc thông qua mua bán. Sự trao đổi đó là một hình thức của mối quan hệ xã hội phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau giữa những ngòi sản xuất hàng hoá riêng biệt của từng quốc gia.Thơng mại quốc tế có tính chất sống còn vì một lí do cơ bản là ngoại thuơng mở rộng khả năng sản xuất và tiêu dùng của một nớc. Thơng mại quốc tế cho phép một nớc tiêu dùng tất cả các mặt hàng với số lợng nhiều hơn mức có thể tiêu dùng với ranh giới của khả năng của sản xuất trong nớc khi thực hiện chế độ tự cung tự cấp, không buôn bán. Tiền đề xuất hiện sự trao đổi là phân công lao động xã hội. Với tiến bộ khoa học kĩ thuật, phạm vi chuyên môn hoá ngày càng tăng, số sản phẩm và dịch vụ để thoả mãn nhu cầu con ngời này càng một dồi dào, sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nứoc ngày càng tăng.Thơng mại quốc tế và chuyên môn hoá tăng nhanh đã đặt ra câu hỏi lí do để buôn bán là gì ?Trớc hết, thơng mại xuất hiện từ sự đa dạng về điều kiện tự nhiên của sản xuất giữa các nớc, nên chuyên môn hoá một số mặt hàng có lợi thế và nhập khẩu các mặt hàng khác từ nớc ngoài mà sản xuất trong nớc kém lợi thế thì chắc chắn đem lại lợi nhuận lớn hơn.Sự khác nhau về điều kiện sản xuất ít nhất cũng giải thích đợc sự hình thành nên Thơng mại quốc tế giữa các nớc trong kinh doanh các mặt hàng nh dầu lửa, lơng thực, dịch vụ du lịch Song nh chúng ta đã biết, phần lớn số lợng Thơng mại thuộc các mặt hàng không xuất phát từ điều kiện tự nhiên vốn có của sản xuất. Mỹ sản xuất đợc ôtô tại sao lại phải nhập khẩu ôtô từ Nhật Bản? Làm sao nớc ta với xuất phát điểm thấp và chi phí sản xuất hầu nh lớn hơn tất cả các SV: Nguyễn Văn Quý Chuyên đề tốt nghiệpmặt hàng của các cờng quốc kinh tế lại có thể vẫn duy trì thơng mại với các nớc đó.Nhà kinh tế học David Ricardo đã trả lời những câu hỏi này. Năm 1817 ông đã chứng minh đợc rằng chuyên môn hoá quốc tế có lợi cho tất cả các nớc và gọi kết quả đó là Qui luật lợi thế tơng đối (hay Lí thuyết về lợi thế so sánh).Qui luật này khẳng định nếu mỗi quốc gia chuyên môn hoá sản xuất các mặt hàng mà nớc đó có lợi thế tơng đối hay có hiệu quả sản xuất cao nhất thì th-ơng mại có lợi cho cả hai nớc.Chúng ta bắt đầu với việc chỉ ra những lợi ích của Thơng mại quốc tế do sự chênh lệch giữa các quốc gia về chi phí cơ hội. Theo đó Chi phí cơ hội của một mặt hàng là số lợng những mặt hàng khác ngời ta phải từ bỏ để sản xuất hoặc kinh doanh thêm một đơn vị mặt hàng đó.Giả sử một nền kinh tế khép kín có những nguồn lực nhất định có thể làm ra máy video và áo sơmi. Càng dùng nhiều nguồn lực vào việc làm ra máy video thì càng có ít nguồn lực làm ra áo sơmi. Chi phí cơ hội của máy video là lợng áo sơmi bị hi sinh do dùng vào các nguồn lực vào việc làm ra các máy Vvideo. Chi phí cơ hội cho ta biết chi phí tơng đối để làm ra các mặt hàng khác nhau. Sự chênh lệch giã các nớc về chi phí tơng đối trong sản xuất quyết định phơng thức thơng mại quốc tế. Phơng thức đó đợc minh hoạ bằng qui luật lợi thế tong đối.Qui luật lợi thế tơng đối nói rằng, các nớc hay cá nhân nếu chuyên môn hoá trong việc sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm mà họ làm ra với chi phí tơng đối thấp hơn thì sẽ có lợi ích kinh tế lớn hơn. Qui luật này có thể đợc giải thích bằng ví dụ sau:SV: Nguyễn Văn Quý Chuyên đề tốt nghiệpMỹ Anh- Yêu cầu lao động cho một đơn vị sản phẩm (Giờ/đơn vị sản phẩm)+ Máy Video+ áo Sơmi- Tiền lơng theo giờ chi phí lao động cho một đơn vị sản phẩm + Máy Video+ áo Sơmi3056USD180USD30USD6062 bảng120 bảng12 bảngGiả thiết rằng các công nhân Mỹ kiếm đợc 6USD một giờ và các công nhân Anh là 2 bảng một giờ. Hai dòng cuối của bảng trên cho thấy chi phí lao động cho một đơn vị của hai loại hàng ở mỗi nớc. Nếu không có thơng mại quốc tế thì mỗi nớc sẽ sản xuất cả hai loại hàng và các chi phí lao động cho một đơn vị sản phẩm này là giá trị nội địa của mỗi sản phẩm bán ra.Chú ý rằng đối với cả hai sản phẩm, yêu cầu lao động cho một đơn vị sản phẩm ở Mỹ là thấp hơn một cách tuyệt đối so với yêu cầu này ở Anh. Nhng lao động ở Mỹ hiệu quả hơn một cách tơng đối về máy video so với áo sơmi. Còn số giờ lao động nhiều gấp đôi ở Anh so với Mỹ để sản xuất ra một máy video, nhng chỉ cần 6/5 số giờ lao động nhiều hơn để sản xuất ra một áo sơmi. Và chính những chênh lệch tơng đối về năng suất này là cơ sở cho thơng mại quốc tế.Tuy nhiên, lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo chỉ đề cập đến mô hình đơn giản giữa hai nớc, hai hàng hoá và một nguồn lực đầu vào là lao động. Vì thế mô hình của David Ricardo cha giải thích đợc một cách rõ ràng nguồn gốc của thơng mại quốc tế trong nền kinh tế hiện đại. Hai nhà kinh tế học ngời Thuỵ Điển đã bổ sung bằng một mô hình mới, trong đó hai ông đề cập đến hai SV: Nguyễn Văn Quý Chuyên đề tốt nghiệpyếu tố đầu vào là lao động và vốn với những giả thiết của mô hình nh sau: Có hai quốc gia cùng sản xuất hai loại hàng hoá Xvà Y bằng hai yếu tố sản xuất là Lao động và Vốn với cùng một kĩ thuật công nghệ nh nhau. Hàng hoá X là loại hàng hoá sử dụng nhiều lao động và hàng hoá Y là hàng hoá sử dụng nhiều vốn và ở cả hai quốc gia, không có sự chuyên môn hoá trong sản xuất. Đồng thời thị trờng hàng hoá và thị trờng các yếu tố sản xuất là các thị trờng cạnh tranh hoàn hảo, có sự dịch chuyển linh hoạt của các yếu tố sản xuất trong phạm vi của một quốc gia nhng không có sự dịch chuyển trong phạm vi quốc tế. Trong mô hình hai ông cũng không xét đến các chi phí vận tải, thuế nhập khẩu hoặc những trở ngại khác cho hoạt động thơng mại quốc tế tự do và giả định rằng tài nguyên đ-ợc sử dụng triệt để ở cả hai quốc gia. Với những giả định nh trên mô hình của Hécher- Ohlin phát biểu: Một n-ớc xuất khẩu loại hàng hoá mà việc sản xuất ra nó cần sử dụng nhiều yếu tố rẻ và tơng đối sẵn có của nớc đó và nhập khẩu những hàng hoá mà việc sản xuất ra nó cần nhiều yếu tố đắt và tơng đối khan hiếm ở nớc đó. Một cách vắn tắt, một nớc tơng đối giàu lao động sẽ xuất khẩu hàng hoá sử dụng nhiều lao độngnhập khẩu các hàng hoá sử dụng nhiều vốn. Theo các giả thiết đã trình bày ở trên, quốc gia thứ nhất sẽ xuất khẩu hàng hoá X, vì sản xuất hàng hoá X sử dụng nhiều lao động, mà lao động lại là yếu tố tơng đối rẻ và phong phú ở quốc gia thứ nhất. Đồng thời quốc gia thứ hai sẽ xuất khẩu hàng hoá Y vì sản xuất hàng hoá Y sử dụng nhiều yếu tố vốn là yếu tố t-ơng đối sẵn có ở nớc thứ hai.Về bản chất học thuyết của Hecsher- Ohlin căn cứ vào sự khác biệt về tính phong phú và giá cả tơng đối của các yếu tố sản xuất, là nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt về giá cả tơng đối của hàng hoá giữa các quốc gia trớc khi có thơng mại để giải thích nguồn gốc của thơng mại quốc tế. Sự khác biệt về giá cả tong đối của các yếu tố sản xuất và giá cả tơng đối của hàng hoá sau đó sẽ đợc chuyển thành sự khác biệt về giá cả tuyệt đối của hàng hoá. Sự khác biệt về giá cả tuyệt đối của hàng hoá giữa hàng hoá của hai nớc là nguyên nhân trực tiếp của Thơng mại quốc tế.SV: Nguyễn Văn Quý Chuyên đề tốt nghiệp2. Một số vấn đề kinh doanh xuất nhập khẩu.Xuất nhập khẩuhoạt động kinh doanh buôn bán trên phạm vi quốc tế. Nó không phải là hành vi mua bán riêng lẻ mà là cả một hệ thống các quan hệ mua bán phức tạp có tổ chức cả bên trong và bên ngoài nhằm mục tiêu lợi nhuận, thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, ổn định và từng bớc nâng cao mức sống của nhân dân, xuất nhập khẩuhoạt động kinh doanh dễ đem lại hiệu quả đột biến nhng có thể gây thiệt hại lớn vì nó phải đối đầu với một hệ thống kinh tế khác từ bên ngoài mà chủ thể trong nớc tham gia xuất nhập khẩu không dễ dàng khống chế đuợc.Trong điều kiện nền kinh tế nhiều thành phần, kinh doanh xuất nhập khẩu sẽ mang lại nhiều lợi ích, song cũng có một số điểm bất lợi. Muốn có hiệu quả cao phải phát triển những thuận lợi và hạn chế tác hại. Những thuận lợi của xuất nhập khẩu đem lại có thể thấy rõ ràng. Bên cạnh đó, xuất nhập khẩu còn có nhiều hạn chế: - Cạnh tranh dẫn đến tình trạng tranh mua, tranh bán hàng xuất nhập khẩu. Nếu không có sự kiểm soát của Nhà nớc một cách chặt chẽ và kịp thời sẽ gây các thiệt hại khi buôn bán với nớc ngoài. Các hiện tợng xấu về kinh tế xã hội: buôn lậu, trốn thuế, ép giá dễ phát triển.- Cạnh tranh sẽ dẫn đến thôn tính lẫn nhau giữa các chủ thể kinh tế bằng các biện pháp không lành mạnh nh phá hoại cản trở công việc của nhau. Việc quản lí không chỉ đơn thuần tính toán về hiệu quả kinh tế mà còn phải chú trọng tới văn hoá và đaọ đức xã hội.Xuất nhập khẩu là việc mua bán hàng hoá với nớc ngoài nhằm phát triển sản xuất, kinh doanh và đời sống. Song mua bán ở đây có những nét riêng phức tạp hơn trong nớc nh giao dịch với ngời có quốc tịch khác nhau, thị trờng rộng lớn khó kiểm soát, mua bán qua trung gian chiếm tỉ trọng lớn, đồng tiền thanh toán bằng ngoại tệ mạnh, hàng hoá vận chuyển qua biên giới, cửa khẩu các quốc gia khác nhau phải tuân theo các tập quán quốc tế cũng nh địa phơng. Hoạt động xuất nhập khẩu đợc tổ chức thực hiện với nhiều nghiệp vụ, nhiều khâu từ điều tra thị trờng nớc ngoài, lựa chọn hàng hoá xuất nhập khẩu, thơng nhân giao dịch, các bớc tiến hành giao dịch đàm phán, kí kết hợp đồng, tổ chức thực hiện hợp đồng cho đến khi hàng hoá chuyển đến cảng chuyển giao quyền sở hữu cho ngời mua, hoàn thành các thanh toán. Mỗi khâu, mỗi nghiệp SV: Nguyễn Văn Quý Chuyên đề tốt nghiệpvụ này phải đợc nghiên cứu đầy đủ, kĩ lỡng, đặt chúng trong mối quan hệ lẫn nhau, tranh thủ nắm bắt những lợi thế nhằm đảm bảo hiệu quả cao nhất, phục vụ đầy đủ kịp thời cho sản xuất và tiêu dùng trong nớc.Đối với ngời tham gia hoạt động xuất nhập khẩu trớc khi bớc vào nghiên cứu, thực hiện các khâu nghiệp vụ phải nắm bắt đợc các thông tin về nhu cầu hàng hoá, thị hiếu, tập quán tiêu dùng, khả năng mở rộng sản xuất, tiêu dùng trong nớc, giá cả, xu hớng biến động của nó. Những điều đó phải trở thành nếp thờng xuyên trong t duy mỗi nhà kinh doanh xuất nhập khẩu để nắm bắt đợc những cơ hội trong kinh doanh Thơng mại quốc tế. II. Nhập khẩu đối với quá trình phát triển kinh tế.1. Tính tất yếu khách quan của hoạt động nhập khẩu.Lịch sử đã chứng minh không một quốc gia nào có thể phát triển một cách đơn độc mà phải hoà mình vào nền kinh tế chung- nền kinh tế toàn cầu. Đó chính là sự tham gia vào thơng mại quốc tế mà xuất khẩunhập khẩu là mặt rất quan trọng. Thơng mại quốc tế đã tồn tại đâu đó, ẩn dói hình thức này hay hình thức khác kể từ những giai đoạn đầu loài ngời hình thành và phát triển ngày càng hoàn thiện cùng vời sự phát triển của nhân loại, của thế giới và đến thời đại bây giờ, đến những năm đầu của thiên niên kỉ thứ III, thơng mại quốc tế hơn bao giờ hết đã khẳng định vai trò của mình. Thơng mại quốc tế làm cho các quốc gia ngày càng phát triển mạnh mẽ hơn về mọi mặt, làm cho con ngời ngày càng thoả mãn tốt hơn các nhu cầu vật chất và tinh thần của mình. đó là lí do giải thích tại sao từ nhiều thiên niên kỉ tr-ớc các đội thuyền buôn của vơng quốc Anh, Tây ban nha, Bồ đào nha buôn bán khắp năm châu bốn bể để mua các sản vật quí nh: Gấm vóc, lụa là, trầm h-ơng, đồi mồi và xuất đi các vật phẩm tiêu dùng nh : Gơng lợc, công cụ sản xuất Trong hoạt động này thì cả hai bên mua và bán đều có lợi, đều thoả mãn đợc nhu cầu tiêu dùng của mình tốt hơn. Và điều này lại một lần nữa khẳng định sự phụ thuộc lẫn nhau của các quốc gia trên thế giới.Hơn nữa, bất kì một quốc gia nào cũng không chỉ xuất khẩu hoặc nhập khẩu mà phải tiến hành song song. Vì vậy, vị thế của nhập khẩu là không thể chối cãi. Tuy nhiên, vị thế của nó ra sao thì lại phụ thuộc vào tình hình kinh tế cũng nh đờng lối, chính sách, pháp luật của từng nớc. SV: Nguyễn Văn Quý Chuyên đề tốt nghiệp2. Vai trò của nhập khẩu đối với nền kinh tế.Nằm trong qui luật tất yếu khách quan của Thơng mại quốc tế, bản thân nhập khẩu đã có vai trò hết sức to lớn đối với nền kinh tế của mỗi quốc gia. Nhập khẩu đảm bảo cung cấp và thoả mãn tốt nhất nhu cầu của nền kinh tế trong nớc. Ngoài ra nhập khẩu còn trực tiếp hay gián tiếp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu thông qua việc thiết lập các mối quan hệ bạn hàng hay hiện đại hoá các ngành nghề, trang thiết bị sản xuất hàng xuất khẩu. Đối với các nớc đang phát triển thì vai trò của hoạt động nhập khẩu là hết sức quan trọng. Nhập khẩu là tác nhân thúc đẩy quá trình tăng trởng phát triển kinh tế. Đặc biệt là việc nhập khẩu vật t nguyên liệu phục vụ cho sản xuất tại các nớc này, do điều kiện khách quan lịch sử để lại, hầu hết các quốc gia đều có trình độ phát triển tơng đối thấp, có sở hạ tầng, trình độ lao động cha phát triển. Do vậy, trong điều kiện hiện nay để phát triển kinh tế, tất cả các nớc đang phát triển đều phải đầu t trang thiết bị, hiện đại hoá sản xuất. Thông qua nhập khẩu bao gồm cả nhập khẩu máy móc, thiết bị là con đờng duy nhất để các nớc này đạt đợc điều đó. Qua hoạt động nhập khẩu, năng lực sản xuất của quốc gia đợc tăng cờng và mở rộng, tận dụng đợc nguồn nhân công dồi dào. Hơn nữa hoạt động nhập khẩu tuân theo qui luật chuyển dịch cơ cấu đầu t. Các nớc NICs tiếp nhận công nghệ sản xuất đồ điện tử từ Mỹ, Nhật vào những năm 1980- 1990, công nghệ may mặc, giày da chuyển từ NICs sang Việt Nam, Mãlai, Thái lan ngoài ra sự thất bại của chiến lợc thay thế nhập khẩu ở các nớc NICs thời kì đầu công nghiệp hoá đã chỉ ra rằng, để khai thác các lợi thế thì trong chừng mực nào đó lại phụ thuộc vào nhập khẩu.Việt Nam là một quốc gia đang phát triển lại trong thời kì công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc, do vậy hoạt động nhập khẩu đóng vai trò hết sức quan trọng. Trong vòng hơn mời năm qua (1991- 2002) kinh tế Việt Nam luôn duy trì ở mức tăng trởng cao, sản xuất công nghiệp luôn tăng trởng ở mức 15% dến 17%/năm. Bên cạnh đó Việt Nam còn là một nớc nông nghiệp nên nhu cầu phân bón, máy móc nông nghiệp khá cao. Kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này chiếm tỷ trọng lớn trong kim ngạch nhập khẩu của nớc ta. Nh vậy hoạt động nhập khẩu của nớc ta trong vòng hơn mời năm qua đã hoàn thành tốt vai trò của mình. Xét cho cùng, mặc dù luôn hớng tới mục tiêu đẩy mạnh xuất khẩu song cũng phải khẳng định vai trò của hoạt động nhập khẩu. Do vậy, nên có một cách nhìn nhận khoa học đối với hoạt động nhập khẩu và Nhà nớc cần có chính sách, SV: Nguyễn Văn Quý [...]... thực hiện một hợp đồng nhập khẩu đợc thực hiện tuần tự theo các bớc nh trên Tuy vậy tuỳ thuộc vào đặc điểm kinh doanh, mặt hàng kinh doanh, mối quan hệ đối tác, doanh nghiệp nhập khẩu có thể chỉ sử dụng một số bớc trong những bớc trên VI Những chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của hoạt động nhập khẩu 1 Quan niệm về hiệu quả hoạt động nhập khẩu Hoạt động nhập khẩu cũng là một trong các hoạt động kinh tế mà... nhuận /Doanh thu: Chỉ tiêu này phản ánh trong một đồng doanh thu có bao nhiêu đồng lợi nhuận Chỉ tiêu này cho thấy năng lực kinh doanh của chủ thể hoạt động kinh doanh nhập khẩu là tiền đề cho mọi phơng án phát triển kinh doanh của các công ty tham gia hoạt động kinh doanh nhập khẩu 2.2.2 Tỷ suất lợi nhuận/Vốn lu động: Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn lu động đa vào kinh doanh thì thu đợc bao nhiêu đồng lợi... lớn càng tốt Nếu chỉ tiêu này có dấu hiệu sụt giảm thì chủ thể tham gia hoạt động kinh doanh nhập khẩu nên xem xét lại hoạt động kinh doanh của mình 2.2.3 Tỷ suất doanh thu/ Vốn lu động: Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lu động trong kinh doanh thu đợc mấy đồng doanh thu Tuy nhiên tỷ suất này không phản ánh hoàn toàn tình hình kinh doanh của chủ thể kinh doanh nhập khẩu vì chỉ tiêu này có thể thấp nhng... chủ thể hoạt động và toàn xã hội đó là quan điểm lợi ích toàn diện chứ không riêng gì mỗi cá nhân Từ đó việc đánh giá hoạt động nhập khẩucông ty mới thực sự thiết thực và tạo điều kiện cho doanh nghiệp ngày càng có đợc những giải pháp thích hợp nhằm hoàn thiện công tác nhập khẩunâng cao công tác này 2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động nhập khẩu 2.1 Các chỉ tiêu định tính 2.1.1 Về công tác... nhiệm vụ cho công ty VINACOOPS Việc đổi tên của công ty hoàn toàn không ảnh hởng tới các lĩnh vực hoạt động Công ty VINAGIMEX là một doanh nghiệp đoàn thể, hạch toán độc lập, có t cách pháp nhân, chịu sự quản lý trực tiếp và toàn diện của hội đồng TƯ liên minh các HTX Việt Nam, chịu sự quản lý của Nhà nớc về hoạt động xuất nhập khẩu qua Bộ Thơng Mại Tên gọi của công ty: Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp... 1.1.4 Nghiên cứu sự vận động của môi trờng kinh doanh Môi trờng kinh doanh bao gồm môi trờng tự nhiên, văn hoá xã hội, chính trị, pháp luậtMôi trờng kinh doanh có tác động rất lớn và chi phối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cần phải tiến hành nghiên cứu sự vận động của nó để nắm bắt quy luật vận động của môi trờng kinh doanh để có biện pháp, chính sách phòng ngừa có hiệu quả 1.2 Nghiên cứu thị... quốc tế Những quy định của luật pháp quốc tế buộc các nớc phải tuân thủ và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mình trong hoạt động nhập khẩu vì lợi ích chung và nhằm tạo sự tin tởng, hiệu quả cao trong hoạt động này 2 Tỷ giá hối đoái và tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu tỷ giá hối đoái có tác động mạnh mẽ tới hoạt động nhập khẩu Mọi việc tính giá và thanh toán trong kinh doanh nhập khẩu đều sử dụng tới ngoại tệ... lại hoạt động nhập khẩu có thể bị thu hẹp và giám sát mạnh mẽ để bảo vệ sản xuất trong nớc Sự phát triển của thơng mại quyết định tới sự chu chuyển và lu thông của hàng hoá, tạo thuận lợi cho hoạt động nhập khẩu Do chủ thể nhập khẩu chính là các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu nên sự phát triển của những doanh nghiệp đồng nghĩa với việc thực hiện một cách hiệu quả hoạt động nhập khẩu Trong mỗi... doanh tổng hợp htx miền bắc - công ty kinh doanh tổng hợp htx miền trung - công ty kinh doanh tổng hợp htx miền nam Sau đó thành lập thêm công ty xuất nhập khẩu Thành phố Hồ Chí Minh, trạm kinh doanh tổng hợp gia lâm, cửa hàng kinh doanh tổng hợp gia lâm, cửa hàng kinh doanh tổng hợp Đồng Xuân Các đơn vị trên đều thực hiện hạch toán kinh tế độc lập trực thuộc tổng công ty Năm 1994, thực hiện nghị định... bất kì một nhà kinh doanh nào thì mục tiêu lợi nhuận cũng đợc đặt lên hàng đầu, đó là nguyên tắc bất di bất dịch trong kinh doanh buôn bán làm ăn Trong khi đó một khi mà lợi ích của công ty phù hợp với lợi ích của quốc gia thì nâng cao vai trò của lĩnh vực kinh doanh nhập khẩu là vấn đề rất đúng đắn Chúng ta sẽ làm rõ vấn đề này trong các phần sau III Nội dung hoạt động kinh doanh nhập khẩudoanh . các cán bộ trong công ty, em đã cảm thấy đủ tự tin để nghiên cứu (Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu tại công SV: Nguyễn. trạng hoạt động nhập khẩu tại công ty VINAGIMEX có điểm gì nổi bật ? Những điểm mạnh và yếu trong hoạt động nhập khẩu của công ty? 3. Đề xuất một số biện pháp

Ngày đăng: 30/11/2012, 15:00

Hình ảnh liên quan

+ Mô tả tình hình kinh doanh trên thị trờng mục tiêu + Xác định cách thức tiến hành kinh doanh  - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu tại Công ty VINAGTMEX

t.

ả tình hình kinh doanh trên thị trờng mục tiêu + Xác định cách thức tiến hành kinh doanh Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình thức hợp đồng bằng văn bản là hình thức bắt buộc với đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu ở nớc ta - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu tại Công ty VINAGTMEX

Hình th.

ức hợp đồng bằng văn bản là hình thức bắt buộc với đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu ở nớc ta Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 3. Tình hình tăng doanhthu thuần qua các năm. - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu tại Công ty VINAGTMEX

Bảng 3..

Tình hình tăng doanhthu thuần qua các năm Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 5. Tình hình tăng lợi nhuận qua các năm. - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu tại Công ty VINAGTMEX

Bảng 5..

Tình hình tăng lợi nhuận qua các năm Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng6. Tình hình nộpngân sách qua các năm. - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu tại Công ty VINAGTMEX

Bảng 6..

Tình hình nộpngân sách qua các năm Xem tại trang 44 của tài liệu.
2. Hiệu quả kinh doanh nhập khẩu tại Công ty. 2.1. Các mặt hàng nhập khẩu chính. - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu tại Công ty VINAGTMEX

2..

Hiệu quả kinh doanh nhập khẩu tại Công ty. 2.1. Các mặt hàng nhập khẩu chính Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 7. Kim ngạch nhập khẩu một số mặt hàng chủ lực. - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu tại Công ty VINAGTMEX

Bảng 7..

Kim ngạch nhập khẩu một số mặt hàng chủ lực Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 8. Kim ngạch nhập khẩu của Công ty VINAGIMEX từ một số nhà cung ứng nớc ngoài giai đoạn 1999-2002. - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu tại Công ty VINAGTMEX

Bảng 8..

Kim ngạch nhập khẩu của Công ty VINAGIMEX từ một số nhà cung ứng nớc ngoài giai đoạn 1999-2002 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 9: Thị phần nhập khẩu từ các thị trờng (%) - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu tại Công ty VINAGTMEX

Bảng 9.

Thị phần nhập khẩu từ các thị trờng (%) Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 10. Tỷ trọng doanhthu từ hoạt động nhập khẩu giai đoạn - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu tại Công ty VINAGTMEX

Bảng 10..

Tỷ trọng doanhthu từ hoạt động nhập khẩu giai đoạn Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 11. Đánh giá hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của Công ty VINAGIMEX giai đoạn 1999- 2002. - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu tại Công ty VINAGTMEX

Bảng 11..

Đánh giá hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của Công ty VINAGIMEX giai đoạn 1999- 2002 Xem tại trang 52 của tài liệu.
1. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty____________________28 2. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty________________________29 3 - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu tại Công ty VINAGTMEX

1..

Lịch sử hình thành và phát triển Công ty____________________28 2. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty________________________29 3 Xem tại trang 69 của tài liệu.
1. Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty_________________38 2. Hiệu quả kinh doanh nhập khẩu tại Công ty__________________42 3 - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu tại Công ty VINAGTMEX

1..

Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty_________________38 2. Hiệu quả kinh doanh nhập khẩu tại Công ty__________________42 3 Xem tại trang 70 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan