MỘT số vấn đề lí LUẬN văn học CHO HSG

11 9 0
MỘT số vấn đề lí LUẬN văn học CHO HSG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VĂN HỌC A PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI NGHỆ SĨ I Người nghệ sĩ phải luôn luôn sáng tạo, tìm tòi những đề tài mới, hình thức mới CÁ TÍNH SÁNG TẠO Nam Cao đã từng khẳng định “Văn chương khô.

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VĂN HỌC A PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI NGHỆ SĨ I Người nghệ sĩ phải ln ln sáng tạo, tìm tịi đề tài mới, hình thức mới: CÁ TÍNH SÁNG TẠO - Nam Cao khẳng định: “Văn chương không cần đến người thợ khéo tay làm theo vài kiểu mẫu đưa cho Văn chương dung nạp người biết đào sâu, biết tìm tịi, khơi nguồn chưa khơi sáng tạo chưa có” - Shê- khốp cho rằng: “Nếu nhà văn khơng có lối riêng người chẳng nhà văn” “Khi ta gọi bậc thầy nghệ thuật ngôn từ ta không thấy ngại miệng, nhà văn độc đáo vô song mà dịng, chữ tn đầu bút có đóng dấu triện riêng” (Anh Đức) - Người nghệ sĩ hành trình sáng tạo phải người trinh sát, với cần ăng ten nhanh nhạy để nhận tín hiệu, sóng; phải biết tổng hợp, đánh giá, phân tích để phát tiếng nói nhất, đắn, sâu sắc Mỗi thơ, câu văn kết trình sáng tạo độc đáo người nghệ sĩ sau công phu chọn lựa nhào nặn chất liệu thực Do vậy, nhà văn xuất hiện, câu hỏi là: Anh ta nào? Liệu đem lại cho điều mẻ cách nhìn sống? => Như sáng tạo yếu tố then chốt định sống nhà văn quy luật phát triển chung vãn học II Người nghệ sĩ phải biết rung cảm trước đời: - Tâm hồn nhạy cảm thể trái tim giàu tình cảm nhà văn Đó lúc nhà văn thâm nhập vào đối tượng với tim nóng hổi, chuyển hóa đối tượng khách quan thành chủ quan đến mức “tưởng sinh khách quan ấy” Để từ đó, viết, họ dùng vốn thân sống sâu để cảm nhận đời - Tình cảm yếu tố định sinh thành, giá trị tầm cỡ tác phẩm nghệ thuật =>Cái gốc văn chương nói chung, tác phẩm nói riêng tình cảm, nghĩa người nghệ sĩ phải biết rung cảm trước thực địi sống mói sáng tạo nên nghệ thuật *MỘT SỐ NHẬN ĐỊNH: “Nghệ thuật làm nên câu thơ, trái tim làm nên thi sĩ.” (Nhà thơ Pháp Andre Chanier) 2.“Văn học tiếng hát tim, nơi dừng chân tâm hồn…” (Khuyết danh) 3.R.Tagore viết: “Cũng nụ cười nước mắt, thực chất thơ phản ánh hồn thiện từ bên trong” Nhà thơ William Wordsworth (1770 – 1850) nói “Thơ biểu lộ tình cảm mãnh liệt” 5.Lê Ngọc Trà nói: “ Nghệ thuật tiếng nói tình cảm người, tự giãi bày gửi gắm tâm sự” Lê Q Đơn khẳng định: “Thơ khởi phát từ lịng người ta ” có ý nói tình cảm định đến sinh thành thơ 7.Ngơ Thì Nhậm nhấn mạnh: “Hãy xúc động hồn thơ cho bút có thần” Nghĩa tình cảm định đến chất lượng thơ Nguyễn Đình Thi lại đúc kết: “Hình ảnh thơ phải hình ảnh thực, nảy sinh tâm hồn ta ta dửng trước trước cảnh huống, trạng thái đó” Tố Hữu: “Thơ tràn tim ta sống thật đầy” 10 Nhà thơ Pháp Alfret de Mussé chia sẻ: “Hãy biết tim ta nói thở than lúc bàn tay viết”, “nhà thơ khơng viết chữ tồn thân khơng rung động” 11.Sóng Hồng viết: “Thơ hình thái nghệ thuật cao quý, tinh vi Người làm thơ phải có tình cảm mãnh liệt thể nồng cháy lịng.” III Mỗi nhà văn phải có phong cách riêng: - Đặc trưng văn học hoạt động sáng tạo có tính chât cá thể Nếu cá tính nhà văn mờ nhạt, khơng tạo tiếng nói riêng, giọng điệu riêng tự sát văn chương Huy gơ nói “Cái bình thường chết nghệ thuật” - Phong cách nhà văn phải đem lại tiếng nói cho văn học, độc đáo mà đa dạng, bền vững mà ln đổi Đặc biệt, phải có tính chất thẩm mĩ, nghĩa phải đem lại cho người đọc hưởng thụ thẩm mĩ dồi Phong cách không dấu hiệu trưởng thành nhà văn mà nở rộ chứng văn học trưởng thành - Phong cách nghệ thuật có cội nguồn từ cá tính sáng tạo nhà văn Cá tính sáng tạo hợp thành yếu tố giới quan, tâm lí, khí chất, cá tính sinh hoạt… Phong cách nhà văn mang dấu ấn dân tộc thời đại - Có thể nhận phong cách nhà văn tác phẩm Có yếu tố tác phẩm có nhiêu chỗ cho phong cách nhà văn thể + Qua nhìn, cách cảm thụ giàu tính khám phá nghệ thuật đời + Qua giọng điệu riêng, gắn liền với cảm hứng sáng tác + Nét riêng lựa chọn, xử lý đề tài, xác định chủ đề, xác định đối tượng miêu tả… + Tính thống nhất, ổn định cách sử dụng phương thức phương tiện nghệ thuật => Các biểu phong cách văn học không tồn tách rời mà bao hàm lẫn hay tồn thông qua Tất tạo thành nguyên tắc xuyên suốt việc xây dựng hình thức nghệ thuật, đem lại cho tượng văn học tính chỉnh thể tồn vẹn - Vấn đề phong cách cịn biểu qua “cái nhìn” người nghệ sĩ trước đời “Đừng cho đề tài, cho tơi đơi mắt” + Đơi mắt nhìn đời khác đem lại trang văn khác mang đậm cá tính sáng tạo Đây khơng đơn vấn đề nhìn, mà rộng vấn đề phong cách nghệ thuật nhà văn =>“Phong cách nghệ thuật nhà văn độc đáo, giàu tính khám phá, phát người đời thể qua hình nghệ thuật độc đáo phương thức, phương tiện nghệ thuật mang đậm dấu ấn sáng tạo cá nhân người nghệ sĩ thể tác phẩm.” + Phong cách vấn đề nhìn Mỗi nhà văn phải có cách nhìn mẻ, độc đáo, cách cảm thụ giàu tính khám phá phát đời Cuộc sống có khác biệt đâu? Từ xưa đến nay, bốn mùa không thay đổi, vấn đề thiết mang tính quy luật sống người Thế nhưng, nhà văn lại tìm thấy cũ kĩ, quen thuộc khía cạnh, góc khuất chưa nhìn thấy, có thấy khơng để ý giả lơ + Cuộc đời qua mắt nhà văn lúc chứa nhiều điều bí ẩn mãi khơng khám phá hết Đó ý thức nghệ thuật nhà văn chân Họ khơng cho phép thân sống lặp lại, sống nhạt nhòa, viết hời hợt nhìn đời thờ ơ, hờ hững Những người cầm bút chân mang đến cho người đọc lần đọc tác phẩm họ lần mở trước mẳt thêm điều khác lạ hơn, mẻ + Thế nhưng, có mắt nhìn đời mẻ khơng phải đôi mắt tạo nên phong cách nghệ thuật Bất điều gì, việc phải đạt đến độ “chín”, độ “trưởng thành” định + Mỗi nhà thơ góp phần “rất riêng dù nhỏ” vào văn học dân tộc, tạo nên thi phẩm thăng hoa cảm xúc in dấu ấn sâu đậm vào lòng người * Cuộc đời phong cách nhà văn đặt vấn đề muôn thuở cho người cầm bút Rằng anh phải làm để khác biệt, để người đời sau nhớ tới Văn chương kị lặp lại Anh không phép lặp lại người khác hay lặp lại Mỗi lần anh viết lần anh mở cho người đọc cách nhìn mẻ, mang tính khám phá đời người Đó thiên sứ, trách nhiệm người cầm bút việc sáng tạo nghệ thuật *MỘT SỐ NHẬN ĐỊNH: Trong tác phẩm Tùy Viên thi thoại nhà phê bình văn học Viên Mai viết: “ Làm người khơng nên có tơi làm thơ khơng thể khơng có tơi” 2.Nhà văn Tuocghenhev khắng định: “Cái quan trọng tài văn học tiếng nói mình, giọng riêng biệt khơng thể tìm thấy cổ họng người khác” 3.Nguyễn Tuân nhấn mạnh: “Nghệ thuật lĩnh vực độc đáo Vì vậy, địi hỏi phải có phong cách, tức phải có nét mới, riêng thể tác phẩm cửa mình.” Cũng quan điểm ấy, nhà văn Lê-ô-nốp viết: “Không có tiếng nói riêng, khơng mang lại điều mẻ cho văn chương mà biết dẫm theo đường mịn tác phẩm nghệ thuật chết ” 5.Có nữ văn sĩ nói đại ý rằng: “Sẽ khơng gặp lại chiều nay” 6.Nguyễn Tn nói: “Tơi quan niệm viết văn phải cố viết cho hay viết tạng riêng Văn chương cần có độc đáo lĩnh vực khác” “Khơng tám hai lần dịng sơng” (Mỗi khoảnh khắc trôi không trở lại Sẽ chẳng ta gặp lại Nam Cao, Nguyễn Tuân, Xuân Diệu hay Thạch Lam,… thứ hai cõi đời Bởi lẽ văn chương không lặp lại nhà văn có tạng riêng, phong, cách riêng.) “Mỗi cơng dân có dạng vân tay Mỗi nghệ sĩ thứ thiệt có dạng vân chữ khơng trộn lẫn” (Lê Đạt) B MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HỌC VÀ ĐỜI SỐNG I.Từ bao đời nay, văn học sống ln có mối quan hệ hữu gắn kết khó tách rời a Văn học- chức tác dụng diệu kì mình, tiếp xúc, thu nhặt chất liệu từ sống để khám phá, tái nâng sống lên tầm cao mới, để tìm đến giá trị chân- thiện- mĩ đời -Văn học bắt nguồn từ sống thông qua từ ngữ, hình ảnh, bút pháp nghệ thuật mà tác giả tài tình vận dụng để phản ánh Chính sống bao la, diệu kì với bao trăn trở, suy tư lại mang tới chất liệu vô giá, phong phú trở thành “nơi xuất phát” cho văn học Văn học nguồn sống, linh hồn, thở đời b.“Nghệ thuật mô tự nhiên.(Ruskin)” Tuy vậy, nghệ thuật nói chung văn học nói riêng khơng phải chép hồn tồn tất thuộc đời sống Văn học nghệ thuật sáng tạo - sáng tạo chất liệu vốn có góp nhặt từ sống c.Con người nhân tố quan trọng sống Đối tượng văn học người -con người học tập, lao động, chiến đấu, người tình yêu mối quan hệ xã hội khác, người không gian, thời gian với thiên nhiên, vũ trụ bao la, rộng lớn… Văn học gắn bó mật thiết với hành trình đời người đến với sống người đồng điệu tâm hồn – -Văn học trọng phản ánh tâm tư, tình cảm người thơng qua hình tượng nghệ thuật độc đáo, sâu sắc - Bằng đặc trưng nghệ thuật mình, văn học lay động đến tận góc khuất sống để tìm hạt ngọc q ẩn sâu bên tâm hồn người văn học phản ánh thực, thực khúc xạ qua nhìn chủ quan, tư tưởng, tình cảm sáng tạo người nghệ sĩ * MỘT SỐ NHẬN ĐỊNH 1.Standal: “ Văn học gương phản chiếu đời sống xã hội” 2.Lê nin lại cho rằng: “Nghệ thuật khơng địi hỏi người ta thừa nhận tác phẩm thực 3.“Cuộc sống dệt nên cảm hứng Thơ ca dệt nên thảm bay” (A Puskin) : “Hương nhụy mát lành sống văn học.” Tố Hữu cho rằng: “ Văn học không văn chương mà thực chất đời Văn học khơng đời mà có Cuộc đời nơi xuất phát nơi tới văn học (Tố Hữu) ” 6.“Văn học đẻ đời sống (Chế Lan Viên)”, 7.“Văn học chuyện văn chương mà thực chất chuyện đời (Tố Hữu)” “Khơng có câu chuyện cổ tích đẹp câu chuyện sống viết nên (Andecxen).” “Văn học trước hết đời, sau nghệ thuật” (Biêlinxki) 10.Nhà văn Vũ Trọng Phụng đáp lời Tự Lực Văn Đoàn báo Ngày Nay phát biểu rằng: “Các ông muốn tiểu thuyết tiểu thuyết Tôi nhà văn chí hướng tơi muốn tiểu thuyết thật đời.” 11 Bàn thơ, Xuân Diệu cho rằng: “Thơ phải xuất phát từ thực tại, từ đời sống, phải qua tâm hồn, trí tuệ; qua vậy, tâm hồn, trí tuệ phải in dấu vào sâu sắc, cá thể, độc đáo, hay.” 12 Đặng Thai Mai “Điều quan trọng hết nghiệp nhà văn vĩ đại lại sống, trường đại học chân thiên tài Họ biết đời sống xã hội thời đại, cảm thấy sâu sắc nỗi đau đớn người thời đại, rung động tận đáy tâm hồn với nỗi lo âu, bực bội, tủi hổ ước mong tha thiết lồi người Đó thở, sức sống tác phẩm vĩ đại.” II.Trách nhiệm người nghệ sĩ - Một chức văn học giúp người nhận thực đời sống xã hội Nhà văn lấy chất liệu sống thực, từ cung cấp cho người tri thức xã hội, làm giàu vốn tri thức người Bởi văn học “ bách khoa toàn thư” đời sống người Nhà văn “người thư kí trung, khơng tách rời khỏi thực mà ln “mở hồn đón lấy vang vọng đất trời”, khám phá vấn đề xã hội người - Văn học phản ánh đời sống, nhà văn không bê nguyên xi thực vào tác phẩm Mà thực lọc qua nhìn người nghệ sĩ, thể dụng ý tác giả Vì vậy, tác phẩm, thực hư cấu, tô đậm Nếu nhà văn chụp ảnh sống khơng cần đến vai trò nhà văn Sứ mệnh nghệ sĩ phản ánh thực theo mới, hướng người đến vẻ đẹp chân- thiện- mĩ - Nhà văn phải biết trau dồi vốn sống thực tế thân để hiểu sâu, cặn kẽ xác gặp vấn đề sống - Kiến thức sách vở, kiến thức lý thuyết cần phải soi rọi, đối chứng vào kiến thức, vào vốn sống thực tế lý thuyết thực tế ln có khoảng cách định -Vốn sống khơng phải tự nhiên có mà phải trải qua kinh nghiệm, chiêm nghiệm sâu sắc lẽ sống, đời thân Vốn sống cịn phải chọn lọc, sàng lọc qua thời gian trở thành vốn quý *MỘT SỐ NHẬN ĐỊNH: 1.“Cuộc sống giống nghiên mực mà ngòi bút nhà văn phải chấm vào viết nên trang” ( Sách “Những Bài Văn Đạt Giải Quốc Gia” ) Nhà văn Thạch Lam cho văn học “một thứ vũ khí cao đắc lực mà có, để vừa tố cáo thay đổi giới giả dối, tàn ác, vừa làm lòng người đọc thêm phong phú hơn.” “Người nghệ sĩ –- phải nhìn đời đơi mắt tồn diện, phải thấy phức tạp sống nhìn sống cách dễ dãi, xi chiều.” theo nhà văn Nguyễn Minh Châu “Sống viết, hịa vào sống vĩ dân.”Nam Cao “Thiên chức người nghệ sĩ phát đẹp chỗ không ngờ tới, tìm đẹp kín đáo che lấp vật, người đọc học trơng nhìn thưởng thức.” (Thạch Lam) “Vạt áo nhà thơ không bọc hết bạc vàng mà đời rơi vãi Hãy nhặt lấy chữ đời mà góp nên trang” (Chế Lan Viên) Cuộc sống đánh vào thơ trăm ngàn lớp sóng Chớ ngồi phòng ăn bọt bể anh ! (Chế Lan Viên) 8.“Nhà thơ ong biến trăm hoa thành mật Một giọt mật thành, đòi vạn chuyến ong bay (Chế Lan Viên) C ĐẶC TRƯNG CỦA THƠ CA “Thơ rượu tâm hồn” 1.Khái niệm “Thơ hình thức sáng tác văn học phản ánh sống, thể tâm trạng, cảm xúc mạnh mẽ ngơn ngữ hàm súc, giàu hình ảnh có nhịp điệu” (Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG, H, 1999) Thơ thể loại văn học thuộc phương thức biểu trữ tình Thơ tác động đến người đọc nhận thức sống, liên tưởng, tưởng tượng phong phú; thơ phân chia thành nhiều loại hình khác nhau, dù thuộc loại hình yếu tố trữ tình giữ vai trò cốt lõi tác phẩm Nhân vật trữ tình Nhân vật trữ tình (cũng gọi chủ thể trữ tình, tơi trữ tình) người trực tiếp cảm nhận bày tỏ niềm rung động thơ trước kiện Nhân vật trữ tình tơi thứ hai nhà thơ, gắn bó máu thịt với tư tưởng, tình cảm nhà thơ Tuy vậy, khơng thể đồng nhân vật trữ tình với tác giả.nbsp; 3.Thơ tiếng nói tình cảm người, rung động trái tim trước đời - Lê Q Đơn khẳng định: “Thơ phát khởi từ lịng người ta”, hay nhà thơ Tố Hữu viết: “Thơ tràn tim ta sống thật đầy” Nhà thơ Pháp Alfret de Mussé chia sẻ: (dẫn theo PGS.TS Nguyễ“Hãy biết tim ta nói thở than lúc bàn tay viết”, “nhà thơ không viết chữ tồn thân khơng rung động” -Nhưng tình cảm thơ khơng tự nhiên mà có Nói điều này, nhà văn M Gorki cho rằng: “Thơ trước hết phải mang tính chất tình cảm” Tình cảm thơ gắn trực tiếp với chủ thể sáng tạo yếu tố đơn độc, tự nảy sinh phát triển Thơ biểu cảm xúc, tâm riêng tư, tác phẩm thơ chân mang ý nghĩa khái quát người, đời, nhân loại, cầu nối dẫn đến đồng cảm người với người khắp gian - Thơ thường không trực tiếp kể kiện, có kiện làm nảy sinh rung động thẩm mĩ mãnh liệt tâm hồn nhà thơ mà văn thơ thể niềm rung động Một miếng trầu đem mời, bánh trôi nước, tiếng gà gáy canh khuya kiện gây cảm xúc cho Hồ Xuân Hương; kiện Dương Khuê qua đời “Khóc Dương Khuê” (Nguyễn Khuyến); đời tài hoa mệnh bạc nàng Tiểu Thanh “Độc Tiểu Thanh kí” (Nguyễn Du),… -Thơ trọng đến đẹp, phần thi vị tâm hồn người sống khách quan Ngôn ngữ thơ cô đọng, hàm súc, giàu hình ảnh nhạc điệu - Sự phân dịng, hiệp vần lời thơ, cách ngắt nhịp, sử dụng điệu…làm tăng sức âm vang lan tỏa, thấm sâu ý thơ Bàn đặc điểm này, nhà thơ Sóng Hồng viết: “Thơ hình thái nghệ thuật cao quý, tinh vi Người làm thơ phải có tình cảm mãnh liệt thể nồng cháy lịng Nhưng thơ có tình cảm, lí trí kết hợp cách nhuần nhuyễn có nghệ thuật Tình cảm lí trí diễn đạt hình tượng đẹp đẽ qua lời thơ sáng vang lên nhạc điệu khác thường “ 6.Về cấu trúc, thơ cấu trúc ngôn ngữ đặc biệt - Sự xếp dòng (câu) thơ, khổ thơ, đoạn thơ làm nên hình thức có tính tạo hình Đồng thời, hiệp vần, xen phối trắc, cách ngắt nhịp vừa thống vừa biến hóa tạo nên tính nhạc điệu Hình thức làm nên vẻ đẹp nhịp nhàng, trầm bổng, luyến láy văn thơ Ngôn ngữ thơ chủ yếu ngôn ngữ nhân vật trữ tình, ngơn ngữ hình ảnh, biểu tượng Ý nghĩa mà văn thơ muốn biểu đạt thường không thông báo trực tiếp, đầy đủ qua lời thơ, mà tứ thơ, giọng điệu, hình ảnh, biểu tượng thơ gợi lên Do ngơn ngữ thơ thiên khơi gợi, câu thơ có nhiều khoảng trống, chỗ khơng liên tục gợi nhiều nghĩa, đòi hỏi người đọc phải chủ động liên tưởng, tưởng tượng, thể nghiệm hiểu hết phong phú ý thơ bên nbsp; -Thơ thường có dung lượng câu chữ ngắn thể loại khác (tự sự, kịch) Hệ nhà thơ biểu cảm xúc cách tập trung thơng qua hình tượng thơ, đặc biệt thơng qua ngơn ngữ nghệ thuật, qua dịng thơ, qua vần điệu, tiết tấu… Nhiều khi, cảm xúc vượt vỏ chật hẹp ngơn từ, có chuyện “ý ngơn ngoại” D NGƠN NGỮ THƠ I Ngơn ngữ thơ giàu nhạc tính Thơ trữ tình phản ánh sống qua rung động tình cảm Thế giới nội tâm nhà thơ không biểu ý nghĩa từ ngữ mà âm thanh, nhịp điệu từ ngữ Nếu văn xi, đặc tính học ngôn ngữ (như cao độ, cường độ, trường độ ) khơng tổ chức thơ, trái lại, đặc tính lại tổ chức cách chặt chẽ, có dụng ý, nhằm tăng hàm nghĩa cho từ ngữ, gợi điều mà từ ngữ không nói hết Bởi thế, đặc trưng tính nhạc coi đặc trưng chủ yếu mang tính loại biệt rõ nét ngôn ngữ thơ ca Theo nhà nghiên cứu, nhạc tính thơ thể ba mặt Đó là: cân đối, trầm bổng trùng điệp: - Sự cân đối tương xứng hài hồ dịng thơ Sự hài hồ hình ảnh, âm thanh, chẳng hạn: "Còn bạc, tiền, đệ tử Hết cơm, hết rượu, hết ông tôi" (Nguyễn Bỉnh Khiêm) Cũng cách xếp tổ chức mà dễ dàng nhận thấy cặp câu thực, câu luận thơ Đường luật thất ngôn bát cú Đối với thơ đại, yêu cầu không khắt khe Tuy vậy, nhà thơ ý đến hiệu nghệ thuật phép đối xứng thơ - Sự trầm bổng ngơn ngữ thơ thể cách hồ âm, thay đổi độ cao hai nhóm điệu Xn Diệu với hai dịng thơ tồn vận dụng vần biểu cảm xúc lâng lâng, bay bổng theo tiếng đàn du dương, nhẹ êm: "Sương nương theo trăng ngừng lưng trời Tương tư nâng lòng lên chơi vơi" Chính Tố Hữu có lần nói đến giá trị ngữ âm từ "xôn xao" câu thơ "Gió lộng xơn xao, sóng biển đu đưa" (Mẹ Tơm) Đó đâu âm vang tự nhiên mà âm vang tâm hồn Cái làm nên âm vang âm thanh, âm từ "xơn xao" với nghĩa làm nên điều kỳ diệu Sự trầm bổng ngôn ngữ thể nhịp điệu: "Sen tàn/ cúc lại nở hoa Sầu dài/ ngày ngắn/ đông đà sang xuân" Dòng thơ cắt theo nhịp 2/4 2/2/4 đặn nhịp chuyển vần đặn tháng năm bốn mùa Nhịp thơ nhịp cảm xúc, cảm nhận Như vậy, âm thanh, nhịp điệu thơ khơng đơn hình thức mà yếu tố góp phần biểu khía cạnh tinh vi đời sống tình cảm người - Sự trùng điệp ngôn ngữ thơ thể dùng vần, điệp từ, ngữ điệp cú Chúng có tác dụng phương tiện kết dính dòng thơ lại với thành đơn vị thống nhất, vừa tạo điều kiện thuận lợi cho trí nhớ vừa tạo nên vẻ đẹp trùng điệp cho ngôn ngữ thơ: "Lầu mưa xuống, thềm lan mưa xuống Mưa xuống lầu, mưa xuống thềm lan Mưa rơi nẻo dặm ngàn Nước non rả giọt đàn mưa xuân" (Tiếng đàn mưa- Bích Khê) Lối điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc vừa diễn tả hình ảnh mưa đất trời vừa tạo nên ấn tượng vương vấn khơng dứt lịng người Như vậy, nhạc điệu thơ đặc điểm ngôn ngữ thơ Ngày nay, nhu cầu thơ có phần đổi khác số người có xu hướng bỏ vần để tạo cho câu thơ tự hố triệt để Nhưng khơng có nhạc điệu nội đối xứng dòng, đoạn thơ, tiết tấu, nhịp điệu câu thơ khơng cịn ngơn ngữ thơ II Ngơn ngữ thơ có tính hàm súc Đây đặc điểm chung ngôn ngữ tác phẩm văn chương, đặc trưng thể loại mà biểu cách tập trung với yêu cầu cao ngôn ngữ thơ Nếu ngôn ngữ văn xuôi tự ngôn ngữ sống đời thường, chấp nhận lớp từ, biến thái, chiều kích, chí xơ bồ, phồn tạp đến cực độ để tái mặt sống, tâm lý người sâu rộng, đa chiều vốn có ngơn ngữ thơ lại mang nặng tính "đặc tuyển" Là thể loại có dung lượng ngôn ngữ hạn chế loại tác phẩm văn học, thơ lại có tham vọng chiếm lĩnh giới Nói Ơgiêrốp: "Bài thơ lượng thơng tin lớn diện tích ngơn ngữ nhỏ nhất" Chính hạn định số tiếng câu thơ, thơ buộc người nghệ sỹ phải "thôi xao", nghĩa phải phát huy tư ngôn ngữ để lựa chọn từ ngữ cho tác phẩm Bởi thế, Maiacôpxki gọi lao động nghệ thuật ngôn từ nhà thơ "trả chữ với với giá cắt cổ": "Nhà thơ trả chữ với giá cắt cổ Như khai thác chất radium Lấy gam phải hàng bao công lực Lấy chữ phải hàng quặng ngơn từ." Như vậy, tính hàm súc hiểu khả ngơn ngữ miêu tả tượng sống cách cô đọng, lời mà nói nhiều ý, ý ngơn ngoại Đây cách dùng từ cho đắt nhất, có giá trị biểu cao kiểu Nguyễn Du "giết chết" nhân vật Mã Giám Sinh, Sở Khanh, Hồ Tôn Hiến, tên từ: vô học Mã Giám Sinh: Ghế ngồi tót sỗ sàng; gian manh Sở Khanh: Rẽ song thấy Sở Khanh vào; tầm thường ti tiện Hồ Tôn Hiến: Lạ cho mặt sắt ngây tình -Do quy mơ tác phẩm, thơ ca thường sử dụng từ ngữ "tiết kiệm" Tính hàm súc ngơn ngữ thơ, vậy, chứa đựng thuộc tính khác Hàm súc có nghĩa phải xác, giàu hình tượng, có tính truyền cảm thể cá tính người nghệ sỹ Chẳng hạn, từ "khô" câu thơ Tản Đà: "Suối khơ dịng lệ chờ mong tháng ngày" từ có tính hàm súc cao mà yếu tố tương đương với (như "tn") khơng thể thay Nó khơng diễn tả chiều sâu tình cảm mà cịn gợi lên chiều dài tháng năm chờ đợi Nó vừa đảm bảo tính xác, tính hình tượng, vừa có tính truyền cảm -Để đạt tính hàm súc cao nhất, biểu vơ hạn sống hữu hạn đơn vị ngơn ngữ, thơ ca phải tính đến kiểu tổ chức đặc biệt mà nhà nghiên cứu Phan Ngọc gọi "quái đản" Dưới áp lực cấu trúc ngôn ngữ khác thường này, ngữ nghĩa từ thơ không dừng lại nghĩa gốc, nghĩa đen, nghĩa từ điển mà phong phú, sâu sắc, tinh tế Đó thứ nghĩa tạo sinh nhờ quan hệ quan hệ Ví dụ: Khi Hồng Nguyên viết: "Có nắng chiều đột kích hàng cau" quan hệ với yếu tố trước sau mà từ "đột kích" cấp cho nghĩa mới, gợi lên rung động thẩm mỹ Hay câu thơ Lâm Thị Mỹ Dạ: "Em lấy tình yêu thắp lên lửa" kết hợp bất thường nghĩa mở liên tưởng thú vị Trong đời thường, nói đến việc "thắp lửa", người ta nghĩ đến phương tiện như: bật lửa, que diêm hai nguyên liệu như: dầu hoả, dầu dừa Ở đây, nhà thơ lại thay "chất liệu" trừu tượng thuộc lĩnh vực tinh thần Và quan hệ với chất liệu trừu tượng đó, nghĩa bề mặt "ngọn lửa" bị mờ đi, mở nghĩa Đó là: chân lý, niềm tin, lý tưởng đời - Định lượng số tiếng thơ tiền đề tạo xuất với mật độ dày đặc phương tiện nghệ thuật thơ so với văn xuôi Nhiều lúc, thơ, thấy xuất lúc phương tiện tu từ khác nhau, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá, tượng trưng, điệp từ, điệp ngữ Bài ca dao trữ tình sau ví dụ: "Khăn thương nhớ Khăn rơi xuống đất Khăn thương nhớ Khăn vắt lên vai Đèn thương nhơ Mà đèn không tắt Mắt thương nhớ Mắt ngủ không yên Đêm qua em lo phiền Lo nỗi khơng n bề." Bài ca dao có số lượng từ khơng nhiều biện pháp tu từ thể tâm trạng khắc khoải nhớ mong người gái dường vang mãi, dư âm đến tận mai sau, không người mà nhiều người III Ngơn ngữ thơ có tính truyền cảm - Tính truyền cảm đặc trưng chung ngôn ngữ tác phẩm văn chương, tác phẩm văn học sản phẩm cảm xúc người nghệ sĩ trước cảnh đời, cảnh người, trước thiên nhiên Cho nên, ngôn ngữ tác phẩm văn chương phải biểu cảm xúc tác giả phải truyền cảm xúc tác giả đến người đọc, khơi dậy lòng người đọc cảm xúc thẩm mĩ Tuy nhiên, đặc trưng thơ tiếng nói trực tiếp tình cảm, trái tim nên ngơn ngữ thơ ca có tác dụng gợi cảm đặc biệt - Ngôn ngữ thơ không ngôn ngữ trọng miêu tả khách quan 10 ngôn ngữ tác phẩm tự Nếu nhà văn dùng ngôn ngữ để thuyết minh, miêu tả, nhắn nhủ, giải thích nhà thơ dùng ngơn ngữ để truyền cảm Khi Quang Dũng viết: "Người Châu Mộc chiều sương Có thấy hồn lau nẻo bến bờ Có nhớ dáng người độc mộc Trơi dịng nước lũ hoa đong đưa" Quang Dũng khơng có ý hỏi lên Châu Mộc buổi chiều sương có nhìn thấy phong cảnh hữu tình khơng mà tác giả khơi ta nỗi nhớ thương mát, nuối tiếc ngậm ngùi, ngày tháng, kỷ niệm, ảo ảnh tan biến đời Quang Dũng gợi ta trạng thái cách hồi sinh mất, đồng thời phản ánh tâm trạng Lời thơ thường lời đánh giá trực tiếp thể quan hệ chủ thể với đời Là lời đánh giá trực tiếp, thể tâm trạng lựa chọn từ ngữ, phương thức tu từ thơ nhằm làm cho nội dung cảm xúc, thái độ đánh giá, đồng cảm phê phán, ca ngợi trở nên bật: "Ôi cánh đồng quê chảy máu Dây thép gai đâm nát trời chiều" (Nguyễn Đình Thi) Ở đây, câu thơ mang từ tập trung tất sức nặng tình cảm Những từ tiêu điểm để ta nhìn thấu vào tâm hồn tác giả Tính truyền cảm ngơn ngữ thơ không biểu qua cách lựa chọn từ ngữ, phương thức tu từ mà biểu qua nhạc điệu thơ Chẳng hạn: "Em Ba Lan mùa tuyết tan Đường bạch dương sương trắng nắng tràn" (Tố Hữu) Sự tập trung dày đặc nguyên âm có độ mở rộng phụ âm mũi vang khiến câu thơ nghe giàu tính nhạc, kéo dài âm vang sóng biển vỗ bờ Nhạc tính khơng đơn ngân nga ngôn ngữ mà cịn khúc nhạc hát lên lịng người Tóm lại, thơ hình thái nghệ thuật cao q, tinh vi sáng tạo văn học nghệ thuật Vì vậy, ngơn ngữ thơ ngơn ngữ mang tính nghệ thuật; ngôn ngữ thơ trước hết mang đầy đủ thuộc tính ngơn ngữ văn học, là: tính xác, tính hàm súc, tính đa nghĩa, tính tạo hình, tính biểu cảm Tuy nhiên, loại tác phẩm khác nhau, đặc điểm lại biểu sắc thái mức độ khác Đồng thời, loại tác phẩm lại có đặc trưng ngôn ngữ riêng 11 ... nhụy mát lành sống văn học. ” Tố Hữu cho rằng: “ Văn học không văn chương mà thực chất đời Văn học khơng đời mà có Cuộc đời nơi xuất phát nơi tới văn học (Tố Hữu) ” 6.? ?Văn học đẻ đời sống (Chế Lan... phát” cho văn học Văn học nguồn sống, linh hồn, thở đời b.“Nghệ thuật mô tự nhiên.(Ruskin)” Tuy vậy, nghệ thuật nói chung văn học nói riêng khơng phải chép hồn tồn tất thuộc đời sống Văn học nghệ... lại cho tượng văn học tính chỉnh thể tồn vẹn - Vấn đề phong cách cịn biểu qua “cái nhìn” người nghệ sĩ trước đời “Đừng cho đề tài, cho tơi đơi mắt” + Đơi mắt nhìn đời khác đem lại trang văn khác

Ngày đăng: 21/09/2022, 12:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan