Báo cáo " Nhận thức về mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức " pot

7 1.2K 25
Báo cáo " Nhận thức về mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức " pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

nghiên cứu - trao đổi Tạp chí luật học số 4/2006 33 ThS. Nguyễn Văn Năm * iu chnh hnh vi con ngi cú nhiu cụng c khỏc nhau, trong ú, phỏp lut v o c l nhng cụng c rt quan trng. Trong cỏc xó hi khỏc nhau, phỏp lut v o c c nhn thc v s dng mt cỏch khỏc nhau, tuy nhiờn khụng th ph nhn c s tỏc ng, b sung cho nhau gia chỳng. Chớnh vỡ vy, qun lớ xó hi bng phỏp lut kt hp giỏo dc nõng cao o c l tt yu. gúp phn nhn thc v s dng phỏp lut v o c mt cỏch cú hiu qu trong qun lớ xó hi, bi vit ny trỡnh by mt s hiu bit ca tỏc gi v mi quan h gia phỏp lut vi o c. o c c tip cn trờn nhiu bỡnh din khỏc nhau, nú cú th c hiu l tng th cỏc quan nim, quan im ca mt cng ng dõn c nht nh v tht - gi; ỳng - sai; thin - ỏc; tt - xu cựng cỏc quy tc x s c hỡnh thnh trờn c s cỏc quan nim, quan im ú nhm iu chnh cỏc quan h xó hi, chỳng c thc hin bi lng tõm, tỡnh cm cỏ nhõn v sc mnh ca d lun xó hi. o c cng cú th c hiu l nhõn cỏch, c hnh, phm hnh hay l nhng phm cht tt p ca con ngi cú c nh tu dng, rốn luyn theo nhng tiờu chun o c xó hi. Nh vy, o c c hiu theo c hai ngha, va l nhng quan nim, quan im, quy tc o c xó hi, va l nhng phm cht o c cỏ nhõn. Mc dự cũn nhiu ý kin khỏc nhau song v c bn cú th quan nim rng phỏp lut l h thng cỏc quan nim, quan im ca nh nc c th hin thnh cỏc quy nh c th cựng cỏc quy tc x s do nh nc ban hnh hoc tha nhn v m bo thc hin, th hin ý chớ nh nc, l nhõn t iu chnh cỏc quan h xó hi. Phỏp lut v o c cú mi quan h mt thit vi nhau, gia chỳng va cú s thng nht, va cú s khỏc bit v cú s tỏc ng qua li ln nhau. 1. Nhng im ging nhau c bn gia phỏp lut vi o c Mt l, phỏp lut v o c l nhng phng tin iu chnh quan trng bc nht i vi cỏc quan h xó hi. Chỳng gi vai trũ rt quan trng m bo cho xó hi tn ti v phỏt trin trong n nh, trt t. Nh cú phỏp lut, o c v cỏc cụng c iu chnh khỏc m trt t xó hi c thit lp, cng c v duy trỡ. S dng phỏp lut, o c iu chnh cỏc quan h xó hi, nh nc v xó hi mong mun bo v v nh hng phỏt trin nhng quan h xó hi phự hp vi li ớch ca lc lng cm quyn cng nh ca ton xó hi, hn ch s phỏt trin v i ti loi b khi i sng nhng quan h xó hi khụng phự hp hoc trỏi vi nhng li ớch ú. Hai l, c phỏp lut v o c u * Ging viờn Khoa hnh chớnh - nh nc Trng i hc Lut H Ni nghiªn cøu - trao ®æi 34 T¹p chÝ luËt häc sè 4/2006 mang tính quy phạm phổ biến, chúng đều là những khuôn mẫu, chuẩn mực cho hành vi con người. Phạm vi tác động của pháp luậtđạo đức là rất rộng lớn, chúng tác động đến tất cả các cá nhân, tổ chức trong xã hội, tác động đến hầu hết các lĩnh vực của đời sống. Ba là, giữa pháp luậtđạo đức luôn có sự phù hợp ở mức độ nhất định. Về cơ bản, pháp luật luôn có sự phù hợp ở những mức độ khác nhau với các chuẩn mực đạo đức cơ bản, phổ biến được thừa nhận rộng rãi trong xã hội, với đạo đức truyền thống dân tộc. Trong xã hội xã hội chủ nghĩa, sự thống nhất giữa pháp luậtđạo đức càng lớn, thậm chí, pháp luật còn được coi là những chuẩn mực đạo đức cần có. Chính vì vậy, có tác giả cho rằng "đạo đức của một cộng đồng còn bao hàm cả pháp quyền của nó; pháp quyền của một cộng đồng là đạo đức tối thiểu của nó". (1) Bốn là, pháp luậtđạo đức đều thuộc phạm trù ý thức xã hội, phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển nhất định của lịch sử. Chúng đều là sản phẩm của bộ óc con người, là kết quả quá trình con người nhận thức đời sống của chính mình. Pháp luậtđạo đức đều chịu sự chi phối của đời sống kinh tế xã hội, bởi vậy, mỗi xã hội có những quan điểm, chuẩn mực đạo đức riêng, hệ thống pháp luật riêng phù hợp với các điều kiện kinh tế, chính trị, văn hoá trong xã hội đó. Đồng thời, cả pháp luậtđạo đức đều có sự tác động trở lại đời sống xã hội, thúc đẩy hoặc kìm hãm ở những mức độ nhất định sự phát triển của đời sống xã hội. Ở góc độ khác, chúng ta lại thấy pháp luật và đạo đức đều thuộc kiến trúc thượng tầng, chịu sự chi phối của cơ sở hạ tầng và có sự tác động trở lại cơ sở hạ tầng. Năm là, trong xã hội có giai cấp, pháp luật và đạo đức vừa mang tính giai cấp vừa mang tính xã hội. Pháp luậtđạo đức đều là vũ khí chính trị của giai cấp nắm chính quyền, công cụ hướng hành vi của con người vào những khuôn khổ trật tự. Chúng đều là những công cụ để tổ chức và quản lí đời sống xã hội, giữ gìn ổn định, trật tự xã hội, phù hợp với ý chí và lợi ích chung của cộng đồng xã hội. 2. Những điểm khác nhau cơ bản giữa pháp luật với đạo đức Bên cạnh những điểm giống nhau, pháp luậtđạo đức có những điểm khác nhau cơ bản sau: Một là, con đường hình thành. Pháp luật chỉ có thể được hình thành thông qua hoạt động xây dựng pháp luật của nhà nước, trong khi đó, đạo đức có thể hình thành một cách tự phát trong đời sống chung của cộng đồng hoặc có thể do những cá nhân tiêu biểu trong xã hội, những người "đức cao vọng trọng" hoặc các thiết chế xã hội đặt ra. Hai là, hình thức thể hiện. Có thể nói, hình thức thể hiện của đạo đức khá phức tạp. Dưới dạng không thành văn, đạo đức thường được thể hiện thông qua tục ngữ, ca dao, hò, vè, phong tục, tập quán… Dưới dạng thành văn, nó được thể hiện trong các kinh, sách tôn giáo, chính trị, văn học, nghệ thuật, trong các quy định của các thiết chế xã hội Như vậy, sự biểu hiện của đạo đức rất đa dạng và không có những hình thức đặc thù cho riêng mình. Pháp luật mặc dù cũng được thể hiện thành văn và không thành văn song nó luôn được thể hiện dưới những hình thức xác định và xu hướng chung là ngày càng tồn tại phổ biến dưới hình thức văn bản quy phạm pháp luật. nghiên cứu - trao đổi Tạp chí luật học số 4/2006 35 Ba l, tớnh xỏc nh v hỡnh thc. im ny ta thy rừ tớnh tri ca phỏp lut so vi o c. Thụng qua cỏc quy phm phỏp lut, cỏc ch th bit c trong iu kin no, h c lm gỡ, phi lm gỡ hay khụng c lm gỡ hu qu s phi gỏnh chu nh th no nu lm trỏi iu ú. Trỏi li, tớnh xỏc nh v hỡnh thc ca o c thng khụng cht ch nh phỏp lut. Cỏc quan nim, quan im o c thng rt khỏi quỏt, bi vy, cỏc quy tc o c c hỡnh thnh trờn c s ú thng khỏ a dng v phc tp. Rt ớt cỏc quy phm o c ch rừ iu kin, hon cnh, ch th nm trong phm vi tỏc ng ca nú. Cỏch quy nh v cỏc hnh vi c phộp, bt buc hay b cm cng ht sc khỏi quỏt, thm chớ nhiu trng hp ch l nhng li khuyờn nờn hay khụng nờn Bi vy, cỏc quy phm o c thng khụng nờu ra cỏc bin phỏp ch ti. Trong khi xó hi ch cú mt h thng phỏp lut thỡ o c xó hi li rt phc tp, cú o c ca giai cp thng tr, o c ca giai cp b tr, o c ca ton xó hi, o c ca cỏc tụn giỏo Bn l, phm vi iu chnh. õy l vn cũn cú nhiu ý kin trỏi ngc nhau, cú tỏc gi cho rng phm vi iu chnh ca phỏp lut rng hn o c, mt s tỏc gi khỏc cú ý kin ngc li. Tụi cho rng phm vi iu chnh ca o c rng hn phỏp lut. Phỏp lut ch cú th iu chnh nhng quan h xó hi b chi phi bi ý chớ, lớ trớ ca cỏc ch th. Trong s ú, phỏp lut ch iu chnh nhng quan h xó hi cú tm quan trng nht nh i vi i sng xó hi, ó tn ti mt cỏch khỏch quan, ph bin, in hỡnh trong i sng. Vt ra ngoi phm vi ú, o c cũn iu chnh c nhng quan h xó hi b chi phi bi tỡnh cm ca cỏc ch th. Núi cỏch khỏc, o c iu chnh tt c cỏc quan h xó hi m ch th ca nú l nhng con ngi cú ý chớ, lớ trớ, tỡnh cm. C õu cú con ngi, ú cú o c bi o c l mt yu t tinh thn khụng th tỏch ri hnh vi ca con ngi. Phỏp lut ch iu chnh cỏc quan h xó hi khi nú ó n nh mt mc nht nh cũn o c do tớnh cht mm do v linh ng, nú iu chnh cỏc quan h xó hi ngay t khi nú mi manh nha hỡnh thnh. Phỏp lut ch iu chnh hnh vi ca nhng con ngi t n tui nht nh v cú kh nng nhn thc, iu khin hnh vi ca mỡnh. o c iu chnh hnh vi ca con ngi khụng k tui tỏc, a v xó hi ca h. Phỏp lut ch l "nhng ũi hi ti thiu" trong hnh vi con ngi, ngc li, o c "l nhng ũi hi t ti thiu n ti a". (2) Chng hn, trng hp gp ngi b nn nguy him n tớnh mng, phỏp lut ch buc ch th phi thc hin hnh vi cu giỳp, tc l lm cho ngi ú thoỏt khi s nguy him n tớnh mng, o c ũi hi rng hn nhiu, nú cũn ũi hi ch th phi cú nhng nhng hnh vi giỳp v vt cht cng nh v tinh thn khỏc i vi ngi b nn. o c khụng ch l quy tc ca hnh vi con ngi trong quan h vi ngi khỏc, nú cũn l quy tc ch th t iu chnh suy ngh, hnh vi ca mỡnh trong quan h vi chớnh mỡnh, t trng, t ỏi, t trỏch mỡnh l nhng yu t quan trng mi cỏ nhõn t rốn luyn, tu dng nhõn cỏch, li sng ca bn thõn mỡnh. Nm l, cỏch thc iu chnh. Phỏp lut nghiên cứu - trao đổi 36 Tạp chí luật học số 4/2006 iu chnh cỏc quan h xó hi bng cỏch quy nh cho cỏc ch th nhng hnh vi c phộp, nhng hnh vi bt buc v nhng hnh vi b cm. o c iu chnh cỏc quan h xó hi bng cỏch xỏc nh cho cỏc ch th nhng hnh vi nờn lm, khụng nờn lm, cn phi lm, khụng c lm. Núi cỏch khỏc, phỏp lut iu chnh cỏc quan h xó hi bng cỏch xỏc nh cỏc quyn, ngha v cho ch th cũn o c iu chnh cỏc quan h xó hi ch yu bng cỏch xỏc nh nhng ngha v, bn phn cho ch th. Cú th núi trong o c, vn quyn ch th thng rt ớt c c cp. Sỏu l, c ch iu chnh cú mt s im khỏc nhau c bn sau: - Trong iu chnh phỏp lut, vic thit lp khuụn mu cho hnh vi con ngi do nh nc tin hnh. Nh nc thay mt ton th xó hi a ra cỏc quy tc x s chung lm khuụn mu cho hnh vi ca tt c cỏc ch th. Trong iu chnh o c, vic xõy dng cỏc quy tc o c c tin hnh bi rt nhiu ch th khỏc nhau. Hot ng ny luụn c thc hin song song vi hot ng truyn bỏ cỏc quan im, t tng o c. Tu tng mi quan h o c c th, ph thuc vo i tng tip nhn m vic truyn bỏ cỏc quan im, t tng o c v xõy dng cỏc quy tc o c c tin hnh cỏc mc khỏc nhau. ú cng chớnh l lớ do gii thớch v tớnh phc tp ca cỏc quy tc o c. Nh vy, iu chnh phỏp lut cú hiu qu, phi hon thin h thng phỏp lut, tng cng vic ph bin, tuyờn truyn phỏp lut. Tuy nhiờn, nõng cao hiu qu ca iu chnh o c, vn c bn v quan trng l truyn bỏ, giỏo dc cỏc quan nim, t tng o c. - Tu thuc vo ni dung ca cỏc quy phm phỏp lut, vic cỏ bit hoỏ chỳng thnh cỏc quyn, ngha v cho ch th cú th do ch th t thc hin, cng cú th do cỏc ch th cú thm quyn thc hin. Trong nhiu trng hp, hot ng ny c thc hin di hỡnh thc vn bn gi l vn bn cỏ bit. Khỏc vi iu chnh phỏp lut, vic cỏ bit hoỏ cỏc quy phm o c thnh ngha v, bn phn cho ch th hu ht do chớnh ch th t tin hnh. Trờn c s ý thc o c cỏ nhõn, ch th t xỏc nh cho mỡnh nờn lm gỡ, phi lm gỡ hay khụng c lm gỡ trong nhng trng hp c th õy l hot ng tõm lớ rt phc tp, ú chớnh l s t iu chnh ca ch th, bi vy nú khụng c ghi trong bt c vn bn no. By l, bin phỏp bo m thc hin. Phỏp lut do nh nc ban hnh nờn nú c bo m thc hin bng cỏc bin phỏp nh nc. Tu iu kin, hon cnh c th, nh nc cú th s dng mt hoc kt hp nhiu bin phỏp, trong ú cng ch nh nc l bin phỏp quan trng nht. Ngi vi phm phỏp lut cú th phi gỏnh chu nhng hu qu bt li v vt cht, tinh thn, t do thm chớ c tớnh mng ca mỡnh, tuy nhiờn, tt c nhng bin phỏp ny ch l s tỏc ng t bờn ngoi i vi ch th. Trong khi ú, "o c c m bo trc ht nh vo nhng yu t kớch thớch ni tõm ca con ngi - sc mnh t bờn trong, t lng tõm, t nhng thúi quen x s v t sc mnh bờn ngoi - d lun xó hi". (3) Bng s mỏch bo ca lng tõm, ch th xỏc nghiên cứu - trao đổi Tạp chí luật học số 4/2006 37 nh c trỏch nhim, bn phn ca mỡnh, t giỏc lm mt vic hoc kim ch khụng lm mt vic nht nh. D lun xó hi cú kh nng tỏc ng rt mnh m n ý thc v hnh vi con ngi, nú cú th lm cho ch th khụng th tip tc cuc sng trong cng ng mt cỏch bỡnh thng, thm chớ nú cú th dn h ti x s cc oan l t tỡm n cỏi cht. S xu h v lũng t trng khin ch th khụng th b qua d lun. Thụng thng, ngi vi phm o c phi gỏnh chu nhng hu qu bt li v tinh thn, mt s trng hp, ch th cng cú th b ỏp dng cỏc bin phỏp cng ch nghiờm khc nh ỏnh p, ui i hay git cht Cỏc bin phỏp bo m cho phỏp lut c thc hin ch c ỏp dng trong hin ti v s phỏn xột t phớa nh nc i vi ngi vi phm phỏp lut ch trong mt thi gian nht nh. Ngc li, trong o c, theo quan im o c tụn giỏo, hu qu m ch th phi gỏnh chu do vi phm o c cú th cũn c trong tng lai, "i cha n mn, i con khỏt nc" S õn hn trong lng tõm khụng cú thi hiu, nú din ra "trin miờn, day dt, thm chớ sut c cuc i ngi vi phm", (4) s lờn ỏn t phớa d lun xó hi thm chớ tr thnh bia ming v tn ti khụng ch trong cuc i mt con ngi. 3. S tỏc ng qua li gia phỏp lut v o c - S tỏc ng ca o c n phỏp lut + o c tỏc ng n vic hỡnh thnh cỏc quy nh trong h thng phỏp lut. Cú th núi, bt kỡ h thng phỏp lut no bao gi cng ra i, tn ti v phỏt trin trờn mt nn tng o c nht nh. o c nh l mụi trng cho s phỏt sinh, tn ti v phỏt trin ca phỏp lut, l cht liu lm nờn cỏc quy nh trong h thng phỏp lut. Nhng quan im, quan nim, chun mc o c úng vai trũ l tin t tng ch o vic xõy dng phỏp lut. Phỏp lut c xõy dng trờn c s o c xó hi s phn ỏnh c ý chớ, nhu cu, li ớch ca cỏc thnh viờn trong xó hi, do vy nú s c mi ngi t giỏc thc hin bi lng tõm v tỡnh cm ca h. Khi ú, x s theo phỏp lut s dn tr thnh thúi quen hng ngy ca mi ngi. Vỡ th, hiu qu ca iu chnh phỏp lut t c l khỏ ln. Ngc li, khi phỏp lut trỏi vi o c xó hi chc chn s rt khú i vo i sng, hiu qu iu chnh phỏp lut s khụng cao, cú khi cũn phn tỏc dng. S tỏc ng ca o c n vic hỡnh thnh cỏc quy nh trong phỏp lut din ra nhiu cp . cp thp nht, cỏc quy phm phỏp lut c xõy dng khụng trỏi vi o c xó hi, cp cao hn, cỏc quy nh c ban hnh cú s thng nht, phự hp vi nhng quan nim o c y. nh hng rừ nht ca o c n vic hỡnh thnh cỏc quy nh trong h thng phỏp lut l vic nh nc th ch hoỏ cỏc quan nim, quan im o c thnh phỏp lut; tha nhn mt tp quỏn o c, bin chỳng thnh tp quỏn phỏp hoc tha nhn cỏch gii quyt mt v vic c th da trờn cỏc quan nim o c, bin chỳng thnh tin l phỏp. Trong ton b o c xó hi, o c ca giai cp thng tr cú nh hng n phỏp lut mnh m nht, bi vỡ, b mỏy nh nc c cu thnh trc ht v ch yu t cỏc nghiªn cøu - trao ®æi 38 T¹p chÝ luËt häc sè 4/2006 thành viên trong giai cấp thống trị đồng thời nhờ nắm được bộ máy nhà nước, các công cụ tuyên truyền, lại có tiềm lực kinh tế… đạo đức của giai cấp thống trị có ảnh hưởng rất sâu rộng trên toàn xã hội. Những quan niệm, chuẩn mực đạo đức truyền thống của dân tộc cũng ảnh hưởng khá mạnh mẽ đến pháp luật, bởi vì, truyền thống làm nên bản sắc dân tộc, truyền thống chính là cơ sở, động lực của sự phát triển. Đạo đức của các giai cấp, tầng lớp khác trong xã hội cũng có ảnh hưởng nhất định đến việc hình thành các quy định trong hệ thống pháp luật song sự ảnh hưởng này nhìn chung rất hạn chế. + Đạo đức tác động đến việc thực hiện pháp luật của các chủ thể. Khi pháp luật được xây dựng phù hợp với các quan niệm, chuẩn mực đạo đức trong xã hội, thông thường nó sẽ được thực hiện một cách nghiêm chỉnh, bởi lẽ hành vi thực hiện pháp luật hoàn toàn phù hợp với các đòi hỏi của đạo đức xã hội, tuy nhiên, đó mới chỉ là điều kiện cần. Để pháp luật được thực hiện nghiêm chỉnh còn phụ thuộc nhiều yếu tố, trong đó ý thức đạo đứcnhân giữ vai trò rất quan trọng. Mỗi cá nhân, trước khi đạt đến độ tuổi để có thể thực hiện một cách đầy đủ các quyền, nghĩa vụ công dân theo quy định của pháp luật, họ đã được giáo dục về nghĩa vụ, bổn phận đạo đức. Thông qua giáo dục đạo đức trong gia đình, nhà trường… những quan niệm, tư tưởng, chuẩn mực đạo đức trong xã hội trở thành phẩm chất đạo đức của mỗi cá nhân, từ đó hình thành nếp nghĩ, lối sống, thói quen xử sự hàng ngày. Điều đó chính là môi trường thuận lợi để tiếp thu, cảm nhậnthực hiện pháp luật. Tuy nhiên, do nhiều yếu tố tác động mà phẩm chất đạo đức của các cá nhân là không giống nhau, bởi vậy, việc thực hiện pháp luật ở các cá nhân cũng khác nhau. Người có ý thức đạo đức tốt thông thường là người có thái độ tôn trọng pháp luật, nghiêm chỉnh thực hiện pháp luật. Trong trường hợp vì vô ý dẫn đến vi phạm pháp luật thì họ thường có ý thức ăn năn, hối hận, thành khẩn, lập công sữa chữa vi phạm. Ngược lại, chủ thể có ý thức đạo đức kém thì việc thực hiện pháp luật sẽ không nghiêm, dẫn tới sự coi thường pháp luật, dễ vi phạm pháp luật. Đạo đứcnhân cũng có ảnh hưởng khá mạnh mẽ đến hoạt động áp dụng pháp luật. Nhà chức trách có phẩm chất đạo đức tốt khi đưa ra các quyết định áp dụng pháp luật bao giờ cũng phải tính đến các quan niệm đạo đức xã hội sao cho “đạt lí” nhưng cũng “thấu tình”. Ngược lại, người có ý thức đạo đức kém thường dễ mắc phải sai lầm, thậm chí vi phạm pháp luật khi thi hành công vụ, làm ngơ trước cái ác, xử lí oan sai người ngay, tha bổng kẻ phạm pháp. Sự tác động của đạo đức càng đặc biệt quan trọng trong trường hợp phải áp dụng tương tự pháp luật. Khi đó, nhà chức trách không có các quy phạm pháp luật để làm căn cứ, họ phải dựa vào các quan niệm, chuẩn mực đạo đức xã hội, dựa vào những lẽ phải trong cuộc sống để ra quyết định. - Sự tác động của pháp luật đến đạo đức + Pháp luật ghi nhận những quan niệm, tư tưởng, chuẩn mực đạo đức. Bằng cách này, pháp luật góp phần củng cố, giữ gìn và phát huy các giá trị đạo đức xã hội, đảm bảo cho đạo đức trở thành phổ biến hơn trên toàn xã hội đồng thời nó góp phần hỗ trợ, bổ sung nghiên cứu - trao đổi Tạp chí luật học số 4/2006 39 cho o c, m bo cho chỳng c thc hin nghiờm chnh trờn thc t. Trc ht, phỏp lut ghi nhn nhng quan im, t tng o c ca giai cp thng tr. Nh cú phỏp lut m cỏc quan nim, t tng o c ca giai cp thng tr c truyn bỏ rng rói v c thc hin nghiờm chnh trờn thc t. Bờn cnh ú, phỏp lut cng ghi nhn nhng quan nim, quan im o c truyn thng tt p, nhng thun phong m tc ca dõn tc, nhng quan nim o c phự hp vi tin b xó hi. Phỏp lut cng cú th ghi nhn nhng quan im o c ca cỏc giai cp, tng lp khỏc trong xó hi nu nú phự hp vi li ớch ca giai cp thng tr cng nh li ớch chung ca ton xó hi. + Phỏp lut loi tr nhng quan nim, t tng, o c lc hu, trỏi vi li ớch giai cp thng tr, li ớch chung ca cng ng cng nh tin b xó hi. Bng nhng quy nh c th, phỏp lut nghiờm cm vic tuyờn truyn nhng t tng o c lc hu, phn tin b, trỏi vi li ớch giai cp thng tr, li ớch chung ca cng ng; cm ch nhng hnh vi th hin cỏc quan nim, chun mc o c y; bt buc thc hin nhng hnh vi th hin quan nim o c mi, tin b ng thi, phỏp lut quy nh cỏc bin phỏp ch ti nghiờm khc i vi cỏc ch th vi phm nhng quy nh ú. + Phỏp lut gúp phn ngn chn s thoỏi hoỏ, xung cp ca o c; ngn chn vic hỡnh thnh nhng quan nim o c trỏi thun phong m tc ca dõn tc v tin b xó hi; gúp phn lm hỡnh thnh nhng quan nim o c mi. Cú th núi, phỏp lut l cụng c hu hiu nht dit tr cỏi ỏc, ngn chn s bng hoi ca o c. Bờn cnh vic phỏp lut hoỏ cỏc quan nim, t tng o c, phỏp lut cũn quy nh cỏc bin phỏp x lớ nghiờm khc i vi nhng hnh vi trỏi o c xó hi. Khi trong i sng xó hi xut hin nhng hnh vi trỏi thun phong m tc, trỏi truyn thng o c tt p ca dõn tc, trỏi tin b xó hi, nh lm lut t ra cỏc quy nh c th ngn chn s phỏt trin ca nú, t ú loi b nú khi i sng xó hi. Bng vic tha nhn, khuyn khớch cỏc hnh vi th hin nhng quan nim o c mi, phỏp lut gúp phn khng nh mt cỏch chớnh thc nhng quan nim o c ú. Khi ú, nhng quan nim, quan im o c y tn ti mt cỏch chớnh thc v khụng th o ngc. Túm li, phỏp lut v o c cú mi quan h mt thit, tỏc ng qua li ln nhau. Khi phự hp vi nhau, chỳng khng nh nhau, b sung cho nhau, to nờn s iu chnh mnh m nht i vi hnh vi con ngi. Khi mõu thun nhau, phỏp lut s phi thay i nu trỏi vi nhng giỏ tr o c xó hi, ngc li, o c s b loi b nu trỏi vi li ớch ca giai cp cm quyn, li ớch chung ca cng ng hay trỏi vi tin b xó hi./. (1), (2).Xem: Nguyn Khc Hiu, Giỏo trỡnh o c hc Mỏc-Lờnin, i hc khoa hc xó hi v nhõn vn, H Ni 1999, tr. 63, 64. (3), (4).Xem: Hong Th Kim Qu, Mt s suy ngh v mi quan h gia phỏp lut v o c trong h thng iu chnh xó hi, Tp chớ nh nc v phỏp lut, s 7/1999, tr. 17. . - Sự tác động của pháp luật đến đạo đức + Pháp luật ghi nhận những quan niệm, tư tưởng, chuẩn mực đạo đức. Bằng cách này, pháp luật góp phần củng cố,. chủ thể có ý thức đạo đức kém thì việc thực hiện pháp luật sẽ không nghiêm, dẫn tới sự coi thường pháp luật, dễ vi phạm pháp luật. Đạo đức cá nhân cũng

Ngày đăng: 08/03/2014, 20:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan